1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Bo (B), Molipđen (Mo) đến các chỉ tiêu sinh lý và năng suất giống lạc L14 tại thị xã Của Lò, tỉnh Nghệ An

136 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  PHAN VĂN TOÀN ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B), Molipđen (Mo) ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L14 TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH SAN NGHỆ AN, 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : - Luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi, - Tất cả nội dung tham khảo đều được trích dẫn các nguồn tài liệu cụ thể, - Số liệu trong luận văn này được đo đếm một cách trung thực, - Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Phan Văn Toàn 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, người thân, bạn bè. Trước hết tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến PGS. TS Nguyễn Đình San – cán bộ hướng dẫn khoa học, người đã tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Nông – Lâm - Ngư đã đóng góp ý kiến để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ phòng thực hành thí nghiệm khoa Sinh học, trung tâm Thực hành thí nghiệm Đại học Vinh đã tạo điều kiện để tôi tiến hành các thí nghiệm trong đề tài. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình em Nguyễn Thị Châu, phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò đã tạo điều kiện để tôi tiến hành các thí nghiệm trên đồng ruộng, cảm ơn các bạn sinh viên khoa Công nghệ Sinh học, trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện thí nghiệm. Xin cảm ơn bạn bè, người thân đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong sẽ nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các anh chị và các bạn ! Xin chân thành cảm ơn ! Học viên thực hiện Phan Văn Toàn 4 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng số liệu vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Nội dung nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 4.1. Ý nghĩa khoa học 4 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 5 Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất của cây lạc 5 1.1.1. Nguồn gốc và giá trị cây lạc 5 1.1.1.1. Nguồn gốc cây lạc 5 1.1.1.2. Giá trị cây lạc 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới và Việt Nam 12 5 1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 12 1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam 15 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam 18 1.1.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 18 1.1.3.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 20 1.2. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng 22 1.2.1. Vai trò chung của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng 22 1.2.2. Vai trò của B và Mo đối với cây trồng 26 1.2.2.1. Vai trò của B 26 1.2.2.2. Vai trò của Mo 26 1.3. Tình hình nghiên cứu phân vi lượng trên thế giới và của Việt Nam 27 1.3.1. Tình hình nghiên cứu phân vi lượng trên thế giới 27 1.3.2. Tình hình nghiên cứu phân vi lượng ở việt nam 28 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Vật liệu nghiên cứu 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Phương pháp thực nghiệm 31 2.2.1.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.2.1.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu theo dõi 33 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 36 2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 36 2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Ảnh hưởng của B, Mo đến sự nảy mầm của giống lạc L14 39 6 3.1.1. Ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm 39 3.1.2. Ảnh hưởng đến chiều dài thân mầm 42 3.1.3. Ảnh hưởng đến đường kính thân mầm 43 3.2. Ảnh hưởng của B, Mo đến sự sinh trưởng của giống lạc L14 45 3.2.1. Ảnh hưởng đến chiều cao thân chính 45 3.2.2. Ảnh hưởng đến số lượng cành cấp 1, cấp 2 48 3.2.3. Ảnh hưởng đến chiều dài cành cấp 1, cấp 2 49 3.3. Ảnh hưởng của B, Mo đến các chỉ tiêu sinh lý của giống lạc L14 51 3.3.1. Ảnh hưởng đến số lượng nốt sần 51 3.3.2. Ảnh hưởng đến khối lượng nốt sần 53 3.3.3. Ảnh hưởng đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) 54 3.3.4. Ảnh hưởng đến hàm lượng diệp lục a và diệp lục b 57 3.3.5. Ảnh hưởng đến cường độ quang hợp 59 3.3.6. Ảnh hưởng đến hiệu suất quang hợp 61 3.3.7. Ảnh hưởng đến khả năng tích lũy chất khô 62 3.4. Ảnh hưởng của B, Mo đến hàm lượng dầu trong lạc 64 3.5. Ảnh hưởng của B và Mo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 65 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT %SS : So sánh với đối chứng CĐQH : Cường độ quang hợp HSQH : Hiệu suất quang hợp TLCK : Tích lũy chất khô Đ/C : Đối chứng DLa : Diệp lục a DLb : Diệp lục b NM : Nảy mầm ĐK : Đường kính NSCT : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu 8 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Phân loại dưới loài của lạc trồng Arachis hypogaea L. Bảng 1.2. Diện tích và sản lượng lạc trên thế giới qua một số năm Bảng 1.3. Diện tích và sản lượng lạc của một số quốc gia trên thế giới Bảng 3.1. Ảnh hưởng của B và Mo đến tỉ lệ nảy mầm của hạt Bảng 3.2. Ảnh hưởng của B và Mo đến chiều dài thân mầm Bảng 3.3. Ảnh hưởng của B và Mo đến đường kính thân mầm Bảng 3.4. Ảnh hưởng của B và Mo đến chiều cao thân chính Bảng 3.5. Ảnh hưởng của B và Mo đến số lượng cành cấp 1, cấp 2 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của B và Mo đến chiều dài cành cấp 1, cấp 2 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của B và Mo đến số lượng nốt sần/cây Bảng 3.8. Ảnh hưởng của B và Mo đến tổng khối lượng nốt sần/cây Bảng 3.9. Ảnh hưởng của B và Mo đến diện tích lá Bảng 3.10. Chỉ số diện tích lá (LAI) qua các thời kỳ Bảng 3.11. Ảnh hưởng của B và Mo đến hàm lượng diệp lục a (Dla) Bảng 3.12. Ảnh hưởng của B và Mo đến hàm lượng diệp lục b (DLb) Bảng 3.13. Ảnh hưởng của B và Mo đến cường độ quang hợp (CĐQH) Bảng 3.14. Ảnh hưởng của B và Mo đến hiệu suất quang hợp (HSQH) Bảng 3.15. Ảnh hưởng của B và Mo đến khả năng tích lũy chất khô Bảng 3.16. Hàm lượng dầu trong lạc Bảng 3.17. Ảnh hưởng của B và Mo đến các yếu tố cấu thành năng suất Bảng 3.18. Ảnh hưởng của B và Mo đến năng suất 8 19 20 39 43 44 46 49 50 52 53 55 56 57 58 60 61 63 64 66 67 9 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của các công thức so với đối chứng sau 24 giờ Hình 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của các công thức so với đối chứng sau 48 giờ Hình 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của các công thức so với đối chứng sau 72 giờ Hình 3.4. Chiều cao thân chính các công thức qua các thời kỳ Hình 3.5. Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu các công thức 40 41 41 47 68 10 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lạc (Arachis hypogaea L.) vừa là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm và cũng là cây có dầu có giá trị kinh tế cao. Trên thế giới, trong số các loại cây có dầu ngắn ngày, cây lạc được xếp thứ 2 sau đậu tương về diện tích và sản lượng, xếp thứ 13 trong các cây thực phẩm quan trọng, xếp thứ 4 về nguồn dầu thực vật và xếp thứ 3 về nguồn protein cung cấp cho người [6] Cũng như các cây họ đậu khác, lạc là cây có khả năng cố định nitơ sinh học rất quan trọng cho cây trồng thông qua hoạt động sống của vi sinh vật. Ước tính có khoảng 72 đến 124 kg N/ha/năm cố định được sau khi canh tác lạc. Trong những điều kiện tối ưu, cây lạc có thể cố định được từ khí trời khoảng 200 đến 260 kg N/ha cung cấp cho đất. Bên cạnh đó còn có một khối lượng sinh học lớn của thân lá lạc bị phân huỷ sau khi thu hoạch đã để lại một lượng mùn đáng kể, lạc cũng được xem là cây che phủ đất rất tốt. Nếu gieo trồng ở mật độ thích hợp, quản lý cỏ dại tốt ở thời gian đầu, cây lạc hoàn toàn có khả năng khống chế được cỏ dại trong suốt thời kỳ sinh trưởng, do vậy sẽ giảm đáng kể số công lao động để chuẩn bị đất gieo trồng vụ sau. Vì vậy, trồng lạc có tác dụng cải tạo đất, bồi dưỡng độ phì nhiêu cho đất, tạo điều kiện thuận lợi trong việc luân xen canh, thâm canh tăng năng suất cây trồng, nhất là đối với những vùng đất xám, đất bạc màu nghèo dinh dưỡng [19]. Xét về dinh dưỡng thì lạc là một trong những nguyên liệu quý đóng góp tỷ lệ đáng kể vào thành phần chất béo, protein và lượng dầu thực vật quan trọng cho khẩu phần ăn hằng ngày của con người. Dầu lạc có thể thay thế mỡ động vật và có tác dụng tốt cho sức khoẻ, có khả năng làm giảm hàm lượng cholestrerol trong máu nên có thể ngăn ngừa những bệnh xơ cứng động mạch, cao huyết áp, suy dinh dưỡng [29]. Ở Việt Nam, lạc được xem là một trong những cây trồng có vai trò chủ đạo và chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông thôn. Trước yêu cầu to [...]... cứu ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến năng suất và chất lượng cây lạc là một yêu cầu rất cần thiết [29] Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của Bo (B), Molipđen (Mo) đến các chỉ tiêu sinh lý và năng suất giống lạc L14 ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của việc xử lý các nguyên tố B, Mo đến các chỉ tiêu. .. của B, Mo đến các chỉ tiêu sính lý, sinh trưởng, năng suất trên đối tượng là giống lạc L14 - Địa điểm nghiên cứu: phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014 13 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của B và Mo đến: - Sự nảy mầm của hạt - Các chỉ tiêu về sinh trưởng - Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh lý - Ảnh hưởng đến hàm lượng... sinh lý và năng suất cây lạc, qua đó bước đầu đưa ra được nồng độ cũng như phương pháp bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất lạc cho người sản xuất 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chỉ tiêu sinh lý, sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 - Các nguyên tố vi lượng B và Mo ở các nồng độ và phương pháp khác nhau 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của. .. hè chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam (gió Lào) khô, nóng, nhiệt độ có thể lên tới 400, mùa đông lại chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh giá và mưa phùn Diện tích đất canh tác lạc chủ yếu là đất cát nghèo mùn, mức độ thâm canh còn thấp Năng suất cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng phụ thuộc rất lớn vào các chỉ tiêu sinh lý, sinh trưởng Bên cạnh các đặc tính di truyền, cây còn chịu ảnh hưởng rất... đến các chỉ tiêu sinh lý - Ảnh hưởng đến hàm lượng dầu trong lạc - Ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài nhằm chứng minh vai trò của nguyên tố vi lượng mà cụ thể ở đây là B và Mo lên đối tượng là giống lạc L14 - Là cơ sở để nghiên cứu các nguyên tố vi lượng khác, hoặc trên đối tượng cây trồng... trị của cây lạc a Giá trị dinh dưỡng Lạc là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Lạc là nguồn thức ăn giầu về dầu lipit và prôtêin, thành phần sinh hoá của lạc có thể thay đổi phụ thuộc vào giống, vào sự biến động các điều kiện khí hậu giữa các năm, vào vị trí của hạt ở quả, các yếu tố không bình thường như: Sâu bệnh hại, và phương pháp phân tích khác nhau cũng ảnh hưởng đến thành phần sinh. .. trong việc nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lạc Trong suốt 50 năm (1932 đến 1982), năng suất lạc của Achentina chỉ ở mức khiêm tốn 700 lạc hạt, tương đương 1 tấn/ha Từ năm 1982, nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã được tăng cường Đến năm 1991, năng suất lạc bình quân của Achentina đạt 2,0 tấn/ha, gấp hai lần năm 1980 Các giống mới có chất lượng... (Kanwwar, 1978) [29] Theo MS Basu và P K Ghosh (1996), phân NPK áp dụng bón cho lạc với liều lượng là 15 đến 20 kh N; 17,5 đến 26,2 kg P và 0 đến 37,4 kh K/ha làm tăng năng suất lạc rõ rệt [29] 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam Nguyễn Hữu Quán (1961) đã theo dõi tập đoàn giống lạc của Học viện Nông lâm (gồm 31 giống địa phương và 20 giống nhập nội từ Trung Quốc) thấy rằng: ở các giống lạc. .. lên tới gần 16000 ha, năng suất 27,6 tạ/ha và là nhân tố quan trọng đưa năng suất lạc lên cao Đề án phát triển lạc giai đoạn 2005 – 2010 đã quy hoạch, bố trí diện tích lạc hàng năm, tập trung tăng cường đầu tư thâm canh và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng nhanh năng suất lạc Đặc biệt ưu tiên đầu tư áp dụng tưới cho diện tích lạc hè – thu và vụ xuân, tiêu úng cho lạc đông Theo tinh thần... triển, từ năm 2003 đến nay đã bắt đầu phát triển các giống lạc mới: Sen lai 75/23, L14, L08, L20 Trong đó, giống Sen lai 75/23 có tiềm năng năng suất khá, thích ứng rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường (hạn), có chất lượng tốt; giống L14 có tiềm năng năng suất cao, thích ứng rộng, khả năng chịu hạn tốt nên 31 phát triển nhanh nhất [10] Đến năm 2006, diện tích L14 được mở rộng lên . (B), Molipđen (Mo) đến các chỉ tiêu sinh lý và năng suất giống lạc L14 ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của việc xử lý các nguyên tố B, Mo đến các. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  PHAN VĂN TOÀN ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B), Molipđen (Mo) ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L14 TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã. 49 3.3. Ảnh hưởng của B, Mo đến các chỉ tiêu sinh lý của giống lạc L14 51 3.3.1. Ảnh hưởng đến số lượng nốt sần 51 3.3.2. Ảnh hưởng đến khối lượng nốt sần 53 3.3.3. Ảnh hưởng đến diện tích lá và chỉ

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ân, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Lê Hữu Cần (2003). Xác định thời vụ thích hợp cho giống lạc L14 trong điều kiện phủ và không phủ nilon trên đất cát biển Thanh Hoá trong vụ xuân. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 36, tháng 12/2003, trang 1552 – 1553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và pháttriển nông thôn
Tác giả: Trần Thị Ân, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Lê Hữu Cần
Năm: 2003
2. Mai Văn Chung, Trịnh Ngọc Tuấn (2006). Ảnh hưởng của Molipden (Mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương VH 12 . Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kì 1, tháng 10/2006, trang 77 – 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Văn Chung, Trịnh Ngọc Tuấn
Năm: 2006
6. Trương Đích (2011). Kỹ thuật trồng các giống lạc, đậu đỗ, rau quả và cây ăn củ mới. Nxb Nông nghiệp, 110 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lạc, đậu đỗ, rau quả vàcây ăn củ mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
9. Hoàng Thị Hà (1996). Dinh dưỡng khoáng ở thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 124 – 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1996
10. Trần Thị Thu Hà (2004). Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm – lân đến năng suất lạc trên đất phù sa nghèo dinh dưỡng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 41, tháng 5/2004, trang 637 – 639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíNông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2004
11. Trần Thị Thu Hà (2003). Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất lạc. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 6, tháng 6/2003, trang 694 – 695 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2003
12. Trần Thị Thu Hà (2003). Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng phân chuồng đến năng suất lạc. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 35, tháng 11/2003, trang 1392 – 1393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2003
13. Đào Hữu Hồ (1999). Xác suất thống kê. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
15. Võ Quốc Khánh (2004). Xác định tỷ lệ giảm phân bón hoá học khi bón kết hợp với than bùn trên cây đậu phộng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 4 năm 2004, trang 552 – 553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và pháttriển nông thôn
Tác giả: Võ Quốc Khánh
Năm: 2004
16. Nguyễn Như Khanh (2002). Sinh học phát triển thực vật. Nxb Giáo dục, trang 129 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phát triển thực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Trạch (2001). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón cây trồng. Nxb Giáo dục, trang 243 – 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất,nước, phân bón cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Trạch
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
18. N. X. Kixeleva. Giải phẫu và hình thái thực vật (sách dịch) (1977). Cục đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Nxb Giáo dục, trang 94 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu và hình thái thực vật
Tác giả: N. X. Kixeleva. Giải phẫu và hình thái thực vật (sách dịch)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
19. Trần Văn Lài (chủ biên) (1993). Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 145 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng
Tác giả: Trần Văn Lài (chủ biên)
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1993
20. Phạm Thị Ngọc Lan (2010). Thử nghiệm tạo chế phẩm lân sinh học và đánh giá hiệu quả của chế phẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý – hoá sinh của cây lạc. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, số 63 năm 2010, trang 97 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học - Đại học Huế
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Lan
Năm: 2010
21. Nguyễn Tấn Lê (1990). Tác động của chất ức chế hô hấp ánh sáng và một số nguyên tố vi lượng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sinh lý, sinh hoá của cây lạc tại Quãng Nam - Đà Nẵng trong vụ đông xuân 1990.Tạp chí Sinh học, tập 12 - số 3, tháng 9 - 1990, trang 27 – 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Tấn Lê
Năm: 1990
22. Nguyễn Tấn Lê (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng B, Mn, Cu, Zn đến tính chịu hạn và chịu nóng của cây vừng. Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 1 (36). 2010, trang 77 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Tấn Lê
Năm: 2010
23. Nguyễn Tấn Lê (1993). Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng Bo và Molipden đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây lạc. Đặc san khoa học – Trường Đại học sư phạm Huế, tháng 2/1993, trang 11 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san khoahọc – Trường Đại học sư phạm Huế
Tác giả: Nguyễn Tấn Lê
Năm: 1993
24. Nguyễn Tấn Lê (2010). Ảnh hưởng của Giberellin đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây vừng trong điều kiện nhiệt độ cao vào vụ hè tại Đà Nẵng. Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 3 (38) – 2010, trang 111 – 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Tấn Lê
Năm: 2010
26. Trần Đình Long, Dư Ngọc Thành (2006). Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng và phát triển lạc L14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kì 2, tháng 7/2006, trang 66 – 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Đình Long, Dư Ngọc Thành
Năm: 2006
27. Chu Hoàng Mận, Nguyễn Thị Hoa Lan (2005). Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh của hạt tiềm sinh và hạt nảy mầm ở một số giống lạc (Arachis hypogaea L.) có khả năng chịu hạn. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kì 1, tháng 8/2005, trang 34 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triểnnông thôn
Tác giả: Chu Hoàng Mận, Nguyễn Thị Hoa Lan
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w