Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

80 259 0
Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần 1:MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1 1.2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................. 3 Phần 2:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 5 2.1. Tổng quan tài liệu ................................................................................................ 5 2.1.1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 5 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 7 2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam. ...................................................................... 9 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 11 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ..................................................................... 11 2.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế ............................................................................. 13 2.2.3.Văn hóa - Xã hội ............................................................................................. 15 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................... 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 16 3.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 16 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 17 3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc ..................................................... 17 3.4.2. Phương pháp điều tra qua phỏng vấn và điều tra quan sát trực tiếp. .......... 17 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp 19 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 25 4.1. Hiện trạng rừng trồng Keo và Bạch Đàn thuộc xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và kết quả điều tra mối hại rừng Keo và Bạch Đàn ... 25 4.1.1. Hiện trạng rừng trồng Keo ............................................................................. 25 4.1.3. Kết quả điều tra sơ bộ tình hình phân bố mối hại ........................................ 27 4.1.4. Kết quả điều tra tỷ mỉ tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng ............................ 28 4.2. Đặc điểm sinh học của quần thể mối ............................................................... 35 4.2.1. Tổ mối ............................................................................................................. 36 4.2.2. Thức ăn của mối ............................................................................................. 36 4.2.3. Thành phần trong tổ mối ................................................................................ 36 4.2.4. Thời kỳ bay giao hoan phân đàn ................................................................... 38 4.3.2. Kết quả thí nghiệm biện pháp Lâm sinh ....................................................... 41 4.3.3. Biện pháp sinh học ......................................................................................... 43 4.3.4. Kết quả thí nghiệm biện pháp hóa học ......................................................... 49 4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo và Bạch Đàn tại khu vực nghiên cứu .................................................................................................. 54 4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................................................... 54 4.4.2. Biện pháp cơ giới vật lý ................................................................................. 55 4.4.3. Biện pháp sinh học ......................................................................................... 56 4.4.4. Biện pháp hóa học .......................................................................................... 56 4.4.5. Công tác quản lý và bảo vệ rừng ................................................................... 56 4.4.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM .............................................................. 57 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 58 5.1. Kết luận .............................................................................................................. 58 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 60 I. Tài liệu Tiếng Việt ................................................................................................ 60 II. Tài liệu trang Web ............................................................................................... 61 III. Tài liệu Tiếng Anh.............................................................................................. 61

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LIÊN “KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ MỐI (ISOPTERA) HẠI RỪNG TRỒNG KEO XEN BẠCH ĐÀN TẠI XÃ PHẤN MỄ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tao : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học! T.S ĐẶNG KIM TUYẾN NÔNG THỊ LIÊN XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học việc làm đề tài tốt nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Công việc này giúp sinh viên có thể áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, bổ sung và củng cố kiến thức của bản thân, tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, để phục vụ cho công việc và các hoạt động chuyên môn sau này. Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và của giáo viên hướng dẫn tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”. Để đề tài có kết quả như ngày nay tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, các cán bộ, các vị lãnh đạo và các cơ quan ban ngành của UBND xã Phấn Mễ, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và sự giúp đỡ của bạn bè để tôi hoàn thành đề tài này Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Kim Tuyến đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Do trình độ bản thân còn hạn chế, nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nông Thị Liên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTN Ô thí nghiệm OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản ODC Ô đối chứng STT Số thứ tự TB Trung bình Cs Cộng sự Nxb Nhà xuất bản UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Mẫu bảng 3.1. Kết quả điều tra tình hình phân bố mối hại 17 Mẫu bảng 3.2. Kết quả điều tra tỷ lệ cây bị nhiễm Mối 18 Mẫu bảng 3.3. Điều tra mức độ hại do mối 19 Mẫu bảng 3.4. Mức độ hại do mối 19 Mẫu bảng 3.6. Kết quả bẫy mối bằng đèn 20 Mẫu bảng 3.7. Số lượng mối hại trên mồi nhử 23 Mẫu bảng 3.5. Kiểm tra sự sai khác giữa công thức đối chứng và ô thí nghiệm 24 Bảng 4.1. Kết quả điều tra tình hình phân bố mối hại 28 Bảng 4.2.a. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 6 tuổi 29 Bảng 4.2.b. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 4 tuổi 29 Bảng 4.2.c. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 2 tuổi 29 Bảng 4.3.a. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng trồng Keo tuổi 6 30 Bảng 4.3.b. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng trồng Keo tuổi 4 30 Bảng 4.3.c. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng trồng Keo tuổi 2 31 Bảng 4.4.a. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Bạch Đàn tuổi 8 32 Bảng 4.4.b. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Bạch Đàn tuổi 6 33 Bảng 4.4.c. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Bạch Đàn tuổi 5 33 Bảng 4.5.a. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng trồng Bạch Đàn tuổi 8 34 Bảng 4.5.b. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng trồng Bạch Đàn tuổi 6 34 Bảng 4.5.c. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng trồng Bạch Đàn tuổi 5 35 Bảng 4.6. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm đào tổ mối 39 Bảng 4.7. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong biện pháp đào tổ mối 40 Bảng 4.8. Kết quả bẫy mối giống có cánh 40 Bảng 4.10. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 Bảng 4.11. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm biện pháp rắc lá Cau tươi 44 Bảng 4.12. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp rắc lá cau 44 Bảng 4.13. Mức độ do mối hại ở thí nghiệm nhử mối bằng bã Mía 45 Bảng 4.14. Kiểm tra sự sai khác giữa ô thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm biện pháp rắc bã mía 46 Bảng 4.15. Mức độ do mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ lá Xoan ta 48 Bảng 4.16. Kiểm tra sự sai khác giữa ô thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm phun nước vỏ lá xoan 48 Bảng 4.17. Mức đội hại do mối ở biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học 49 Bảng 4.18. Tỷ lệ tăng mức độ hại của mối ở các công thức 50 Bảng 4.19. Kiểm tra sự sai khác giữa các ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp hóa học 50 Bảng 4.20. Bảng sai dị từng cặp i j X X − cho chiều dài vết hại 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Rừng trồng Keo tại xã Phấn Mễ 26 Hình 4.2. Hình ảnh mối xâm nhập và gây hại thân cây Keo 32 Hình 4.3. Hình ảnh mối xâm nhập và gây hại thân cây Bạch Đàn 33 Hình 4.4: Hình ảnh Mối vua,mối chúa 38 Hình 4.5: Hoàng cung mối chúa 38 Hình 4.6: Thí nghiệm bẫy đèn mối giống có cánh 41 Hình 4.7: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 42 Hình 4.8 Sau khi phát dọn thực bì 42 Hình 4.9: Thí nghiệm rắc lá cau tươi 45 Hình 4.10: Đặt mồi nhử Mối bằng bã Mía 47 Hình 4.11: Bã mía sau 10 ngày 47 Hình 4.12: Nước giã vỏ, lá Xoan ta 47 Hình 4.13: Phun nước lá và vỏ cây xoan ta cho cây bị nhiễm Mối 47 Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện mức tăng chiều dài vết hại sau phun thuốc 51 Hình 4.15:Thuốc trừ Mối PMC 90 53 Hình 4.16:Thuốc Map Sedan 48EC 53 Hình 4.17: Đặt mồi nhử Mối 53 Hình 4.18: Mồi nhử đặt sau 10 ngày bằng gỗ Trám 53 MỤC LỤC Trang Phần 1:MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu 3 Phần 2:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Tổng quan tài liệu 5 2.1.1. Cơ sở lí luận 5 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam. 9 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 11 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 11 2.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế 13 2.2.3.Văn hóa - Xã hội 15 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 3.2. Nội dung nghiên cứu 16 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 17 3.4.2. Phương pháp điều tra qua phỏng vấn và điều tra quan sát trực tiếp. 17 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp 19 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Hiện trạng rừng trồng Keo và Bạch Đàn thuộc xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và kết quả điều tra mối hại rừng Keo và Bạch Đàn 25 4.1.1. Hiện trạng rừng trồng Keo 25 4.1.3. Kết quả điều tra sơ bộ tình hình phân bố mối hại 27 4.1.4. Kết quả điều tra tỷ mỉ tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng 28 4.2. Đặc điểm sinh học của quần thể mối 35 4.2.1. Tổ mối 36 4.2.2. Thức ăn của mối 36 4.2.3. Thành phần trong tổ mối 36 4.2.4. Thời kỳ bay giao hoan phân đàn 38 4.3.2. Kết quả thí nghiệm biện pháp Lâm sinh 41 4.3.3. Biện pháp sinh học 43 4.3.4. Kết quả thí nghiệm biện pháp hóa học 49 4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo và Bạch Đàn tại khu vực nghiên cứu 54 4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh 54 4.4.2. Biện pháp cơ giới vật lý 55 4.4.3. Biện pháp sinh học 56 4.4.4. Biện pháp hóa học 56 4.4.5. Công tác quản lý và bảo vệ rừng 56 4.4.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 57 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1. Kết luận 58 5.2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I. Tài liệu Tiếng Việt 60 II. Tài liệu trang Web 61 III. Tài liệu Tiếng Anh 61 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Vốn được mệnh danh là “Lá phổi xanh” của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh của chúng ta. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế -xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng là điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sống, hạn chế được lũ lụt , thiên tai, bảo vệ nguồn nước và ngăn chặn được xói mòn, rửa trôi đất…Có thể nói rừng là một dạng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt vô cùng quý giá và những giá trị mà rừng mang lại cho con người là rất lớn. Theo số liệu thống kê năm 1943 diện tích rừng nước ta là 14,3 triệu ha (Tương đương với độ che phủ là 43%), năm 1999 diện tích rừng còn lại là 10,9 triệu ha (Tương đương với độ che phủ là 33,2%), năm 2009 diện tích rừng nước ta là 13.245.843ha (Tương đương với độ che phủ là 39,1%). Năm 2011 diện tích rừng trong toàn quốc là 13.515.064ha (tương đương với độ che phủ là 39,7%) (Bộ NN và PTNT, 2011)[5]. Theo công bố tại quyết định số 1739/QĐ/BNN-TCLN ngày 31 tháng 7 năm 2013, tính đến ngày 31/12/2012 diện tích rừng toàn quốc là 13,862,043 triệu ha (độ che phủ rừng là 39,9 %). Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng có rất nhiều song chủ yếu là do sự can thiệp vô ý thức của con người như chặt phá rừng bừa bãi, khai thác rừng trái phép và quá mức, tập quán đốt nương làm rẫy của các dân tộc ít người sống trong và gần rừng, nạn săn bắn và thu hái động thực vật bừa bãi, không có biện pháp quản lý kinh doanh rừng có hiệu quả. Bên cạnh đó còn do công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, nạn cháy rừng vẫn thường xuyên xảy ra, sâu bệnh hại thường xuyên gây dịch. Trước những bất cập đó, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phục hồi và phát triển tài nguyên rừng như: Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, dự án 327, dự án PAM… Hay gần đây nhất là chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 với mục tiêu quan trọng là thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững [...]... Thái Nguyên + Tìm hiểu một số đặc tính sinh học của quần thể mối + Đánh giá mức độ gây hại của mối đối với rừng trồng Keo và Bạch Đàn tại địa bàn nghiên cứu + Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo và Bạch Đàn: - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Biện pháp cơ giới vật lý - Biện pháp sinh học - Biện pháp hóa học + Đề xuất một số giải pháp phòng trừ mối hại tại khu vực nghiên cứu 3.3... những phương pháp phòng trừ có hiệu quả mà ít gây hại đến môi trường Tuy nhiên, việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ Mối hại Keo và Bạch đàn thực tế vẫn chưa được trú trọng và quan tâm Xuất phát từ thực tế trên nay tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.2... Mối hại rừng trồng Keo và Bạch Đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. (trong nghiên cứu này tôi đi sâu nghiên cứu về biện pháp cơ giới vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hoá học) 3.2 Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục đích, mục tiêu của đề tài, chúng tôi nghiên cứu những nội dung sau: + Khảo sát hiện trạng rừng trồng Keo và Bạch Đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. .. gây hại của mối ở rừng trồng Keo và Bạch đàn tại khu vực xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp về mối hại cây Keo và Bạch đàn ở rừng trồng giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng, đáp ứng được mục tiêu kinh doanh rừng và giảm ô nhiễm môi trường sinh thái 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được mức độ mối. .. trồng tại xã Phấn Mễ đa số được trồng loài Keo, một số khu vực có trồng xen Bạch Đàn nhưng với diện tích nhỏ và mật độ thưa Vì vậy, chúng tôi chỉ tiến hành điều tra và khảo nghiệm đối với rừng trồng Keo là chủ yếu 4.1.1 Hiện trạng rừng trồng Keo và Bạch Đàn * Tình hình quản lý tại địa phương Rừng trồng Keo tại xã Phấn Mễ chủ yếu là rừng thuần loài Keo tai tượng, một số diện tích nhỏ được trồng xen với Bạch. .. một số biện pháp phòng trừ họ mối đất (Termitidae) hại rừng Keo (Acasia) tại xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Đặng Thị Nảy, 2013)[9] Ở Việt Nam hiện nay, sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng đã ngày càng được áp dụng rộng rãi theo nguyên tắc Phòng là chính, phòng thường xuyên Trừ là quan trọng, trừ phải kịp thời, triệt để và toàn diện” Việc áp dụng và xây dựng các biện pháp. .. thí nghiệm có sự khác nhau Chứng tỏ việc sử dụng phương pháp phòng trừ là có hiệu quả Sau đó tiến hành tổng hợp số liệu để phân tích kết quả và viết khóa luận 25 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng rừng trồng Keo và Bạch Đàn thuộc xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và kết quả điều tra mối hại rừng Keo và Bạch Đàn Qua điều tra khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy rừng trồng. .. tin từ người dân và quá trình điều tra tại địa bàn nghiên cứu nên sẽ là cơ sở khách quan nhất để nắm rõ tình hình gây hại và đề xuất giải pháp phòng trừ tác hại của mối đối với rừng trồng cây Keo và Bạch đàn một cách có hiệu quả - Đề tài này cũng chỉ ra một số biện pháp phòng trừ mối có hiệu quả, giúp người dân địa phương ứng dụng vào phòng trừ mối hại rừng trồng tại địa phương 5 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC... trục xã, liên xã, đường nông thôn nối giữa các xóm,…) là: 93,3 km + Số km đường trục xã, liên xã, đường nông thôn: 51 km 16 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối hại rừng Keo xen Bạch Đàn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối hại. .. mối ở phần đặc điểm phân bố, phân loại và tình hình phá hoại của mối được nghiên cứu khá sâu và tổng hợp (Đặng Kim Tuyến và Cs, 2008) [15] Trong nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ họ mối đất (Termitidae westwood) hại rừng trồng Keo (Acasia sp) và Bạch đàn (Eucsliptus ssp) xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, năm 2011 (Nguyễn Văn Quang, 2011)[13] Đánh giá mức độ gây hại và thử nghiệm một . gây hại của mối ở rừng trồng Keo và Bạch đàn tại khu vực xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp về mối hại cây Keo và Bạch đàn ở rừng trồng. hành nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên. hành nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . Để đề tài có kết

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan