Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
47,96 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ở PHẦN CỦNG CỐ BÀI HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Người thực hiện: Trần Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA NĂM 2018 MỤC LỤC TT I Mục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 2.3.2 Điều kiện thực 2.3.3 Nội dung cách thức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người” Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục có vai trò to lớn việc cải tạo người cũ, xây dựng người mới, Người trọng việc đổi giáo dục nâng cao trình độ Ngày nay, đổi giáo dục cấp, ngành triển khai đồng toàn diện tất lĩnh vực, có đóng góp khơng nhỏ mơn Lịch sử Thực chất đổi dạy học môn Lịch sử giống mơn học khác, tạo chuyển biến cách dạy học thầy trò, phát huy tính tích cực, chủ động học tập người học Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn 3535/BGDĐT – GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp dạy học tích cực Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, tích cực ứng dụng thông tin vào nội dung học Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Nhằm thực có hiệu việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, tiết học thay phần củng cố bài, giáo viên nêu kiến thức học sinh cần phải nắm giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh tiếp cận với phương pháp kiểm tra, đánh giá môn lịch sử trường THPT - Ở mục 1, tác giả trích nguyên văn từ TLTK số 1 Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qúa trình học mơn lịch sử Qua thực tế áp dụng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố tạo cho học sinh hứng thú môn học, đồng thời rèn luyện cho học sinh cách làm thi trắc nghiệm Rút từ thực tiễn dạy học, tơi muốn trình bày kinh nghiệm thân qua đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ở PHẦN CỦNG CỐ BÀI HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố giúp học sinh nắm vững kiến thức sau học môn Lịch sử Câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố không giáo viên nêu để hỏi học sinh trả lời mà chia lớp thành hai nhóm, nhóm đưa câu hỏi nhóm trả lời ngược lại Cách học giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú học sinh Qua kinh nghiệm thân rút sau tiết học thiết phải có phần củng cố khâu giáo viên cần nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đồng thời giúp em hệ thống lại nội dung chính, cần nắm học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố giúp học sinh nắm vững kiến thức, tạo hứng thú tiết học tiếp cận cách kiểm tra, đánh giá II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Qua phong trào thi đua “ Dạy tốt, học tốt” Bác Hồ dặn: dạy học “ phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng…” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đề cập dặn: “Phương pháp dạy học mới, lấy người học làm trung tâm” Trong khoản 2, Điều 28, Luật Giáo dục ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hóa phù hợp đối tượng học sinh khác Trong trình dạy học, giáo viên nhận biết tính tích cực học sinh qua mặt sau: - Học sinh tập trung ý, theo dõi nội dung học: lắng nghe, xây dựng sôi - Học sinh biết suy luận, xâu chuỗi vấn đề, kiện - Làm câu hỏi tìm hiểu tài liệu liên quan đến học - Học sinh tự đặt câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung em vừa học Ngồi ra, giáo viên nhận biết tính tích cực học sinh qua nét mặt, cử chỉ, thái độ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Về phía giáo viên: - Ở mục 2, tác giả trích nguyên văn từ TLTK số 3 + Giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực học sinh + Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, phát huy lực sáng tạo người học + Trong trình dạy học giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng, khai thác triệt để phương tiện dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Về phía học sinh: + Tập trung, ý nghe giảng, suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Có ý thức cao học tập + Học sinh biết lĩnh hội kiến thức, biết tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến nội dung học + Mạnh dạn phát biểu, xây dựng đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm + Chia nhóm tự đặt câu hỏi cho 2.1.2 Khó khăn: - Về phía giáo viên + Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố học đòi hỏi giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi nhiều dạng khác vừa kiểm tra kiến thức học, vừa tạo khơng khí học tập thoải mái cho học sinh tránh khô khan, nhàm chán + Muốn đạt kết cao trình sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố đòi hỏi giáo viên sử dụng máy chiếu tập giáo viên in sẵn + Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo bốn mức độ, phát huy tính tích cực học sinh - Về phía học sinh + Học sinh chưa thực độc lập tư duy, số học sinh thụ động trả lời câu hỏi + Một số học sinh không tập trung nghe giảng, lười học gọi trả lời câu hỏi, không xác định đáp án + Những câu hỏi vận dụng cấp độ cao số học sinh trả lời 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Trong dạy học lịch sử muốn đạt kết cao giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi phần củng cố bài, song hệ thống câu hỏi phải đáp ứng với yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá vừa tạo hứng thú cho người học Muốn đạt yêu cầu mong muốn đòi hỏi giáo viên phải lồng ghép nhiều dạng câu hỏi khác nhau: tìm chữ, câu điền thế, câu hỏi sao, sao? - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thực theo lộ trình hàng năm Bộ giáo dục Đặc biệt, đổi hình thức kiểm tra đánh giá, thay đổi chung môn học kiểm tra trắc nghiệm mơn lịch sử thay đổi chương trình giáo dục Để đáp ứng với yêu cầu chung chương trình Lịch sử, tơi lồng ghép câu hỏi trắc nghiệm vào phần củng cố giúp em tiếp cận đổi phù hợp với thực tiễn - Câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố để giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, câu hỏi không thiết từ giáo viên đưa mà giáo viên đóng vai trò người giám sát, có trọng tài, giáo viên chia lớp thành nhóm em chủ động đưa câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh - Đưa phần củng có học hệ thống câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh giúp giảng thêm phần sinh động, khắc sâu nội dung trọng tâm Qua thực tiễn dạy học xin đưa số kinh nghiệm thân qua đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ở PHẦN CỦNG CỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI, TP THANH HOÁ” 2.3.2 Điều kiện thực hiện: - Câu hỏi phải bám sát nội dung bài, câu hỏi ngắn gọn, xác, dễ hiểu - Câu hỏi phải vận dụng cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp, vận dụng cao - Câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học, lơgíc có tính giáo dục cao, tránh câu hỏi làm học sinh nhìn nhận sai lệch tư tưởng, nhận thức - Câu hỏi đưa phải phát huy tư học sinh, rèn luyện kĩ học sinh 2.3.3 Nội dung cách thức thực hiện: Trên sở văn đạo hướng dẫn thực công tác đổi Bộ Giáo dục Đào tạo, xuất phát từ vai trò, đặc điểm tình hình đổi phương pháp dạy học trường THPT Nguyễn Trãi, thực trạng việc đổi dạy học, từ khó khăn, bất cập việc tổ chức, triển khai đổi dạy học, việc phân tích ngun nhân khó khăn bất cập, xin đề xuất kinh nghiệm thân nhằm giúp đổi dạy học môn lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi Trong trình đổi dạy học, việc xây dựng kế hoạch có ý nghĩa định hiệu việc đổi dạy học, q trình xây dựng kế hoạch đổi mới, giáo viên xác định yêu cầu thực nhiệm vụ đổi phương pháp, tiền đề, sở chủ yếu để hoàn thành mục tiêu đổi dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kế hoạch đổi gắn liền kế hoạch năm học nhà trường nhằm thu nhận thơng tin phản hồi tình hình thực nhiệm vụ đề kế hoạch năm học Từ đó, giáo viên xác định mức độ, hiệu đổi dạy học để có biện pháp điều chỉnh hợp lý Đây mục đích cơng tác đổi dạy học trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi Hơn kế hoạch đổi dạy học giúp giáo viên xác định tiêu, biện pháp thực hiện, xác định mức độ yêu cầu để cụ thể hóa thành kế hoạch phấn đấu nâng cao trình độ thân, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học đề Trong biện pháp nhằm giúp đổi dạy học giáo viên biện pháp xây dựng kế hoạch thống đánh giá đổi phương pháp giáo viên theo hướng tích cực biện pháp chủ yếu để công tác đổi đạt hiệu qủa cao Như chất lượng dạy học nhà trường được nâng cao Khi học môn lịch sử em học sinh cho môn học khô khan, nặng nề, không tạo hứng thú cho người học đổi để làm tiết học điều cần thiết Dạy lịch sử cách đọc – chép vơ hồn thầy trò, mà cần tăng cường thêm sức lôi phong cách dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập Tóm lại, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm học tạo khơng khí thoải mái vui tươi, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Từ thực tiễn dạy học thân áp dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố đưa lại kết cao trình lĩnh hội kiến thức sau tiết học học sinh Tuy nhiên hệ thống câu hỏi đặt phải hướng vào trọng tâm học, câu hỏi trắc nghiệm phải thể ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Sau giáo viên dạy xong tiết học giành phút cho phần củng cố bài, khơng bước cần có lên lớp mà đúc kết kiến thức cần nắm học Thời gian giành cho phần cố không nhiều đọng lại cho học sinh nội dung bổ ích Với thân sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố không tạo hứng thú học tập cho học sinh mà rèn luyện kiểm tra đánh giá Trong trình củng cố giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm hỏi nhóm trả lời, có câu hỏi giáo viên đưa học sinh trả lời Một số câu hỏi đề cập phần củng cố qua ví dụ câu hỏi sau: Bài 1: NHẬT BẢN Câu hỏi: Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, nước châu Á khơng khỏi số phận thuộc địa, mà trở thành nước tư phát triển? A Trung Quốc B Nhật Bản C Ấn Độ D In-đô-nê-xi-a Câu hỏi: Thiên hồng Minh Trị làm để đưa Nhật Bản khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu? A Lãnh đạo nhân dân vũ trang chống nước tư phương Tây B Lật đổ Mạc phủ, thiết lập chế độ phong kiến tiến C Thực loạt cải cách tiến theo kiểu phương Tây D Lật đổ Mạc phủ, tiếp tục sách kinh tế - xã hội trước Câu hỏi: Những kiện chứng tỏ vào cuối kỉ XIX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A Nhiều công ti độc quyền xuất Mít- xưi Mít-su-bi-si, chi phối đời sống kinh tế - trị nước Nhật _ - Mục 2.3.3, tác giả sử dụng tài liệu tham khảo số 4, 5, 7 B Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị thi hành sách xâm lược hiếu chiến C Tầng lớp quý tộc có ưu trị lớn chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân D Tất đáp án Qua phần câu hỏi củng cố học sinh hiểu rõ: Những cải cách Thiên hoàng Minh Trị 1868, đưa Nhật Bản từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có cơng nghiệp phát triển đại, phát triển nhanh chóng giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nhờ mà Nhật Bản giữ vững độc lập dân tộc, hầu châu Á thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Bài 3: TRUNG QUỐC Câu hỏi: Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu trình biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến? A Cuộc công vào Thiên An Môn B Chiến tranh thuốc phiện C Liên quân nước công Bắc Kinh D Chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh Câu hỏi: Trung Quốc Đồng minh hội, thành lập tháng 8/ 1905, đảng giai cấp A quý tộc phong kiến B công nhân C.địa chủ phong kiến D tư sản Câu hỏi: Cách mạng Tân Hợi A canh tân, cải cách B cách mạng dân chủ tư sản C cách mạng vô sản D cách mạng giải phóng dân tộc Câu hỏi: Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tân Hợi A có ảnh hưởng định đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á B.lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn lâu đời Trung Quốc C mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Trung Quốc D Tất ý Nội dung câu hỏi phần củng cố giúp học sinh nắm rõ nguyên nhân Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến Phong trào đấu tranh chống đế quốc chống phong kiến diễn sôi đặc biệt đời tổ chức lớn mạnh cách mạng Tân Hợi 1911 Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi Qua học sinh khâm phục lòng u nước đoàn kết nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc phong kiến BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á( cuối kỉ XIX đầu kỉ XX) Câu hỏi: Nước Đông Nam Á thuộc địa thực dân phương Tây sớm nhất? A Cam pu chia B Việt Nam C Lào D In đô nê xi a Câu hỏi: Biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam Cam-pu-chia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược thể qua khởi nghĩa nào? A Cuộc khởi nghĩa Pu-côm –bô B Cuộc khởi nghĩa cao nguyên Bô-lô-ven, Ong Kẹo, Com –mađam huy B Cuộc khởi nghĩa nhân dân A-chê D Cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 Sa-min lãnh đạo Câu hỏi: Những nước sau thuộc địa Pháp? A Việt Nam, Cam –pu-chia B In –đơ-nê-xi-a, Mã Lai, Phi-líp-pin C Việt Nam, Lào, Căm –pu –chia D Miến Điện, Việt Nam, Lào Qua phần củng cố em nắm nước Đông Nam Á hầu hết bị thực dân phương Tây xâm lược từ nửa đầu kỉ XIX Phong trào đấu tranh nhân dân Đông Nam Á sơi liệt thể tinh thần đoàn kết nước BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) Câu hỏi: Duyên cớ trực tiếp dẫn đến Chiến tranh giới thứ gì? A Sự phát triển khơng đồng nước tư B Sự thành lập hai khối quân đối đầu C Thái tử kế vị ngai vàng Áo-Hung bị ám sát D Âm mưu chia lại thị trường giới Đức Câu hỏi: Nguồn gốc dẫn tới mâu thuẫn nước đế quốc gì? A Sự phát triển khơng đồng nước tư thời kì đế quốc chủ nghĩa B Anh, Pháp dẫn đầu giới sản xuất công nghiệp C Các chiến tranh đế quốc nổ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX D Đức, Mĩ cần thị trường thuộc địa Câu hỏi: Tính chất chiến tranh giới thứ A Phi nghĩa thuộc phe Liên minh B Phi nghĩa thuộc phe Hiệp ước C Chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D Chính nghĩa nước thuộc địa Học sinh nắm Chiến tranh giới thứ nhất( 1914-1918) chiến tranh phi nghĩa, bộc lộ mâu thuẫn nước đế quốc gay gắt, khơng thể điều hòa Bản chất chủ nghĩa đế quốc gây chiến tranh xâm lược thuộc địa Giáo dục em biết lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình 10 Bài CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917-1921) Câu hỏi: Cách mạng tháng Hai thắng lợi, nước Nga xuất tình hình trị Nga có đặc biệt? A Nhiều đảng phái phản động dậy chống phá cách mạng B Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga C Quân đội cũ dậy chống phá D Xuất tình trạng hai quyền song song tồn Câu hỏi: Vì năm 1917 nước Nga tiến hành hai cách mạng? A Mâu thuẫn với nước đế quốc B Nước Nga có 100 dân tộc C Sau cách mạng tháng Hai có hai quyền song song tồn D Nga nước Quân chủ chủ chuyên chế, với thống trị Nga hồng Câu hỏi: Trước việc hai quyền song song tồn tại, Đảng Bơnsêvích Lê-nin có chủ trương gì? A Đàm phán với phủ lâm thời giai cấp tư sản B Chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ phủ tư sản lâm thời C Kêu gọi nhân dân sản xuất với phương châm lâu dài A Nhờ giúp đỡ đế quốc bên Câu hỏi: Nhiệm vụ hàng đầu quyền Xơ viết gì? A Đập tan máy nhà nước cũ giai cấp tư sản địa chủ, xây dựng nhà nước B Đàm phán để xây dựng máy quyền cũ C Duy trì máy quyền cũ D Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh Giúp học sinh hiểu nước Nga năm 1917 phải tiến hành hai cách mạng Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành lập Chính quyền Xơ viết Qua đó, học sinh thấy vai trò Lênin nước Nga 11 BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( từ năm 1858 đến trước năm 1873)( Tiết 1) Câu hỏi: Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công để A chiếm cửa biển quan trọng B chiếm thương cảng Hội An C làm bàn đạp công Huế D làm bàn đạp công Nam Kì Câu hỏi: Vì kế hoạch đánh chiếm Đà Nẵng Pháp bị thất bại? A Do điều kiện khí hậu, sinh hoạt khắc nghiệt, khó khăn B Qn dân Việt Nam đơng C Việt Nam có vũ khí mạnh D Quân dân Việt Nam đánh trả liệt, điều kiện sinh hoạt khí hậu khơng thích hợp, Pháp bị thương vong nhiều Câu hỏi củng cố giúp học sinh nắm Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công vào nước ta Quân dân ta đoàn kết chống thực dân Pháp, tự hào truyền thống chống xâm lược cha ông BÀI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG Câu hỏi: Hiệp ước 1874, Triều đình nhà Nguyễn nhường cho Pháp sở hữu A Sáu tỉnh Nam Kì B Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì C Ba tỉnh miền Tây Nam Kì D Đà Nẵng đảo Cơn Lơn Câu hỏi: Thực dân Pháp viện cớ để đánh chiếm Hà Nội? A Chiếm xong Nam Kì B Chiếm xong ba tỉnh miền Đông C Chiếm xong ba tỉnh miền Tây D Chiếm xong Huế 12 Câu hỏi: Hiệp ước Hácmăng Hiệp ước Patơnốt A Thừa nhận cho Pháp chiếm đóng Nam Kì B Thừa nhận cho Pháp chiếm đóng Bắc Kì C Thừa nhận bảo hộ Pháp toàn nước Việt Nam D Thừa nhận cho Pháp chiếm đóng Trung Kì Âm mưu thơn tính tồn Việt Nam Pháp Ngun nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Giáo dục học sinh lòng u nước, ý chí căm thù bọn cướp nước tay sai bán nước BÀI 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TKXIX Câu hỏi: Phong trào Cần vương lực lượng lãnh đạo? A Giai cấp nơng dân B Quan lại triều đình C Các sĩ phu, văn thân yêu nước D Các thủ lĩnh địa phương Câu hỏi: Tại thực dân Pháp lại chủ trương tiêu diệt phe chủ chiến? A Để nhân dân khơng người lãnh đạo B Dễ dàng điều khiển bọn tay sai phong kiến thiết lập thống trị C Chấm dứt phong trào đấu tranh nhân dân D Dễ dàng đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta Câu hỏi: Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại phong trào Cần vương A Triều đình hèn nhát đầu hàng không nhân dân chống Pháp B Phong trào diễn rời rạc, lẻ tẻ C Thiếu đường lối lãnh đạo huy thống để tạo nên sức mạnh tổng hợp kháng chiến D Thực dân Pháp củng cố thống trị đất Việt Nam Hồn cảnh nổ phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX, có khỡi nghĩa Cần vương Gúp học sinh rút ý nghĩa, học phong trào Cần vương 13 Bài 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Câu hỏi: Với khai thác thuộc địa lần thứ A Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam B Phương thức bóc lột phong kiến trì C Chuyển hồn tồn sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa D Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam trì phương thức bóc lột phong kiến Câu hỏi: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam làm nảy sinh lực lượng xã hội nào? A Địa chủ phong kiến, nông dân B Tư sản, vô sản, nhà buôn C Công nhân, tư sản, tiểu tư sản D Tư sản công nhân Câu hỏi: Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam đầu kỉ XX A giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam B trình độ “tự phát” C giai cấp tiên tiến D trưởng thành Câu hỏi: Tính chất kinh tế Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp gì? A Kinh tế phong kiến B Kinh tế hàng hóa C Kinh tế tư chủ nghĩa D Kinh tế thực dân, nửa phong kiến Học xong này, học sinh nắm điểm kinh tếxã hội Việt Nam đầu kỉ XX Những chuyển biến có tác động đến Việt Nam Giúp học sinh thấy chất bóc lột thực dân Pháp 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mục đích đề tài củng cố giúp học sinh nắm vững kiến thức sau học môn Lịch sử Từ cách làm thấy thành cơng bước đầu, phần khắc phục uể oải, nhàm chán học Lịch sử học sinh thân giáo viên 2.4.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với thân - Khi vận dụng phương pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố bài, thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm tương tác - Định hướng để nắm rõ kiến thức học b Đối với học sinh - Phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung, tinh thần xây dựng cao - Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định tơi q trình học tập 2.4.2.Kết thực tế sau áp dụng đề tài vào giảng dạy Kết điểm Học kỳ I Lớp thực nghiệm 11 B1 (43) Kết 8 trở lên (2.33) 22 (51.16) 20 (46.51) Lớp dối chứng Kết 8 trở lên 11B3 (45) (8.89) 29 (64.44) 12 (26.67) - Qua thực tế cho thấy, tỉ lệ xếp loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số bị điểm thấp khơng nhiều Điều cho thấy lớp thực nghiệm, khả tổng hợp, ghi nhớ kiến thức tốt so với lớp đối chứng Các em có khả nhớ kiến thức lí thuyết cách hệ thống, 15 Ghi hiệu từ việc q trình dạy – học em ôn tập củng cố hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp em hiểu bài, lĩnh hội kiến thức Thực tế áp dụng thân nhận thấy củng cố học bước quan trọng để giúp học sinh nắm vững nội dung Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm vào phần củng cố khơng tạo khơng khí học tập, dễ nhớ kiến thức học mà rèn luyện học sinh tiếp cận với cách làm thi trắc nghiệm khách quan Nhờ tỉ lệ học sinh – giỏi lớp tăng dần lên, tỉ lệ học sinh trung bình- yếu lớp giảm 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố để phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập học sinh Giúp em tự kiểm tra kiến thức vừa học xong, tạo khơng khí học tập sơi Với kinh nghiệm thân mạnh dạn đưa quan điểm giúp học sinh động, học sinh hiểu tiếp cận với hình thức thi trắc nghiệm đợt kiểm tra - đánh giá Kiến nghị: Rất mong lớp chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học giúp giáo viên trao đổi, học hỏi thêm Nội dung trình bày đề tài kinh nghiệm thân, q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy, quý cô để đề tài hồn chỉnh Tơi hy vọng nhận đóng góp thiết thực quý báu nhà quản lý, đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục Lịch sử trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Trãi nói riêng nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo chung Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 2018 tháng năm Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Thu Hiền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh - Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội - 1980 Ý chí tự – Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh qua Nhật ký tù Tạo chí quê hương.online.vn Luật Giáo dục năm 2015 Sách giáo khoa lịch sử 11, 12 Sách giáo viên lịch sử 11,12 Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử - NXBĐHSP Phương pháp dạy học lịch sử - Khoa sử, Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 11, 12 Sách giáo viên lịch sử 11,12 Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử - NXBĐHSP Phương pháp dạy học lịch sử - Khoa sử, Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn 18 19 ... HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố giúp học sinh nắm vững kiến thức sau học môn Lịch sử Câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố không... cho học sinh cách làm thi trắc nghiệm Rút từ thực tiễn dạy học, tơi muốn trình bày kinh nghiệm thân qua đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ở PHẦN CỦNG CỐ BÀI HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ... pháp dạy học lịch sử - Khoa sử, Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 11, 12 Sách giáo viên lịch sử 11, 12 Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử - NXBĐHSP Phương pháp dạy học lịch sử