Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
745,53 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********** NGUYỄN THỊ DUYÊN QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: “Quá trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.s Chu Thị Thu Thủy – người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy,cô khoa Lịch sử bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận tơi hồn thành Mặc dù có cố gắng định, song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thấy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Xn Hịa, tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn – Th.s Chu Thị Thu Thủy thầy khoa Lịch sử Trong q trình tiến hành nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đặt đề tài Tuy nhiên, tơi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi Nó khơng trùng với kết tác phẩm khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xn Hịa, tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Khái quát kinh tế nông nghiệp Việt Nam triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1858 1.1.Điều kiện tự nhiên- xã hội 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.2.Điều kiện xã hội 10 1.2 Kinh tế nông nghiệp Việt Nam triều Nguyễn thống trị từ năm 1802 đến năm 1858 11 1.2.1 Chính sách nông nghiệp triều Nguyễn 11 1.2.1.1.Chính sách ban cấp ruộng đất 11 1.2.1.2.Chính sách khai khẩn đất hoang 12 1.2.1.3.Chính sách ruộng đất công làng xã 14 1.2.1.4.Chính sách ruộng đất tư 15 1.2.1.5 Chính sách phục hóa, khơi phục sản xuất 17 1.2.1.6 Công tác trị thủy thủy lợi 18 1.2.2 Tình hình sở hữu ruộng đất 19 1.2.2.1.Tình hình sở hữu ruộng đất Nhà nước 19 1.2.2.2 Tình hình sở hữu ruộng đất tư nhân 21 1.2.3 Phương thức canh tác 22 Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 1.2.4 Cơ cấu trồng, vật nuôi 24 1.2.4.1 Cơ cấu trồng 24 1.2.4.2 Cơ cấu vật nuôi 26 Chương 2: Qúa trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 2.1 Quá trình xâm lược thống trị Pháp –Nhật từ năm 1858 đến năm 1945 28 2.2 Quá trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 31 2.2.1 Chính sách nơng nghiệp thực dân Pháp 31 2.2.2 Sở hữu ruộng đất 35 2.2.2.1 Sở hữu ruộng đất Nhà nước 35 2.2.2.2 Sở hữu tư nhân 36 2.2.3 Phương thức canh tác 39 2.2.3.1 Sự phát triển hệ thống thủy lợi 39 2.2.3.2 Sự du nhập phân bón giống trồng, vật nuôi vào nước ta 42 2.2.3.3 Chuyển biến kỹ thuật canh tác 46 2.2.4 Cơ cấu trồng, vật nuôi 47 2.2.4.1 Cơ cấu trồng 47 2.2.4.2 Cơ cấu vật nuôi 54 2.2.5 Kinh tế đồn điền 60 2.2.5.1 Mục đích thành lập đồn điền 60 2.2.5.2 Qúa trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế đồn điền Việt Nam 61 Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 2.3 Tác động du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đến kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn Việt Nam thời thuộc địa (18581945) 67 2.3.1 Tác động du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời thuộc địa 67 2.3.2 Tác động du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đến xã hội nông thôn Việt Nam thời thuộc địa 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hồn thành cơng bình định Việt Nam mặt quân (1896), thực dân Pháp bắt tay vào tiến hành khai thác thuộc địa quy mô lớn Thông qua hoạt động đầu tư khai thác, chủ nghĩa tư Pháp du nhập vào Việt Nam phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tạo biến đổi tảng kinh tế - xã hội Kết trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ đời phát triển số ngành kinh tế, lực lượng xã hội mới, chuyển biến theo xu hướng thành tố cũ, từ làm chuyển động mơ hình kinh tế - xã hội cổ truyền, hướng vào quỹ đạo tiến hơn: sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Nơng nghiệp ngành kinh tế thu hút quan tâm thực dân Pháp trình khai thác thuộc địa Việt Nam Qúa trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp thúc đẩy nơng nghiệp thuộc địa có nhiều chuyển biến, từ kinh tế nơng nghiệp mang tính chất tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế có yếu tố hàng hóa tư chủ nghĩa Nghiên cứu trình du nhập phương thức sản xuất tư vào kinh tế nông nghiệp thời Pháp thuộc giúp có nhìn khách quan tồn diện biến đổi kinh tế nơng nghiệp Việt Nam khía cạnh sở hữu ruộng đất, phương thức canh tác, cấu trồng, vật ni, kinh tế đồn điền…từ đó, đánh giá tác động du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đến kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn thời thuộc địa Nghiên cứu vấn đề giúp ta có nhìn tồn diện chủ nghĩa thực dân Pháp trình khai thác thuộc địa nước ta Trước đây, với Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử cách nhìn nhận cũ, nhiều người tập trung nghiên cứu mặt tiêu cực chủ nghĩa thực dân mà chưa quan tâm tìm hiểu đánh giá cách khách quan ảnh hưởng tác động có tính chất tích cực tư Pháp Đồng thời, nghiên cứu vấn đề cịn góp phần cung cấp tư liệu kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn này, đồng thời làm tư liệu phục vụ công tác giảng dạy Trong điều kiện tư liệu mảng cịn thiếu, cơng tác nghiên cứu chưa nhiều, việc bổ sung kiến thức vấn đề thêm ý nghĩa Với mong muốn sâu tìm hiểu tranh tồn cảnh nơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, mạnh dạn chọn vấn đề “Quá trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước năm 1945 sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc (năm 1954) đến nay, xuất số cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Dưới thời Pháp thuộc có số học giả người Pháp tiến hành nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam từ góc độ chun mơn khác nhau, ví dụ như: Y Henry với Kinh tế nông nghiệp Đông Dương (Hà Nội, 1932), Rene’ Dumont với Trồng lúa đồng Bắc Kỳ (Paris, 1935), P.Bernard với Vấn đề kinh tế Đông Dương (Paris, 1934)… Trong tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích tình hình sở hữu ruộng đất, canh tác nông nghiệp, sử dụng nhân công kinh tế nông nghiệp Đông Dương Sau cách mạng tháng Tám, sau năm 1954 có số cơng trình khảo cứu đề cập tới vài lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử giai đoạn Pháp thuộc Đó cơng trình: Nền kinh tế làng xã Việt Nam (Vũ Quốc Thúc, Hà Nội, 1950), Những thủ đoạn bóc lột đế quốc Pháp Việt Nam (Nguyễn Khắc Đạm, Hà Nội, 1954)… Đặc biệt, có cơng trình chun khảo cấu kinh tế - xã hội, nông nghiệp nông thôn nước ta thời Pháp thuộc cơng bố như: Tình hình ruộng đất đời sống nhân dân triều Nguyễn (Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang chủ biên, Huế, 1997); Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp 1858-1945 (Nguyễn Văn Khánh, Hà Nội, 1999) Với nguồn tài liệu phong phú này, cơng trình phản ánh trung thực khách quan kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc Trên sở kế thừa, kết nghiên cứu nhiều người trước tư liệu lẫn cách tiếp nhận, xin làm bật đề tài mà chọn: Qúa trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiêm cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu “Qúa trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945” nhằm làm sáng tỏ tác động trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp đến tình hình kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, từ giúp ta có cách đánh giá khách quan công thực dân hóa nước ta, góp phần hiểu thêm chế độ thuộc địa nước ta Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung tìm hiểu trình xâm lược thống trị thực dân nước ta từ năm 1858 đến năm 1945 Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 10 - Tìm hiểu sách thực dân Pháp kinh tế nông nghiệp nước ta - Thơng qua sách, biện pháp mà thực dân Pháp thực nước ta để thấy trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nơng nghiêp về: tình hình sở hữu ruộng đất; phương thức canh tác; cấu trồng, vật nuôi; kinh tế đồn điền… - Từ việc tìm hiểu trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp để thấy biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn thời thuộc địa 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 - Về khơng gian: nghiên cứu tồn lãnh thổ Việt Nam thời Pháp thuộc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Các sử Việt Nam sử ký lớn triều Nguyễn như: Đại Nam thống chí, Phủ biên tạp lục… - Các sách quan, cá nhân nước viết kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc - Các nghiên cứu kinh tế nông nghiệp thời Pháp thuộc đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu lĩnh vực kinh tế Việt Nam Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 73 Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị phận kinh tế đồn điền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.Trước thực dân Pháp sang, nhà Nguyễn có sách để phát triển đồn điền đạt nhiều kết song với mục đích cố gắng đảm bảo cho binh lính đồn điền tự cấp lương thực nên hoạt động kinh tế đồn điền giai đoạn dừng lại mức cung cấp lương thực chỗ chưa có nhiều sản phẩm phục vụ cho hoạt động trao đổi buôn bán Do vậy, người Pháp tiến hành khai thác họ nhanh chóng tiến hành phát triển, mở rộng diện tích đồn điền, sau đưa giống trồng với phương thức sản xuất tiến tiến vào hoạt động đồn điền Điều này, dẫn dến kết đạt cao nhiều so với giai đoạn trước, sản phẩm làm phục vụ cho việc xuất 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DU NHẬP PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA (1858 - 1945) 2.3.1 Tác động du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam Về lĩnh vực nông nghiệp, trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa làm cho kinh tế nông nghiệp nước ta có nhiều chuyển biến: Thứ nhất, tình trạng sở hữu ruộng đất công làng xã bị thu hẹp, sở hữu ruộng đất tư ngày chiếm ưu sở hữu lớn ruộng đất hình thành: Ruộng công nước ta bị thu hẹp trước hết mức độ chiếm đoạt ruộng đất thực dân, địa chủ phong kiến ngày lớn Sau chiến thứ nhất, nhiều điền chủ người Pháp lẫn người Việt đổ xô chiếm đoạt đất đai lập đồn điền trồng lúa công nghiệp Mặt khác, người dân khơng có điều Nguyễn Thị Dun K33 – Lịch Sử 74 kiện để giữ ruộng phần ruộng đất cơng ỏi, bần hóa buộc họ phải cầm cố ruộng đất Ruộng công rơi vào tay phận địa chủ, hào lý địa phương Đầu kỷ XX, ruộng đất hoang hóa cịn tương đối nhiều Phần ruộng đất quyền thực dân cấp nhượng cho điền chủ lập đồn điền Nhưng q trình mở rộng diện tích đồn điền thực dân, bao chiếm ruộng đất địa chủ làm hạn chế ruộng đất công Cho tới năm 1930 kỷ XX, diện tích ruộng đất cơng chiếm tỷ lệ 17%, diện tích ruộng đất cơng bị thu hẹp mở đường cho sở hữu ruộng tư xu hướng tập trung ruộng đất phát triển Điều trình tất yếu trình chuyển biến từ trạng thái kinh tế phong kiến sang kinh tế thuộc địa có nhân tố tư chủ nghĩa Sự tập trung ruộng đất điều kiện để chuyển sản xuất tiểu nông nên sản xuất lớn nông nghiệp Nhưng mặt trái chuyển biến đẩy phận nông dân khỏi ruộng đất mình, biến họ thành tá điền nghèo khổ người công nhân làm việc đồn điền Quá trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp khiến cho xu hướng sở hữu ngày tập trung, mơ hình sở hữu lớn ruộng đất ngày phát triển, đặc biệt phận kinh tế đồn điền, xuất đồn điền rộng hàng nghìn hecta Cùng với thực dân Pháp, địa chủ người Việt sức bao chiếm đất đai lập trại ấp Mức độ tập trung ruộng đất ngày cao Cụ thể: Ở Nam Kỳ: Diện tích nơng nghiệp lớn (2.300.000 5.700.000 diện tích tự nhiên) dân cư thưa thớt, với sách cướp đoạt ruộng đất, ưu tiên phát triển ruộng đất, tư thực dân Pháp địa chủ tay sai người Việt nhân tố thúc đẩy trình tập trung ruộng đất, hình thành chế độ sở hữu lớn ruộng đất Nam Kỳ Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 75 Trong 255.016 chủ đất Nam Kỳ vào năm 1931 số chủ sở hữu từ 50ha coi sở hữu lớn, chiếm 2,5% số chủ, chiếm 45% diện tích ruộng đất Trong đó, 71,3% chủ sở hữu nhỏ chiếm vẻn vẹn 12% diện tích canh tác Ở Bắc Trung Kỳ tình trạng sở hữu lớn ruộng đất hình thành nhiên chưa phát triển Nam Kỳ: Bắc Kỳ sở hữu lớn chiếm 20% diện tích đất nơng nghiệp, Trung Kỳ sở hữu lớn chiếm 10 % diện tích Để làm rõ thêm đặc điểm nông nghiệp Việt Nam, theo dõi bảng số liệu sau: Bảng 13: Quy mô sở hữu ruộng đất ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ vào năm 1930: Quy mô sở Bắc Kỳ hữu Trung Kỳ Nam Kỳ % % % 480.000 40% 400.000 50% 345.000 15% Sở hữu TB 240.000 20% 120.000 15% 840.000 37% Sở hữu lớn 240.000 20% 80.000 10% 1.035.000 45% Sở hữunhỏ [5.tr,186] Như vậy, mơ hình sở hữu ruộng đất tư mở rộng tạo điều kiện cho du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thúc đẩy tình trạng vơ sản hóa nơng dân, nhận xét Ch.Robegain: “Chế độ sở hữu lớn phát triển từ Pháp chiếm đóng, nhiều người chủ ruộng nhỏ bị biến thành tá điền bình thường…” [21,tr.83] Thứ hai, từ nông nghiệp độc canh trồng lúa chuyển sang nông nghiệp đa canh chuyên canh trồng, phát triển trồng trọt chăn nuôi: Nông nghiệp Việt Nam trước năm 1884 có chuyển biến từ độc canh lúa chuyển sang chuyên canh lúa ý đến việc Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 76 trồng trọt chăn ni Trong trồng trọt ngồi lúa ý phát triển trồng lương thực, công nghiệp Từ năm 1858 đến năm 1945, sản xuất kinh doanh nông nghiệp nước ta chuyển sang nông nghiệp đa canh chun canh trồng, vật ni Nhìn chung, trồng lúa ý phát triển trồng lương thực khác( ngô, khoai, đỗ, vừng, lạc…), cơng nghiệp (mía, chè, cà phê, cao su…) Chăn nuôi ý hai khu vực đồn điền làng xã Khu vực đồn điền chăn nuôi phát triển khu vực làng xã quy mô giống vật nuôi Chăn nuôi đồn điền có số lượng nhiều phát triển chăn nuôi gia cầm gồm: lợn, gà chăn nuôi đại gia súc: trâu, bị, ngựa…Thơng thường, đồn điền kết hợp trồng trọt với chăn ni, có đồn điền trồng trọt Như vậy, từ kinh tế nông nghiệp chuyên canh chuyển sang đa canh lĩnh vực trồng trọt chăn ni Tình hình chứng tỏ rằng, du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp phản ánh chuyển biến mặt cấu kinh tế, trồng, vật nuôi Thứ ba,, kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa: Trước năm 1858, đại phận sản phẩm từ nông nghiệp Việt Nam chủ yếu phục vụ cho nhu cầu người dân triều đình phong kiến Nguyễn Yếu tố “hàng hóa” sản xuất nông nghiệp Việt Nam xuất hiện, yếu ớt mờ nhạt phương thức canh tác nói chung cịn lạc hậu, thêm vào sách “ức thương” nhà Nguyễn vơ hình chung kìm hãm ln sản xuất nơng nghiệp Trong trình xâm lược thống trị, thực dân Pháp tiến hành vơ vét lúa gạo, mở rộng thị trường xuất Đồng thời, tăng cường đầu tư vốn, Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 77 máy móc, đa dạng hóa trồng nhằm vơ vét nhiều nông sản để xuất thu lợi nhuận Bên cạnh đó, chế độ thu thuế tiền, hệ thống giao thông đường thủy cải thiện mở rộng góp phần đáng kể kích thích nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa Để có tiền nộp thuế, trả tiền thuê đất, người nông dân bắt buộc phải bán nông sản Khối lượng nông sản mà địa chủ thu tá điền bán thị trường để thu lợi Nông sản không trở thành hàng hóa thị trường nội địa, mà vươn thị trường giới Pháp, Nhật, Singapo…trong loại nông sản, lúa gạo cao su hai sản phẩm xuất chủ đạo nước ta thời thuộc địa Bảng 14: Tình hình xuất cao su Đông Dương: Năm 1898 1919 1935 1938 1939 Trọng lượng (tấn) 2.250 24.300 58.000 68.900 [20,tr.96] Qua bảng thấy, trọng lượng cao su xuất Đông Dương, chủ yếu Việt Nam khơng ngừng tăng nhanh qua năm Tồn mủ cao su khai thác đem xuất Sở sĩ cao su nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp sản xuất lốp ô tô Pháp Việc sử dụng phương thức kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa tạo bước phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa bắt đầu hình thành phát triển số khu vực sản xuất Các sản phẩm làm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng nước mà dùng để xuất thị trường giới Nhờ có hoạt động kinh tế với nước mà lần kinh tế Việt Nam vượt khỏi biên giới quốc gia để tiếp cận bước hội nhập với kinh tế giới Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 78 Nền kinh tế hàng hóa làm cho mặt thành thị biến đổi nhanh chóng Thành thị nơi tập trung nhiều tầng lớp, giai cấp xã hội, diễn nhiều hoạt động trao đổi buôn bán sầm uất 2.3.2 Tác động trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào xã hội nông thôn thời thuộc địa (1858 - 1945) 2.3.2.1 Giai cấp địa chủ nơng dân bị phân hóa sâu sắc Trong suốt thời thuộc địa, sách chiếm đoạt ruộng đất, đầu tư vốn, với phát triển yếu tố hàng hóa phá vỡ kinh tế nơng nghiệp truyền thống, làm phân hóa sâu sắc giai tầng cũ, biểu rõ giai cấp địa chủ nông dân *Giai cấp địa chủ: Vào giai đoạn này, sản xuất nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo tồn kinh tế nên lực lượng đại diện cho sản xuất nông nghiệp phận quan trọng cấu xã hội Trong thành phần kinh tế tư chủ nghĩa có bước phát triển mạnh thời kỳ trước lực giai cấp địa chủ không bị suy giảm, trái lại củng cố, phát triển mạnh trước Thế lực củng cố vững thơng qua tập trung ngày cao ruộng đất- tư liệu sản xuất nông nghiệp - vào tay giai cấp địa chủ che chở thực dân Pháp Lực lượng địa chủ chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn nắm tay 50% diện tích canh tác Đến năm trước chiến tranh giới thứ hai “ lãnh thổ Việt Nam có khoảng 6.550 đại địa chủ có sở hữu 50 ruộng đất, Nam Kỳ có 6.300, Bắc Kỳ có 250 Trung Kỳ có 100 người” [21,tr.148] Đó điều kiện quan trọng nhất, tạo nên lực kinh tế, đồng thời cơng cụ bóc lột giai cấp nông dân Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 79 Đa số địa chủ đem ruộng đất phát canh thu tơ Tơ tiền vật, mà chủ yếu vật sản phẩm thu từ đất canh tác Do quy chế quyền thực dân đề qua cải lương hương chính, lựa chọn thành phần “có tài sản danh giá”, trung thành với chế độ thực dân…đưa vào quyền sở nên địa vị giai cấp địa chủ cấu quyền hương thơn Ngồi ra, thực dân Pháp cịn tạo điều kiện sở pháp lý cho giai cấp địa chủ tham gia vào quyền bên Hội đồng dân biểu, Hội đồng quản hạt… kết cấu giai cấp địa chủ với thực dân Pháp củng cố vững *Giai cấp nông dân: Là thành phần chiếm đại đa số xã hội, khoảng 90% dân số Trong trình phát triển, giai cấp nơng dân bị phân hóa dần thành ba tầng lớp: - Tầng lớp trung nông: Tầng lớp có khoảng mẫu trở lên có cơng cụ sản xuất trâu, bò… để tự sản xuất ni sống mình, khơng phải bán sức lao động, khơng có khả tham gia vào việc bóc lột người khác Một số trung nơng lớp phải bán sức lao động số có tham gia bóc lột qua việc cho lĩnh canh ruộng đất dư phát canh lại ruộng lĩnh canh địa chủ Nam Kỳ Kết điều tra 39 xã 31 thôn 16 tỉnh miền Bắc cho biết, “Đến trước năm 1945 tầng lớp trung nông chiếm 32,9% tổng số nông dân nắm tay 30,4% tổng số ruộng đất canh tác Số hộ trung nông 18.422 hộ với số ruộng đất chiếm hữu 36.849 mẫu sào” [19,tr.32] Tầng lớp bần nông: Bao gồm người thiếu ruộng đất canh tác, thiếu trâu bị nơng cụ sản xuất phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ, thuê mướn trâu bị, nơng cụ sản xuất tiền vốn “Tầng lớp có 20.246 hộ, Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 80 chiếm 35,4 % số hộ nông dân, họ có tay 13.151 mẫu sào, chiếm 10,8% tổng diện tích canh tác” [19,tr.83] Tầng lớp cố nơng: Là tầng lớp nghèo khổ nhất, bần giai cấp nơng nhân Họ thường khơng có ruộng đất để cày cấy, khơng có trâu bị nơng cụ để sản xuất Nếu có thường ít, khơng đáng kể Vì vậy, nguồn sống họ lĩnh canh ruộng đất, làm thuê, làm mướn, cho nhà giàu Cũng theo số liệu điều tra “Vào thời điểm năm 1945 16 tỉnh miền Bắc có 11.785 hộ cố nơng, chiếm 20,6% tổng số hộ nơng dân có tay 1.513 mẫu sào, khoảng 1,2% tổng số ruộng” [19,tr.83] Như vậy, năm 1945 tính 16 tỉnh miền Bắc, giai cấp nông dân chiếm tới 98% số hộ nơng dân, có tay 42,4% diện tích ruộng đất canh tác Vì thiếu ruộng đất canh tác nên đại đa số nông dân nghèo,(bần nông, cố nông) phải thuê mướn ruộng đất (lĩnh canh) hay cấy rẽ làm tá điền cho điền chủ để kiếm sống Đó đường bần bế tắc khơng lối nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc 2.3.2.2 Sự xuất số tầng lớp, giai cấp Sự xâm nhập chủ nghĩa tư với sách bóc lột chủ nghĩa thực dân Pháp làm phân hóa giai cấp cũ đưa đến đời số giai cấp, tầng lớp xã hội nông thôn Việt Nam: tư thực dân Pháp, tư sản dân tộc lực lượng công nhân làm thuê *Tư thực dân Pháp: với trình xâm lược, thống trị thực dân Pháp trình di cư, đầu tư kinh doanh bọn tư tư nhân Pháp vào Việt Nam Một phận số bỏ vốn kinh doanh, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản Trong lĩnh vực này, họ chủ yếu chủ đồn điền, chủ nhà máy xay… tư thực dân, khơng lực kinh tế mà cịn lực trị Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 81 Tư người Pháp, kể tư nông nghiệp tư tài nơng thơn Việt Nam đại diện cho quyền lợi thực dân Pháp, thân guồng máy bóc lột thực dân nhân dân ta, chủ đồn điền bóc lột sức lao động… nhiên, xâm nhập chủ nghĩa tư thực dân Pháp vào nơng thơn Việt Nam khía cạnh đó, kích thích kinh tế hàng hóa phát triển, đưa nông nghiệp Việt Nam lên sản xuất lớn *Tầng lớp tư sản nông nghiệp: Sự tập trung ruộng đất, với yếu tố hàng hóa nơng nghiệp tạo điều kiện cho địa chủ, thương nhân phú nơng tích lũy lượng lớn Một phận số họ bỏ tiền, lập đồn điền, xây dựng nhà máy, thuê công nhân, kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa, tầng lớp tư sản nơng nghiệp dần hình thành Về phương diện kinh tế, tư sản người Việt đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đồng thời, họ đại diện cho ngành kinh tế dân tộc, đua tranh người Pháp Tuy nhiên, số lượng tư sản người Việt kinh doanh nông nghiệp chưa nhiều, lực kinh tế không lớn người Pháp, lại bị người Pháp chèn ép, cạnh tranh liệt Sau chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam đời Họ ý thức quyền lợi giai cấp bước lên vũ đài trị, đấu tranh chống lại tư Pháp Về phương diện trị - xã hội, tư sản nơng nghiệp nói riêng giai cấp tư sản Việt Nam nói chung mức độ định phụ thuộc có quan hệ với thực dân Pháp Tư sản giai cấp bóc lột nhân tố làm cho đời sống người nông dân lao động bần cực khổ *Giai cấp công nhân: Sự bần cùng, phân hóa giai cấp nơng dân, đặc biệt tầng lớp bần nông trung nông làm xuất tầng lớn xã hội nông thôn Việt Nam, cơng nhân nơng nghiệp Vì Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 82 sống mưu sinh, phận lớn cố nông bỏ thành phố vào làm đồn điền trồng công nghiệp người Pháp, người Việt trở thành tầng lớp làm thuê nông nghiệp Trước năm 1897, cơng nhân nơng nghiệp chưa hình thành Vì giai đoạn này, phần lớn đồn điền trồng cơng nghiệp cịn thời kỳ thử nghiệm cịn Đầu kỷ XX, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ nhất, tư Pháp đổ xơ vào kinh doanh nơng nghiệp Diện tích quy mô không ngừng tăng nhanh qua năm, nhu cầu lao động ngày lớn Trong giai cấp công nhân Việt Nam phận đông công nhân đồn điền,ngồi cơng nhân mỏ, cơng nhân ngành công nghiệp chế biến, giao thông vận tải thương nghiệp…bước sang giai đoạn 1929 - 1933, lực lượng công nhân làm ngành kinh tế tăng lên Bị áp nặng nề, giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Mặc dù lực lượng họ toàn dân cư không lớn họ lại sống tập trung thành thị, trung tâm công nghiệp Tinh thần kỷ luật, ý thức đoàn kết cơng nhân rèn giũa qua q trình lao động đấu tranh Do đặc điểm vậy, giai cấp công nhân Việt Nam sớm giác ngộ ý thức giai cấp nhanh chóng vươn lên nắm lấy cờ lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Các phong trào đấu tranh giai cấp công nhân tổ chức, tham gia ngày nhiều Từ năm 1930, với việc thành lập Đảng cộng sản, giai cấp cơng nhân thức giành cờ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 83 *Tiểu kết: Với tăng cường đầu tư khai thác tư Pháp, ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam có bước tiến thực Diện tích canh tác không ngừng mở rộng, giống trồng đưa vào, kỹ thuật canh tác áp dụng, suất sản lượng ngày nâng cao… Tất tạo khuôn mặt cho nông nghiệp Việt Nam với khởi sắc thấy rõ Những nỗ lực đáng kể quyền thực dân cơng tác bảo vệ, trì, phát triển khai thác có kế hoạch ngành trồng trọt, chăn ni…cũng tạo chuyển biến tích cực ngành Tất khu vực kinh tế truyền thống có tiến ban đầu so với thời phong kiến Không thế, sản phẩm nơng nghiệp có khả phục vụ cho thị trường nước tham gia vào việc xuất cảng Điều cho thấy ngành kinh tế nơng nghiệp góp phần vào việc phát triển cơng nghiệp chế biến phát triển hoạt động ngoại thương, lần lương thực trở thành hàng hóa mặt hàng xuất quan trọng Lượng gạo nông sản xuất ngày tăng Sự phân hóa chưa thành thục giai cấp xã hội biểu tính phức tạp cấu kinh tế tư chủ nghĩa thuộc địa tỏ rõ hạn chế cơng thực dân hóa người Pháp Việt Nam Nhưng chuyển biến kinh tế tạo nên tiền đề vật chất cần thiết cho đổi toàn kinh tế Hạn chế lớn kinh tế nông nghiệp tính chất cơng nghiệp cịn mờ nhạt Tất cịn dựa vào lao động thủ cơng Các quan hệ phong kiến kinh tế lưu nặng nề, quan hệ tư chủ nghĩa chưa thực chi phối toàn hoạt động kinh tế Hạn chế xuất phát từ lợi ích hẹp hòi tư Pháp Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 84 KẾT LUẬN Nhìn chung, với tăng cường đầu tư khai thác tư Pháp, ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam có bước tiến thực Diện tích canh tác không ngừng mở rộng, giống trồng đưa vào, kỹ thuật canh tác áp dụng, suất sản lượng ngày nâng cao…tất tạo khuôn mặt cho nông nghiệp Việt Nam với khởi sắc thấy rõ Những nỗ lực đáng kể quyền thực dân cơng tác bảo vệ, trì, phát triển khai thác có kế hoạch ngành kinh tế nơng nghiệp tạo biến chuyển tích cực Dưới tác động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tư Pháp du nhập vào, kinh tế Việt Nam chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp sang kinh tế thuộc địa – tư chủ nghĩa Trong trình thống trị, mục tiêu thực dân Pháp biến Việt Nam thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu béo bở, nguồn nhân công rẻ mạt, nơi chúng độc canh mua rẻ hàng nông sản, xuất cảng kiếm lời Tuy nhiên, thực dân Pháp dù công cụ vô thức lịch sử tạo sở, điều kiện thuận lợi cho việc du nhập phát triển sản xuất tiến hơn: Đó phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tạo chuyển biến thực kết cấu kinh tế cấu trúc xã hội Việt Nam Sự diện phương thức sản xuất có tác dụng kích thích hình thành phát triển chủ nghĩa tư dân tộc, làm thu hẹp phá vỡ dần quan hệ sản xuất phong kiến tiền tư nước Các quan hệ tư hòa trộn, đan xen trùm lên quan hệ phong kiến, trở thành nhân tố định xu hướng phát triển xã hội Việt Nam Đây hình thái kinh tế xã hội đặc thù nước thuộc địa tư chủ nghĩa, Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 85 thực tế sinh động góp phần khẳng định chân lý mà Mác ra: “Một dân tộc chinh phục bắt dân tộc chiếm bại phải theo phương thức sản xuất nó… để mặc cho phương thức sản xuất cũ tồn tại, cịn ngồi mà hưởng cống nạp… diễn tác động qua lại hai phương thức để từ nảy sinh loại hình mới, hồn hợp” [1,tr.723-724] Trên sở biến đổi kinh tế, thành phần giai cấp xã hội tương ứng dần biến đổi Những lực lượng đại diện cho xã hội cũ địa chủ, nông dân ngày bị phân hóa sâu sắc, địa chủ ngày giàu lên nơng dân rơi vào cảnh đói kém, bần Đồng thời lực lượng xã hội tư sản, công nhân, tiểu tư sản bắt đầu xuất bước trưởng thành nhanh chóng với mở rộng thành phần kinh tế - tư chủ nghĩa Ngày nay, công đổi kinh tế nơng nghiệp đất nước rút học kinh nghiệm bổ ích từ khứ, trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp thời Pháp thuộc tác động tích cực đến kinh tế đất nước, phát huy yếu tố tích cực phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hàng hóa nơng nghiệp…vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tóm lại, chuyển biến kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 tính chất hẳn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tiến khoa học kỹ thuật, cách tổ chức quản lý áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: C.Mác - Ph.Anghen (1958), Toàn tập, tập 12, Matxcơva Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam,Nxb Văn sử địa, Hà Nội Trần Văn Giàu (1961) Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lân (1960), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 1, Nxb xây dựng, Hà Nội Jean Piere Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương(1859-1939), Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Khâm Định Đại Nam hội điểm lệ, (1967), tập 4, Huế Phan Khánh (1978) , Sơ khảo lịch sử thủy nông Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội Việt Nam Nội triều Nguyễn (1964), Đại Nam hội điểm sử lệ, 37, dịch Viện Sử học Nguyễn Phong (1964), Tư Pháp vấn đề cao su miền Nam Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 10.P Gourou (1936), Người nông dân đồng Bắc Bộ, Nxb Quốc gia, Hà Nội (Dịch theo tiếng Pháp P Gourou) 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), ĐạiNam thực lục, tập 3, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập 9, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (1967), Đại Nam thực lục, tập 18, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 87 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục, tập 27, Nxb giáo dục, Hà Nội 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục, tập 28, Nxb giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Công Tiệp, Sĩ hoạn tu tri lục (chữ Hán), Viện nghiên cứu Hán Nôm, A2653 17 Tạ Thị Thúy (1980), Vài nét trồng dâu nuôi tằm thời thuộc Pháp, nông dân nông thôn thời cận đại, tập 1,Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Uỷ ban kế hoạch Pháp (1969), Tình hình kinh tế Đơng Dương (1900 1939), dịch lời bình Lê Khoa, Sài Gịn 19 Viện kinh tế, Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Phạm ThànhVinh (1957), Kinh tế miền Nam, Nxb thật, Hà Nội 21 Y.Henry (1932), Kinh tế nông nghiệp Đông Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí: 22 Tạ Thị Thúy (1991), “vài nét việc khai thác sử dụng đồn điền thực dân Pháp Bắc Kỳ giai đoạn 1884- 1896” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr 69 Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử ... Khái quát kinh tế nông nghiệp Việt Nam triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1858 Chương 2: Qúa trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945. .. chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp nước ta Nguyễn Thị Duyên K33 – Lịch Sử 34 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945. .. Chương 2: Qúa trình du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 2.1 Quá trình xâm lược thống trị Pháp –Nhật từ năm 1858 đến năm 1945