1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 10

20 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 1

THIẾT KẾ BI HỌC Thng 9 Tiết : 1

TN BI HỌC : Chủ đề 1 : EM THÍCH NGHỀ GÌ ?

I/

I/ MỤC TIU BI HỌC :

)1 Kiến thức : Biết cch lựa chọn nghề ph hợp với hứng th, năng lực bản thn v nhu cầu x hội

một cch cĩ cơ sở khoa học

)2 Kỹ năng : Lập được bản xu hướng nghề nghiệp của bản thn.

)3 Thi độ : Bộc lộ được hứng th nghề nghiệp của mình.

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Chuẩn bị của gio vin : thiết kế bi học, họa đồ nghề, tư liệu phn lọai nghề.

2 Chuẩn bị của học sinh : tìm hiểu cc nghề cĩ tại địa phương.

III/ CCH THỨC TIẾN HNH :

Kết hợp cc hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời cu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình

huống……

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

3 Giới thiệu bi học mới : Con người ai cũng phải chọn cho mình một nghề ph hợp, Mọi sự lựa chọn

đều hướng đến mục đích thnh cơng Tuy nhin khơng phải ai cũng cĩ thể chọn cho mình một nghề ph hợp

A NỘI DUNG CƠ BẢN :

1 Chọn nghề là gì ?

Là lựa chọn cho minh một nghề nghiệp Trong quá

trình lựa chọn này yếu tố tự giác là quan trọng hàng

đầu

2 Sự phù hợp nghề :

@ Con người ai cũng phải chọn cho mình một nghề

phù hợp, Mọi sự lựa chọn đều hướng đến mục đích

thành công Tuy nhiên không phải ai cũng có thể

chọn cho mình một nghề phù hợp Có những trường

hợp ta gặp phải sau đây

- Không phù hợp

- Phù hợp một phần

- Phù hợp phần lớn

- Phù hợp hòan tòan

@ Các yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề :

• Những phẩm chất nghề nghiệp

• Sự thỏa mãn cá nhân, phấn khích, hài lòng

• Thể hiện giá trị bản thân

4 Miền chọn nghề tối ưu :

Khi chọn nghề ta phải trả lời 3 câu hỏi sau :

• Tôi thích làm nghề gì ? (hứng thú)

• Tôi có thể làm nghề gì ? (khả năng)

• Tôi cần phải làm nghề gì ? (nhu cầu)

Thầy : Chọn nghề là gì ? Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận, trả lời Thầy : định hướng.

Thầy : Vì sao con người phải gắn bó với một

nghề nhất định ?

Trò : thảo luận, trả lời.

Thầy : định hướng.

Thầy : Thế nào là phù hợp nghề ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận, trả lời.

Thầy : - Diễn giảng, minh họa và định

hướng

- Nêu dẫn chứng

B TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ :

- Muốn thành công trong cuộc đời phải lựa chọn

nghề phù hợp

XU HƯỚNG VÀ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP HỌC SINH:

@ Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp qua

Trang 2

- Trong lúc chọn nghề ngoài hứng thú và năng lực,

ta cần phải cân nhắc đến nhu cầu thị trường lao

động, điều kiện chọn nghề tối ưu

cách đánh giá cho điểm các nghề.

- Kể tên những nghề em yêu thích ? (kể một số nghề theo thứ tự yêu thích nhất)

CỦNG CỐ : Nhấn mạnh những nội dung cơ

bản và trọng tâm chủ đề.

LUYỆN TẬP : giới thiệu một người làm nghề nổi

tiếng tại địa phương của em theo em vì sao

người ấy lại nổi tiếng ?

@ Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp qua cách điều tra.

- Kể tên một số môn học em ưa thích

- Những công việc em thích tham gia ngoài giờ học

- Hình thức lao động mà em thích tham Gia

THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 10 Tiết : 2

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN

THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH

I/

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

)4 Kiến thức : Biết được năng lực bản thân mình và nghề nghiệp truyền thống gia đình mình )5 Kỹ năng : Xác định sự phù hợp của năng lực nghề nghiệp đối với một nghề nào đó.

)6 Thái độ : có hứng thú tìm hiểu và chọn nghề cho bản thân.

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Chuẩn bị của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề.

2 Chuẩn bị của học sinh : tìm hiểu các nghề có tại địa phương

III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Trang 3

Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 On định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài học cũ :

3 Giới thiệu bài học mới : Trong lao động nghề nghiệp sẽ phát huy năng lực nghề nghiệp của

mình Nghề nghiệp cần có kinh nghiệm, cần có sự chuyển giao kinh nghiệm tiếp nối giữa các thế hệ, giữa cha, mẹ, con cái, sẽ làm cho nghề càng phát triển

I Tầm quan trọng của việc chuẩn bị nghề nghiệp :

“Không có người bất tài, chỉ có những người không tìm

ra đúng sở trường của mình”

Muốn thành công trong nghề phải phấn đấu tìm ra

được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu nghề với năng lực

của bản thân

Lứa tuổi học sinh người ta chia thành 3 giai đoạn :

1 Trước 11 tuổi : Thời kỳ tưởng tượng, mong muốn, ước

2 Từ 11 – 17 tuổi : Thời kỳ chọn và làm thử

3 Từ 17 – 18 tuổi : Thời kỳ quyết định chọn nghề nghiệp

tương lai

Việc chọn nghề cần phải kết hợp hài hoà lợi ích cá

nhân và lợi ích chung

II Năng lực nghề nghiệp :

Mỗi người lao động cần có 4 loại năng lực cơ bản :

• Năng lực nhận thức : chú ý, quan sát, tưởng

tượng, khả năng tư duy…

• Năng lực thao tác : máy móc, vận đông, phối hợp

tay chân mắt…

• Năng lực giao tiếp, năng lực diễn đạt………

• Năng lực tổ chức quản lý

Thầy : Ngay từ bây giờ ta có nên tìm

hiểu và dự định chọn cho bản thân mình một nghề ? Tại sao ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận, trả

lời

Thầy : định hướng.

Muốn thành đạt trong nghề nghiệp phải chọn nghề như thế nào ?

Năng lực nghề nghiệp là gì ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận, trả

lời

Thầy : định hướng.

III Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

như thế nào ?

- Bồi dưỡng năng lực nhận thức và hiểu biết về thế

giới nghề nghiệp

- Phát hiện sở trường và năng lực tiềm tàng của bản

thân mình

- Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hướng

năng lực và sự phù hợp nghề

IV Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn

nghề.

Nghề nghiệp cần có kinh nghiệm, cần có sự chuyển giao

kinh nghiệm tiếp nối giữa các thế hệ, giữa cha, mẹ, con

cái, sẽ làm cho nghề càng phát triển

a Những dòng họ vinh quang: Nước Đức có dòng họ

nhạc sĩ Bách, Nước Pháp có dòng họ Curie

b Các làng nghề truyền thống: Gấm Vạn phúc, gốm sứ

Diễn giảng

Theo em gia đình có nghề truyền thống,

sẽ có lợi gì khi sau này em chọn nghề truyền thống của gia đình ?

Trang 4

Bát tràng, giấy làng bưởi, in tranh dân gian đông Hồ,

rượu đế Gò Đen, bưởi biên hoà……

c Xây dựng khu công nghiệp truyền thống :

VI/ LUYỆN TẬP : Học sinh thực hiện phiếu trả lời “Tìm hiểu năng lực và truyền thống nghề nghiệp gia đình của học sinh”

THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 11 Tiết : 3

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC

I/

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

)7 Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu nghề dạy học, tìm hiểu thông tin nghề )8 Kỹ năng : Hiểu được thông tin nghề dạy học.

)9 Thái độ : có thái độ đúng về nghề dạy học.

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Chuẩn bị của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề.

2 Chuẩn bị của học sinh : Quan sát các hoạt động của Thầy cô giáo bộ môn, các câu

chuyện về tình Thầy trò

III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

3 Giới thiệu bài học mới :

I Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.

a Lịch sử nghề dạy học : có từ ngàn xưa dưới dạng cha

truyền con nối, từng bước xã hội phát triển nghề dạy học

được thực kiện dưới dạng kèm cặp từng cá nhân, nâng dần

lên tổ nhóm, trường lớp như ngày nay

Thầy : diễn giảng Nghề dạy học sẽ có hiệu quả kinh tế như thế nào ?

Trang 5

b ý nghĩa kinh tế : “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa

học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” vì giáo dục đào

tạo sẽ cung cấp nguồn nhân lực có kiến thức, có trình độ,

có kỹ thuật, có tay nghề cao để phát triển đất nước

c ý nghĩa chính trị – xã hội : giáo dục đào tạo sẽ cung cấp

nguồn nhân lực có kiến thức, có trình độ, có kỹ thuật, có

tay nghề cao để phát triển đất nước thì đời sống nhân dân

no đủ, xã hội ổn định., nước ta có truyền thống tôn sư trọng

đạo vì thế “ Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các

nghề cao quý” (Phạm văn Đồng)

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

Nghề dạy học sẽ có ý nghĩa chính trị – xã hội như thế nào ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

II Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học :

a Đối tượng lao động : là con người (học sinh)

b Nội dung lao động :

- Thực hiện kế hoạch giảng dạy, chương trình môn học

(những tài liệu hướng dẫn………sách giáo khoa)

c Công cụ lao động : chủ yếu là ngôn ngữ (nói, viết) các

thiết bị, đồ dùng dạy học

d Các yêu cầu về tâm - sinh lý :

a Phẩm chất đạo đức

- Có lòng nhân ái, yêu thương học sinh, yêu nghề

b Năng lực sư phạm :

- Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức

c Một số phẩm chất tâm lý khác : bình tỉnh, tự kiềm chế,

gọn gàng, tác phong mẫu mực, cởi mở, hoà nhả, biết ca

hát…………

đ Điều kiện lao động và chống chỉ định :

a Điều kiện lao động

- lao động trí óc, loại lao động tự do mang tính tự giác cao

b Chống chỉ định y học

- dị dạng, khuyết tật, nói ngọng,bệnh hen, lao phổi, thần

kinh không ổn định, không có khả năng thuyết phục người

khác……

Đối tượng lao động của nghề dạy học ?

Cho biết công cụ lao động của nghề dạy học ?

Trò : suy nghĩ trả lời.

Thầy : định hướng.

Người dạy học có những yêu cầu về tâm sinh lý như thế nào ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

Những người như thế nào không ohù hợp làm nghề dạy học ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

III Tuyển sinh vào nghề dạy học :

- Được đào tạo trong hệ thống các trường sư phạm và các

trường sư phạm kỹ thuật

- Hàng năm Bộ GD&ĐT đều công bố tiêu chuẩn và chỉ

tiêu tuyển sinh cho từng loại trường tuỳ theo nhu cầu

từng vùng, miền, ngành nghề…có thể tham khảo

“Những điều cần biết về tuyển sinh các trường trung

học CN, cao đẳng, đại học” phát hành hằng năm

- Học sinh tốt nghiệp các trường nêu trên có thể được

nhận vào làm giáo viên các trường PT, trung tâm dạy

nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm giáo

dục thường xuyên – KTTH – HN trên cả nước

“Nếu người thợ giày là một người thợ tồi thì quốc gia

không quá lo lắng về điều đó, dân chúng sẽ phải xỏ những

đôi giày kém một chút Nhưng nếu thầy giáo là người dốt

Thầy : Diễn giảng – minh hoạ

Trò : nghe và ghi nhớ

Trang 6

nát, vô luân thì trên đất nước sẽ xuất hiện cả một thế hệ

kém cỏi và những con người xấu xa”

LUYỆN TẬP : Sưu tầm những bài hát nói về nghề dạy học.

THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 12 Tiết : 4

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ

I/

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

)10Kiến thức : Hiểu được vai trò, ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề.

)11Kỹ năng : Liên hệ bản thân khi chọn nghề.

)12Thái độ : Thận trọng khi chọn nghề cho bản thân

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Chuẩn bị của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề.

2 Chuẩn bị của học sinh : Làm các câu hỏi tìm hiểu về giới tính đã cho.

III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 On định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài học cũ :

3 Giới thiệu bài học mới :

I Khái niệm về giới tính và giới :

a Khái niệm giới tính : Là sự khác nhau giữa nam và nữ về

mặt sinh học, nó mang tính đặc trưng từ khi mới sinh ra và

không thể thay đổi

b Khái niệm về giới : Là mối quan hệ giữa nam và nữ trong

xã hội, ở hoàn cảnh khác nhau, văn hoá khác nhau, xã hội

khác nhau, mối quan hệ đó không giống nhau và không mang

tính bất biến

Về mặt sinh học nam và nữ giới có

gì khác nhau ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

II Vai trò của giới trong xã hội :

Nam và nữ giới trong xã hội đều thực hiện vai trò và trách

nhiệm là :

.a Tham gia công việc gia đình

.b Tham gia công việc sản xuất

.c Tham gia công việc cộng đồng Tuy nhiên tuỳ theo văn hoá, xã hội, quốc gia, nhận thức mà

vai trò và trách nhiệm của nam giới và nữ giới trong xã hội

cũng khác nhau

Vai trò của nam và nữ trong xã hội như thế nào ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

III Vấn đề giới trong chọn nghề :

a Sự khác nhau về xu hướng chọn nghề của các giới :

- Học sinh nữ thường có xu hướng chọn nghề hẹp hơn

học sinh nam, thông thường chỉ chọn cho mình những

nghề mang tính truyền thống như : bác sĩ, thợ may, giáo

viên, thư ký, kế toán….Trong điều kiện hiện tại khoa học

phát triển, thực tiển chứng minh nữ giới có thể thành công

Thông thường giới nữ thường chọn nghề nào ? tại sao ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Trang 7

trong những nghề trước đây chỉ có nam giới làm được,

thế nên ta phải có cái nhìn đúng để xóa đi ấn tượng này

b Sự khác nhau của giới trong chọn nghề :

- Điểm mạnh của nữ giới : có trí nhớ tốt, nhạy cảm, tinh

tế trong ứng xử……phong cách làm việc mềm dẻ, ôn

hoà, dịu dàng, ân cần, có ưu thế về thuyết phục, tư vấn,

giao tiếp và có xu hướng thiên về nhóm nghề người –

người

- Điểm hạn chế của nữ giới : sức khỏe, sinh sản, nuôi

con……

Thầy : định hướng.

Cho biết điểm mạnh của nữ giới ? hạn chế của nữ giới khi chọn nghề ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo luận,

trả lời

Thầy : định hướng.

IV Một số nghề phụ nữ nên và không nên làm :

a Một số nghề không phù hợp sức khỏe và điều kiện của

nữ :

- Những nghề có mội trường làm việc độc hại

- Những nghề thường xuyên di chuyển địa điểm làm

việc

- Một số nghề lao động nặng nhọc

b Một số nghề phù hợp sức khỏe và điều kiện của nữ :

- Ngành thương nghiệp, ngân hàng, tài chính, tín dụng,

bưu điện, dịch vụ, y tế, công nghiệp chế biến, giáo

dục………

Diễn giảng

Định hướng

V/ CỦNG CỐ : Hiện nay phụ nữ có xu hướng chọn những nghề nào ? Theo em những nghề nào không phù hợp với người phụ nữ ?

VI/ LUYỆN TẬP : Tìm hiểu một số nghề hiện nay phụ nữ làm thành công, mà trước đây những nghề đó chỉ có nam giới làm ?

Trang 8

THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 01 Tiết : 5

Chủ đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP

I/

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

)13Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và

nhu cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

)14Kỹ năng : Liên hệ bản thân khi chọn nghề.

)15Thái độ : Tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin nghề.

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Chuẩn bị của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề.

2 Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu một số nghề tại địa phương có liên quan đến nghề

nông, lâm, ngư nghiệp

III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Giới thiệu bài học mới :

I Sơ lược lịch sử phát triển nông, lâm Ngư ngiệp ở nước

ta:

- Việt Nam là một nước nông nghiệp – có bờ biển dài trên

2.000Km - hệ thống sông ngòi chằng chịt – Rừng chiếm diện

tích rất lớn

- Trước CM tháng tám sản xuất lúa gạo có vị trí trọng yếu trong

nền kinh tế, việc đánh bắt thuỷ hải sản có từ lâu đời – nghề khai

thác gỗ và các loại lâm sản cũng có từ rất lâu >> do phương

thức khai thác, canh tác lạc hậu cùng với chế độ phong kiến,

thực dân nên nhân ta luôn phải chịu cảnh thiếu cơm, áo mặc, ít

học hành, đời sống cơ cực

- Sau CM tháng tám, ruộng đất về tay nhân dân nền nông

nghiệp từng bước phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện

từng bước………….1986 đại hội VI của Đảng chủ trương đổi

mới từ đó lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp bắt đầu phát triển

mạnh mẽ Phấn đấu chuyển nước ta từ một nước nông nghiệp

thành một nước công nghiệp vào năm 2020, nhờ vậy Việt Nam

đã trở thành cường quốc xuất khẩu gạo, một nước có lượng cà

phê rất lớn trên thị trường thế giới

- Triển vọng phát triển là khi trở thành một nước công ngthiệp

chúng ta sẽ có một nền nông nghiệp tiên tiến, cuộc sống nhân

dân sẽ khá giả hơn

Cho biết đời sống nhân dân ta trước CM tháng tám 1945 ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo

luận, trả lời

Thầy : định hướng.

Đời sống nhân dân ta sau CM tháng tám 1945 ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo

luận, trả lời

Thầy : định hướng.

Em biết gì về mục tiêu phấn đáu của nước ta đến năm 2010 ?

Trò : suy nghĩ, Trao đổi, thảo

luận, trả lời

Thầy : định hướng.

II Sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn mới

Trang 9

- Thực hiện được “an toàn lương thực quốc gia, xóa đói

giảm nghèo” cho nông dân và dân nghèo ở nông thôn,

được quốc tế đánh giá là Việt Nam là nước giảm tỉ lệ đói

nghèo tốt nhất

- Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, ngư nghiệp

(gạo, cà phê, thuỷ hải sản…….)

Diễn giảng

III Hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

- Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và

nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Xây dựng cơ cấu ngành hợp lý trên địa bàn nông nghiệp

và nông thôn

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm hình

thành các điểm công nghiệp nông thôn, mở rộng quy mô

và số lượng các làng nghề gần với thị trường trong nứơc

và xuất khẩu Chuyển một bộ phận doanh nghiệp gia

công và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn

Diễn giảng

IV Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề trong lĩnh vực

nông, lâm, ngư nghiệp :

1 Đối tượng lao động : các loại cây trồng, vật nuôi, đánh bắt

thuỷ hải sản……

2 Nội dung lao động : tận dụng hợp lý đất đai, sông hồ, biển cả

và những điều kiện để sản xuất ra những mặt hàng nông sản,

lâm sản, thuỷ hải sản nhằm phục vụ chu nhu cầu dinh dưỡng và

tiêu dùng của con người

3 Công cụ lao động : cơ giới hóa, điện khí hoá, hoá học hoá

và áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ gia công, chế biến,

bảo quản hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm

4 Các yêu cầu của nghề :

* Kiểm tra bản thân có hứng thú ?

* Xét đến năng lực và trình độ kiến thức sinh vật, hoá học, KT

nông nghiệp…

* Phải có sức khỏe, bền bỉ lao động, khả năng làm việc ngoài

trời………

5 Điều kiện lao động :

* Ngoài trời, mưa nắng, thời tiết xấu, khí hậu khắc nghiệt

6 Chống chỉ định y học : Những người mắc các chứng bệnh

sau : Phổi, suy thận mãn tính, thấp khớp, đau cột sống, bệnh

ngoài da, khuyết tật tay, chân, rối loạn tiền đình……….không

phù hợp với nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

Đối tượng lao động của nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ?

Trò : suy nghĩ, trả lời Thầy : định hướng.

Nội dung lao động của nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ?

Trò : suy nghĩ, trả lời.

Thầy : định hướng.

Công cụ lao động của nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ?

Trò : suy nghĩ, trả lời.

Thầy : định hướng.

Theo em người làm nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp cần có yêu cầu gì ?

Trò : suy nghĩ, trả lời.

Thầy : định hướng.

Những người như thế nào không phù hợp làm nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ?

Trò : suy nghĩ, trả lời.

Thầy : định hướng.

V Giới thiệu các cơ sở đào tạo :

a Các trường đào tạo công nhân kỹ thuật (trường dạy nghề) ở

các tỉnh thành trong cả nước (Dạy nghề Long An – Trung tâm

xúc tiến việc làm Bến Lức)

b Các trường trung cấp kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp và dạy

nghề chuyên nghiệp ở các tỉnh thành trong cả nước (Trung

học kinh tế Kỹ thuật Long An)

Diễn giảng Diễn giảng

Trang 10

c Các trường Đại học (Đại học Thuỷ sản TP Nha Trang, Đại

học nông, lâm Thủ Đức : Đại học nông nghiệp Cần Thơ)

LUYỆN TẬP : Tìm hiểu thông tin tuyển sinh trong cuốn “Những điều cần biết về điều kiện tuyển sinh THCN, CĐ, ĐH” hàng năm do Bộ GD&ĐT phát hành.

THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 2 Tiết : 6

Chủ đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH Y VÀ DƯỢC

I/

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

)16Kiến thức : Hiểu đặc điểm và một số yêu cầu chính của một số nghề thuộc ngành Y và dược )17Kỹ năng : Tự Liên hệ bản thân khi chọn nghề.

)18Thái độ : Tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin nghề.

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Chuẩn bị của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề.

2 Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu những công việc làm cụ thể của các Bác sĩ, y sĩ, dược

sĩ và nhữngngười làm nghề liên quan đến ngành Y và dược

III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 On định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài học cũ :

3 Giới thiệu bài học mới :

I Sơ lược lịch sử phát triển nghề trong lĩnh vực Y và

dược :

- Chữa bệnh là một nghề lâu đời ở nước ta (thầy thuốc) và

người làm nghề này lấy đạo đức “Lương Y như từ mẫu” từ

hàng nghìn năm nay Dòng Y học cổ truyền có y lý và y

học riêng (bắt mạch, kê toa bốc thuốc ) có hệ thống và

cách chữa bệnh riêng châm cứu, ấn huyệt, trị liệu, dưỡng

sinh, xoa bóp…….và thuốc chữa bệnh chủ yếu chế biến từ

các loại thảo mộc, động vật Đến nay Y học cổ truyền

(Đông Y) phát triển theo hướng hiện đại hoa nhờ sự hổ trợ

các phương tiện máy móc thiết bị điều trị

- Khi những người phương Tây đến nước ta làm ăn buốn

bán và nhất là từ khi Pháp xâm chiếm nước ta thì dòng Y

học hiện đại (Tây Y) hình thành và phát triển ở VN ta Hiện

nay Đông Y và Tây y đều phát triển theo hướng hiện đại

b Mối quan hệ mật thiết của hai ngành Y và dược :

_ có người cho rằng Y và dược chỉ là một ngành hoặc một

nghề thực ra ;

@ Y tế : là một lĩnh vực dịch vụ chăm sóc sức khỏa con

người mà công việc chính gồm :

• Chuẩn đoán bệnh

Theo em nghề thầy thuốc ở nước ta

có tự bao giờ ? em có thể kể tên các thầy thuốc nổi tiếng VN mà em biết ?

Trò : suy nghĩ, trả lời.

Thầy : định hướng.

Đạo đức của người thầy thuốc là

gì ? Cho biết cách chữa bệnh của y học cổ truyền dân tộc ?

Trò : suy nghĩ, trả lời.

Thầy : định hướng.

Diễn giảng

Ngày đăng: 28/03/2015, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w