Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊNCỨUCÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨUBIỆNPHÁPKỸTHUẬTPHÒNGTRỪTRIỆUCHỨNGBỆNHUBƯỚUTRÊNCÂYBẠCHĐÀN U6” Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊNCỨUCÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm đề tài: KS. Hà Ngọc Anh 8683 PHÚ THỌ, 2010 MỤC LỤC Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt … …………………………… …………… i Danh mục các bảng …………………………………………………………… …………… ii Danh mục các biểu đồ và hình vẽ …………………………… iii Tóm tắt ………………………….………………………………………………………… ……… iv PHẦN I: TỔNG QUAN ……………………………………………….……………………… 1 1.1. Cơ sở pháp lý …………………………………………………………….………… 1 1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiêncứu của đề tài ……………….……… 1 1.2.1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………… …………… 1 1.2.2. Mục tiêu nghiêncứu của đề tài ………………………………… ………… 3 1.3. Địa điểm, đối tượng và nội dung nghiêncứu ……………………… 3 1.3.1. Địa điểm nghiêncứu ………………………………………….……… ……… 3 1.3.2. Đối tượng nghiêncứu ………………………………………………… ….…. 3 1.3.3. Nội dung nghiêncứu …………………………………………………… …… 3 1.4. Tổng quan tình hình nghiêncứu ……………………………………………… 4 1.4.1. Trên thế giới …………………………………………………… 4 1.4.2. Ở Việt Nam ………………………………………………………………… … 8 PHẦN II: THỰC NGHIỆM ………………………………………………………………… 13 2.1. Phương phápnghiêncứu ……………………………… ………………………… 13 2.1.1. Nghiêncứu phân bố và mức độ gây hại của bệnh ………………….… 13 2.1.2. Nghiêncứu ảnh hưởng của bệnh hại đến chất lượng cây con và tiêu chuẩn hom ……………………… …………………………… 15 2.1.3. Nghiêncứu đặc điểm sinh học, sinh thái của vật gây hại để làm cơ sở cho việc phòngtrừ ……………………… ………………………….… 16 2.1.4. Thử nghiệm biệnphápphòngtrừ đối với vật gây hại ……………… 16 2.2. Kết quả nghiêncứu và thảo luận ………………………………… ……… 18 2.2.1. Nghiêncứu phân bố và mức độ gây hại của bệnh ………………….… 18 2.2.1.1. Phân bố của bệnh hại …………………………………………… 20 2.2.1.2. Mức độ gây hại của bệnh ……… ……………………………… 20 2.2.2. Nghiêncứu ảnh hưởng của bệnh hại đến chất lượng cây con và tiêu chuẩn hom ……………………… …………………………… 21 2.2.3. Nghiêncứu đặc điểm sinh học, sinh thái của vật gây hại để làm cơ sở cho việc phòngtrừ ……………………… ….………………………… 23 2.2.3.1. Quá trình phát triển của ubướu và vòng đời của L. invasa ………….………… ……… 23 2.2.3.2. Mùa phát triển của L. invasa …… ……………………………… 24 2.2.3.3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự xuất hiện của L. invasa với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa …… …… …… 25 2.2.4. Thử nghiệm biệnphápphòngtrừ đối với vật gây hại ……………… 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………… 31 3.1. Kết luận ……………………… ……………………………………………… ………… 31 3.2. Kiến nghị ……………………………………………………………………… ……… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………….… 33 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CST: Cấp sinh trưởng df: Bậc tự do D g : Đường kính gốc (mm) đ/c: Đối chứng et al.: Và cộng sự H vn : Chiều cao vút ngọn (cm) IPM: Quản lí sinh vật hại tổng hợp N: Dung lượng mẫu NN & PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất bản P% : Tỉ lệ có sâu (hoặc bệnh) R : Chỉ số bị hại trung bình S d : Sai tiêu chuẩn mẫu S%: Hệ số biến động SPT: Sau phun thuốc TB: Trung bình TPT: Trước phun thuốc X : Trung bình mẫu χ 2 : Khi bình phương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Quá trình theo dõi ubướutrêncây con Bạchđàn U6…… …………… 18 Bảng 02: Quá trình theo dõi ubướu ở vườn cấp hom BạchđànU6 …… ………. 19 Bảng 03: Phân bố của sinh vật gây hại ở vườn cấp hom BạchđànU6 20 Bảng 04: Mức độ bị hại của vườn cấp hom BạchđànU6 ………………………… 20 Bảng 05: Tiêu chuẩn hom BạchđànU6 bình thường và hom bị ubướu 22 Bảng 06: Kết quả thử nghiệm biệnphápphòngtrừ L. invasa trênBạchđànU6 28 Bảng 07 Hiệu lực của thuốc trong thử nghiệm biệnphápphòngtrừ L. invasa trênBạchđànU6 29 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1 - 4: Quá trình phát triển của ubướutrênBạchđàn U6……………… ……. (1) Ubướu thời điểm 2,5 - 3 tháng tuổi có hình dạng, màu sắc và vị trí điển hình (2) Ấu trùng (màu trắng) và nhộng sắp trưởng thành (màu đen) trong ubướu (3) Các lỗ nơi mà sâu trưởng thành vũ hóa (4) Sâu trưởng thành 23 Hình 5 - 7: L. invasa tại địa điểm nghiêncứu tháng 10/2010 …………… … …. (5) L. invasa xuất hiện và hoạt động (6) & (7) L. invasa thực hiện công việc đẻ trứng 24 Hình 8: Biểu đồ nhiệt độ trung bình của 12 tháng năm 2009 và 2010 26 Hình 9: Biểu đồ độ ẩm không khí trung bình của 12 tháng năm 2009 và 2010 27 Hình 10: Biểu đồ lượng mưa trung bình của 12 tháng năm 2009 và 2010 ……… 27 iv TÓM TẮT Nhằm hạn chế những tổn thất về kinh tế trong sản xuất kinh doanh, đề tài "Nghiên cứubiệnphápkỹthuậtphòngtrừtriệuchứngbệnhubướutrêncâybạchđàn U6" đã được thực hiện từ năm 2009 đến năm 2010. Trong năm 2010 đề tài có ba mục tiêu: (i) xác định phân bố của vật gây hại và mức độ bị hại trêncây con và vườn cấp hom; (ii) xác định ảnh hưởng của vật gây hại đến chất lượng cây con và tiêu chuẩn hom; (iii) đề xuất biệnpháp kĩ thuậtphòngtrừ vật gây hại. Bằng những phương phápnghiêncứu cơ bản đối với sâu bệnh hại, đề tài đã thực hiện theo dõi cho cây con và vườn cấp hom. Tại địa điểm nghiêncứu trong năm 2010, ubướu bắt đầu xuất hiện từ tháng 10, xuất hiện nhiều và gây hại m ạnh từ tháng 11 cho đến tháng 12. Với tỉ lệ có bệnh là P% = 26,8%, phân bố của L. invasa được xếp ở mức loài ít gặp. Với chỉ số hại trung bình là R = 0,11, mức độ bị hại của BạchđànU6 là nhẹ. Ubướu do L. invasa tạo ra trênBạchđànU6 ảnh hưởng rõ rệt đến tiêu chuẩn hom, tỉ lệ hom đạt tiêu chuẩn khi bị ubướu chỉ còn 82,2%. Một vòng đời của L. invasa dài kho ảng 4,5 tháng, trong đó các giai đoạn sâu non (ấu trùng) và nhộng có thời gian tồn tại rất dài trong u bướu. L. invasa xuất hiện và hoạt động mạnh từ tháng 4 cho đến tháng 10, ubướu của do nó gây ra được phát hiện và gây hại BạchđànU6 từ tháng 6 đến tháng 12. Nhiệt độ môi trường ấm là điều kiện thuận lợi giúp cho L. invasa phát triển. Để phòngtrừ dịch hại ubướu cho BạchđànU6 tại vườn ươm, nghiên c ứu đã thử nghiệm 6 chế phẩm bảo vệ thực vật. Kết quả cho thấy Conphai 15WP và BrighTin 1.8EC có tác dụng làm giảm số lượng ubướu mạnh nhất. Conphai 15WP làm giảm số lượng ubướu từ 19,3 cái xuống còn 8,7 cái, hiệu lực giảm đạt 55,2%. BrighTin 1.8EC làm giảm số lượng ubướu từ 16,7 cái xuống còn 8,0 cái, hiệu lực giảm đạt 52,0%. Các thuốc bảo vệ thực vật khác cũng có tác dụng làm giả m đáng kể số lượng ubướu và vượt xa so với đối chứng. 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở pháp lý - Căn cứ quyết định số: 6228/QĐ-BCT, ngày 10 tháng 12 năm 2009 của Bộ Công thương về việc Đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2010; - Căn cứ Hợp đồng số: 13.10.RD/HĐ-KHCN ngày 01 tháng 02 năm 2010 về việc Đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ; - Căn c ứ quyết định số: 09/VNC-QĐ.KHKH ngày 4 tháng 2 năm 2010 của Viện trưởng Viện nghiêncứucây nguyên liệu giấy về việc Giao nhiệm vụ nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ năm 2010. 1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiêncứu của đề tài 1.2.1. Tính cấp thiết của đề tài Với những ưu điểm về khả năng sinh trưởng và cung cấp gỗ nguyên liệu, bạchđàn là một trong nh ững đối tượng cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Cũng vì lẽ đó, công tác nghiêncứu nhằm góp phần nâng cao năng suất rừng trồng bạchđàn đã được thực hiện tại nhiều vùng trồng rừng tập trung trên cả nước. Bên cạnh công tác giống và biệnpháp kĩ thuật lâm sinh, các hoạt động nghiêncứu quản lí sâu bệnh hại cũng đã đạt đượ c những thành công nhất định đối với bạchđàn ở Việt Nam. Theo Bộ NN & PTNT (2006), thành phần loài sâu hại rừng trồng bạchđàn tương đối phong phú, mức độ hại nhìn chung là trung bình và nhẹ. Các loài sâu hại chủ yếu có mức độ nguy hiểm đối với rừng trồng bạchđàn là loài sâu Xén tóc đục thân (Aristibia approximator) đã gây thành dịch tại Kiên Giang, các loài mối thuộc giống Odontotermes thường phá hại rễ và phầ n dưới thân của bạchđàn gây thiệt hại cho rừng non ở miền Bắc và miền Trung. Những loài sâu khác tuy gây thiệt hại cho rừng bạchđàn ở các địa phương nhưng diện tích bị hại không lớn. Thành phần sâu hại và mức độ phá hại nhiều nhất ở giai đoạn cây mới trồng cho đến 4, 5 năm tuổi và giảm dần cho đến khi cây 10 năm tuổi. Đối với bệnh h ại bạch đàn, bệnh cháy lá do nấm Cylindrocladium quinqueseptatum rất nghiêm trọng đối với các loài bạchđàn ở miền Trung và miền 2 Nam Việt Nam và cũng có một vài ghi nhận sự xuất hiện của loài nấm này ở miền Bắc (Phạm Quang Thu, 2002; Phạm Quang Thu, 2005a; Bộ NN & PTNT, 2006). Bệnh khô cành ngọn và đốm lá do nấm Cryptosporiopsis eucalypti phân bố rộng rãi trên các loài bạchđàn ở các vùng Đông Nam Châu Á, Australia, Ấn Độ và Nam Mỹ, tuy nhiên mới chỉ được mô tả gần đây (Phạm Quang Thu, 2002; Phạm Quang Thu, 2005b; Bộ NN & PTNT, 2006). Bệnh héo do vi khuẩn Ralstonia solanacearum mới được phát hiện ở Việt Nam gây hại nghiêm tr ọng cho Bạchđàn uro (Eucalyptus urophylla) ở vùng Đông Bắc (Phạm Quang Thu, 2006; Bộ NN & PTNT, 2006). Khu vực bị nhiễm bệnh nặng khoảng 30% cây non bị chết, phổ biến ở mức 8 - 10%. Đối với Bạchđàn uro, bệnh xuất hiện nặng hơn trên những lập địa đã canh tác lạc hoặc sắn. Khi cây trồng trên 2 tuổi bệnh có xu hướng giảm. Tại Trạm thực nghiệm sản xuất giống cây lâm nghi ệp, Viện nghiêncứucây nguyên liệu giấy - nơi hàng năm sản xuất khoảng trên một triệucâybạch đàn, thời gian gần đây đã có hiện tượng ubướu gây hại trên dòng Bạchđàn U6. Ubướu đã được phát hiện trên cả cây con và vườn cấp hom. Dịch hại đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng cây con, ảnh hưởng đến chất lượng hom, dẫn đến ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo Phạm Quang Thu (2004), hiện tượng ubướu đối với các loài bạchđàn do một loài ong gây ra. Đây là loài côn trùng mới xuất hiện ở Việt Nam, gây hại mạnh cho bạchđàn ở vườn ươm và bạchđàn và rừng trồng tuổi non; có xu hướng lan nhanh và đã gây hại trên diện rộng của một số nước trên thế giới. Loài ong này sau đó được xác định là Leptocybe invasa Fisher & La Salle (Phạ m Quang Thu và Nguyễn Quang Dũng, 2008). Với việc xuất hiện triệuchứngubướutrên một số loài bạchđàn đang trồng trong nước, cho đến nay, những nghiêncứu về vấn đề này còn rất ít. Bên cạnh thông báo của Phạm Quang Thu từ năm 2004, đến nay mới chỉ có nghiêncứu của chính tác giả này về biệnphápphòngtrừ ong u bướu. Tác giả đã đi theo hướng tuyển chọn loài, xuất xứ có khả n ăng chống chịu sự tấn công của ong, đó là một trong những hướng được các nhà khoa học trên thế giới khuyến khích (Phạm Quang Thu và Nguyễn Quang Dũng, 2008). 3 Sâu hại trong vườn ươm tuy mức độ và quy mô hại không lớn như ở rừng trồng nhưng hậu quả của chúng sẽ tồn tại lâu dài, ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng sau này. Cây con trong vườn ươm bị sâu hại thường còi cọc, dị dạng, nếu đem trồng tỉ lệ sống thấp và sinh trưởng kém (Nguyễn Văn Độ và Đào Ngọc Quang, 2006). Chọn giống kháng b ệnh để sử dụng là một biệnpháp có hiệu quả trong việc ngừa bệnh. Biệnpháp này rất kinh tế vì vừa rẻ tiền, vừa có hiệu quả cao. Tuy nhiên, với BạchđànU6 tại vườn ươm, các nghiêncứu đến nay chưa đề cập đến. Mặt khác, sản xuất vườn ươm cũng có đặc thù riêng, cây con BạchđànU6 hiện là một sản phẩm đang được sử dụ ng để trồng rừng rộng rãi. Vì vậy, thực hiện đề tài "Nghiên cứubiệnphápkỹthuậtphòngtrừtriệuchứngbệnhubướutrêncâybạchđàn U6" là cần thiết để tránh những tổn thất về kinh tế trong sản xuất kinh doanh. 1.2.2. Mục tiêu nghiêncứu của đề tài 1.2.2.1. Mục tiêu tổng quát (năm 2009 - 2010) Nghiêncứu biện phápphòngtrừ tổng hợp triệuchứngubướutrêncâyBạchđàn U6. 1.2.2.2. M ục tiêu trong năm 2010 - Xác định phân bố của vật gây hại và mức độ bị hại trêncây con và vườn cấp hom. - Xác định ảnh hưởng của vật gây hại đến chất lượng cây con và tiêu chuẩn hom. - Đề xuất biệnpháp kĩ thuậtphòngtrừ vật gây hại. 1.3. Địa điểm, đối tượng và nội dung nghiêncứu 1.3.1. Địa điểm nghiêncứu Các nội dung nghiêncứu đã được th ực hiện tại Trạm thực nghiệm sản xuất giống cây lâm nghiệp, Viện Nghiêncứucây nguyên liệu giấy, Phù Ninh, Phù Ninh, Phú Thọ. 1.3.2. Đối tượng nghiêncứuCây con giai đoạn vườn ươm và vườn cấp hom của dòng BạchđànU6 bị u bướu. 1.3.3. Nội dung nghiêncứu - Nghiêncứu phân bố và mức độ gây hại của bệnh. 4 - Nghiêncứu ảnh hưởng của bệnh hại đến chất lượng cây con và tiêu chuẩn hom. - Nghiêncứu đặc điểm sinh học, sinh thái của vật gây hại để làm cơ sở cho việc phòng trừ. - Thử nghiệm biện phápphòngtrừ đối với vật gây hại. 1.4. Tổng quan tình hình nghiêncứu 1.4.1. Trên thế giới Hiện tượng bất thường do ubướu ở thực vật đã xuất hiện khá nhi ều trên thế giới, gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế và môi trường sinh thái. Ở Australia, một sinh vật gây hại có tên Bruchophagus fellis Giraul đã gây hại cho loài cam quýt vào năm 1898 ở khu vực giữa Queensland và New South Wales (Papacek và Smith, 1989). Sự gây hại sau đó đã lan rộng ra nhiều vùng khác ở dọc bờ biển của đất nước này. Tuy nhiên, các nghiêncứu để phòngtrừ vật gây hại này, lâu sau đó, mới được nghiêncứu ở New South Wales (1958-1973) và ở Queensland (1981-1987). Gần đ ây, một sinh vật khác gây hại hàng loạt cho loài Erythrina cũng được phát hiện ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như: Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Samoa, Guam, Hawaii (La Salle et al., 2009). Ubướu do sinh vật gây hại này tạo ra đã ảnh hưởng đến phát triển của lá và cành non, gây tác động xấu đến hoạt động sinh lí của cây. Việc gây hại xảy ra nhiều lần có thể dẫn đến lá rụng và cây chết. Đối với bạch đàn, hiện tượng ubướu hại cây đã xuất hiện nhiều lần từ năm 2000 trở lại đây tại khu vực Đông Bắc Phi, Trung Đông và các nước khu vực Địa Trung Hải (Mendel et al., 2004). Sinh vật gây hại được xác định là một loài ong có tên Leptocybe invasa Fisher & LaSalle, thuộc họ Eulophidae, bộ cánh màng (Hymenoptera). Đây cũng là một loài mới được xác định và đặt tên trong thời gian này. Loài vật gây hại này tạo ra các ubướutrên gân lá, cuống lá và các thân non của bạch đàn. Sự phá hại đó có thể gây tổn thương đáng kể đến cây non, thậm chí làm cây yếu đi một cách nghiêm trọng. Theo Aytar (2006), tại Thổ Nhĩ Kỳ lần đầu tiên L. invasa đã được tìm thấy trên lá của Eucalyptus camaldulensis vào năm 2000. Hàng năm ở đây, loài ong này đã sinh sản 2 hoặc 3 thế hệ gối nhau. Mặc dù nó tấn công vào cả cây con vườn ươm, [...]... Phân bố của bệnh hại Vườn cấp hom BạchđànU6 tại Viện nghiên c ucây nguyên li u giấy có khoảng 5.000 cây, được trồng tập trung trên diện tích 500 m2 Căn cứ vào y u c u của nghiên c u, 3 ô đi u tra hệ thống (mỗi ô 30 cây) đã được thiết lập để theo dõi tri uchứngu bư u, kết quả nghiên c u được tổng hợp trong bảng 03 Bảng 03: Phân bố của sinh vật gây hại ở vườn cấp hom BạchđànU6 TT Ô đi u tra 1 2... bạchđàn ở Việt Nam cũng có nhi u loài khác nhau, những nghiên c u cho BạchđànU6 tại vườn ươm cho đến nay chưa được quan tâm Với vị trí là một sản phẩm đang được sử dụng rộng rãi, để đáp ứng cho y u c u của sản xuất kinh doanh, nghiên c ubiệnpháp kĩ thuật phòng trừ tri uchứngu bư u đối với dòng BạchđànU6 đặt ra trong thời điểm hiện nay là cần thiết 12 PHẦN II: THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên. .. kéo dài bệnh có xu hướng tăng và nặng hơn Các đơn vị nói trên đã áp dụng nhi u biện pháp phòng, trị bệnh, chống lây lan nhưng chưa đạt kết quả như mong muốn Tại Trạm thực nghiệm sản xuất giống cây lâm nghiệp, Viện nghiên c ucây nguyên li u giấy - nơi có công suất hơn một tri ucâybạchđàn một năm, trong vài năm trở lại đây đã xuất hiện hiện tượng u bư utrên dòng BạchđànU6Cây con mới cấy xuất hiện... vậy, sau một thời gian dài đưa vào trồng rừng sản xuất, U6 vẫn đang được sử dụng khá rộng rãi ở vùng Trung tâm Ước tính tại Viện nghiên c ucây nguyên li u giấy, tỉ trọng sản xuất cây con BạchđànU6 trong những năm gần đây vẫn chiếm đến 50% Đi u đó cho thấy sự cần thiết phải nghiên c u biện phápphòngtrừ tri uchứngu bư u cho dòng bạchđàn này 8 1.4.2.2 Đặc điểm vườn ươm Trạm thực nghiệm sản xuất giống... chuẩn hom - Nghiên c u này cũng được thực hiện trên các ô đi u tra đã thiết lập - Đi u tra chất lượng của cây con và ti u chuẩn của hom BạchđànU6 được dựa trên cơ sở phân cấp 30 cây con và 30 hom ti u chuẩn Đối với cây con, trong ô đi u tra chọn 30 cây ti u chuẩn theo phương pháp hệ thống (cách 1 hàng đi u tra 1 hàng để chọn ra cây có u bư u cho đến khi đủ 30 cây) Đối với vườn cấp hom, trong ô đi u. .. u bư u chính là các pha s u non và nhộng của loài côn trùng này Theo kết quả nghiên c u của đề tài, số lượng u bư u 11 trung bình do L invasa tạo ra trêncây con là 1,7 cái và trên hom là 2,5 cái U bư u do L invasa tạo nên có hình đa giác, phần lớn là m u hồng, dài khoảng 3,9 - 4,1 mm, rộng khoảng 2,9 mm, vị trí của các u bư u nằm chủ y utrên cuống lá Tại vườn ươm Viện nghiên c ucây nguyên li u giấy,... của u bư u mà ti u chuẩn của hom đã bị ảnh hưởng Qua nghiên c u ảnh hưởng của u bư u đến ti u chuẩn hom BạchđànU6 thấy rằng, mặc dù tỉ lệ hom đạt ti u chuẩn đ u rất cao nhưng ảnh hưởng của sinh vật gây hại cũng tỏ ra rất rõ ràng Với tỉ lệ đạt ti u chuẩn khá lớn của hom bị u bư u như vậy (82,2%), có thể dễ hi u bởi vì việc đánh giá chất lượng hom đạt ti u chuẩn đã được xem xét đối với những hom có tuổi... thái, cây chủ và ảnh hưởng của loài gây hại này đến bạchđàn Con cái trưởng thành dài 1,1 1,4 mm, thân có m u n u Con đực cho đến nay vẫn chưa được biết đến Con cái đẻ trứng lên mặt trên của lá và cành non Khi u trùng phát triển, u bư u được hình thành và lá cây từ m u xanh chuyển dần sang m u hồng sáng bóng, sau đó u bư u chuyển sang m u đỏ Khi ong vũ hóa, u bư utrên lá chuyển sang m u hơi n u và u bư u. .. vườn Với một tỉ trọng lớn như vậy, việc nghiên c u để giải quyết hiện tượng u bư u đối với BạchđànU6 là thực sự quan trọng 1.4.2.3 Tình hình u bư u gây hại bạchđàn và những nghiên c u về vấn đề này ở Việt Nam Theo Phạm Quang Thu (2004), các vườn ươm cây E camaldulensis, E tereticornic, một số dòng bạchđàn lai và tại một số rừng trồng bạchđàn non dưới 2 năm tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh... của u bư utrênBạchđànU6 (1) U bư u thời điểm 2,5 - 3 tháng tuổi có hình dạng, m u sắc và vị trí điển hình; (2) u trùng (m u trắng) và nhộng sắp trưởng thành (m u đen) trong u bư u; (3) Các lỗ nơi mà s u trưởng thành vũ hóa; (4) S u trưởng thành + Hình 1: U bư u tại thời điểm 2,5 - 3 tháng tuổi đã phát triển đến kích thước tối đa, có m u hồng đặc trưng, bề ngoài nhìn sáng bóng 23 + Hình 2: Ubướu . VIỆN NGHIÊN C U CÂY NGUYÊN LI U GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN C U BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ TRI U CHỨNG BỆNH U BƯ U TRÊN CÂY BẠCH ĐÀN. những tổn thất về kinh tế trong sản xuất kinh doanh, đề tài " ;Nghiên c u biện pháp kỹ thuật phòng trừ tri u chứng bệnh u bư u trên cây bạch đàn U6 " đã được thực hiện từ năm 2009 đến. Viện nghiên c u cây nguyên liệ u giấy - nơi có công suất hơn một tri u cây bạch đàn một năm, trong vài năm trở lại đây đã xuất hiện hiện tượng u bư u trên dòng Bạch đàn U6 . Cây con mới cấy xuất