1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó.

131 690 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. C argill là nhãn hiệu thức ăn chăn nuôi gia súc đang có thị phần tương đối lớn trên thị trường Việt Nam. Thương hiệu này được khởi phát bắt đầu từ thị trường các tỉnh phía Nam, sau đó nó được nhà sản xuất phát triển dần ra các tỉnh phía Bắc. Hiện tại ở khu vực phía Bắc cũng có một nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill của công ty Hùng Mạnh được đặt tại tỉnh Hải Dương, dây truyền công nghệ của Cargill được nhập khẩu từ Hà Lan và có tiêu chuẩn kiểm định về chất lượng tương đối cao. Vì vậy các sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc này được bà con chăn nuôi đánh giá rất cao. Sau một khoảng thời gian phát triển sản phẩm trên khu vực thị trường miền Bắc, Cargill đã tạo dựng cho mình được một vị trí nhất định trong lòng người tiêu dùng, nhãn hiệu này đã có thể đứng vững và cạnh tranh được với các đội thủ của mình bằng những lợi thế riêng có của nó. Trên thị trường, Cargill được đánh giá là một sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ về chất lượng, về số lượng chủng loại sản phẩm, và có mức độ thay đổi sản phẩm cho phù hợp nhu cầu thị trường tốt hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh của mình, xong tất cả các lợi thế đó chỉ là những lợi thế cạnh tranh trong ngắn hạn của Cargill. Những khác biệt về vật chất đó rất dễ bị đối thủ bắt chước và gây thiệt hại trở lại đối với bản thân công ty. Nhận thức được điều đó từ sớm, ban lãnh đạo công ty đã ra quyết định xây dựng cho sản phẩm của mình một lợi thế cạnh tranh trong dài hạn mà không phải đối thủ nào cũng có thể dễ dàng bắt chước được. Công cụ giúp cho công ty làm được điều đó chỉ có thể là hệ kênh phân phối hay còn gọi là kênh Marketing. Trong hệ thống Marketing – Mix bao gồm 4 yếu tố chính thì kênh phân phối là công cụ duy nhất có thể đem lại lợi thế cạnh tranh trong dài hạn cho công ty.

Trang 1

Mục lục

Mở đầu 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3

Chơng 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 7

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 7

1.1.1 Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu 7

1.1.2 Những yếu tố chi phối hệ thống canh tác 8

1.1.3 Các lý luận về hệ thống canh tác 13

1.1.4 Hình thành nền nông nghiệp phát triển bền vững 16

1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài 18

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 18

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc 23

1.2.3 Đặc điểm hệ thống canh tác vùng nhiệt đới và những vấn đề cần nghiên cứu ở vùng đất ven sông Hồng 31

Chơng 2: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 36

2.1 Địa điểm, nội dung, vật liệu nghiên cứu 36

2.2 Phơng pháp nghiên cứu 36

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các hệ thống canh tác 38

3.1.1 Tài nguyên khí hậu 38

3.1.2 Tài nguyên đất đai 41

3.1.3 Các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.51 3.1.4 Các tiểu vùng kinh tế - sinh thái vùng ngoại thành Hà nội 52

3.1.5 Các điều kiện về vật chất, kinh tế, kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp của Hà nội 61

3.2 Mô tả, đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trờng của một số hệ thống canh tác 62

3.2.1 Hệ thống cây bởi Diễn 62

3.2.2 Hệ thống cây Cam Canh 69

3.2.3 Hệ thống cây Hồng xiêm Xuân Đỉnh 75

3.2.4 Hệ thống cây hồng quả 79

3.2.5 Hệ thống cây Vải thiều 81

3.2.6 Hệ thống cây Na dai 84

3.3 Đề xuất định hớng phát triển sản xuất các hệ thống canh tác đã đợc nghiên cứu để nhân rộng ra địa bàn 87

3.3.1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm 87

3.3.2 Tiềm năng phát triển sản xuất 93

3.3.3 Phân hạng đất thích hợp 94

Trang 2

3.3.4 §Þnh híng ph¸t triÓn s¶n xuÊt 96

KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 109

Trang 3

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thành phố

Hà nội nói chung và các huyện ngoại thành nói riêng đã có thay đổi quan trọng

và chuyển dần sang sản xuất hàng hoá Trong những năm qua, nhiều chơngtrình, dự án có liên quan đến sản xuất nông nghiệp đã đợc triển khai ở các huyệnngoại thành, đặc biệt các huyện có vùng đất ven sông Hồng nh chơng trình 773,khuyến nông, khuyến lâm…

Vùng đất ven sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà nội là một trongnhững vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nớc,

là vùng đồng bằng với địa hình tơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu đadạng rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng nông nghiệp nuôi sốngcon ngời

Thực trạng các hệ thống canh tác của Vùng đất ven sông Hồng còn manhmún, cha hình thành các vùng sản xuất với quy mô tập trung lớn với các loại câychiến lợc Việc hoàn thiện hệ thống canh tác cha đợc đầu t, chú trọng đúng mức,hiệu quả kinh tế cha cao

Đại bộ phận ngời nông dân ở vùng đất này đều sống dựa vào nông nghiệp,

mà thu nhập từ sản xuất nông nghiệp lại không cao Do đó đời sống của nhândân còn gặp nhiều khó khăn Một trong những nguyên nhân dẫn đến thu nhậpthấp của bà con nông dân vùng đất ven sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà nội

là cha tìm ra (hoặc cha học hỏi đợc) các hệ thống canh tác cây trồng có hiệu quảkinh tế cao để áp dụng vào sản xuất

Hệ thống nông nghiệp là một hệ thống kết hợp đan xen giữa các nhómquy luật: quy luật sinh học, quy luật kinh tế - xã hội Giữa các nhóm có vai tròquyết định nh nhau, vì vậy nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác nói riêng và

hệ thống nông nghiệp nói chung cần có sự tham gia của một nhóm cán bộ liênngành, ở từng ngành giải quyết các tồn tại của mình theo quan điểm tiếp cận hệthống Hệ thống canh tác cây trồng đợc coi là hợp phần quan trọng nhất của hệthống nông nghiệp ở các vùng sinh thái Bố trí hệ thống cây trồng thích hợptrong một khu vực hay một đơn vị sản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng sinh thái lànhằm khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hộicủa các vùng sinh thái, tạo cho hệ thống một sức sản xuất cao, bền vững và bảo

vệ môi trờng

Trang 4

Phát triển hệ thống nông nghiệp là một giải pháp tốt nhất cho việc giảiquyết các vấn đề kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất một cách lâu dài, ổn định,phù hợp với nền nông nghiệp nớc ta.

Từ những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn sản xuất đang diễn ra ở vùng

đất ven sông Hồng, việc nghiên cứu hệ thống canh tác để từ đó xác định hệthống cây trồng thích hợp là một đòi hỏi cấp bách, có cơ sở khoa học để pháttriển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trờng Do đó trên cơ sở tổng kết, đa ra

hệ thống cây trồng thích hợp cho từng vùng sinh thái để sử dụng tốt nhất nguồnnhiệt, nguồn nớc, đất đai, lao động…và bảo vệ môi trờng, tránh đợc tối đa những

điều kiện bất lợi xảy ra là hết sức cần thiết Từ những nghiên cứu hệ thống canh

tác và bài học đợc rút ra tác giả hình thành luận án mang tên: “Nghiên cứu một

số hệ thống canh tác ở vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bàn Thành phố

Hà nội và định hớng phát triển bền vững

Đề tài nghiên cứu một số hệ thống canh tác có hiệu quả nhằm khuyến cáocho bà con nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng nói chung và nông dân vùngven sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà nội nói riêng nhân rộng các hệ thốngcanh tác có hiệu quả đó ra địa bàn, góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảmnghèo tiến tới làm giầu cho ngời dân, giải quyết một phần tính bức xúc của vấn

đề nêu ra ở trên

2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp cơ sở khoa học trong việc xác

định hệ thống canh tác chính trên vùng đất ven sông Hồng trên quan điểmnghiên cứu hệ thống, quan điểm sinh thái, quan điểm về hiệu quả kinh tế xã hội

và hớng tới sự phát triển bền vững

ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đề xuất một số hệ thống canh tác thích hợptrên vùng đất vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao theo hớng sản xuất hàng hoá, vừaphù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng, giúp cho ngời sản xuất đạt hiệuquả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích, nâng cao đời sống cho ngời dân tronghuyện

Hệ thống canh tác thích hợp còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trờng,

sử dụng quỹ đất hiện có một cách hợp lý, phát huy cao nhất tiềm năng và lợi thế

về đất đai, khí hậu, … trên cơ sở phù hợp với môi trờng sinh thái

Những giải pháp và đề xuất góp phần phát triển hệ thống canh tác khôngchỉ đúng với vùng ven sông Hồng mà còn có ý nghĩa cho những địa phơng khác

có các điều kiện tơng tự

Trang 5

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất, thị trờng tiêu thụ, hiệu quả kinh

tế và môi trờng của một số hệ thống canh tác cây ăn quả có hiệu quả hiện cótrong vùng đồng bằng sông Hồng

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng đến sự phát triển hệ thốngcanh tác cây ăn quả vùng Đồng bằng sông Hồng

Nghiên cứu mô tả chi tiết một số hệ thống canh tác cây ăn quả trong vùngvới các nội dung:

+ Thực trạng sản xuất

+ Đặc điểm về giống, sự sinh trởng và phát triển

+ Tình hình chăm sóc, bón phân

+ Chất lợng sản phẩm

+ Hiệu quả kinh tế và môi trờng

+ Thị trờng tiêu thụ

+ Tiềm năng phát triển sản xuất

+ Định hớng sản xuất theo hớng phát triển bền vững

Nghiên cứu đề xuất một số định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằmphát triển các hệ thống canh tác thích hợp trên quan điểm sinh thái và phát triểnbền vững nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, bảo đảm an toàn lơng thực, giải quyếtthực phẩm, tăng các loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao, tăng thu nhập, nângcao đời sống cho nông dân vùng đất ven sông Hồng

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của đề tài tập trung vào các hệ thống canh tác cây ăn quả do

hộ nông dân thực hiện, trên cơ sở phát triển kinh tế hộ tăng thu nhập cho nôngdân

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà nội

Trang 6

Chơng 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài

1.1.1 Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Khi nghiên cứu một hệ thống, điều quan tâm đầu tiên là tìm hiểu mục tiêucủa hệ thống cần đạt đợc là gì ? và hệ thống đang hoạt động để đạt tới mục tiêu gì

Triết học duy vật biện chứng đã chỉ ra rằng, để nghiên cứu một hiện tợng

tự nhiên hoặc xã hội ta phải xem xét nó trong mối quan hệ với các hiện tợngkhác vì mọi hiện tợng đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau Mặt khác mỗi hiện t-ợng đều luôn luôn nằm trong trạng thái biến đổi và phát triển mà nguồn lực và

động lực chủ yếu của hiện tợng đó nằm trong bản thân sự vật, vì vậy việc nghiêncứu một sự vật phải xem xét lý thuyết hệ thống là nền tảng của phơng pháp luận(Phạm Chí Thành, 1996) [32]

Lý thuyết hệ thống đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngànhkhoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tơng hỗ Cơ sở lýthuyết hệ thống đợc L Vonbertanlanfy đề xớng vào đầu thế kỷ này đã đợc sửdụng nh một cơ sở giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp Trong thời giangần đây, quan điểm này rất phát triển trong sinh học cũng nh trong nông nghiệp

Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ vàtác động qua lại Một hệ thống có thể đợc xác định nh một tập hợp các đối tợnghoặc các thuộc tính, đợc liên kết bằng nhiều mối tơng tác

Quan điểm hệ thống là sự khám phá đặc điểm của hệ thống đối tợng bằngcách nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu

tố (Phạm Chí Thành, 1996) [32]

Hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên mộtchỉnh thể thống nhất và vận động, nhờ đó xuất hiện những thuộc tính mới đợc

Trang 7

gọi là “tính trồi” Hệ thống không phải là một phép cộng đơn giản các yếu tố,các đối tợng, chúng có tác động qua lại lẫn nhau và có mối quan hệ ràng buộcchặt chẽ với nhau.

Ngoài những yếu tố bên trong của hệ thống, các yếu tố bên ngoài của hệthống không nằm trong hệ thống, nhng có tác động tơng tác với hệ thống gọi làyếu tố môi trờng Những yếu tố môi trờng tác động nên hệ thống là yếu tố “đầuvào”., còn những yếu tố môi trờng chịu sự tác động trở lại của hệ thống là cácyếu tố “đầu ra” Phép biến đổi của hệ thống là khả năng thực tế khách quan của

hệ thống trong việc biến đổi “đầu vào” thành “đầu ra” Trạng thái của hệ thống

là khả năng kết hợp giữa các “đầu ra” và các “đầu vào” của hệ thống ở một thời

điểm nhất định Độ đa dạng của hệ thống là mức độ khác nhau giữa các trạngthái hoặc giữa các phần tử của hệ thống Mục tiêu của hệ thống là trạng thái mà

hệ thống mong muốn và cần đạt tới Hành vi của hệ thống là tập hợp các “đầura” của hệ thống có thể đợc trên cơ sở các giải pháp thích hợp, đem lại hiệu quảcao cho cả hệ thống Cấu trúc của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong của hệthống, bao gồm sự sắp xếp vị trí giữa các phần tử cùng các mối quan hệ giữachúng (Phạm Chí Thành, 1996) [32]

1.1.2 Những yếu tố chi phối hệ thống canh tác

Lịch sử phát triển của nông nghiệp gắn liền với lịch sử hình thành, pháttriển và hoàn thiện hệ thống cây trồng cho từng vùng khí hậu nông nghiệp và thổnhỡng đặc thù

Hệ thống canh tác là một trong những nội dung quan trọng của hệ thốngnông nghiệp Bố trí hệ thống canh tác hợp lý có ý nghĩa làm tăng sản lợng sảnphẩm trên một đơn vị diện tích và bảo vệ độ phì nhiêu của đất

Trong quá trình nghiên cứu hệ thống canh tác cần chú ý đến mối quan hệgiữa cây trồng và khí hậu, đất đai, phơng thức canh tác và quần thể sinh vật Sựthay đổi hệ thống cây trồng trong hệ canh tác có ý nghĩa rất lớn trong việc tăngsản lợng lơng thực, thực phẩm và nâng cao độ phì nhiêu, bảo vệ đất

Việc phân tích hệ thống canh tác truyền thống là cơ sở cho việc chuyển

đổi cơ cấu ngành trồng trọt Bởi vì chỉ có từ các kết quả đánh giá phân tích các

đặc điểm của cây trồng tại khu vực nghiên cứu thì mới tìm ra các hạn chế và lợithế so sánh để đề xuất các cơ cấu cây trồng hợp lý

Trong các tiêu chuẩn đánh giá điều kiện tự nhiên của vùng đã có rất nhiềutác giả đa vào các điều kiện sinh thái để phân tích và đa ra các hệ thống câytrồng khác nhau cho các hệ thống canh tác

Trang 8

Nghiên cứu các tài liệu liên quan về phơng pháp nghiên cứu xác định hệthống cây trồng hợp lý cho hệ thống canh tác, các tác giả đề cập đến các yếu tốcơ bản sau đây:

- Môi trờng và sự phát triển bền vững

1.1.2.1 Điều kiện khí hậu

Khi nghiên cứu hệ thống canh tác cần chú ý đến các yếu tố khí hậu vì câytrồng là yếu tố quan trọng của hệ thống canh tác, mà cây trồng là sinh vật sốngphụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện khí hậu Khí hậu cung cấpnăng lợng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, tạo năng suất cây trồng.Cơ cấu cây trồng tận dụng cao nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm caonhất và kinh tế nhất Vì vậy có thể nói khí hậu là yếu tố quan trọng nhất trongviệc nghiên cứu hệ thống canh tác Nghiên cứu hệ thống canh tác là phải làm saochống chịu đợc các hiện tợng nh bão, lụt, úng, hạn…

1.1.2.2 Điều kiện về đất đai

Đất đai là một thành phần quan trọng trong hệ thống sinh thái nói chung

và sinh thái nông nghiệp nói riêng Đất là nền tựa cho cây trồng tồn tại và sinhtrởng, trong đó mọi hoạt động trao đổi dinh dỡng và nớc của cây trồng phần lớn

đợc thực hiện từ đất Mặt khác mỗi loại cây trồng đều có đặc điểm là thích hợpvới chỉ một hoặc vài loại đất có địa hình và tính chất lý hoá nhất định, trong điềukiện khí hậu vùng không có sai khác lớn, thì tính chất đặc điểm đất đai cùng chế

độ nớc có vai trò quyết định sự sai khác của hệ thống canh tác (Hoàng Văn Đức,1980) [12], (Đỗ Văn Hoà, 1996) [20]

Bản đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/ 1.000.000 đã phân biệt có 14 nhóm và 31loại đất

ở nớc ta trớc đây, vùng Đồng Bằng Sông Hồng vẫn thờng trồng một nămhai vụ lúa: Vụ lúa chiêm (từ tháng 12 đến tháng 5) và vụ lúa mùa với các giốngcảm quang mạnh (từ tháng 7 đến tháng 11) ở những chân ruộng có nớc quanhnăm Với những thành tựu của cuộc cách mạng xanh chúng ta đã thay vụ lúachiêm (12 - 5) bằng vụ lúa xuân (2 - 6), thay vụ lúa mùa với các giống lúa cảmquang mạnh (7 - 11) bằng vụ lúa mùa sớm với các giống lúa phản ứng nhiệt độ

Trang 9

(7 - 10) và đa thêm một vụ đông với các cây nh cà chua, su hào, bắp cải, khoaitây… vào cơ cấu cây trồng (Phùng Văn Chinh, Lý Nhạc, 1987) [2]

Do đó cơ cấu cây trồng vùng Đồng Bằng Sông Hồng trong những năm 60

- 70 đã có sự chuyển đổi, góp phần làm tăng sản lợng lơng thực và sản phẩm trênmột hecta đất canh tác

Trên đất hai vụ lúa chủ động nớc đã thay hệ thống cây trồng lúa chiêm lúa mùa bằng hệ thống cây trồng lúa xuân - lúa mùa sớm - vụ đông

Trên đất một vụ lúa một vụ màu đã thay hệ thống cây trồng lúa mùa mùa đông xuân (ngô, khoai lang, thuốc lá, lạc…) bằng hệ thống cây trồng lúamùa - cây vụ đông - màu vụ xuân

-1.1.2.3 Điều kiện về giống cây trồng

Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới do đó cây trồng đa dạng và phong phú.Các loại cây trồng lơng thực chủ yếu có lúa, ngô, khoai, sắn…Các loại cây ănquả có chuối, cam, quýt, vải, nhãn, xoài, dứa…Các loại rau thực phẩm có cảibắp, xu hào, cà chua…Các loại cây công nghiệp lâu năm có cao su, chè, cà phê,

điều, tiêu…

Xu thế thâm canh, tăng vụ đòi hỏi có những giống cây trồng vừa có khảnăng chịu đợc thâm canh để cho năng suất cao, vừa có thời gian sinh trởng ngắn

để đáp ứng cho các cơ cấu gieo trồng đã đợc xác lập Trên những vùng sinh thái

có điều kiện địa hình và đất đai khó khăn đòi hỏi các giống cây trồng phải có

đặc điểm thích ứng và chống chịu với các điều kiện đặc thù đó

Muốn nh vậy các giống cây trồng mới phải trải qua các bớc khảo nghiệmcơ bản theo từng thời vụ gieo trồng để kiểm tra, đánh giá về năng suất, tínhchống chịu với sâu bệnh và khu vực hoá để xác định tính thích hợp trong các

điều kiện sinh thái khác nhau trớc khi đợc công nhận để sử dụng trong công thứcluân canh cụ thể (Đào Trọng Hải, 1997) [18]

đai và khả năng của chúng sử dụng điều kiện ấy (Nguyễn Vy, 1982) [49]

Khác với khí hậu và đất đai là các yếu tố mà con ngời ít có khả năng thay

đổi đối với cây trồng, con ngời có thể lựa chọn và di thực chúng và với trình độhiểu biết sinh học hiện đại, con ngời có khả năng thay đổi bản chất của chúngtheo hớng mà mình mong muốn

1.1.2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội

Trang 10

Nhìn chung trình độ dân trí và tập quán sản xuất của ngời dân có ảnh đếnviệc xác định hệ thống canh tác trong vùng Đồng bào dân tộc thiểu số vốn trình

độ dân trí thấp lại có tập quán canh tác lạc hậu chủ yếu là tự cấp, tự túc, họ quenvới hệ canh tác nơng rẫy, chọc lỗ, bỏ hạt, không chú trọng đến thâm canh câytrồng và sản xuất hàng hoá Bởi vậy, xác định hệ thống canh tác cho cộng đồngdân c này phải tính tới khả năng thực tế và trong tơng lai phải trên khả năng của

họ một bớc, đồng thời phù hợp với tập quán sản xuất của họ

Đối với đồng bào Kinh, việc lựa chọn hệ thống canh tác có chiều hớngthuận lợi và đa dạng hơn vì họ đã có trình độ canh tác cao hơn, có khả năng ápdụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn

Hệ thống canh tác đối với nhóm ngời này theo hớng thâm canh cao đòi hỏi trình

độ kỹ thuật tiên tiến và không những tự cung tự cấp đủ lơng thực, thực phẩm màcòn sản xuất ra những nông sản có tính chất hàng hoá

Cơ sở hạ tầng cũng liên quan đến việc xác định hệ thống canh tác Nơi cócơ sở hạ tầng phát triển (đờng giao thông, thuỷ lợi,…) thì bố trí hệ thống canhtác có tính đến việc thuận cho việc chăm sóc, thâm canh, thu hoạch sản phẩm vàvận chuyển đến cơ sở chế biến hoặc thị trờng tiêu thụ…

1.1.2.6 Điều kiện thị trờng

Nhu cầu thị trờng và định hớng kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ cũngcần đợc xem xét kỹ khi xác định hệ thống canh tác Nhu cầu thị trờng sẽ là mộttrong những yếu tố quyết định cho hộ gia đình dự tính canh tác gì, số lợng baonhiêu, vào thời điểm nào để đem lại hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế và yếu tốnày trở nên quan trọng khi sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp phát triển Dovậy, xác định hệ thống canh tác phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của từng vùng (Đào Trọng Hải, 1997) [18]

1.1.2.7 Điều kiện môi trờng

Hệ sinh thái nông nghiệp nói chung và hệ sinh thái đồng ruộng nói riêng

là một trong những hợp phần chủ yếu của toàn bộ hệ sinh thái môi trờng Việcxác định hệ thống canh tác mục đích không những thu đợc hiệu quả kinh tế caonhất, hiệu quả về mặt xã hội mà còn phải tính đến hiệu quả về mặt môi trờng

Tác động trở lại của hệ thống canh tác đó đối với môi trờng xung quanh làtích cực hay tiêu cực để đảm bảo cho việc phát triển bền vững Vì vậy hệ thốngcanh tác đợc xác định phải có tác động bảo vệ môi trờng ở các khía cạnh sau:

- Bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất

- Giảm đợc xói mòn đất nh việc sử dụng hệ thống canh tác nông lâm kếthợp

- Sử dụng tiết kiệm các loại phân vô cơ và thuốc trừ sâu, trừ cỏ dại…

Trang 11

ở các tỉnh vùng cao và miền núi, hệ thống nông nghiệp cổ truyền là hệthống mang nhiều tính chất địa phơng, bao gồm các tập quán canh tác của cácdân tộc đã sống lâu đời ở địa phơng mà điển hình nhất là hệ thống nơng rẫy ducanh đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế nh khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên sẵn

có của đất, không trả lại độ phì nhiêu cho đất, gây ảnh hởng xấu tới môi trờngxung quanh Mặt khác khi sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp phát triển, donhu cầu thị trờng ngời nông dân tập trung mọi nguồn lực để bóc lột đất, bắt đầusản xuất ra nhiều nhất sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trờng, và họkhông còn để ý đến bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng xung quanh ngày càng

bị suy giảm theo chiều hớng xấu đi Do đó việc xác định hệ thống canh tác cầnquan tâm đến cả hai khía cạnh: vừa đảm bảo đợc lợi ích kinh tế của ngời sảnxuất, vừa bảo vệ đợc môi trờng cũng nh sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên

Các hệ sinh thái tự nhiên luôn có sự cân bằng về năng lợng và vật chất.Thông thờng ngời ta phá các quần thể tự nhiên và thay thế bằng các quần thểnhân tạo, thì sự cần bằng vốn có của nó bị phá vỡ và phải tạo lại bằng các biệnpháp kỹ thuật Muốn đạt đợc hệ sinh thái nhân tạo có hiệu quả cao cần thiết phảinghiên cứu quy luật của hệ sinh thái tự nhiên ở cùng điều kiện

Mặt khác con ngời phải nghiên cứu cấu trúc của hệ sinh thái nhân tạo chophù hợp, trong vòng tròn đó là giải quyết mối quan hệ giữa cây trồng với hệ sinhthái đồng ruộng, giữa hệ sinh thái đồng ruộng với môi trờng xung quanh Hệsinh thái đồng ruộng là tập hợp có trật tự bên trong hay bên ngoài của các yếu tố

có liên quan đến nhau (hay tác động lẫn nhau) Thành phần của hệ sinh thái

đồng ruộng là các yếu tố, đó là phần không biến đổi của hệ sinh thái, giữa cácyếu tố có mối tác động qua lại với nhau, các mối quan hệ và tác động giữa cácyếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ sinh thái, tạo nên trật

tự của hệ sinh thái (Đào Trọng Hải, 1997) [18]

Trang 12

chăn nuôi, quản lý tài chính (Chombart de Lauwe, 1963 Dẫn theo Phạm ChíThành và Trần Văn Diễn …[32]

Các tác giả ở Viện lúa Quốc tế thì cho rằng hệ thống canh tác là tập hợpcác đơn vị chức năng riêng biệt của các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và tiếpthị Các đơn vị đó có mối quan hệ qua lại với nhau vì cùng dùng chung nguồnnhân lực từ môi trờng Khái niệm này thờng đợc dùng với những giới hạn vợtkhỏi ranh giới cụ thể của từng nông trại, để nói lên những đơn vị nông trại cóhình thức tơng tự (IRRI, 1980 Dẫn theo Phạm Chí Thành và công sự [34]

Cũng có tác giả cho rằng hệ thống canh tác là hình thức tập hợp của một

tổ hợp đặc thù các tài nguyên trong nông trại ở một môi trờng nhất định, lànhững phơng pháp công nghệ sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sơ cấp

Định nghĩa này không bao gồm hoạt động chế biến, vốn thờng vợt quá hình thứcphổ biến của nông trại, thờng chỉ sản xuất ra các sản phẩm trồng trọt và chănnuôi Nhng nó bao gồm những nguồn lực của nông trại đợc sử dụng cho việc tiếpthị những sản phẩm đó (IRRI, 1989 Dẫn theo Phạm Chí Thành và cộng sự [34]

Theo Nguyễn Văn Luật: Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng bố trí theokhông gian và thời gian với biện pháp kỹ thuật đợc thực hiện nhằm đạt năng suấtcây trồng cao và nâng cao độ phì của đất đai [24]

Các cách hiểu trên của các tác giả cho chúng ta nhận thức chung nhất vềkhái niệm hệ thống canh tác, đó là một hệ thống đợc giới hạn trong một nôngtrại, mà chứa đựng trong nó là các hệ phụ: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếpthị, quản lý kinh tế đợc bố trí một cách có hệ thống và tơng đối ổn định, phù hợpvới mục tiêu của từng nông trại

Theo Nguyễn Duy Tính [40] cho rằng, hệ thống trồng trọt là hệ phụ trungtâm của hệ thống Nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các

hệ phụ khác nh chăn nuôi, chế biến, ngành nghề… Với khái niệm về hệ thốngcanh tác nh đã nêu ở phần trên thì hệ thống trồng trọt là bộ phận chủ yếu của hệthống canh tác

Nói đến trồng trọt nghĩa là nói đến cây trồng Cây trồng đợc trồng với cácmục đích khác và ngợc lại với mục đích khác nhau ngời ta sẽ trồng các loại câytrồng khác nhau Nh vậy cây trồng nông nghiệp có nhiều chức năng khác nhau:

có thể là cây cung cấp lơng thực, thực phẩm có thể chỉ làm chức năng bảo vệ chocon ngời, gia súc hoặc cây trồng khác, hoặc cũng có thể chỉ là phục vụ giải trí,cải tạo đất… Nhìn chung cây trồng nông nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu phục vụcho mục tiêu lơng thực, thực phẩm trực tiếp phục vụ cho con ngời, cho phát triểnchăn nuôi và làm nguyên liệu cho các ngành Công nghiệp chế biến

Nghiên cứu hệ thống canh tác nói chung và nghiên cứu hệ thống trồng trọtnói riêng cho đến nay vẫn đợc coi là rất phức tạp vì nó liên quan và có mối quan

Trang 13

hệ chặt chẽ tới nhiều nguồn tài nguyên (đất, khí hậu…) và các lĩnh vực khác nhsâu bệnh, trình độ ngời lao động, vấn đề đầu t, tác động qua lại của hệ thống câytrồng [58] Tuy nhiên tất cả các vấn đề nghiên cứu trên đều nhằm mục đích sửdụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu nhằm nâng caonăng suất cây trồng.

Tơng tự nh vậy cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về hệ thống trồng trọt.Zandstra [65]; Dufumier [16] cho rằng: Hệ thống trồng trọt (Cropping Systems)

là hoạt động sản xuất của cây trồng trong nông trại nó bao gồm tất cả các hợpphần cần thiết để sản xuất một tổ hợp của các cây trồng nông trại và mối quan hệcủa chúng với môi trờng Các hợp phần này bao gồm cả các yếu tố tự nhiên, sinhhọc cần thiết cũng nh kỹ thuật, lao động và các yếu tố quản lý

Đào Thế Tuấn [43], [45] cho rằng: Cơ cấu cây trồng là “thành phần cácgiống và loài cây đợc bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ sinh tháinông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn tự nhiên, kinh tế, xã hội của nó”

Ông cũng cho rằng bố trí cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nhằmsắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái và một cơ cấu cây trồng hợp lý, khi nó lợidụng tốt nhất điều kiện khí hậu và né tránh thiên tai, lợi dụng đặc tính sinh họccủa cây trồng, tránh sâu bệnh và cỏ dại, đảm bảo sản lợng cao và tỷ lệ hàng hoálớn, đảm bảo tốt chăn nuôi và ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao động vàvật t

Từ các khái niệm trên cho thấy: Hệ thống trồng trọt là một thể thống nhấttrong mối quan hệ tơng tác giữa các loại cây trồng đợc bố trí hợp lý trong khônggian và thời gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống cây trồngtrong từng vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh đất Vì vậy đối tợngnghiên cứu của hệ thống trồng trọt là:

- Công thức luân canh và hình thức đa canh

- Cơ cấu cây trồng, giống cây trồng trong từng mùa vụ nhất định

- Kỹ thuật canh tác cho hệ thống trồng trọt đó

Tuy nhiên mỗi hệ thống trồng trọt lại có quan hệ hữu cơ với môi trờng bênngoài gồm các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ canh tác,quản lý của ngời lao động và nh vậy với những môi trờng khác nhau sẽ quyết

định sự tồn tại của hệ thống cây trồng khác nhau

Theo Nguyễn Duy Tính [40] Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong một hệthống nông nghiệp nhằm bố trí lại hoặc chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụngruộng đất, sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, và lợi thế so sánh của từngvùng sinh thái nông nghiệp cũng nh sử dụng có hiệu quả tiền vốn, cơ sở vật chất

Trang 14

kỹ thuật và lao động, nhằm thu đợc lợi nhuận cao trên một đơn vị diện tích đấtcanh tác.

Nội dung chủ yếu trong nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng là mởrộng diện tích canh tác trên cơ sở khai thác những vùng sinh thái không thuận lợibằng những hệ thống cây trồng thích ứng với các điều kiện bất thuận (hạn hán,úng lụt…) Tăng vụ ở các vùng thuận lợi và tơng đối thuận lợi nếu xét thấy hệ sốquay vòng của đất còn thấp Thâm canh trên những vùng sinh thái có hệ số sửdụng đất cao

Nh vậy nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác tức là nghiên cứu để bố trílại hoặc chuyển đổi hệ thống cây trồng thích ứng với các điều kiện đất đai, khíhậu, nguồn nớc, lao động, tiền vốn…Cùng với quá trình chuyển đổi hệ thống câytrồng cần có những giải pháp kinh tế - kỹ thuật và quản lý cho toàn bộ hệ thốngphù hợp với mỗi vùng sinh thái [12], [34]

1.1.4 Hình thành nền nông nghiệp phát triển bền vững

Để duy trì sự sống con ngời hiện nay phải giải quyết những vấn đề hết sứcphức tạp và khó khăn đó là: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trờng, mất cân bằngsinh thái Nhiều nớc trên thế giới đã xây dựng và phát triển nền nông nghiệp theoquan điểm nông nghiệp bền vững (Permalculture hoặc Sustainable Agriculture)

Các nhà khoa học đã nêu lên những nguyên tắc chính trong việc xây dựng

hệ thống nông nghiệp bền vững:

- Mỗi yếu tố thực hiện nhiều chức năng

- Mỗi chức năng quan trọng đợc nhiều yếu tố hỗ trợ

- u tiên sử dụng tài nguyên sinh học

- Tái chu kỳ năng lợng tại chỗ

- Đa canh và đa dạng hoá các loài cây có lợi để tăng sản lợng và tăng mức

độ tơng tác trong hệ thống

- Tìm cách sử dụng không gian và mô hình tự nhiên có lợi nhất

Năm 1993 uỷ ban thế giới về môi trờng và phát triển (WCED) của Liênhợp quốc đã đa ra khái niệm của sự bền vững là sự đáp ứng đợc các nhu cầu hiệnnay của con ngời nhng không làm tổn hại đến nhu cầu riêng của thế hệ tơng lai

Nhóm cố vấn nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế (CGIAR - 1989) địnhnghĩa nông nghiệp bền vững là quản lý thành công các nguồn tài nguyên đối vớinông nghiệp để đảm bảo thoả mãn các nhu cầu thay đổi của con ngời nhng vẫnduy trì là tăng cờng chất lợng của môi trờng (Lê Đình Thắng, 1993) [37]

Mục đích của các hệ thống canh tác là phải đạt đợc các yêu cầu về hiệuquả kinh tế, sự ổn định về xã hội và sự bền vững về mặt môi trờng Hiệu quả

Trang 15

kinh tế cao bao giờ cũng là động lực phát triển sản xuất, nhất là trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng nh ở nớc ta hiện nay, đây là một trong những cơ chế tự điềukhiển các hoạt động sản xuất Một loại cây trồng hoặc vật nuôi có hiệu quả kinh

tế cao, đợc thị trờng đòi hỏi sẽ đợc phát triển rộng rãi, không cần có các khuyếncáo hoặc các chỉ thị phải phát triển nh trớc đây Tuy nhiên nếu chỉ theo hiệu quảkinh tế cao nhất mà không chú ý đến các điều kiện rằng buộc khác nh điều kiện

tự nhiên và đất đai, tình hình nhân lực và vốn đầu t, các tiến bộ khoa học và côngnghệ sản xuất thì sẽ bị thất bại hoặc gây hậu quả xấu cho môi trờng thì cũng sẽ

bị loại trừ Do đó hiệu quả kinh tế của các hệ thống nông nghiệp nói chung, hệthống canh tác nói riêng phải đợc đặt trong các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.Hiệu quả kinh tế phải gắn liền với hiệu quả về xã hội và môi trờng thì sản xuấtmới bền vững, đó mới là nền nông nghiệp bền vững

Phát triển kinh tế và sản xuất nông nghiệp bền vững có quan hệ chặt chẽ,sản xuất nông nghiệp bền vững đợc coi nh một phần của quá trình phát triển, hỗtrợ và tăng cờng chất lợng đời sống của nhân dân và liên quan đến toàn bộ xãhội

Nh vậy nông nghiệp bền vững là tiền đề cho sự định c Nếu không thiếtlập đợc hệ thống sản xuất nông nghiệp ổn định và vững vàng, tồn tại lâu dài, đápứng đợc các nhu cầu của nông dân về thức ăn, ở, mặc, vật liệu xây dựng và hệsinh thái tốt thì ngời nông dân phải bỏ đi nơi khác Điều này có ý nghĩa đặc biệttrong việc nghiên cứu xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp ở vùng cao vàmiền núi để có thể ổn định đợc đời sống cho đồng bào dân tộc và xoá bỏ tìnhtrạng du canh, du c Một trong những giải pháp cho sự phát triển bền vững là cầnquan tâm đến việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp lâu bền Việc quản lý sửdụng đất nông nghiệp lâu bền bao hàm các quy trình công nghệ, chính sách vàcác hoạt động nhằm hội nhập những nguyên lý kinh tế, xã hội với các yêu cầubảo vệ môi trờng

1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới các nhà khoa học nông nghiệp đã và đang tập trung mọi nỗlực nghiên cứu cải tiến hoàn thiện hệ thống canh tác bằng cách đa thêm một sốloại cây trồng và hệ thống canh tác nhằm tăng sản lợng lơng thực, thực phẩmtrên một đơn vị diện tích trong một năm

Trong lịch sử của chủ nghĩa t bản, Anh là nớc tiến hành công nghiệp hoásớm nhất Khi đó ngời ta suy nghĩ một cách giản đơn rằng trong nền kinh tếhàng hoá, nông nghiệp cũng phải xây dựng nh công nghiệp theo hớng tập trungquy mô lớn mà quên mất một đặc điểm cơ bản của nông nghiệp khác với công

Trang 16

nghiệp là nó tác động vào sinh vật (cây trồng, vật nuôi) và điều đó không phùhợp với hình thức sản xuất tập trung quy mô lớn.

Chính C Mác lúc đầu cũng có những suy nghĩ sai lầm nh vậy, nhng vềcuối đời cũng chính C Mác đã phải nhận định lại: Ngay ở nớc Anh với nền Côngnghiệp phát triển, hình thức sản xuất Nông nghiệp có lợi nhất không phải là các

xí nghiệp nông nghiệp với quy mô lớn mà là các trang trại gia đình không dùnglao động làm thuê

Theo nghiên cứu của FAO, [58] cho biết quá trình biến đổi của các hệthống nông nghiệp đợc bắt đầu từ khi con ngời biết khai thác thiên nhiên bằngcác biện pháp canh tác và đợc thực hiện vào khoảng thời đại đồ đá mới Từ đócác ngành trồng trọt, chăn nuôi đã phát triển lan ra khắp các lục địa nhằm giảiquyết nhu cầu sống cơ bản của con ngời Hệ thống nông nghiệp đốt rẫy và dumục ở vùng tiểu á có từ cách đây 7000 năm, ở lục địa Trung Hoa và Trung Mỹ

từ 3000 - 4000 năm, sau đó lan ra Địa Trung Hải và các lục địa khác (Dufumier[16], Đào Thế Tuấn [45] Với hình thức này con ngời trồng trọt hoa màu, ngũcốc trong 2 - 3 năm, sau đó bỏ hoá cho rừng tái sinh từ 10 - 30 năm, đất đ ợc táitạo lại độ phì, với phơng thức canh tác này đủ nuôi sống 20 - 30 ngời/ km2

Hệ thống nông nghiệp luân canh có cày xới bắt đầu từ khi xã hội có khảnăng sản xuất ra các phơng tiện làm đất, phá vỡ các thảm cỏ, đào bới gốc rễ câyrừng (Thời kỳ đồ sắt) Thời gian này vòng canh tác ngắn: 2 - 4 năm trồng hoamàu lơng thực, sau đó bỏ hoá để cỏ mọc 10 - 15 năm (Dufumier [16], Shaner vàcộng sự [63]

Hệ thống nông nghiệp dùng sức kéo, kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi,trong đó chăn nuôi giữ vai trò cung cấp thực phẩm và sức kéo đã làm tăng năngsuất lao động lên gấp 2 - 3 lần Với hệ thống canh tác này đất đợc khai thác vàphục hồi độ màu mỡ trở lại nhờ đợc bón phân chuồng nên năng suất cây trồng

ở Châu á vào cuối thập kỷ 60, các nhà nghiên cứu Viện Lúa Quốc tế(IRRI) đã nhận thức rằng giống lúa mới thấp cây, đứng lá tiềm năng sản lợngcao chỉ có thể giải quyết vấn đề lơng thực trong một phạm vi hạn chế Do đó từnhững năm đầu của thập kỷ 70 các nhà khoa học của các nớc châu á đã đi sâu

Trang 17

nghiên cứu toàn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hớng lấy lúa làm nền,tăng cờng phát triển các loại cây hoa màu trồng cạn Các chế độ trồng xen, trồnggối, trồng nối tiếp ngày càng đợc chú ý nghiên cứu Theo hớng này ở châu á đãhình thành “Mạng lới hệ thống canh tác châu á”, một tổ chức hợp tác nghiêncứu giữa Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI) và nhiều quốc gia trong vùng.Nhìn chung các nghiên cứu hệ thống cây trồng mới rất đa dạng phong phú và tậptrung giải quyết các vấn đề sau:

- Tăng vụ ngắn ngày để thu hoạch trớc mùa ma lũ

- Thử nghiệm tăng vụ màu bằng các cây trồng mới, xen canh, luân canhtăng vụ

- Xác định hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh, tìm và khắc phụccác yếu tố hạn chế để phát triển công thức đạt hiệu quả cao

Chơng trình nghiên cứu nông nghiệp phối hợp toàn ấn Độ 1960 - 1972 lấy

hệ thâm canh tăng vụ chu kỳ một năm làm hớng chiến lợc phát triển sản xuấtnông nghiệp đã kết luận: “Hệ canh tác dành u tiên cho cây lơng thực, chu kỳ mộtnăm hai vụ ngũ cốc (hai vụ lúa nớc, hoặc một vụ lúa và một vụ lúa mì), đa thêmvào một vụ đậu đỗ và đáp ứng đợc 3 mục tiêu: khai thác tối u tiềm năng của đất

đai, ảnh hởng tích cực đến độ phì nhiêu của đất trồng và đảm bảo lợi ích của

ng-ời nông dân” (Hoàng Văn Đức, 1992) [12]

ở Đài Loan để nâng cao hiệu quả sử dụng đất bằng bố trí hệ thống canhtác hợp lý, ngời ta đã nghiên cứu đa ra các giống cây trồng hoa màu chịu rợptrồng xen trong mía (mía là cây công nghiệp chiếm diện tích lớn nhất ở ĐàiLoan), nghiên cứu cây hoa màu chịu hạn trồng mùa khô để đa vào trồng sau khithu hoạch lúa mùa (IRRI, 1982) [61]

Kết quả nghiên cứu của các nhà Lâm học trên Thế giới khẳng định ởnhững vùng đất nông nghiệp nếu có xây dựng các đai rừng chắn gió thì tốc độgió giảm từ 30 - 50% trong giới hạn 20H và độ ẩm không khí tăng lên từ 7 -15%, do đấy làm tăng độ ẩm đất, điều hoà đợc chế độ nhiệt theo hớng có lợi chocây trồng (Phạm Chí Thành, [33])

Nhiều chuyên gia phát triển nông thôn chủ trơng xây dựng hệ thống NôngLâm Ng kết hợp ở vùng trũng nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống canh tác vàtính ổn định của chúng Rất nhiều nông dân Philippin đã trồng Chuối tiêu trên bờruộng Lúa - Cá và Chuối đã cho họ một nguồn thu lớn Ngoài Chuối một số cây

ăn quả bản địa cũng đợc khuyến khích phát triển nh Chôm Chôm, Landzon,Soursop, Mít…(International Institute of Rural Reconstruction), [62]

ở Trung Quốc, từ những năm 1980, ở khu vực phía Nam đã thí nghiệmxây dựng nền nông nghiệp sinh thái ở Xiaoliang, một vùng đồi của Quảng

Trang 18

Đông bị sa mạc hoá, xói mòn mạnh, nhiệt độ mặt đất cao, trớc đây ngời ta trồngbạch đàn nhng đều không thành công Cuối cùng đã chọn hệ thống canh tác theohớng đa dạng hoá hệ thống cây trồng và trồng nhiều tầng Theo Triệu Quốc Kỳ(1994) [22] trên đất lúa 2 vụ thuộc vùng núi phía Nam thờng đợc canh tác 2 hoặc

3 vụ với hệ thống cây trồng là: Lúa Lúa mì khoai tây (hoặc lạc đậu tơng lúa mì) Trên đất lúa một vụ thuộc vùng cao nguyên (gồm tỉnh Vân Nam, QuếChâu, Tứ Xuyên, Tây Tạng), thờng đợc canh tác với hệ thống cây trồng là lúaluân canh với cây trồng cạn (Triệu Quốc Kỳ, 1994) [22]

ở Thái Lan trong điều kiện thiếu nớc, một hệ thống canh tác lúa xuân lúa mùa ít mang lại hiệu quả và chi phí tiền nớc quá lớn, cộng thêm sự độc canhcây lúa làm ảnh hởng xấu đến chế độ đất Bằng việc chuyển dịch cây lúa xuânsang cây đậu tơng giá trị tổng sản phẩm tăng lên đáng kể, diện tích tăng gấp rỡi,hiệu quả kinh tế tăng gấp đôi, độ phì đất đợc nâng lên rõ rệt Đã mang lại mộtthành công lớn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Thái Lan (Tejwani, V.L -Chun K Lai Indonesia 1992) [64]

-Ví dụ: Tại Chiềng Mai (Bắc Thái Lan) trong những năm 1971 - 1976 đãthí nghiệm 6 công thức hệ thống cây trồng trong canh tác nh sau:

- Lúa + lúa mì + ngô

- Lúa + cà chua + lạc

- Lúa + đậu + đậu tơng

- Lúa + khoai lang + bắp cải

- Lúa + cà chua + đỗ xanh

- Lúa + lạc + bắp cải (hoặc ngô non)

Kết quả điều tra ở Chiềng Mai cho thấy hệ canh tác 2 vụ lúa + 1 vụ màuhoặc lúa cạn là phổ biến nhất Cây màu thờng là đậu tơng, thuốc lá, tỏi, hành,

đậu đỗ, rau xanh Tỷ lệ trồng 3 vụ trong năm (lúa - màu - lúa cạn) còn ít

ở Indonexia đã nghiên cứu mối quan hệ giữa khí hậu ở các vùng sinh tháikhác nhau và hệ canh tác hiện có cho thấy nh sau:

- Tại tỉnh Bago có một mùa ớt liên tục, một khoảng đứt quãng ngắn thờng

ở giữa tháng 6 và tháng 8, lúa thu hoạch suốt năm, đỉnh cao thu hoạch tháng 5, 6trong mùa ớt, lạc thu hoạch suốt năm, một đỉnh nhỏ ở tháng 6

- Tại Banuma có mùa khô ngắn, mùa ớt dài Hai đỉnh thu hoạch lúakhoảng (tháng 9, 10) chứng tỏ đa số nông dân trồng hai vụ lúa trên một diệntích Ngô thu hoạch vào đỉnh mùa ma, đậu tơng thu hoạch vào cuối mùa khô(tháng 10) hoặc vào cuối mùa ma (tháng 5), lạc thu hoạch quanh năm (Nguyễn

Điền - Trần Đức, 1993), [10]; (Bùi Thị Xô, 1994) [50]

Trang 19

ở những khu vực đất bằng, nông dân châu á đã sử dụng nhiều hệ canhtác Những hệ thống này gồm các hệ thống cây trồng khác nhau (lúa, rau, khoailang, ngô, đậu…) nói chung hệ thống cây trồng luân canh giữa chế độ cây trồngnớc và chế độ cây trồng cạn, giữa cây lơng thực và cây họ đậu, hệ thống luâncanh giữa không gian và thời gian đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập và kếtluận có hiệu quả (Hoàng Văn Đức, 1992) [13]; (Triệu Quốc Kỳ, 1994) [22].

Vấn đề hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất lúa cũng đợcnhiều nhà khoa học quan tâm, đặc biệt ở ấn Độ và Pakistang Nghiên cứu về vấn

đề này các tác giả đã đề cập đến cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý, phụ thuộcvào điều kiện canh tác và giá cả nông sản hàng hoá trên thị trờng Tại vùngDandkadi, năm 1981 có 13 công thức luân canh khác nhau đợc áp dụng, năm

1982 có 18 công thức luân canh, năm 1983 có 16 công thức luân canh, trong đóphổ biến nhất là cơ cấu 2 vụ Tại vùng Mirrapur và Tangril có các công thức luâncanh đáng chú ý là lúa - lúa hè, đảm bảo nền cho việc tăng thêm vụ đông chomột đơn vị diện tích với các cây trồng là lúa mì, cải canh, khoai tây, ớt, kê…Công thức luân canh này đợc nông dân áp dụng rộng rãi vì nó đảm bảo lơng thựcquanh năm và có hiệu quả kinh tế cao (Bùi Thị Xô, 1994) [50]

Chơng trình SALT của Philippines đã khảo nghiệm có kết quả với hệthống cây trồng và biện pháp canh tác nh sau: các cây hằng năm và cây lâu năm

đợc trồng thành băng xen kẽ rộng từ 4 - 5m, các loại cây họ đậu cố định đạm đợctrồng thành 2 hàng dầy theo đờng đồng mức để tạo thành hàng rào Khi nhữngcây hàng rào cao 1,5 - 2m ngời ta đốn, để lại 40cm gốc, cành lá dùng để rải lênbăng tạo lớp che phủ và giữ ẩm, chống xói mòn Cây lâu năm thờng là cây càphê, cao su, cam…Điểm trình diễn từ năm 1978 trên đất có độ dốc 200, thực tếthu nhập bình quân hàng năm trên 1ha áp dụng SALT cao gấp 3 lần so với hệthống độc canh cổ truyền Mô hình này cũng đợc B T Kang (IITA) mang ápdụng ở Nigiêria gọi là canh tác theo băng (Alley Cropping) (Hoàng Văn Đức,1992) [13]

Nh vậy, ở nớc ngoài, các nghiên cứu về hệ thống canh tác, hệ thống câytrồng, các biện pháp trồng xen, trồng gối, trồng nối tiếp, thâm canh, tăng vụ đợctiến hành từ rất sớm Việc đa các cây ăn quả, cây họ đậu vào hệ thống canh tác

đợc đánh giá rất cao trong việc cải tạo, bồi dỡng đất đai, tăng tính ổn định của hệthống và góp phần làm tăng hiệu quả, tăng năng suất và sản lợng của toàn bộ hệthống canh tác Những nghiên cứu này đã đợc ứng dụng có hiệu quả trong sảnxuất nông nghiệp và góp phần phát triển khoa học hệ thống nông nghiệp, gópphần tăng năng suất cây trồng và nâng cao đời sống của nhân dân lao động

Trang 20

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc

Tình hình nghiên cứu hệ thống nông nghiệp nói chung và hệ thống canhtác nói riêng ở nớc ta đã đợc bắt đầu từ rất lâu

Trong bài “ Nghiên cứu hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam” PhạmChí Thành đã nêu chủ trơng xây dựng chế độ canh tác theo các biến sinh thái với

hệ thống phân cấp của Valenza (1982) thay thế cho cách làm hiện tại là xâydựng chế độ canh tác cho từng thửa ruộng cụ thể và chế độ canh tác cho từnghợp tác xã

Chia chế độ canh tác ra thành phần cứng và phần mềm Phần cứng gồmcác biện pháp bắt buộc phải làm vì nó phục vụ cho những cái chung của cả hệthống Còn phần mềm gồm các biện pháp kỹ thuật có thể thay đổi theo thị trờng,theo điều kiện kinh tế, phong tục và kỹ năng lao động của từng nông dân

Cuộc cách mạng đầu tiên trong nông nghiệp diễn ra ở Tây âu vào cuối thế

kỷ 18 đầu thế kỷ 19 đã làm thay đổi chế độ độc canh bằng chế độ luân canh với

4 khu luân chuyển trong 4 năm giữa ngũ cốc và cỏ 3 lá Trớc đó nông dân vùngnày độc canh lúa mỳ 2 năm rồi bỏ hoá 1 năm Cuộc cách mạng về hệ thống canhtác đã làm thay đổi cơ cấu cây trồng, đa cây thức ăn gia súc và cây họ đậu vàocông thức luân canh, nhờ đó năng suất cây trồng tăng lên đáng kể, đất đai đợcbồi dỡng cải tạo (Phùng Đăng Chinh và cộng sự, [2]; (Phạm Bình Quyền và cộng

sự, [29] Giai đoạn của Nông nghiệp gắn với công nghiệp, cơ giới hoá, hoá họchoá, thuỷ lợi hoá…đã tạo ra nhiều nông sản hàng hoá và cũng xuất hiện nhữngmặt trái của nền Nông nghiệp theo hớng Công nghiệp Giai đoạn 3 của cuộccách mạng trong Nông nghiệp theo hớng trí tuệ, con ngời sử dụng hợp lý nguồntài nguyên, vừa đạt năng suất cao vừa bảo vệ đợc môi trờng (Cao Liêm - Trần

Đức Viên, [23]

Khi tiến hành nghiên cứu ở Sóc Sơn, Phạm Chí Thành [31] đã đa vào dạng

địa hình, chế độ ma, hiện trạng thuỷ lợi để chia ra các nhóm biến sinh thái Sau

đó ở mỗi nhóm biến sinh thái, dựa vào tiêu chuẩn phân vị loại đất (địa hình, độdầy tầng đất, thành phần cơ giới, pH, lân dễ tiêu, mùn) để chia thành các biếnsinh thái Trên từng biến sinh thái tiến hành nghiên cứu hệ thống canh tác truyềnthống, từ đó rút ra các mặt hạn chế và đề xuất hệ thống canh tác mới cho từngbiến sinh thái có kèm theo các biện pháp kỹ thuật thích ứng

Vào những năm đầu của thập kỷ 60, Đào Thế Tuấn cùng với các nhànghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam trên cơ sở vậndụng những căn cứ cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng hợp lý và theoyêu cầu của thực tế sản xuất đòi hỏi, đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu về cơcấu cây trồng ở vùng Châu thổ Sông Hồng và đã đa ra những nhận định về nhữngyêu cầu cần đạt đợc của một cơ cấu cây trồng nh sau:

Trang 21

- Lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và tránh đợc những tác hại củathiên tai.

- Lợi dụng tốt nhất các điều kiện đất đai, bảo vệ và bồi dỡng độ màu mỡ của

đất

- Lợi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng (khả năng cho năngsuất cao, phẩm chất tốt, ngắn ngày, tính thích ứng rộng, tính chống chịubất lợi của điều kiện ngoại cảnh)

- Tránh đợc tác hại của sâu bệnh, cỏ dại với việc sử dụng ít nhất các biệnpháp hoá học

- Đảm bảo tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao

- Đảm bảo hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tậndụng các nguồn lợi tự nhiên (Đào Thế Tuấn, 1987) [47]

Các tác giả cũng đã đa ra nhận xét: “Trên đất lúa 2 vụ, đa cơ cấu vụ lúaxuân với các giống lúa ngắn ngày đã để lại một khoảng thời gian trống giữa hai

vụ lúa (từ sau thu hoạch lúa mùa sớm và lúa mùa chính vụ đến khi cấy lúa xuân)tạo điều kiện để xây dựng một hệ thống cây trồng có hiệu quả trên đất 2 vụ lúa”

Từ những kết quả nghiên cứu của mình, các tác giả đã đa ra một số hệthống cây trồng cụ thể cho vùng Đồng Bằng Sông Hồng nh sau:

- Trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc tới:

+ Lúa Mùa - màu vụ Đông (khoai tây, khoai lang, ngô) - lúa Xuân

+ Lúa Mùa - rau vụ Đông (cà chua, xu hào, bắp cải) - lúa Xuân

- Trên đất 2 vụ lúa thấp ngập nớc:

+ Lúa Mùa - bèo dâu - lúa Xuân

+ Lúa Mùa - bèo dâu - lúa Xuân - điền thanh (Đào Thế Tuấn, 1989) [44].Chế độ canh tác trên đất 2 vụ lúa với các hệ thống trồng trọt nh trên từngbớc đợc áp dụng rộng rãi ở châu thổ sông Hồng và các vùng khác trong cả nớc

đã tạo nên những chuyển biến khá rõ nét về sản xuất lơng thực, thực phẩm ở từngvùng trong cả nớc

Nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên đất canh tác chủ yếu nhờ nớc trời,Bùi Huy Đáp đã có nhận xét: hai vụ màu Đông và Xuân, lúa mùa tiếp chân, sửdụng những loại màu Xuân có thời gian sinh trởng dài, ngắn khác nhau, tuỳ theosau màu sẽ trồng lúa Mùa sớm hay lúa Mùa chính vụ Đây là chế độ canh táckhai thác đợc khá triệt để tiềm lực của các loại đất cao cấy một vụ lúa mùa nhờnớc trời Trên chân đất chuyên trồng màu ở các vùng đất bãi ven sông, hệ thốngcây trồng có hiệu quả ngay sau nớc rút, trồng ngô thu đông (hoặc rau, đậu sớm),

Trang 22

sau đó trồng ngô xuân (hoặc đậu tơng, đậu đỗ khác vụ xuân) (Bùi Huy Đáp,1996) [6].

Một số tác giả cho rằng, ở nớc ta có 3 loại hình luân canh tăng vụ:

- Luân canh giữa cây trồng cạn với nhau

- Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nớc

- Luân canh giữa cây trồng nớc với nhau

ở chân đất quanh năm không ngập nớc, thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoátnớc thờng luân canh cây họ đậu (đậu tơng, lạc, đậu cô ve, đậu xanh…) Ngoàiluân canh tăng vụ cây lơng thực, cây công nghiệp, cây thức ăn gia súc còn cónhững hệ thống cây trồng luân canh giữa cây dợc liệu (bạc hà, địa hoàng, bạchchỉ…) với cây lơng thực hoặc cây công nghiệp ngắn ngày (Phùng Văn Chinh, LýNhạc, 1987) [2]

Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng bố trí theo không gian và thời gianvới hệ thống biện pháp kỹ thuật đợc thực hiện nhằm đạt năng suất cây trồng cao

và nâng cao độ phì của đất đai, Nguyễn Duy Tính (1995), [40]

Phạm Chí Thành (1993), [32] cho rằng để xây dựng hệ thống canh tácphải đợc làm từng biến sinh thái của từng vùng và hệ thống canh tác phải đợcxây dựng theo quan điểm lịch sử, theo một trật tự từ thấp lên cao, vì vậy nó làyếu tố động theo thời gian và không gian

Phạm Chí Thành (1994), [34] khi nghiên cứu chuyển đổi hệ thống canhtác vùng kinh tế sinh thái và du lịch ven đờng 21 tỉnh Hà Tây cho rằng: nớc tacũng nh nhiều nớc đang phát triển khác đã áp dụng một chiến lợc phát triển chủyếu dựa trên thành tựu của cuộc “cách mạng xanh”., nhằm vào một số sản phẩmnông nghiệp quan trọng nhất nh lúa nớc, lúa mỳ, ngô…bằng cách tập trung đầu

t vào một số nhân tố phát triển quan trọng nhất và cũng dễ cải tiến nh năng suấtcao, thuỷ lợi, phân bón hoá học và thuốc phòng trừ dịch hại Cách phát triển nàychỉ thực hiện đợc ở một số vùng có điều kiện sinh thái thuận lợi, còn ở các vùng

đất “có vấn đề” nh hạn, úng, mặn, phèn, cát, đất trọc…các tiến bộ kỹ thuật này

tỏ ra cha thích ứng Ngay với các vùng thuận lợi, năng suất đã gần đạt tới giớihạn cao, giá cả vật t nông nghiệp tăng lên làm cho hiệu quả đầu t giảm, giảm tốc

độ phát triển

Muốn đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp trong thời gian tới, phải tìmmột số chiến lợc phát triển khác thích ứng với các điều kiện sinh thái khó khăn,không đòi hỏi đầu t lớn, có hiệu quả kinh tế cao

Mâu thuẫn chủ yếu của sự phát triển về kinh tế nớc ta là cần có một tốc độphát triển nhanh nhng khả năng đầu t lại hạn chế Giải quyết vấn đề này không

Trang 23

chỉ trông mong vào đầu t nớc ngoài mà phải phát hiện và huy động chủ yếu cácnguồn lực bên trong hệ thống Các nguồn lực đó là:

- Đất đai: chủ yếu không phải là phát triển theo chiều rộng (mở thêm diệntích) mà theo chiều sâu (thâm canh, tăng vụ)

- Lao động: là nguồn lợi lớn nhất (theo kinh nghiệm của các nớc Đông á)

mà hiện ta đang coi là khó khăn

- Nguồn vốn của dân, hiện nay ta vẫn cha huy động đợc nhiều do thiếuchính sách vốn, nhiều lao động, tiết kiệm năng lợng

Trần An Phong (1995), [26] khi nghiên cứu cơ sở khoa học của cải thiện

hệ thống cây trồng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, cho rằng: các

hệ thống sử dụng đất và hệ thống cây trồng đợc chọn phải phù hợp với điều kiệnsinh thái, vừa có giá trị sản lợng, thu nhập cao, nâng cao độ phì nhiêu của đấtvừa tạo nhiều việc làm cho các nông hộ theo hớng đa dạng hoá cho các câytrồng

Trần An Phong (1993), [27] trong nghiên cứu cơ sở khoa học sử dụng đất

Đồng Bằng Sông Cửu Long đã nhấn mạnh khả năng thâm canh tăng vụ và đadạng hoá cây trồng ở vùng phù sa chủ động nớc, đồng thời chú ý tăng vụ và đổimới giống ở vùng đất phèn mặt và sản xuất chủ yếu dựa vào nớc ma

Lê Thanh Hà (1993), [17] nghiên cứu hệ thống canh tác trên đất dốc VănYên - Yên Bái cho thấy các hệ thống canh tác có hiệu quả trên đất dốc Văn Yênlà: quế - rừng; sắn - mía - rừng; cây ăn quả - mơ; gừng - rừng

Phạm Chí Thành - Trần Đức Viên (1994), [35] nghiên cứu chuyển đổi hệthống canh tác vùng trũng Đồng Bằng Sông Hồng cho thấy những hệ thống canhtác mới (cây ăn quả - nuôi cá - cấy lúa), (cá - vịt) tăng thu nhập thuần từ 2 - 5 lần

so với hệ thống canh tác cũ

Phạm Chí Thành (1994), [34] nghiên cứu sử dụng vùng đất đồi gò tỉnh HàTây cho thấy chúng ta có đủ điều kiện để kiến tạo những hệ thống canh tác cóhiệu quả kinh tế, sinh thái cao thay thế diện tích đất trống, đồi núi trọc

Võ Tòng Xuân (1993), [52] nghiên cứu mô hình canh tác lúa - tôm ở xã

Đại Thành, huyện Phụng Hiệp - Cần Thơ cho thấy tổng lợi nhuận tăng đáng kể,tác giả cũng chỉ ra mật độ nuôi thích hợp là 1,4 con/m2

Mai Văn Quyền (1992), [30] trong tài liệu đánh giá hiện trạng hệ thốngtrồng trọt trên vùng đất xám huyện Đức Hoà - Long An chỉ ra hệ thống trồng trọttối u và mối quan hệ tơng tác giữa trồng trọt và chăn nuôi ở từng môi trờng sinhthái cụ thể

Trang 24

Tào Quốc Tuấn (1994), [48] nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lývùng phù sa ngọt đồng bằng Sông Cửu Long, nêu lên 28 mô hình cho vùng, địnhhớng phát triển và các giải pháp tổ chức trong đó có giải pháp về chính sách.

Để giải quyết tình trạng phá rừng và thoái hoá đất do canh tác nơng rẫy, ởnhiều nớc đã sử dụng hệ canh tác Nông Lâm kết hợp nhằm phối hợp hai mục

đích mẫu thuẫn với nhau trong một hệ sinh thái (Roche, 1974) Nội dung của

ph-ơng pháp là giao đất cho nông dân trồng rừng và kết hợp trồng cây lph-ơng thựcgiữa các hàng cây còn non Cây lơng thực đợc trồng là Ngô, Khoai, Lạc, Đậu…Lúc rừng đã khép tán, giao lại cho cơ quan lâm nghiệp và lĩnh tiền thởng Phơngpháp này áp dụng ở Nigeria có kết quả tốt ở các vùng rừng nhiệt đới, ngời ta cóthể dùng các cây lâu năm nh Cao su, Cà phê, Dừa,…thay cho các cây trồng lơngthực hàng năm

Đào Thế Tuấn, [45] nghiên cứu các cây lâm nghiệp lâu năm trên đất dốc

đã nhận xét: hệ sinh thái cây lâu năm có chu trình dinh dỡng gần giống với hệsinh thái rừng về mặt bảo vệ độ màu mỡ của đất và hút các chất dinh dỡng ở tầngsâu Mỗi năm từ hệ sinh thái cây lâu năm bị lấy đi một lợng chất dinh dỡng nhngchúng đợc hoàn trả bằng một lợng phân bón mà con ngời đa vào Hệ sinh tháicây lâu năm có nhợc điểm đơn điệu về thành phần loài, có thể dẫn tới giảm tínhchống chịu với sâu bệnh và các tác nhân phá hoại, sẽ đợc con ngời hỗ trợ bằngviệc phòng trừ sâu bệnh và một loạt các biện pháp bổ xung khác Để phát triển

hệ sinh thái này phải phối hợp cây trồng và cây rừng tốt nhất, kết hợp cả trồngtrọt và chăn nuôi

Đào Châu Thu, [38]; Bùi Quang Toản, [42] khi nghiên cứu về đất dốc ởTây Bắc đã rút ra kết luận: có thể xây dựng đợc những mô hình sản xuất nôngnghiệp ổn định trên đất dốc trên cơ sở một hệ thống phân loại sử dụng đất hợp lýtheo quan điểm sinh thái Nông Lâm kết hợp

Trần Nh ý đề xuất các hệ thống canh tác trên đất dốc ở một số vùng thuộcmiền núi phía Bắc, đã đa ra các hệ thống cây ăn quả thay thế cho cây lơng thựctạo thu nhập cao và bảo vệ đợc môi trờng, hạn chế việc phá rừng đốt nơng trànlan, giúp dân định canh, định c

Lê Thành Đờng (1992), [9] nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các loại hoamàu trồng tại Phú Châu - An Giang đã chọn ra 2 loại cây cho lãi cao gần 4 triệu

đồng/ha/vụ là bắp và đậu trắng

Nguyễn Ngọc Trâm (1994), [41] nghiên cứu cơ cấu cây trồng và hệ thốngluân canh cây trồng vùng đất cát ven biển Thừa Thiên - Huế, rút ra kết luận côngthức: ớt - lúa cho giá trị gia tăng cao nhất và hiệu quả chi phí đầu t cao nhất

Trang 25

Lê Hng Quốc (1994), [28] trong nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồngvùng gò đồi tỉnh Hà Tây cho thấy một số hệ thống cây trồng cho hiệu quả kinh

tế cao vùng gò đồi Hà Tây:

- Trên đất đỏ vàng trồng lúa: là hệ thống canh tác 3 vụ, trong đó 2 lúa và 1rau (hoặc khoai tây - đậu tơng) hoặc 2 màu 1 lúa (lạc Xuân - lúa Mùa -

đậu tơng hoặc khoai tây)

- Trên đất phù sa đợc bồi (bãi bồi): công thức 2 màu (ngô Thu Đông - ngôXuân Hè - cũng cho hiệu quả khá cao

- Trên đất phù sa không đợc bồi: công thức 3 vụ cho hiệu quả cao Trong đó

vụ Xuân có thể trồng lúa Xuân hoặc lạc Xuân, ngô Xuân Vụ Mùa trồnglúa Mùa và vụ Đông trồng rau, khoai lang, đậu tơng

Đây là hệ thống cây trồng trên vùng đất phù sa có giá trị sản phẩm và cóthu nhập cao

ở cùng một điều kiện sinh thái, chế độ luân canh 3 vụ mang lại hiệu quảkinh tế cao, thu nhập thuần và tỷ suất lợi nhuận cao, làm tăng độ phì của đất, đặcbiệt là các cây họ đậu tham gia Cây trồng vụ đông có vai trò quan trọng, làmtăng độ ẩm đất và làm tăng năng suất cây trồng vụ sau

Trần An Phong (1993), [26] khi nghiên cứu bớc đầu cơ sở khoa học cảithiện hệ thống cây trồng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền cho rằng:muốn tạo lập một nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phải nhận thức và tổchức thực hiện có kết quả rõ ràng việc sử dụng đất hợp lý với cải thiện hệ thốngcây trồng và đa canh trong nông nghiệp, xem đó là một bộ phận hợp thành

“chiến lợc sử dụng đất hợp lý” theo quan điểm sinh thái và “phát triển lâu bền”.với mục tiêu quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hớng sự thay đổicông nghệ và tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo việc thoả mãn nhu cầu liên tụccủa con ngời thuộc các thế hệ hôm nay và cả mai sau

Để đáp ứng những mục tiêu đồng thời của việc tăng các sản lợng và giảmbớt rủi ro môi trờng, việc thâm canh có thể diễn ra theo cả hai hớng không gian

và thời gian, trên cả hai hớng trên, sự thâm canh thông qua đa dạng hoá có liênquan tới lựa chọn cây trồng, vật nuôi, đầu t và các hoạt động quản lý mà chúngthúc đẩy các mối quan hệ sinh thái tích cực và các quá trình sinh học trong tổngthể hệ sinh thái nông nghiệp Hiệu quả hệ sinh thái nông nghiệp đợc cải tiến đôikhi thể hiện thông qua hệ thống cây trồng hỗn hợp, trong khi đó mọi tài nguyênbên trong đợc quản lý tốt để nâng cao hiệu quả sản lợng

Tóm lại: Nhiều công trình nghiên cứu trong nớc tổng hợp và chuyên đề về

hệ thống canh tác đã đợc tiến hành ở nhiều nơi và đã có những kết quả nhất định.Phần lớn các tác giả nghiên cứu theo hớng chọn các hệ thống canh tác có các hệ

Trang 26

thống cây trồng phù hợp trên các loại đất với các loại cây trồng (lâu năm hoặchàng năm) vừa đảm bảo có hiệu quả kinh tế cao, hiệu quả xã hội lớn, vừa bảo vệ

đất Tuy nhiên trong những nghiên cứu trớc đây, các tác giả còn ít đề cập vềnhững tiến bộ khoa học và kỹ thuật công nghệ sinh học mới, do yếu tố thị trờng

và các hạn chế khác nên các mô hình canh tác không mở ra diện rộng đợc… Đây

là những vấn đề cần đợc đa vào trong nghiên cứu hệ thống canh tác nói riêng và

hệ thống nông nghiệp nói chung hiện nay

1.2.3 Đặc điểm hệ thống canh tác vùng nhiệt đới và những vấn đề cần nghiên cứu ở vùng đất ven sông Hồng

1.2.3.1 Đặc điểm hệ thống canh tác ở vùng nhiệt đới ẩm

- Vùng nhiệt đới có tiềm năng quang hợp cao

Nguyên lý cơ bản của sản xuất Nông nghiệp là biến năng lợng ánh sángmặt trời thành lơng thực và các sản phẩm khác Tuy vậy tiềm năng của ánh sángchỉ có thể phát huy đợc khi có đủ nớc và dinh dỡng

ở vùng Nhiệt đới năng lợng ánh sáng đạt đợc 130 - 220 Kcal/cm3/năm,trong khi ở các nớc Ôn đới chỉ có 80 - 120 Kcal/cm3/năm Nhng những điều kiệnkhác ngoài ánh sáng thì ở các nớc Nhiệt đới lại không đủ: Trong mùa khô nănglợng ánh sáng nhiều nhng lại thiếu ẩm, ngợc lại vào mùa ma lại ít ánh sáng(Kassan - 1973), (Chang - 1968)

ở vùng Nhiệt đới có thể trồng trọt quanh năm nhng mới chỉ sử dụng đợc80% mùa sinh trởng Trong khi ở Đài Loan nhờ biện pháp tăng vụ đã sử dụng đ-

ợc 93% mùa sinh trởng (Holliday - 1976) Mùa cây trồng sinh trởng đợc xác

định bằng chiều dài mùa ma Nh vậy ở vùng Nhiệt đới mùa ma thờng kéo dàihơn ở vùng Ôn đới, chính vì vậy ở những vùng Nhiệt đới ẩm cây trồng hầu nh có

bộ lá xanh quanh năm Nếu trồng các loại cây theo chu trình C4 (Chu trình axitdicacboxylic) nh Ngô, Mía, Cao lơng sẽ có khả năng đồng hoá năng lợng ánhsáng mặt trời cao hơn những cây trồng có quang hợp theo chu trình C3 (Chu trìnhcalvin) nh Lúa, Lúa mì, Đậu tơng (Holliday - 1976)

Coopor - 1970, đã đa ra minh chứng về khả năng sản xuất chất khô củathảm thực vật tự nhiên ở vùng Nhiệt đới ẩm là 146 tấn/ha trong khi ở vùng Ôn

đới là 20 - 25 tấn/ha/năm

Khả năng biến đổi năng lợng ánh sáng mặt trời thành chất khô của câytrồng Nhiệt đới thờng cao gấp 2 đến 3 lần cây trồng ở vùng Ôn đới Nh Mía ởHawai có 10 - 15 tấn đờng/ha/năm, Cọ dầu ở Malaysia có từ 5 - 6 tấndầu/ha/năm, Lúa ở ấn Độ (cấy 3 vụ đợc 15 tấn/ha/năm)

Theo Holliday - 1976 cho thấy: tỷ lệ biến đổi năng lợng ánh sáng mặt trờicủa cây hàng năm đạt kỷ lục cao nhất với Cỏ voi ở Puerto Rico 110,6 tấn/ha chất

Trang 27

khô và hiệu suất sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời hữu hiệu là 5,3% Hai vụNgô ở Uganda cho năng suất 38,2 tấn chất khô/ha, hệ số sử dụng năng lợng ánhsáng mặt trời là 4,7% Cao hơn, hiệu suất sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trờicủa quần thể Tảo ở Nhật với năng suất 53,1 tấn chất khô/ha và hệ số sử dụngnăng lợng mặt trời là 4,3%.

- Những khó khăn về tự nhiên ở vùng Nhiệt đới

Tiềm năng to lớn của vùng Nhiệt đới không đợc phản ánh đầy đủ trong thực tếsản xuất Theo Holliday - 1976 thì canh tác thâm canh ở vùng Ôn đới đạt đợc hệ

số sử dụng ánh sáng là 2% của năng lợng ánh sáng, trong khi đó ở vùng Nhiệt

ý là lợng ma và thời gian xuất hiện ma ít ổn định do đấy việc quyết định thời vụtrồng trọt là khó có thể đạt đợc độ chính xác cao Vào mùa ma, lợng ma lớn do

đó rất dễ rửa trôi, xói mòn đất đặc biệt là vùng đất dốc

Tốc độ gió lớn ở vùng Nhiệt đới cũng là điều phải lu ý, gió lớn làm đổ gẫycây trồng, làm tăng cờng khô hạn, gây xói mòn Kết quả nghiên cứu cho thấynăm nào ít gió hại thì mùa màng đạt năng suất khá, năm nào gió hại nhiều thì dễmất mùa

Độ dài ngày biến đổi không nhiều, trong vòng một ngày cờng độ bức xạmặt trời và nhiệt độ không khí thay đổi nhiều và nhanh, có lúc vợt quá mức chịu

đựng của cây trồng và vật nuôi đã làm giảm năng suất Nhiệt độ, độ ẩm cao gâykhó khăn trong việc bảo quản nông sản

* Những khó khăn về đất đai

Theo Williams và Josepb - 1973 thì tính thấm nớc của đất khi ma lớn

đóng vai trò quan trọng vì nớc ma hoà tan các chất dinh dỡng ở tầng mặt và thấmxuống tầng đất phía dới Vùng Nhiệt đới ẩm đất có độ phì tự nhiên thấp (thờngthiếu Lân và Đạm) Phần lớn dinh dỡng có giá trị nằm ở vùng rễ cây dới dạnghữu cơ Do bị rửa trôi các chất khoáng di chuyển xuống phía dới đã tạo nên tầng

đế cày vững chắc, ngăn cản việc tiêu nớc và sinh trởng của rễ

Theo Spedding - 1975 ở điều kiện Nhiệt đới ẩm hầu hết các chất hữu cơphân giải nhanh, ở vùng có mùa ma và mùa khô xen kẽ, quá trình này giải phóngchất hữu cơ nhanh vào đầu mùa ma

Trang 28

Một đặc tính chung của đất Nhiệt đới là cấu trúc của đất kém và rất khóphục hồi dới điều kiện thâm canh, làm tăng khả năng xói mòn do gió và do nớc,

đặc biệt khi không còn thảm thực vật che phủ đất

* Những khó khăn về sinh học

ở điều kiện Nhiệt đới số lợng loài là rất phong phú và biến động mạnh ởnơi đất đủ ẩm thì năng suất cây trồng cao nhng cũng có nhiều cỏ dại, nấm, kísinh trùng mà những loài này là đối tợng cạnh tranh của cây trồng và gia súc.Côn trùng, bệnh hại không chỉ làm giảm năng suất nó còn gây hại trong quátrình bảo quản nông sản

1.2.3.2 Những vấn đề có liên quan đến canh tác ở vùng Nhiệt đới

* Chi phí cao trong việc duy trì độ phì của đất

Hầu hết nông dân vùng Nhiệt đới đều coi việc bảo vệ độ phì của đất làquan trọng do đó hầu hết các hệ thống canh tác đều phải chú ý đến việc duy trì

độ phì của đất Vấn đề là làm thế nào cho lớp đất canh tác đủ chất dinh dỡng và

đủ điều kiện để cây trồng hút dinh dỡng

Dới điều kiện tự nhiên Nhiệt đới chất dinh dỡng bị mất đi do rửa trôi làphổ biến Chúng ta cũng thấy nông dân vùng Nhiệt đới thờng lấy đi hầu hết cácsản phẩm thực vật đợc tạo bởi cây trồng lấy chất dinh dỡng từ tầng đất sâu lên rakhỏi đồng ruộng, do vậy dinh dỡng trong đất ngày càng bị thiếu hụt Trong nhiềutrờng hợp chất hữu cơ và chất dinh dỡng khoáng này đợc trả lại vào trong đất dớidạng phân chuồng nhng thờng không đầy đủ

"Nông dân vùng Nhiệt đới đã thay thế hệ thống canh tác tự nhiên bằngkiểu thâm canh theo hớng đầu t thêm phân hữu cơ và phân vô cơ với ý định cóthu nhập cao nhng phải duy trì đợc độ màu mỡ của đất" (Ruthenberg - 1977)

Trong nhiều trờng hợp, nông dân đã canh tác theo kiểu "bóc lột" đất, thời

kỳ đầu giá thành sản phẩm có thể hạ do sử dụng ít năng lợng bổ sung nhng sau

đó năng suất sẽ giảm dần theo thời gian Canh tác theo kiểu này, năng suất câylấy hạt phổ biến từ 500 - 1000 kg/ha, nh vậy hiệu suất sử dụng năng lợng ánhsáng mặt trời thấp ở khí hậu Ôn đới hầu hết các hệ thống canh tác tạo ra lợngchất khô tơng đơng lợng chất khô do thảm thực vật tự nhiên tạo ra (Sraydon -1976) Trong sản xuất cổ truyền ở Nhiệt đới, lợng chất khô tạo ra trên 1 hakhông vợt quá 20% lợng chất khô do thảm thực vật tự nhiên tạo ra Nh vậy, sựkhác nhau giữa năng suất tiềm năng và năng suất thực tế ở các hệ thống canh tácNhiệt đới cổ truyền lớn hơn nhiều so với hệ canh tác ở nông nghiệp Ôn đới cổtruyền Nền nông nghiệp cân bằng thấp ít hiệu quả này nếu đợc bổ sung mộtphần năng lợng thì chắc chắn hiệu quả sẽ rất cao Kết quả nghiên cứu của Leachcho thấy ở nền canh tác cổ truyền đầu t thấp có thể tạo ra 15 - 60 đơn vị năng l-ợng đầu ra trên một đơn vị năng lợng bổ sung

Trang 29

Theo Elston - 1976, về mặt giá cả ở những nớc mà dân còn nghèo cần

l-ơng thực rẻ mà chọn nông nghiệp thâm canh thì đây là cách làm quá đắt về lợinhuận kinh tế Nh vậy là mô hình canh tác sử dụng có hiệu quả năng lợng ánhsáng mặt trời thì lại lãng phí năng lợng bổ sung và ngợc lại mô hình canh tác sửdụng có hiệu quả nguồn năng lợng bổ sung thì lại lãng phí năng lợng ánh sángmặt trời

* Đơng đầu với rủi ro

Canh tác ở vùng Nhiệt đới còn ở mức công nghiệp thấp, mục đích chínhcủa sản xuất là tự cung, tự cấp, do đó cần phải sản xuất nhiều loại sản phẩm với

số lợng cần thiết Canh tác ở vùng Nhiệt đới ngời nông dân không chỉ gặp nhữngrủi ro khi khí hậu không ổn định mà còn chịu sự tác động của sâu bệnh trong quátrình sản xuất và cất giữ nông sản sau khi thu hoạch

Với kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Nhiệt đới, ngời nôngdân tìm nhiều cách để hạn chế những rủi ro, đảm bảo có sản phẩm ổn địnhquanh năm Vấn đề đa dạng hoá cây trồng không chỉ dừng lại ở nền nông nghiệp

tự cung, tự cấp mà còn là biện pháp để hạn chế rủi ro, bên cạnh về đa dạng hoácây trồng, nông dân vùng nông nghiệp còn phải đa dạng hoá mùa vụ, có trà sớm,trà trung, trà muộn …Vấn đề trồng xen cũng là giải pháp tạo ra sự đa dạng Tuynăng suất không cao nhng đảm bảo ổn định

Nh vậy, canh tác ở vùng Nhiệt đới mà loại bỏ đợc sự độc canh, chuyêncanh có thể tạo ra một nền sản xuất có hiệu quả

* Những vấn đề về thời vụ

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là tính thời vụ rất chặt chẽ nên lao

động nông nghiệp cũng mang tính thời vụ rất cao, có những lúc ngời sản xuất rấtbận rộn phải lao động với thời gian nhiều hơn bình thờng trong một ngày, cờng

độ lao động vào những thời điểm đó cũng rất cao nhng cũng nhiều lúc ngời lao

động không có việc làm (nông nhàn) Con đờng tốt nhất để sử dụng lao động hợp

lý là đa dạng công việc, đầu t cơ giới vào những việc phải hoàn thành nhanh kịpthời vụ, có làm đợc việc này mới giải quyết đợc việc tăng hiệu quả trong sản xuấtnông nghiệp ở vùng nhiệt đới

- Những vấn đề nghiên cứu ở vùng đất ven sông Hồng

Vùng đất ven sông Hồng là vùng đồng bằng với địa hình tơng đối bằngphẳng, đất đai mầu mỡ, khí hậu đa dạng rất thuận lợi cho trồng cây nông nghiệp

Để tạo dựng một nền nông nghiệp phát triển ổn định, việc nghiên cứu hệ thốngcanh tác là một việc làm cần thiết ở vùng đất này

Là vùng đồng bằng với quỹ đất lớn, vấn đề tăng vụ đợc đặt ra để có thể tậndụng nhiều hơn tiềm năng của tự nhiên nh năng lợng ánh sáng mặt trời Để làm

đợc việc này cần có sự đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

Trang 30

Đặc điểm đất canh tác ở vùng Nhiệt đới là tốc độ khoáng chất hữu cơ xẩy

ra nhanh, đặc biệt là ở đất có thành phần cơ giới nhẹ, hiện tợng rửa trôi xảy ranhanh Vì vậy vấn đề bổ sung dinh dỡng hợp lý cho cây trồng phải đợc đặt ra,cần giải quyết hàng loạt vấn đề liên quan nh: cơ cấu cây trồng, mùa vụ, chất lợngcây con, trình độ của ngời lao động, vốn…

Việc nghiên cứu của đề tài góp phần nhỏ trong việc giải quyết vấn đề trêncủa vùng đất ven sông Hồng

Trang 31

Chơng 2: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

2.1 Địa điểm, nội dung, vật liệu nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu là vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội

- Nội dung nghiên cứu:

1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2 Phân tích thực trạng một số hệ thống canh tác cây ăn quả

3 Nghiên cứu đặc điểm về giống, sinh trởng và phát triển, chăm sóc, bón phâncủa một số hệ thống cây ăn quả trong vùng

4 Nghiên cứu một số định hớng sản xuất theo hớng phát triển bền vững

- Vật liệu nghiên cứu: các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùngnghiên cứu Điều tra thực tiễn một số hệ thống canh tác cây ăn quả trong vùng

2.2 Phơng pháp nghiên cứu

Phân chia các hệ sinh thái nông nghiệp bằng phơng pháp chồng xếp bản

đồ Bao gồm các loại bản đồ địa hình, đất, sinh vật, khí hậu

Dạng địa hình dựa vào bản đồ nền tỷ lệ 1/ 10.000, 1/ 25.000, 1/ 50.000 của Cục

đo đạc bản đồ Nhà nớc

Nghiên cứu khí hậu dựa vào bản đồ phân vùng khí hậu của đài khí tợng

Hà nội

Về cây trồng dựa vào số liệu điều tra trực tiếp ngoài thực địa

Mô tả chi tiết một số hệ thống canh tác cây ăn quả áp dụng phơng pháp

điều tra theo lát cắt

Tiến hành quan sát kết hợp phỏng vấn trực tiếp ngời nông dân theo phơngpháp KIP (Key Informant Panel) để sử dụng trong việc mô tả điểm nghiên cứu.Thành lập các nhóm ngời am hiểu về sản xuất, am hiểu về tình hình kinh tế - xãhội của địa phơng để thảo luận toạ đàm về tình hình sản xuất của mỗi gia đình,kinh nghiệm chăm sóc bón phân, diện tích năng suất sản lợng, khả năng mở rộngdiện tích… các loại cây trồng cần điều tra nghiên cứu

Phân tích mạnh yếu, triển vọng, rủi ro theo phơng pháp SWOT ( StrengthWeakness Opportunities Threats ) để thu thập phân tích và đánh giá các thôngtin do nông dân cung cấp, nhằm tìm ra các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tếxã hội, nguồn lực lao động, tài nguyên đất đai thuận lợi thúc đẩy tăng tr ởng sảnxuất và do đó góp phần vào sự phát triển tốt hơn Ngợc lại tìm ra các yếu tố bấtlợi, những điều kiện không thích hợp làm cản trở sự phát triển của sản xuất Phântích, tìm ra những phơng hớng cần đợc thực hiện nhằm tối u hoá các điều kiệnphát triển của các phơng thức canh tác, đề ra các biện pháp thực hiện để mở rộngcác phơng thức canh tác tối u Đồng thời lờng trớc đợc các rủi ro, những yếu tố

Trang 32

có khả năng tạo ra những kết quả xấu, không mong đợi hoặc làm triệt tiêu sựphát triển của các phơng thức canh tác nh sâu bệnh, thiên tai lũ lụt hạn hán

Sử dụng các phơng pháp điều tra nông thôn : PRA, RRA để điều tra bổsung, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, thị trờng

Khảo sát đo đếm các chỉ tiêu của cây trồng tại thực địa các vờn quả

Điều tra khảo sát thị trờng và mức tiêu thụ quả của Hà nội theo phơngpháp hệ thống có chọn điểm, điều tra theo mẫu phiếu, điều tra nhanh các nông

hộ, ngời buôn bán, phỏng vấn kết hợp với phơng pháp chuyên gia

áp dụng đồng bộ các phơng pháp về xây dựng bản đồ đất và đất thích hợpcho các loại cây trồng cần nghiên cứu : phơng pháp kế thừa, phơng pháp đánhgiá đất theo FAO, khảo sát điều tra thực địa lấy mẫu bổ sung phân tích mẫu đểkiểm chứng hiệu chỉnh các thông tin về bản đồ đất, phân hạng đất thích hợp chocác loại cây trồng cần nghiên cứu theo phơng pháp của FAO

Các phơng pháp xử lý đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích tài chính

Trang 33

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các hệ thống canh tác

3.1.1 Tài nguyên khí hậu

Hà nội có đặc điểm của khí hậu miền Bắc Việt Nam - khí hậu nhiệt đớigió mùa, có mùa đông lạnh, ít ma và mùa hè nóng, ma nhiều Khí hậu Hà nộicho phép phát triển sản xuất một số loại cây ăn quả á nhiệt đới, nhiệt đới

3.1.1.1 Chế độ nhiệt

Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,40C, các tháng có nhiệt độ thấptrong năm là tháng 1, 2, 12 với nhiệt độ trung bình từ 16,6 - 17,90C Đây cũng làcác tháng có nhiệt độ tối thấp trung bình thấp nhất (từ 13,8 - 150C) và cũng làcác tháng có nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thấp nhất (từ 2,7 - 5,10C) Các tháng cónền nhiệt độ cao là tháng 5, 6, 7, 8, 9 với nhiệt độ trung bình từ 27,1 - 28,80C

Đây cũng là các tháng có nhiệt độ tối cao trung bình cao nhất trong năm (từ 30,9

- 32,80C) và cũng là các tháng có nhiệt độ tối cao tuyệt đối lớn nhất (từ 37,1 42,80C) Các tháng còn lại (tháng 3, 4, 10, 11) có nhiệt độ trung bình từ 19,90C -24,60C Nh vậy nhiệt độ khác nhau rõ rệt giữa các mùa: mùa hè nền nhiệt cao,mùa đông nhiệt độ khá thấp

-Chế độ nhiệt là một trong những yếu tố hàng đầu đối với yêu cầu ngoại cảnh củacây trồng nói chung và cây ăn quả nói riêng Mùa đông lạnh thuận lợi cho cáccây ăn quả nhóm á nhiệt đới (nh vải, nhãn, hồng, cam quýt…) là những cây cầnmùa đông lạnh để rụng lá, ngủ nghỉ và phân hoá mầm hoa, ra hoa, kết quả Tuynhiên lạnh cũng không thuận lợi cho các cây ăn quả nhóm nhiệt đới (nh: chuối,

da, hồng xiêm, ổi, na…), cái lạnh của Hà nội tuy không đến nỗi làm chết cây nh

-ng ảnh hở-ng lớn đến quá trình sinh trở-ng của cây, đến nă-ng suất và phẩm chấtsản phẩm

Biến đổi tuần hoàn ngày của nhiệt độ có dạng một đỉnh cao nhất vào giữahoặc sau tra, rồi giảm dần cho đến sáng thì đạt thấp nhất, sau đó lại tăng dần đếntra Biên độ trung bình ngày của nhiệt độ (chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất vànhiệt độ thấp nhất) từ 5,6 - 7,80C (cao vào các tháng mùa hè và các tháng đầumùa đông: tháng 5, 6, 7, 10, 11, 12) Nhìn chung biên độ nhiệt ngày càng khálớn, thuận lợi cho việc vận chuyển, tích luỹ vật chất quang hợp của cây ăn quả

Bảng 3.1: Yêu cầu nhiệt độ của một số loại cây ăn quả

Nhóm cây Cây trồng Thích hợp nhấtNhiệt độ trung bình (Tối cao 0C)Tối thấp

Trang 34

số giờ nắng từ 160 - 195 giờ/ tháng, nắng ít vào mùa đông và mùa xuân (từ tháng

1 - 4) với số giờ nắng 47 - 93 giờ/ tháng Số giờ nắng trung bình năm của Hà nộikhá đảm bảo về phát triển nhiều loại cây ăn quả

Bức xạ tổng cộng năm trung bình của Hà nội là 4227 Kcal/ m2/tháng, cáctháng có cờng độ bức xạ lớn từ tháng 5 - 10 (có bức xạ tổng cộng trung bìnhtháng từ 4696 - 5788 Kcal/m2), các tháng có cờng độ bức xạ thấp từ tháng 11 - 4năm sau

3.1.1.3 Chế độ ma:

Lợng ma trung bình năm của Hà nội là 1680 mm, lợng ma phân bố không

đều giữa các tháng trong năm Ma tập trung vào mùa hè (từ tháng 5 đến tháng10), lợng ma chiếm 85% với lợng ma trung bình tháng từ 123 - 323 mm Lợng

ma 6 tháng mùa đông (từ tháng 11 - tháng 4) chỉ chiếm 15% lợng ma cả năm vớilợng ma trung bình tháng từ 18 - 81 mm

Số ngày ma trong năm trung bình là 142,2 ngày Các tháng có số ngày ma

ít nhất là tháng 10, 11, 12, 1 (từ 6,3 - 8,5 ngày/ tháng) Lợng ma ngày cực đại:

569 mm (tháng 7), 244 - 260 mm (tháng 6, 8, 9)

Lợng ma trung bình năm của Hà nội đáp ứng đợc nhu cầu nớc của nhiềuloại cây ăn quả Nhng lợng ma không đều giữa các mùa trong năm gây khó khăncho sản xuất cây ăn quả: gây úng ngập cho cây ăn quả vào mùa ma, gây khô hạnthiếu nớc vào mùa khô Đòi hỏi trong sản xuất cây ăn quả phải có các biện phápthuỷ lợi tới tiêu thích hợp, các biện pháp canh tác hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầunớc cho cây sinh trởng phát triển tốt

có biện pháp giữ ẩm cho đất bằng các cây che phủ đất và các biện pháp canh táckhác

Trang 35

số cây ăn quả nhóm nhiệt đới.

3.1.1.6 Một số yếu tố khí hậu khác:

- Bão: Trung bình hàng năm Hà nội chịu ảnh hởng trực tiếp của khoảng 1cơn bão Bão thờng kéo theo gió lớn, ma to làm đổ cây, gãy cành, rụng quả, úngngập… gây thiệt hại lớn cho cây ăn quả

- Dông: Hàng năm ở Hà nội trung bình có khoảng 93,6 ngày có dông.Mùa dông bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 9, với khoảng trung bình từ 10 - 19ngày cho mỗi tháng Dông thờng kèm theo gió mạnh, ma rào, ảnh hởng đến sảnxuất cây ăn quả

- Sơng mù: Số ngày có sơng mù trung bình năm là 11,7 ngày

- Ma phùn: Số ngày có ma phùn trung bình năm là 42,7 ngày, tập trungvào các tháng 2, 3 với khoảng 11 - 15 ngày/ tháng

Sơng mù, ma phùn thờng gây thiếu nắng, ảnh hởng đến quang hợp cho cây

ăn quả

Có thể nói khí hậu Hà nội có đặc điểm của khí hậu Bắc Việt Nam - khíhậu nhiệt đới gió mùa Mùa đông lạnh, ít ma, mùa hè nóng ma nhiều, cho phépphát triển nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới Nhng khí hậu Hà nộicũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất cây ăn quả nh khô, lạnh thiếu nớc vàomùa đông, ngập úng, đổ, gẫy, rụng quả, hoa vào mùa hè… đòi hỏi trong sản xuấtcây ăn quả phải có các biện pháp canh tác, các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chếcác tác hại, phát huy các mặt lợi của khí hậu thời tiết để phát triển cây ăn quả

3.1.2 Tài nguyên đất đai

Căn cứ vào các tài liệu đã có, xác định trên bản đồ phạm vi nghiên cứucủa diện tích điều tra, xác định đối tợng điều tra là 11 loại đất chính của Hà nội,phân bố ở các huyện ngoại thành đặc biệt ở vùng đất ven sông Hồng Bớc đầu cónhững nhận xét và đánh giá về các loại đất của Hà nội nh sau:

- Cồn cát và bãi cát ven sông (C) Haplic Arenosols (ARh).

+ Diện tích 359 ha, chiếm 0,4% đất điều tra

Trang 36

+ Phân bố ở ven sông hoặc giữa sông.

+ Đặc điểm: đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nớc tốt, phản ứng trung tính, ítchua, nghèo mùn, các chất tổng số và dễ tiêu nghèo, dung tích hấp thu trung bình

- Đất phù sa đợc bồi thờng xuyên (P b ) Hapli Eutric fluvisols (FL e h ).

+ Diện tích 412 ha, chiếm 4,49% đất điều tra

+ Phân bố chủ yếu ở Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh

+ Đặc điểm: Đất phù sa đợc bồi hình thành ở ngoài đê sông Hồng Tuỳ theo chấtlợng phù sa bồi đắp vào các thời kỳ khác nhau mà đất có thành phần cơ giới đadạng, thay đổi từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, phổ biến là thịt trung bình Dung trọngthay đổi từ 1,15 - 1,52; tỷ trọng 2,60 - 2,74; độ xốp 48 - 56% tầng mặt Nghèomùn, đạm là lân tổng số Kali tổng số khá, lân và kali dễ tiêu trung bình Dungtích hấp thu và lợng cation kiềm trao đổi từ trung bình đến khá

- Đất phù sa đợc bồi của các sông khác (P) Haplidystric fluvisols (FL d -h ).

+ Diện tích 356 ha, chiếm 0,38% đất điều tra

+ Đặc điểm: đất phù sa đợc bồi của các sông khác thờng có thành phần cơ giớinhẹ, phản ứng chua, nghèo mùn và các chất dinh dỡng, dung tích hấp thu thấp,

đất thoát nớc tốt

- Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu của hệ thống sông Hồng (P h ) Eutric fluvisols (FL e )

+ Diện tích 18098 ha, chiếm 19,71% đất điều tra

+ Phân bố: huyện Từ Liêm và huyện Gia Lâm

+ Phân loại đất: loại đất này có 3 kiểu hình thái phẫu diện

++ Đất phù sa không đợc bồi không gley hoặc gley yếu, có phẫu diện đồng nhất.++ Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu có lớp cát xen ở độ sâu

-= 5,0 - 7,8) Những mẫu đất phân tích năm 1998 cho thấy đa số đất có phản ứngchua (pHKCL < 6,0) Hàm lợng mùn thuộc loại nghèo đến trung bình (1,41 -2,33%) Lân tổng số trung bình (P2O5 = 0,08 - 0,11%) Kali tổng số trung bình(0,80 - 1,37%) Lân dễ tiêu khá (ở các tầng đất mặt từ 20 - 30 mg/100g đất ), kali

dễ tiêu nghèo (6 - 16 mg/100g đất) Dung tích hấp thu khá 30 - 69 mg/ 100g sét.Các nguyên tố vi lợng dễ tiêu trong đất (Zn, Mo B, Cu) từ nghèo đến trung bình

Trang 37

Đây là loại đất có độ phì nhiêu tiềm tàng.

Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu, lớp cát xen ở độ sâu 20 40cm có các đặc điểm chính:

Đất có thành phần cơ giới nhẹ ở các tầng đất mặt và ở độ sâu 20 40cm, dungtrọng thay đổi 1,24 - 1,51g/cm3 Tỷ trọng của đất thay đổi từ 2,51 - 2,57g/cm3

Độ xốp từ 41 50% nghèo mùn (0,45 1,45%) Lân tổng số trung bình (0,09 0,13%); kali tổng số hơi nghèo (0,59 - 1,09%) Lân dễ tiêu trung bình Kali dễtiêu nghèo (5,0 - 13,0mg/ 100g đất) Dung tích hấp thu trung bình đến khá (38 -

-42 me/100g sét)

- Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu ảnh hởng nớc thải thànhphố có thành phần cơ giới trung bình Phản ứng của đất hơi chua (pHKCL = 5,1 -6,2) Mùn và đạm tổng số tầng đất mặn thuộc loại khá Lân tổng số khá đến giàu(0,10 - 0,20%) Kali tổng số khá (1,2 - 1,8%) Lân và kali dễ tiêu thuộc loạitrung bình Dung tích hấp thu trung bình đến khá (27 - 48me/100g sét)

- Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley hoặc gley yếu của các sông khác (P) Dystric fluvisols (FLd).

+ Diện tích: 1.200 ha

+ Phân bố: Loại đất này thờng nằm bên cạnh đất bạc màu hoặc đất phù sa cổ,giáp sông Cà Lồ, sông Cầu về phía Đông và Bắc

+ Đặc điểm: Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất mặt là cát pha, tầng đất sâu

là thịt trung bình và nặng Dung trọng tăng dần theo chiều sâu: 1,2 g (tầng mặt)

và 1,59 (tầng đất 70 - 125cm) Tỷ trọng đất thay đổi từ 2,57 - 2,70 Phản ứng của

đất rất chua pHKCL = 3,4 - 3,9) Đất nghèo mùn (0,58 - 1,46%) Đạm, lân, kalitổng số đều nghèo (tơng ứng ở các tầng đất mặt là 0,09%; 0,08% và 0,53%) Lân

và kali dễ tiêu nghèo Dung tích hấp thu thấp (12,0 - 28,0 me/100g sét)

- Đất phù sa ít đợc bồi của hệ thống sông Hồng (P h

i b).

+ Eutric fluvisols (FLe) với diện tích 2.300,8 ha, chiếm 2,51% đất điều tra

+ Phân bố: Loại đất này trớc đây vẫn đợc bồi thờng xuyên, nhng do sự bồi đắpliên tục của dòng sông nên đất đợc cao dần

+ Đặc điểm: Phần lớn diện tích loại đất này có thành phần cơ giới nhẹ đến trungbình Đất tơng đối chặt ở các tầng đất sâu (dung trọng 1,23 - 1,65 g/cm3;tỷ trọng2,55 - 2,71g/cm3 Đất ít chua (pHKCL = 5,8 - 6,5) Mùn nghèo đến trung bình(0,5 - 2,0%) Lân và kali dễ tiêu nghèo đến trung bình Dung tích hấp thu trungbình đến khá (25 - 46 me/100g sét)

- Đất phù sa ít đợc bồi các hệ thống sông khác:

+ Diện tích 181,7 ha chiếm 0,25% đất điều tra

+ Phân bố ở các xã ven sông thuộc huyện Sóc Sơn và Đông Anh

Trang 38

+ Đặc điểm: Phần lớn diện tích loại đất này có màu nâu nhạt hoặc xám nâu,thành phần cơ giới nhẹ Đất có dung trọng và tỷ trọng lớn hơn so với đất phù sa ít

đợc bồi của hệ thống sông Hồng Độ xốp kém hơn đất phù sa ít đợc bồi của hệthống sông Hồng Phản ứng của đất chua (pHKCL < 5,0), mùn nghèo (< 1,0%).Hàm lợng các chất tổng số và dễ tiêu đều nghèo Dung tích hấp thụ thấp (< 10me/100g đất)

- Đất phù sa không đợc bồi gley trung bình hoặc mạnh của hệ thống sông Hồng (P g ) Gleyi eutric fluvisols (FL e -g ).

+ Diện tích 8512,07 ha chiếm 9,27% đất điều tra

+ Phân bố tập trung ở Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh Loại đất nàynằm ở địa hình thấp trũng, d thừa ẩm Quá trình khử oxy chiếm u thế Các chất

nh sắt, mangan bị khử làm cho đất có màu xanh xám Loại đất này có 2 kiểuhình thái:

++ Không có lớp cát

++ Có lớp cát xen ở nông hoặc sâu trong phẫu diện

+ Đặc điểm: Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng Dung trọng 1,20 1,65 g/cm3, tỷ trọng 2,55 - 2,64 g/cm3, độ xốp 37,5 - 52,9% Phản ứng của đất ítchua (pHKCL = 4,61 - 6,50) Hàm lợng mùn trung bình (tầng mặt khoảng2,0%) Lân tổng số trung bình (0,08 - 0,13%) Kali tổng số trung bình đến khá(1,20 - 2,28%) Lân dễ tiêu trung bình Kali dễ tiêu nghèo Dung tích hấp thutrung bình (10,0 - 12,0 me/100 g đất)

Đất phù sa gley của các sông khác (Pg) Gleyi dystric fluvisols (FL d -g ).

+ Diện tích 511,8ha chiếm 0,5% đất điều tra

+ Phân bố: Loại đất này phân bố tập trung ở các địa hình thấp, ít thoát nớc ở phía

Đông và Bắc của Hà nội

+ Đặc điểm: Đất phổ biến có màu nâu xám, thành phần cơ giới trung bình đếnnặng Dung trọng phổ biến từ 1,30 - 1,50 g/cm3 Tỷ trọng 2,38 - 2,67 g/cm3 Hàmlợng mùn các tầng đất mặt khá (1,81 - 2,34%) Phản ứng của đất rất chua (3,8 -4,5) Lân tổng số nghèo (0,04 - 0,06%) Kali tổng số trung bình (0,88 - 1,38%).Lân dễ tiêu nghèo Dung tích hấp thu thuộc loại thấp (CEC = 5,18 - 7,29me/100g đất) Đồng và kẽm dễ tiêu trung bình, Molibden và Bo dễ tiêu nghèo

- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng của hệ thống sông Hồng (P h

r ) Dystri Cambic fluvisols (FL h -d ).

+ Diện tích 952,21 ha chiếm 1,04% đất điều tra

+ Phân bố: tập trung ở tả ngạn sông Hồng, Từ Liêm, Gia Lâm

+ Đặc điểm:

Đa số đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình (hàm lợng sét các tầng đấtmặt dao động từ 14 đến 33% Sự phân dị của phẫu diện đất về thành phần cơ giới

Trang 39

theo chiều sâu thể hiện rõ (các tầng đất mặt đều nghèo sét hơn các tầng đất sâu).

Tỷ trọng, dung trọng đất cũng thay đổi theo xu hớng tơng tự (tăng theo chiềusâu) Độ xốp đất các tầng mặt từ trung bình đến khá 46 - 53% ở các tầng đấtsâu đất trở nên chặt hơn (độ xốp chỉ còn 30 - 35%)

Phản ứng đất rất chua (pHKCL = 3,2 - 5,1), đa số đất có pHKCl từ 3,5 - 4,0 Đấtnghèo mùn (ở tầng đất mặt từ 1,0 - 1,8%) Đạm tổng số nghèo, đa số khoảng0,05 - 0,07% Lân tổng số nghèo (0,02 - 0,12%), đa số từ 0,02 - 0,05% Kalitổng số hơi nghèo (từ 0,27 - 0,90%) Lân và kali dễ tiêu nghèo đến hơi nghèo

P2O5 = 1 - 10 mg/100g đất K2O = 2,5 - 20mg/100g đất Tổng số cation từ trungbình đến thấp (Ca ++ + Mg++ < 6 me/100g đất) Khả năng trao đổi cation từ trungbình đến thấp (14 - 41 me/100g đất)

- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf).

+ Diện tích 248,9 ha chiếm 0,27% đất điều tra

+ Phân bố rải rác ở Sóc Sơn

+ Đặc điểm: Đất hình thành do sự bồi đắp phù sa của các sông khác, phẫu diện

có sự bất đồng hoá rõ: Tầng đất mặt thờng có màu xám nâu nhạt, cấu trúc kém,tầng loang lổ đỏ vàng thờng nằm kề với tầng gley trung bình đến mạnh

Đất có thành phần cơ giới nhẹ, phẫu diện đất có sự phân dị rõ về thànhphần cơ giới, tầng đất mặt nghèo sét (dới 10%), càng xuống sâu tỷ lệ sét càngtăng Dung trọng đất chặt (độ xốp tầng đất mặt dao động từ 36 - 47%) Phản ứng

đất chua vừa đến ít chua (pHKCL = 3,6 - 4,8) Hàm lợng mùn tầng mặt trungbình và giảm nhanh theo chiều sâu Đạm tổng số trung bình Lân tổng số nghèo(lân dễ tiêu từ 3,1 - 6,4, kali dễ tiêu 2 - 8,5 mg/ 100g đất) Tổng số cation kiềmtrao đổi trong đất thấp (dới 5 me/100g đất) Khả năng trao đổi cation trong đấtthấp (16 - 23 me/ 100g sét) Nhôm hydro di động thuộc loại trung bình (tơng ứng

là 0,2 - 5mg/100g đất) sắt di động tơng đối cao (5,4 - 10,4 mg/100g đất)

- Đất phù sa úng nớc ma mùa hè (P h

j )

+ Diện tích 4174,58 ha chiếm 4,5% đất điều tra

+ Phân bố: Đất nằm ở vị trí thấp, trũng, có ở Liên Hà, Vân Hà (Đông Anh) và rảirác ở huyện Thanh Trì, Sóc Sơn

+ Đặc điểm: Đất hình thành ở địa hình trũng lòng chảo Mùa ma nớc đổ dồn từtrên xuống ứ đọng lại, có nơi ngập sâu hơn 1m Vì vậy chỉ cấy 1 vụ chiêm

Do địa hình trũng, ứ đọng nớc, đợc tích luỹ các sản phẩm rửa trôi từ trênxuống trong đó có nhiều chất hữu cơ Trong đất có nhiều axit hữu cơ và các chất

độc hại cho cây trồng nh CH4, H2S, làm cho đất trở lên chua, bí và bị gley mạnh

Đất có màu xám đen ở lớp mặt lúc ớt, khi khô bị ôxy hoá nên chuyển sang màuvàng nâu Tỷ lệ mùn ở lớp đất này khá (> 2%)

Trang 40

Một số vùng có loại đất này khi đào sâu 40 - 50 cm đã qua lớp đất bùn loãng vàlớp đất sét thó màu xanh, tiếp đến lớp xác hữu cơ đã mục có mức độ phân giảikhác nhau Lớp xác hữu cơ này có màu nâu nhạt xen kẽ các vệt rỉ sắt nâu đậmhơn, rất cứng, đây là tầng than bùn Một số nơi đã khai thác tầng này làm phân bón.

Đa số đất có thành phần cơ giới nặng (thịt nặng, sét nhẹ) Dung trọng thay đổi từ1,15 - 1,40 Tỷ trọng dao động từ 2,45 - 2,65 Tầng mặt có độ xốp cao 53 - 59%,các tầng sâu đất chặt hơn (dung trọng từ 46 - 50%)

Phản ứng của đất rất chua (pHKCL = 3,0 - 4,0) Hàm lợng mùn khá (2,40

- 2.66%) Đạm và kali tổng số trung bình (tơng ứng là 0,15% và 1,00%) Lântổng số nghèo (0,03 - 0,05%) Lân và kali dễ tiêu đều nghèo, đa số các tầng đất

có hàm lợng ít hơn 10mg/100g đất

Tổng số cation kiềm trao đổi trung bình (từ 5 - 10 me/ 100g đất Đặc biệt

Mg trao đổi trong đất rất nghèo (từ 0,4 - 3,9 me/100g đất) Khả năng trao đổication thấp (phần lớn nhỏ hơn 20 me/100g sét) Al3+, H+ và Fe2+ trong các tầng đấtrất thấp (Al3+ < 0,5 me/100g đất; H+ < 0,1 me/ 100g đất; Fe2+ < 5mg/ 100g đất)

Nhìn chung loại đất này còn giữ lại các đặc điểm chủ yếu của phù sa sôngHồng với màu đất nâu tơi tầng mặt, phản ứng đất trung tính ít chua Hàm lợngmùn trong đất khá, tầng đất mặt 2,89%, ở các tầng đất sâu dao động từ 0,64 -2,54% Đạm tổng số khá, tầng đất mặt chứa 0,25%, các tầng đất sâu dao động0,06 - 0,24% Kali tổng số khá (1,16 - 1,61%) Lân và kali dễ tiêu thuộc loạitrung bình (lân dễ tiêu 18 - 25mg/100g đất, kali dễ tiêu 17 - 23 mg/ 100g đất).Tổng lợng cation kiềm trao đổi trong đất khá (tầng đất mặt 12,6 me/ 100g đất,tầng đất sâu 12 - 17 me/ 100g đất)

Qua so sánh biến động một số tính chất loại đất phù sa úng nớc ma mùa

hè những năm qua cho thấy: qua quá trình thâm canh cải tạo đất và sử dụng đấthợp lý hơn, mặc dù loại đất này phần lớn (trừ khu vực phù sa sông Hồng) vẫn rấtchua, nhng hàm lợng một số chất dinh dỡng khác đã thay đổi đáng kể: mùn và

đạm tổng số trong đất tăng (mùn 2,1% năm 1964 tăng lên 2,6% năm 1994), cácchất dễ tiêu nh lân, kali trong đất cũng có chiều hớng tăng Lợng nhôm di độngtrong đất giảm nhiều (từ 2,0 - 2,1 me/100g đất năm 1964 xuống 0,5 - 1,0me/100g đất năm 1994)

- Đất phù sa không đợc bồi úng nớc mùa hè (P j )

+ Diện tích 1519,2 ha chiếm 1,65% đất điều tra

+ Phân bố: đất phù sa úng nớc ma mùa hè các sông khác phân bố chủ yếu ở khuvực phía Bắc và Tây Bắc Hà Nội thuộc huyện Đông Anh và Sóc Sơn

+ Đặc điểm: Đất hình thành ở địa hình thấp, trũng Quá trình hình thành đất phổbiến ở đây là quá trình gley Đất thờng bị ngập úng sâu vào mùa ma Đất cóthành phần cơ giới nặng, cấp hạt sét tầng đất mặt dao động từ 43 - 53% Dung

Ngày đăng: 19/07/2015, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Bích, Trần Thế Tục. Đánh giá các hệ thống cây trồng hiện đang áp dụng ở các vùng sinh thái nông nghiệp đất phù sa sông Hồng địa hình cao, Tạp chí nông nghiệp - CNTP số 406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Bích, Trần Thế Tục. "Đánh giá các hệ thống cây trồng hiện đang ápdụng ở các vùng sinh thái nông nghiệp đất phù sa sông Hồng địa hình cao
2. Phùng Văn Chinh, Lý Nhạc. Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Văn Chinh, Lý Nhạc. "Canh tác học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Tổn Thất Chiểu - Lê Thái Bạt. Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trờng. Tạp chí khoa học đất, số 31/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổn Thất Chiểu - Lê Thái Bạt. "Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển vàbảo vệ môi trờng
4. Phạm Tiến Dũng - Một số phơng pháp phân loại hộ nông dân vùng đồng bằng sông Hồng. Kết quả nghiên cứu khoa trồng trọt 1986 - 1991, NXB Nông nghiệp 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Tiến Dũng - "Một số phơng pháp phân loại hộ nông dân vùng đồngbằng sông Hồng
Nhà XB: NXBNông nghiệp 1993
5. Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh. Đất, phân bón và cây trồng. Tạp chí khoa học đất, NXB NN Hà nội 2 - 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh. "Đất, phân bón và cây trồng
Nhà XB: NXB NN Hà nội 2 - 1992
6. Bùi Huy Đáp. Một số kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây trồng. Tạp chÝ KHKTNN sè 7 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Huy Đáp. "Một số kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây trồng
7. Hải Đạt. Nông trại gia đình trong nông nghiệp Mỹ. Tạp chí TTLL, 1/1991 trang 41- 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Đạt. "Nông trại gia đình trong nông nghiệp Mỹ
8. Lê Thành Đờng. Hiệu quả kinh tế của 6 loại màu trồng sau vụ lúa nổi tại Châu Phú - An Giang. Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam Lần thứ II năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thành Đờng. "Hiệu quả kinh tế của 6 loại màu trồng sau vụ lúa nổi tạiChâu Phú - An Giang
9. Lê Thành Đờng. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các loại hoa màu trồng sau lúa nổi tại Phú Châu - An Giang, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thành Đờng
10. Trần Đức. Sở hữu và cây đời. NXB Sự thật, Hà nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đức. "Sở hữu và cây đời
Nhà XB: NXB Sự thật
11. Nguyễn Điền, Trần Đức. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châuá. NXB Thống kê, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Điền, Trần Đức. "Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu"á
Nhà XB: NXB Thống kê
12. Hoàng Văn Đức. Hệ canh tác, hớng phát triển nông nghiệp. Tạp chí khoa học nông nghiệp, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Đức. "Hệ canh tác, hớng phát triển nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w