1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm ỨNG DỤNG LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11

22 1,6K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm ỨNG DỤNG LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Điều đó cho thấy rằng lịch sử là một môn học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Nhưng trong quá trình giảng dạy, tôi thấy rằng phần lớn học sinh hiện nay ít nhớ, không hiểu và không thích học lịch sử, coi lịch sử chỉ là môn phụ. Đứng trước thực tế này, bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn trăn trở băn khoăn dạy thế nào để tạo sự hứng thú và hấp dẫn cho học sinh khi học sử, đồng thời giúp các em hiểu được tầm quan trọng của môn lịch sử, biết thay đổi cách nhìn nhận và cách học lịch sử . Hiện nay giáo dục đang đổi mới một cách toàn diện, trong đó có phương pháp dạy học. Người giáo viên phải dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học tập của học sinh, làm cho các em luôn ở thế chủ động trong việc tìm hiểu, tiếp cận và lĩnh hội tri thức. Với sự đổi mới trên, tôi nghĩ rằng tại sao mình không thay đổi phương pháp dạy học bằng cách ứng dụng lồng ghép một số trò chơi vào tiết dạy học lịch sử. Bởi trò chơi chẳng những là biện pháp tăng cường hứng thú trong học tập, nâng cao sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trình nhận thức mà còn là biện pháp rèn luyện các kỹ năng ứng xử, giao tiếp, củng cố và phát triển kỹ năng tự tin của các em trong học tập và hoạt động xã hội. Xuất phát từ yêu cầu này nên tôi đưa ra sáng kiến “Ứng dụng lồng ghép một số trò chơi trong dạy học môn lịch sử lớp 11”. Mong rằng với một ít kinh nghiệm của mình sẽ góp phần đưa chất lượng Bộ môn lịch sử đi lên. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Cơ sơ lý luận Trong thực tế giảng dạy cho thấy tình trạng học sinh tiếp thu kiến thức còn thụ động, thiếu sự nhiệt tình, tích cực trong các hoạt động. Một vài học sinh có biểu hiện ỷ lại vào các bạn trong nhóm, chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân. Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy học chính vì vậy mà giờ học thường cứng nhắc, GV luôn có tâm lí dạy làm sao cho hết được bài học, không hướng tới học sinh làm trung tâm của việc dạy học. Chưa dám mạnh dạn tổ chức các trò chơi trong tiết dạy, các tiết làm bài tập lịch sử… Thực ra từ tr¬ước đến nay, đa số giáo viên ở trư¬ờng do điều kiện dạy học, thiết bị còn có phần hạn chế nên khi giảng dạy hầu nh¬ư giờ học ch¬ưa sôi nổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, giờ học nhàm chán, nên hiệu quả giờ học đạt kết quả chư¬a cao. Số liệu điều tra cơ bản về mức độ hứng thú học tập môn Lịch sử của học sinh khối 11 Trường THPT Trị An. (Đầu năm học 2014 2015 ) Khi chưa áp dụng ứng dụng lồng ghép trò chơi trong dạy học lịch sử vào thực tế giảng dạy thì tôi thu được kết quả như sau: Lớp Sĩ số Mức độ hứng thú của học sinh Không thích Hứng thú Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 11A1 34 30 88.2 4 11.8 11A2 37 32 86.5 5 13.5 11A3 36 31 86.1 5 13.9

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT TRỊ AN

- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

ỨNG DỤNG LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC

MÔN LỊCH SỬ LỚP 11

 Người thực hiện: PHAN THỊ ĐOAN TRANG

 Lĩnh vực nghiên cứu:

Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử  Phương pháp giáo dục 

Các lĩnh vực khác 

 Có đính kèm:

 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Các lĩnh vực khác

NĂM HỌC 2014 – 2015

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: PHAN THỊ ĐOAN TRANG

2 Ngày tháng năm sinh: 28/8/1976

3 Nam/Nữ: Nữ

4 Địa chỉ: KP 2, Thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

5 Điện thoại: 0979 964 181

6 Đơn vị công tác: Trường THPT Trị An

II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị: Cử nhân

- Năm nhận bằng: 2000

- Chuyên ngành: Lịch sử

III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử

- Số năm kinh nghiệm: 15 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây:

+ Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá qua xây dựng ma trận đề kiểm tra

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm

ỨNG DỤNG LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC

MÔN LỊCH SỬ LỚP 11

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:

" Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"

Điều đó cho thấy rằng lịch sử là một môn học quan trọng trong nhàtrường phổ thông Nhưng trong quá trình giảng dạy, tôi thấy rằng phần lớn họcsinh hiện nay ít nhớ, không hiểu và không thích học lịch sử, coi lịch sử chỉ làmôn phụ Đứng trước thực tế này, bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp tôiluôn trăn trở băn khoăn dạy thế nào để tạo sự hứng thú và hấp dẫn cho họcsinh khi học sử, đồng thời giúp các em hiểu được tầm quan trọng của môn lịch

sử, biết thay đổi cách nhìn nhận và cách học lịch sử

Hiện nay giáo dục đang đổi mới một cách toàn diện, trong đó có phươngpháp dạy học Người giáo viên phải dạy học lấy học sinh làm trung tâm, pháthuy tính tích cực học tập của học sinh, làm cho các em luôn ở thế chủ độngtrong việc tìm hiểu, tiếp cận và lĩnh hội tri thức

Với sự đổi mới trên, tôi nghĩ rằng tại sao mình không thay đổi phươngpháp dạy học bằng cách ứng dụng lồng ghép một số trò chơi vào tiết dạy họclịch sử Bởi trò chơi chẳng những là biện pháp tăng cường hứng thú trong họctập, nâng cao sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trìnhnhận thức mà còn là biện pháp rèn luyện các kỹ năng ứng xử, giao tiếp, củng

cố và phát triển kỹ năng tự tin của các em trong học tập và hoạt động xã hội Xuất phát từ yêu cầu này nên tôi đưa ra sáng kiến “Ứng dụng lồng ghépmột số trò chơi trong dạy học môn lịch sử lớp 11” Mong rằng với một ít kinhnghiệm của mình sẽ góp phần đưa chất lượng Bộ môn lịch sử đi lên

Trang 4

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.Cơ sơ lý luận

Trong thực tế giảng dạy cho thấy tình trạng học sinh tiếp thu kiến thứccòn thụ động, thiếu sự nhiệt tình, tích cực trong các hoạt động Một vài họcsinh có biểu hiện ỷ lại vào các bạn trong nhóm, chưa mạnh dạn bày tỏ quanđiểm, ý kiến cá nhân

Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mớiphương pháp dạy học chính vì vậy mà giờ học thường cứng nhắc, GV luôn cótâm lí dạy làm sao cho hết được bài học, không hướng tới học sinh làm trungtâm của việc dạy học Chưa dám mạnh dạn tổ chức các trò chơi trong tiết dạy,các tiết làm bài tập lịch sử…

Thực ra từ trước đến nay, đa số giáo viên ở trường do điều kiện dạyhọc, thiết bị còn có phần hạn chế nên khi giảng dạy hầu như giờ học chưa sôinổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, giờ học nhàm chán, nên hiệu quả giờhọc đạt kết quả chưa cao

- Số liệu điều tra cơ bản về mức độ hứng thú học tập môn Lịch sử của họcsinh khối 11 Trường THPT Trị An (Đầu năm học 2014- 2015 )

- Khi chưa áp dụng ứng dụng lồng ghép trò chơi trong dạy học lịch sử vàothực tế giảng dạy thì tôi thu được kết quả như sau:

Lớp Sĩ số

Mức độ hứng thú của học sinhKhông thích Hứng thú

Trang 5

2 Cơ sở thực tiễn

-Do nhu cầu của xã hội học sinh ít chọn học môn Sử,thậm chí không chọn.-Học sinh thường coi môn Sử là môn phụ, không học, nếu có học chỉ là đốiphó nên ít đầu tư thời gian,ít cộng tác với giáo viên

-Trong suốt quá trình học tư lơp 10 đến lớp 12 cả Thầy và trò Trương THPTTrị An chưa lần nào được đi thực tế,hay tham quan một khu di tích lịch sửmặc dù đang sinh sông và cư ngụ trên vùng đất anh hùng chiến khu D vìkhông có kinh phí

-Do thời gian và kiến thức của bản thân có hạn nên phạm vi của sáng kiến chỉnghiên cứu ứng dụng trong bộ môn lịch sử lớp 11 ở trường THPT Trị An

Trang 6

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

1 Phương pháp thực hiện

Để tạo cho học sinh sự hứng thú trong việc lĩnh hội tri thức, trước khi thựchiện bài giảng trên lớp, tôi luôn phác thảo trước những hình thức và phươngpháp tổ chức tiết dạy sao cho phù hợp với tâm lý của học sinh để các em có thểtiếp thu một cách dễ dàng nhất với mọi đối tượng học sinh

Nắm bắt được tâm lý hiếu động, thích vui chơi, thích thể hiện mình củacác em, bản thân tôi thường ứng dụng lồng ghép một số trò chơi vào bài giảngcủa mình với nhiều hình thức khác nhau: giới thiệu bài, làm bài tập,kể chuyệnnhân vật lịch sử,liên hệ thực tế,củng cố bài Tuy nhiên để các em có thể thamgia vào các trò chơi một cách nhiệt tình thì ngay trong quá trình truyền đạt kiếnthức ta phải tạo cho các em một sự thỏai mái, gợi mở dần những câu hỏi khóđồng thời lưu ý các em cần tập trung để có kiến thức tham gia trò chơi ở cuốitiết Phần ứng dụng lồng ghép trò chơi tôi thường sử dụng ở mục củng cố bàigiúp các em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức bài học

Các em đang trong độ tuổi “trở thành làm người lớn” nên ngoài việc thểhiện được cá tính của mình, các em còn thích được vui chơi và càng thíchhơn những lời khen mà thầy cô cũng như bạn bè giành cho mình Bởi vậy,khi ứng dụng lồng ghép trò chơi vào tiết dạy sẽ thỏa mãn được tâm lý đó củahọc sinh, giúp các em chú ý hơn vào bài học dần dần sẽ tạo thành thói quentốt cho các em Khi các em tham gia vào các trò chơi, tôi có thể đánh giáđược trong quá trình học các em có chú ý hay không, mức độ hiểu bài củacác em là bao nhiêu thậm chí việc chuẩn bị và sưu tầm những nội dung tương

tự với bài học có được các em thực hiện nghiêm túc hay không, thông quathái độ tích cực, sôi nổi khi các em trực tiếp tham gia các trò chơi liên quanđến kiến thức của mình

2 Các loại trò chơi lịch sử

a Trò chơi ô chữ.

Mục đích luyện cho học sinh kĩ năng tư duy, suy nghĩ, tổng hợp, hợp tác,

ra quyết định Với trò chơi này, chúng ta có thể áp dụng vào khâu củng cố bàihọc, hoặc có thể sử dụng để kiểm tra kiến thức sau khi học một chương, mộtgiai đoạn lịch sử

b Trò chơi tiếp sức.

Mục đích luyện cho học sinh kĩ năng tư duy, hiểu, biết, nhớ, hợp tác , rút

ra quyết định

c Trò chơi nghe nhạc đoán nhân vật

Mục đích luyện cho học sinh kĩ năng tư duy, lắng nghe, tổng hợp, hợp tác,

ra quyết định

Trang 7

3 Ví dụ giáo án có ứng dụng lồng ghép trò chơi trong dạy học lịch sử lớp 11

TIẾT 29 - BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần vương

- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, sgv

- HS: Vở, sgk

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: Trận Cầu Giấy ngày 21/12/1873 làm ảnh hưởng đến

cục diện chiến tranh như thế nào?

2 Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân làm

bùng nổ phong trào Cần Vương Diễn biến

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ

chiến tại kinh thành Huế và chiếu Cần

Vương ra đời

- GV hỏi: Em hãy nhắc lại kết quả của cuộc

kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta

- Sau hai hiệp ước Hácmăng vàPatơnốt Pháp bắt đầu thiết lập

Trang 8

- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- GV hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc

phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại

kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong

trào Cần Vương?

- GV gợi ý: Nguyên nhân sâu xa; nguyên

nhân trực tiếp

- HS trả lời

- GV nhhận xét kết luận: Nguyên nhân sâu

xa; Nguyên nhân trực tiếp

- GV cho HS quan sát chân dung Tôn Thất

Thuyết và vua Hàm Nghi:

- GV cung cấp thông tin về Tôn Thất

Thuyết…

- GV trình bày khái quát diễn biến và hỏi vì

sao cuộc phản công thất bại?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- GV đọc một đoạn trích chiếu “Cần

vương” hỏi: Em hiểu thế nào là “Cần

vương” Xuống chiếu “Cần vương” nhằm

mục đích gì?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn của

phong trào Cần vương

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình

61 trang 127 kết hợp với kiến thức SGK và

nêu nội dung 2 giai đoạn phát triển của

phong trào Cần vương…

chế độ bảo hộ ở Bắc Kì, TrungKì

- Phong trào đấu tranh chốngPháp của nhân dân ta tiếp tụcphát triển Một số quan lại, vănthân, sĩ phu yêu nước, nhân dâncác địa phương đấu tranh sôinổi

- Dựa vào phong trào khángchiến của nhân dân phái chủchiến do Tôn Thất Thuyết chỉhuy tấn công Pháp ở toà Khâm

sứ, đồn Mang Cá, nhưng thấtbại

- Tôn Thất Thuyết đưa vua HàmNghi ra Tân Sở (Quảng Trị), lấydanh nghĩa Hàm Nghi xuốngchiếu Cần vương kêu gọi nhândân cả nước chống Pháp

- Chiếu Cần vương làm bùng lênphong trào đấu tranh của nhândân, trở thành phong trào sôi nổisuốt những năm cuối thế kỉXIX

2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

a) Từ năm 1885 đến năm 1888

Trang 9

- GV nêu câu hỏi: Vì sao ở giai đoạn 1,

phong trào lại diễn ra rầm rộ, sôi nổi như

vậy?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau

- GV nhận xét, kết luận

- Kết quả, ý nghĩa

- GV hỏi: Em hãy chỉ ra đặc điểm mới của

phong trào Cần vương trong giai đoạn

1889-1896

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận dụng trực tiếp như

trước

- GV hỏi: Qua hai giai đoạn của phong trào

Cần vương em có nhận xét gi? Tại sao sau

khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào vẫn

tiếp tục được duy trì? Qua đó nói lên điều

- Lực lượng: Đông đảo nhândân, có cả dân tộc thiểu số

- Địa bàn: Từ Bắc vào Nam, sôinổi nhất là Trung Kì, Bắc kì vớicác cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê

=> Đây là giai đoạn bùng phátmạnh mẽ, rộng khắp của phongtrào trên phạm vi cả nước

b) Từ năm 1889 đến năm 1896.

- Lãnh đạo: sĩ phu văn thân yêunước

- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thànhnhững trung tâm lớn, tập trung ởBắc Trung Kì và Bắc Kì Trọngtâm chuyển lên vùng núi vàtrung du, tiêu biểu có khởi nghĩaHùng Lĩnh, Hương Khê…

IV: Sơ kết bài học:

1 Củng cố: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải trò chơi ô chữ sau:

* Cách tiến hành: Giáo viên phổ biến luật chơi, chọn người chơi (chọn ngẫu

nhiên bất kì học sinh nào) và tiến hành chơi theo quy định (Thời gian tiến hành

từ 4-5 phút)

* Luật chơi: Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi, trả lời đúng thì ô hàng

ngang sẽ được lật mở Các em học sinh sẽ xâu chuỗi những chữ cái hàng dọc

để tìm ra từ chìa khóa (giống cuộc thi vượt chướng ngại vật ở Olympia)

Câu 1: Viên đại tá Ri-vi-e bị giết ở đâu?

Câu 2: Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai?

Trang 10

Câu 3: Tên hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp năm 1884?

Câu 4: Thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho Pháp?

Câu 5: Tên thật của vua Hàm Nghi?

Câu 6: Tên dãy núi vua Hàm Nghi vượt qua để sang Hà Tĩnh ?

Câu 7: Người đứng đầu phe chủ chiến là ai?

Trang 11

Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày?

*Từ chìa khoá : Tên phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX ?

Từ chìa khoá: CẦN VƯƠNG

Từ đó giáo viên có thể yêu cầu học sinh giải thích khái niệm phong trào cần vương Là phong trào gồm những cuộc khởi nghĩa nổ ra hưởng ứng chiếu cần

vương với mục đích giúp vua cứu nước

Với trò chơi ô chữ này, kiến thức bài học được củng cố, đồng thời giúphọc sinh nhớ lại kiến thức cũ và mở rộng thêm kiến thức mới

2 Dặn dò:

Học bài cũ và tìm hiểu trước tiếp nội dung phần II của bài

Trang 12

TIẾT 30- BÀI 21 (TIẾP): PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ

II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, sgv

- HS: Vở, sgk

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần

vương? Rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?

2 Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cuộc khởi

nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần

vương

- GV yêu cầu hs theo dõi SGK tóm tắt

những nét chính về khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892) về: Lãnh đạo; Địa bàn; Hoạt

động chủ yếu; Kết quả, ý nghĩa

II Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.

1 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 1892)

Lãnh đạo Nguyễn Thiện Thuật

Trang 13

- HS tóm tắt và trả lời

- GV nhận xét, bổ sung

- GV hướng dẫn hs quan sát lược đồ hình

62 SGK xác định vị trí của căn cứ Bãi Sậy

và nhận xét về vị trí đó

- HS trả lời

- GV nhận xét, giải thích, kết luận:

- GV hỏi: Việc phát động và xây dựng căn

cứ ở khu vực đồng bằng như trên có thuận

lợi và bất lợi như thế nào?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- GV cung cấp thông tin về các lãnh tụ cuộc

khởi nghĩa:

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về tổ

chức trang bị; chiến thuật

- GV nhấn mạnh …

- HS trả lời, bổ sung cho nhau

- GV nhận xét, kết luận:

- GV hỏi: GV hướng dẫn HS dựa vào lược

đồ Khởi nghĩa Hương Khê trang 132 xác

định địa bàn hoạt động của nghĩa quân

Hương Khê; Căn cứ chính

- GV yêu cầu hs theo dõi SGK tóm tắt

những nét chính về khởi nghĩa Hương Khê:

Lãnh đạo; Địa bàn; Hoạt động chủ yếu; Kết

quả, ý nghĩa

- HS trả lời

- Địa bàn + Căn cứ chính ở Bãi Sậy(Hưng Yên)…

+ Địa bàn hoạt động lan sangHải Dương, Bắc Ninh

- Hoạt động chủ yếu + 1885 - 1887, nghĩa quân đẩylùi được nhiều cuộc càn quét,gây cho địch nhiều thiệt hại

+ Từ 1888, bước vào chiến đấuquyết liệt, nghĩa quân di chuyểnlinh hoạt, đánh thắng một sốtrận lớn ở các tỉnh đồng bằng

- Kết quả, ý nghĩa: Căn cứ bãi

Sậy và căn cứ Hai Sông bị Phápbao vây Nguyễn Thiện Thuậtphải sang Trung Quốc, Đốc Títphải ra hàng giặc (8/1889)

- Để lại những kinh nghiệmtrong tác chiến ở đồng bằng

2 Khởi nghĩa Ba Đình (1886 1887) Học sinh tự đọc thêm

- Hoạt động chủ yếu:

+ Từ 1885 - 1888 chuẩn bị lựclượng, xây dựng căn cứ, chế tạo

vũ khí, tích trữ lương thực

+ Từ 1888 - 1896, nghĩa quân

Trang 14

- GV nhận xét, bổ sung

- GV giới thiệu về thủ lĩnh Phan Đình

Phùng, Cao Thắng

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khởi

nghĩa Hương Khê

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- GV hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương

Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong

phong trào Cần vương?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa

tiêu biểu trong phong trào đấu tranh tự vệ

cuối thế kỉ XIX

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ khởi

nghĩa Yên Thế trang 134 tìm hiểu cuộc

khởi nghĩa

- GV phân tích tình huống dẫn đến cuộc

giảng hoà lần thứ nhất (1893-1897), chủ

trương của Đề Nắm; âm mưu của Pháp và

tình huống dẫn đến cuộc hoà hoãn lần thứ

hai (1889 – 1908)

- GV hỏi: Điểm khác nhau căn bản giữa

phong trào Cần vương và những cuộc đấu

- Kết quả, ý nghĩa: Phan Đình

Phùng hy sinh (12/1895): 1896,khởi nghĩa thất bại

- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểunhất trong phong trào Cầnvương

4 Khởi nghĩa Yên Thế (1884

-1913)

- Nguyên nhân:

+ Nông nghiệp sa sút, đời sốngnông dân đồng bằng Bắc Kì khókhăn, một bộ phận phiêu tán lênYên Thế Họ sẵn sàng đấu tranh.+ Khi Pháp thi hành chính sáchbình định, nhân dân Yên thế đãkhởi nghĩa

- Diễn biến:

+ Từ 1884 - 1892, dưới sự chỉhuy của Đề Nắm, nghĩa quânxây dựng hệ thống phòng thủ ởBắc Yên Thế, đẩy lùi nhiềucuộc càn quét của địch

+ Từ 1893 - 1897, do Đề Thámlãnh đạo, giảng hoà với Pháp 2lần, nghĩa quân làm chủ 4 tổng

ở Bắc Giang…

+ Từ 1898 - 1908, trong 10 nămhoà hoãn, căn cứ Yên Thế trởthành nơi hội tụ của nhữngnghĩa sĩ yêu nước

Ngày đăng: 18/07/2015, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w