Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC MÃ SỐ: ĐH2012 – TN03 – 08 Tên đề tài: ĐIỀU TRA VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHỊNG TRỪ LỒI BỌ LÁ XANH TÍM ĂN LÁ KEO TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS ĐÀM VĂN VINH THÁI NGUYÊN, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC MÃ SỐ: ĐH2012 - TN03 - 08 Tên đề tài: ĐIỀU TRA VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHỊNG TRỪ LỒI BỌ LÁ XANH TÍM ĂN LÁ KEO TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chủ trì đề tài: TS Đàm Văn Vinh Những người tham gia: TS Đặng Kim Tuyến ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn KS Nguyễn Vũ Hoàng Thời gian thực hiện: Tháng 3/2012 - 12/2013 Địa điểm nghiên cứu: Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2014 Danh mục từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết tắt Chú giải Cs Cộng ĐC Đối chứng NXb Nhà xuất STT Số thứ tự TB Trung bình TN Thí nghiệm OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết điều tra tình hình phân bố Bọ xanh tím khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Kết điều tra đánh giá mức độ hại Bọ xanh tím ăn Keo khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ đến thời gian phát triển Bọ xanh tím 38 Bảng 3.4: Tỷ lệ chết vịng đời Bọ xanh tím ăn Keo năm 2012 Phú Lương, Thái Nguyên 39 Bảng 3.5: Mức độ gây hại phần tán rừng trồng Keo tuổi huyện Phú Lương – Thái Nguyên 40 Bảng 3.6: Sự khác tỷ lệ có sâu mật độ Bọ xanh tím theo hướng phơi (rừng keo tuổi 3) 42 Bảng 3.7: Kết điều tra mức độ hại Bọ xanh tím, thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 Bảng 3.8: Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) mức độ hại Bọ xanh tím OĐC OTN 43 Bảng 3.9: Kiểm tra sai khác OĐC OTN 44 Bảng 3.10: Kết điều tra mức độ hại Bọ xanh tím, thí nghiệm biện pháp giới 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ tăng, giảm mức độ hại Bọ xanh tím OĐC OTN 46 Bảng 3.12: Kiểm tra sai khác OĐC OTN biện pháp giới, vật lý 47 Bảng 3.13: Kết điều tra mức độ hại Bọ xanh tím trước sau phun thuốc 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ tăng, giảm mức độ hại Bọ xanh tím OĐC OTN 49 Bảng 3.15: Kiểm tra sai khác OĐC OTN biện pháp hóa học 49 Bảng 3.16: Kết điều tra mức độ hại Bọ xanh tím trước sau phun thuốc 51 Bảng 3.17: Biến động mật độ Bọ xanh tím qua lần điều tra trước sau phòng trừ 52 Bảng 3.18 Kết điều tra tỷ lệ có trứng OTC 53 Bảng 3.19: Kết điều tra số lượng cành có trứng 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Ảnh Bọ xanh tím trưởng thành 33 Hình 3.2: Ảnh mẫu ni Bọ xanh tím 33 Hình 3.3: Ảnh Keo Keo bị Bọ xanh tím ăn hại 33 Hình 3.4: Ảnh Bọ xanh tím lúc giao phối 35 Hình 3.5: Sâu non Bọ xanh tím cành keo bị sâu non hại 37 Hình 3.6: Ảnh trước sau phát dọn thực bì 43 Hình 3.7: Biểu đồ thể mức độ hại Bọ xanh tím trước sau thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 45 Hình 3.8: Ảnh bắt sâu vượt 45 Hình 3.9: Biểu đồ thể mức độ hại Bọ xanh tím trước sau thử nghiệm biện pháp giới 47 Hình 3.10: Ảnh loại thuốc pha thuốc hóa học để phùn trừ Bọ 48 Hình 3.11: Biểu đồ thể mức độ hại Bọ xanh tím OTC trước sau thử nghiệm biện pháp hóa học 50 Hình 3.12: Ảnh mật độ Bọ xanh tím 52 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Những nghiên cứu nước 11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .16 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội .17 CHƯƠNG NỘI DUNG2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 20 2.4.2 Phương pháp RRA .21 2.4.3 Phương pháp điều tra quan sát thực địa .21 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 25 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 3.1 Kết điều tra sơ rừng Keo địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Tình hình quản lý rừng trồng sinh trưởng phát triển rừng trồng Keo 29 3.1.2 Kết điều tra vấn 30 3.1.3 Kết điều tra sơ tình hình gây hại Bọ xanh tím rừng trồng Keo 30 3.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Bọ xanh tím ăn Keo .32 3.2.1 Đặc điểm sinh vật học .32 3.2.2 Đặc điểm sinh thái học 38 3.3 Kết điều thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phòng trừ lồi Bọ xanh tím ăn keo 42 3.3.1 Đánh giá mức độ hại Keo Bọ xanh tím thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phòng trừ .42 3.3.2 Kết điều tra mật độ Bọ xanh tím ăn Keo trước sau áp dụng biện pháp phòng trừ .51 3.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ bọ xanh tím hại Keo địa bàn nghiên cứu góp phần tăng suất chất lượng rừng Keo 54 3.4.1 Biện pháp lâm sinh .54 3.4.2 Biện pháp giới, vật lý .55 3.4.3 Biện pháp hoá học 56 3.4.4 Biện pháp sinh học .56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 61 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “Điều tra thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phịng trừ lồi Bọ xanh tím cánh cứng ăn keo huyện Phú lương, tỉnh Thái Nguyên” Mã số: ĐH2012 - TN03 - 08 Chủ nhiệm đề tài: TS Đàm Văn Vinh, Tel: 0280 851427 Email: damvinh_ln@yahoo.com Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên Cơ quan phối hợp thực hiện: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phú Lương, Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2012 - 3/2013 Mục tiêu đề tài: - Đánh giá mức độ hại Keo Bọ xanh tím rừng trồng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp phịng trừ lồi Bọ xanh tím hại Keo góp phần bảo vệ rừng trồng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Nội dung đề tài - Khảo sát địa bàn, điều tra sơ tình hình dịch gây hại Bọ xanh tím ăn Keo địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính sinh sống Bọ xanh tím - Đánh giá mức độ gây hại Bọ xanh tím rừng trồng Keo thử nghiệm số biện pháp phòng trừ sâu hại Kết đạt được: Kết điều tra sơ bộ: Rừng Keo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên sinh trưởng phát triển tương đối tốt, số khu rừng có Bọ xanh tím phân bố Tại khu vực điều tra sâu hại phân bố với tỷ có sâu 46,12% Mức độ hại nhẹ 23,35% Đặc điểm sinh vật học loài Bọ xanh tím - Sâu trưởng thành thân dài 6,0- 7,0mm, rộng 4,0- 4,2mm, đực nhỏ thon cái, tồn thân màu xanh đen ánh tím Miệng gặm nhai Râu đầu hình sợi dài 3,5mm Thời gian sống sâu trưởng thành từ 45- 75 ngày Trứng có dạng hình thoi đầu nhọn, dài mm, rộng 0,5mm, màu trắng sữa Thời gian phát triển trứng từ 50- 60 ngày Sâu non thành thục dài từ 7- 8mm rộng 3mm toàn thân màu trắng nhạt, mảnh lưng ngực trước màu nâu đen, miệng gặm nhai, đôi chân ngực phát triển Thời gian phát triển sâu non từ 75- 90 ngày Nhộng trần, màu trắng sữa, nằm đường đục sâu non Keo non, thời gian phát triển từ 145- 164 ngày Đặc tính sinh thái học lồi Bọ xanh tím Lồi Bọ xanh tím (Ambrostoma sp) ăn Keo năm có vịng đời Các yếu tố thời tiết nhiệt độ, ẩm độ, mưa, gió trực tiếp tác động đến giai đoạn sâu, tỷ lệ chết vòng đời 50,32% Nhân tố thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sâu hại Mức độ hại trung bình, nặng Keo tai tượng (48,12%) xếp vào mức hại vừa, sau Keo tràm 18,19% xếp vào mức hại nhẹ thấp Keo lai 9,44% xếp vào mức hại nhẹ Thời gian gây hại nặng xảy dịch từ cuối tháng 4- tháng Một số loài thiên địch chủ yếu gồm: Kiến vống, Kiến đen cong đi, lồi kiến lá… ăn trứng, sâu non nhộng, số loài ong ký sinh trứng Hướng phơi có tác động tương đối rõ nét tới tỷ lệ có sâu mật độ sâu Sâu hại thường phân bố tập trung nhiều hướng Đơng Nam, hướng Tây Bắc - Mức độ gây hại trung bình Bọ xanh tím, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh: • OĐC: 30,14 % hại vừa • OTN: 23,61 % hại nhẹ - Mức độ gây hại trung bình Bọ xanh tím thử nghiệm biện pháp giới: • OĐC: 31,31 % hại vừa • OTN: 24,02 % hại nhẹ - Mức độ gây hại trung bình Bọ xanh tím thử nghiệm biện pháp hóa học - Hiệu lực sử dụng loại thuốc: • PounceR50ec: 66, 35 % • BP DyganR5.4ec: 62, 51 % • Địch bách trùngR90sp: 80, 19 % - Mật độ trung bình qua lần điều tra OTC: 8,25 con/cây - Tỷ lệ trung bình có trứng OTC: 6,23 % - Tỷ lệ trung bình cành có trứng trung bình OTC: 29,41% Đề xuất số biện pháp phòng trừ Bọ xanh tím Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đối với lâm phần phần Keo mật độ dày giao tán dùng biện pháp tỉa thưa để tạo không gian dinh dưỡng cho phát triển, đồng thời hạn chế Bọ trưởng thành bay sang Trồng rừng hỗn giao Keo với loài rừng khác theo dải rộng để hạn chế Bọ xanh tím lây lan 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu lồi bọ xanh tím ăn keo huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, dựa kết đạt đề tài, đến số kết luận sau: Kết điều tra sơ bộ: Rừng Keo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên sinh trưởng phát triển tương đối tốt, số khu rừng có Bọ xanh tím phân bố Tại khu vực điều tra sâu hại phân bố với tỷ có sâu 46,12% Mức độ hại nhẹ 23,35% Đặc điểm sinh vật học loài Bọ xanh tím - Sâu trưởng thành thân dài 6,0- 7,0mm, rộng 4,0- 4,2mm, đực nhỏ thon cái, toàn thân màu xanh đen ánh tím Miệng gặm nhai Râu đầu hình sợi dài 3,5mm Thời gian sống sâu trưởng thành từ 45- 75 ngày Trứng có dạng hình thoi đầu nhọn, dài mm, rộng 0,5mm, màu trắng sữa Thời gian phát triển trứng từ 50- 60 ngày Sâu non thành thục dài từ 7- 8mm rộng 3mm toàn thân màu trắng nhạt, mảnh lưng ngực trước màu nâu đen, miệng gặm nhai, đôi chân ngực phát triển Thời gian phát triển sâu non từ 75- 90 ngày Nhộng trần, màu trắng sữa, nằm đường đục sâu non Keo non, thời gian phát triển từ 145- 164 ngày Đặc tính sinh thái học lồi Bọ xanh tím Lồi Bọ xanh tím (Ambrostoma sp) ăn Keo năm có vịng đời Các yếu tố thời tiết nhiệt độ, ẩm độ, mưa, gió trực tiếp tác động 57 đến giai đoạn sâu, tỷ lệ chết vòng đời 50,32% Nhân tố thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sâu hại Mức độ hại trung bình, nặng Keo tai tượng (48,12%) xếp vào mức hại vừa, sau Keo tràm 18,19% xếp vào mức hại nhẹ thấp Keo lai 9,44% xếp vào mức hại nhẹ Thời gian gây hại nặng xảy dịch từ cuối tháng 4- tháng Một số loài thiên địch chủ yếu gồm: Kiến vống, Kiến đen cong đuôi, loài kiến lá… ăn trứng, sâu non nhộng, số lồi ong ký sinh trứng Hướng phơi có tác động tương đối rõ nét tới tỷ lệ có sâu mật độ sâu Sâu hại thường phân bố tập trung nhiều hướng Đông Nam, hướng Tây Bắc - Mức độ gây hại trung bình Bọ xanh tím, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh: • OĐC: 30,14 % hại vừa • OTN: 23,61 % hại nhẹ - Mức độ gây hại trung bình Bọ xanh tím thử nghiệm biện pháp giới: • OĐC: 31,31 % hại vừa • OTN: 24,02 % hại nhẹ - Mức độ gây hại trung bình Bọ xanh tím thử nghiệm biện pháp hóa học - Hiệu lực sử dụng loại thuốc: • PounceR50ec: 66, 35 % • BP DyganR5.4ec: 62, 51 % • Địch bách trùngR90sp: 80, 19 % - Mật độ Bọ trung bình sau phòng trừ 8,25 con/cây, giảm 39,75 con/cây - Tỷ lệ trung bình có trứng OTC: 6,23 % 58 - Tỷ lệ trung bình cành có trứng trung bình OTC: 29,41% Đề xuất số biện pháp phịng trừ Bọ xanh tím Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đối với lâm phần phần Keo mật độ dày giao tán dùng biện pháp tỉa thưa để tạo khơng gian dinh dưỡng cho phát triển, đồng thời hạn chế Bọ trưởng thành bay sang Trồng rừng hỗn giao Keo với loài rừng khác theo dải rộng để hạn chế Bọ xanh tím lây lan Không nên trồng rừng Keo gần rừng luồng rừng tre nứa hạn chế Bọ xanh tím trú ngụ, dễ tạo nên ổ dịch Biện pháp giới, vật lý Dùng vợt mắt lưới nhỏ vợt nhẹ mặt tán có sâu, để sâu trưởng thành rơi vào túi vợt, gom lại mang đốt Vào cuối tháng thấy cành tán có vết sước cành mà sâu trưởng thành đẻ trứng, dùng dao cắt thu gom lại thành đống đốt Biện pháp hoá học Khi sâu vũ hoá nhiều tập trung hàng trăm vào đầu tháng dùng loại thuốc Pouncer50ce, BP Dyganr5.4ec, Địch bách trùngr90sp… để phun đẫm vào tồn diện tích có sâu hại Biện pháp sinh học Tích cực bảo vệ lồi thiên địch có rừng keo, đặc biệt tổ kiến Mặt khác cần tập trung nhân lực thu bắt tổ kiến từ rừng tự nhiên mang buộc chặt vào Keo khu rừng thường có ổ dịch, rừng keo tai tượng loài, hecta cần buộc từ - 59 tổ rải diện tích, vào cuối tháng đến đầu tháng để kiến hạn chế sâu từ đầu, tránh dịch sâu xảy vào tháng 4- tháng Khi dịch sâu bùng phát khơng nên sử dụng loại thuốc hóa học mà nên sử dụng chế phẩm sinh học để bảo vệ lồi thiên địch mơi trường sinh thái, đồng thời để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Đề nghị Sau thời gian thực đề tài chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh vật học, sinh thái Bọ xanh tím Đây lồi hại rừng loài phát tỉnh Thái Nguyên năm gần - Loài sâu có khả phát dịch diện tích rộng nên gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Keo nên phải thường xuên theo dõi, dự tính, dự báo để có biện pháp phịng trừ kịp thời - Mở rộng địa bàn nghiên cứu toàn tỉnh Thái Nguyên nhằm hạn chế loài Bọ ăn hại phát dịch diện rộng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2020” Đặng Vũ Cẩn, 1973, “Sâu hại rừng cách phòng trừ” Nxb Nông thôn Lê Mộng Chân, 2000, “Thực vật rừng” Giáo trình Đại học Lâm nghiệp - Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Độ, đề tài: “ Điều tra thành phần sâu hại mức độ hại chúng khu thử nghiệm xuất sứ Keo Bạch đàn Đá Chông Cẩm Quỳ”, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đỗ Thị Kha, Đỗ Quang Tùng, Đồn Hồi Nam, Hà Cơng Tuấn, 2006, “Cẩm nang nghành Lâm Nghiệp” Bộ NN PTNT Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) Côn trùng rừng, NXB NN, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm Nghiệp, NXB NN Hà nội Nguyễn Thế Nhã, 2000, “Xây dựng quy trình dự tính, dự báo phòng trừ sâu ăn Keo tai tượng (Acasia mamgium Willd) vùng trung tâm” Báo cáo khoa học Dự án 661 Phạm Bình Quyền, 1993, “Đời sống côn trùng”, Nxb Khoa học kỹ thuật, công ty sách thiết bị trường học thành phố Hồ Chí Minh 10 Tài liệu quản lý sâu bệnh hại rừng năm 2010, Hạt kiểm lâm huyện Phú Lương 11 Đặng Kim Tuyến, 2005, “Côn trùng rừng”, Bài giảng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 61 12 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh, 2008, “Côn trùng nơng lâm nghiệp”, giáo trình trường Đại học Nơnng lâm Thái nguyên Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đào Xuân Trường, 2000-2001, Báo cáo kết dự án “Điều tra, đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc Đề giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng”, Cục Kiểm lâm 14 Đàm Văn Vinh , 2011, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học “Điều tra, đánh giá mức độ hại Bọ xanh tím ăn Keo rừng trồng huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TIẾNG ANH 15 Medvedev, 1968, “Họ Bọ Việt Nam” 16 Mission Parie, 1897, “Côn trùng Đông Dương” 17 Vatalis de Salvaza, 1921, “Điều tra côn trùng Đông Dương” TIẾNG NGA 18 Apnondi K.V., 1950, “Xác định lồi trùng hại gỗ bụi thuộc dải rừng phòng hộ”, Nxb viện khoa học Liên Xô 19 Bey-Bienko G.A, 1965, “Phân loại côn trùng cánh cứng phần Liên xô thuộc Châu Âu” Nxb khoa học Matscơva 20 Ilinski A.I., 1962, “Phân loại loài sâu hại rừng”, Nxb sách báo tài liệu nông nghiệp Matscơva TIẾNG TRUNG 21 Trương Chấp Trung: Sâm lâm côn trùng học Nhà xuất nông nghiệp 1959 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn cán kiểm lâm Họ tên: ………………………… Tuổi: …… Giới tính: Chức vụ: ……………………………………………………………… Nhiệm vụ giao: ………………………………………………… Anh/chị cho biết rừng Keo địa phương trồng từ năm nào? Tình hình sinh trưởng phát triển trồng? Bọ xanh tím ăn Keo thường phát dịch vào thời gian năm? Thời gian dịch kéo dài khoảng bao lâu? Trong năm 2012 có phát dịch khơng? Diện tích bị hại bao nhiêu? Chu kỳ phát dịch năm lần? Diện tích bị hại lần (ha/lần dịch)? Chi phí dập dịch Bọ xanh tím cho ha? - Chi phí cho vật tư: Chi phí cho nhân cơng: Các biện pháp phòng trừ địa phương áp dụng? - Phương pháp lâm sinh: - Phương pháp giới, vật lý: - Phương pháp hóa học: - Phương pháp sinh học: - Phương pháp tổng hợp (IPM): Theo anh/chị để hạn chế Bọ xanh tím ăn Keo địa phương cần có giải pháp hay biện pháp phòng trừ nào? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Phụ lục 02: Phiếu vấn cán khuyến nông khuyến lâm, cán xã Họ tên: Tuổi: Giới tính: Chức vụ: Nhiệm vụ giao: Anh/chị cho biết diện tích trồng Keo địa bàn bao nhiêu? Tuổi cây, năm trồng rừng Keo? Rừng trồng Keo xảy dịch Bọ xanh tím chưa? Tình hình dịch Bọ xanh tím diễn nào? Dịch xảy vao năm nào? Thời điểm dịch gây hại năm? Cán xã, cán khuyến nông khuyến lâm có hướng dẫn người dân phịng trừ dịch xảy không? Hướng dẫn nào? Các biện pháp phòng trừ áp dụng hiệu biện pháp nào? Theo anh/chị để hạn chế dịch Bọ xanh tím gây hại địa phương cần có giải pháp hay biện pháp phịng trừ nào? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Phụ lục 03: Phiếu vấn người dân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ: Số khẩu: Lao động chính: Địa chỉ: Xin bác cho biết gia đình có trồng Keo khơng? Trồng với diện tích bao nhiêu? Theo bác thấy rừng trồng Keo thường bị loài sâu phá hoại? Bác cho biết địa phương Bọ xanh tím thường gây hại vào thời gian (mùa nào)? Có phát triển thành dịch khơng? Khi xảy dịch có gây thiệt hại nhiều không? Dịch hại thường diễn khoảng thời gian bao lâu? Theo bác thấy sâu thường gây hại phần Keo? Khi có dịch quan chịu trách nhiệm dập dịch? Gia đình có diện tích Keo bị dịch không? Khi xảy thường áp dụng biện pháp để phòng trừ? Khi áp dụng biện pháp cho hiệu nào? 10 Theo bác để hạn chế dịch Bọ xanh tím gây hại địa phương cần có giải pháp hay biện pháp phòng trừ nào? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Phụ lục 04: Các mẫu bảng điều tra sâu hại Mẫu bảng 01: Điều tra sơ rừng trồng Tuyến điều tra: …………… Ngày điều tra : …………… STT điều tra Người điều tra :……………………… Ước tính mức độ hại Bọ xanh tím Ghi Nhẹ Vừa Nặng Mẫu bảng 02: Tỷ lệ bị hại Bọ xanh tím trước thử nghiệm Ngày điều tra: Biện pháp thử nghiệm: Tổng số Tỷ lệ nhiễm STT OTC Số bị hại điều tra bệnh (T%) Mức độ hại Mẫu bảng 03: Tỷ lệ bị hại Bọ xanh tím sau thử nghiệm Ngày điều tra: Biện pháp thử nghiệm: Tổng số Tỷ lệ nhiễm STT OTC Số bị hại Mức độ hại điều tra bệnh (T%) Mẫu bảng 04: Điều tra đánh giá mức độ Bọ xanh tím ăn Keo trước phun thuốc Số hiệu OTC: ………………………… Tên thuốc: …………………………… TT điều tra Ngày điều tra: ……………… Số bị sâu ăn hại cấp R(%) Ghi Mẫu bảng 05: Điều tra đánh giá mức độ Bọ xanh tím sau phun thuốc Số hiệu OTC: ………………………… Tên thuốc: …………………………… TT điều tra Ngày điều tra: ……………… Số bị sâu ăn hại cấp R(%) Ghi Mẫu bảng 06: Điều tra số lượng Bọ xanh tím ăn Keo Số hiệu OTC: …………… Ngày điều tra: …………… Tổng số Số lượng sâu hại STT Sâu trưởng Thiên địch điều tra Trứng Sâu non Nhộng OTC thành Mẫu bảng 07: Điều tra số lượng cành có trứng Số hiệu OTC: ……………… STT điều tra Số cành Ngày điều tra: Số cành có trứng Tỷ lệ % Phụ lục 05: Hiệu lực thuốc hóa học PounceR50ec: T C HL % a b Tb C a 100 8,68 27, 48 1 100 66% 22,76 30,91 BP DyganR5.4ec: T C HL % a b Tb C a 100 9,26 27,48 1 100 62% 21,26 30,91 Địch bách trùngR90sp: T C HL % a b Tb C a 100 4,62 27,48 1 100 80% 20,83 30,91 Phụ lục 06: Phân tích phương sai nhân tố mức độ hại Bọ xanh tím thí nghiệm biện pháp lâm sinh: Anova: Single Factor SUMMARY Groups ODC OTN ANOVA Source of Variation Count 3 Within Groups SS 63.961 25.612 Total 89.574 Between Groups Sum Average Variance 90.43 30.1433 9.8232 70.84 23.6133 2.9832 df MS F P-value F crit 63.9614 9.9889 0.0342 7.7086 6.4032 Phụ lục 07: Phân tích phương sai nhân tố mức độ hại Bọ xanh tím thí nghiệm biện pháp giới vật lý: Anova: Single Factor SUMMARY Groups ODC OTN Count 3 Sum 93.93 72.07 Average 31.3100 24.0233 Variance 5.5708 13.6322 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 79.6433 38.4061 df MS 79.6433 9.6015 F 8.2949 Total 118.0493 P-value 0.0450 F crit 7.7086 Phụ lục 08: Phân tích phương sai nhân tố mức độ hại Bọ xanh tím thí nghiệm biện pháp hóa học: Anova: Single Factor SUMMARY Groups ODC PounceR50ec (CT1) BP DyganR5.4ec (CT2) Địch bách trùngR90sp(CT3) Count 3 Sum 89.27 40.12 39.71 Average 29.7567 13.3733 13.2367 Variance 6.5934 68.7390 57.9214 30.06 10.0200 91.2331 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 714.3529 448.9740 df MS 238.1176 56.1218 F 4.2429 Total 1163.3269 11 P-value 0.0453 F crit 4.0662