Từ quan điểm chỉ đạo đến những hành độngthực tiễn đã minh chứng một điều: Đảng và Nhà nước luôn coi trọng giáo dục.Muốn phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia phải dựa vào giáo dục
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Quốc Thành
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã ủng hộ, giúp
đỡ và chia sẻ với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn./.
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Cao Cường
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 6
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN 9
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 9
1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 9
1.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT 9
1.1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 15
1.2 TÍNH TÍCH CỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 16
1.2.1 TÍNH TÍNH CỰC 16
1.2.2 VAI TRÒ CỦA TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 17
1.2.3 VAI TRÒ CỦA TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT 19
1.3 GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH THCS 21
1.3.1 KHÁI NIỆM GIÁO DỤC THỂ CHẤT 21
1.3.2 TRƯỜNG THCS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 21
1.3.3 HỌC SINH THCS 22
1.3.4 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THCS 23
1.3.5 TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 26
1.4 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TÍCH CỰC HÓA DẠY HỌC GDTC Ở TRƯỜNG THCS 27
1.4.1 ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 28
1.4.2 ĐỐI VỚI HỌC SINH 30
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2 34
THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC 34
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 34
2.1 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 34
2.1.1 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34
2.1.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 35
2.1.3 ĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GDTC TRONG CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 36
Trang 32.2 THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA,
TỈNH SƠN LA 38
2.2.1 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 38
2.2.2 THÁI ĐỘ TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 40
2.2.3 BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 43
2.2.4 TÍNH TÍCH CỰC THỂ HIỆN Ở SỰ TẬP TRUNG CHÚ Ý ĐỐI VỚI MÔN HỌC GDTC CỦA HỌC SINH QUA QUAN SÁT SƯ PHẠM 47
2.2.5 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 49
2.3 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA - SƠN LA 50
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 55
CHƯƠNG 3 56
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 56
3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 56
3.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 57
3.3 KIỂM NGHIỆM HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ LỰA CHỌN 63
3.3.1 LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP 63
3.3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 65
3.3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 66
3.3.4 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP 72
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 83
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH: Công nghiệp hóa
HĐH: Hiện đại hóa
GDTC: Giáo dục thể chất
TDTT: Thể dục thể thao
THCS: Trung học cơ sở
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG 2.1 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU LÀ HỌC SINH (200 HỌC SINH) 36
BẢNG 2.2: MỨC ĐỘ YÊU THÍCH CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN GDTC (N = 200) 39
BẢNG 2.3: MỨC ĐỘ TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN GDTC (N = 200) 40
BẢNG 2.4: BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GDTC (N = 200) 45
BẢNG 2.5: KẾT QUẢ QUAN SÁT MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý TRONG GIỜ HỌC GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA - SƠN LA (N = 104) 47
BẢNG 2.6: KẾT QUẢ HỌC TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA (N = 200) 49
BẢNG 2.7: NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC MÔN GDTC CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA (%) 51
BẢNG 3.1: XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THCS ĐỐI VỚI GIỜ HỌC GDTC 57
BẢNG 3.2: Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA 59
BẢNG 3.3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH 61
TỰ GIÁC TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC 61
BẢNG 3.4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH (N = 30) 64
BẢNG 3.5: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA BAN ĐẦU GIỮA NĐC VÀ NTN TRƯỚC THỰC NGHIỆM 66
BẢNG 3.6: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA NĐC VÀ NTN SAU THỰC NGHIỆM 67
BẢNG 3.7: NHỊP TĂNG CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM 69
BẢNG 3.8 NHỊP TĂNG TRƯỞNG CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 69
BẢNG 3.9: SO SÁNH NHỊP TĂNG TRƯỞNG GIỮA 2 NHÓM TN & ĐC 71
Trang 6DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ 2.1: MỨC ĐỘ TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC GDTC QUA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH 42 BIỂU ĐỒ 2.2: MỐI QUAN HỆ GIỮA YÊU THÍCH MÔN HỌC GDTC VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN HỌC GDTC CỦA HỌC SINH THCS (N = 200) 43
SƠ ĐỒ 3.1 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC 63 BIỂU ĐỒ 3.2: KẾT QUẢ TEST GẬP THÂN CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC
VÀ SAU THỰC NGHIỆM 70 BIỂU ĐỒ 3.3: KẾT QUẢ TEST CON THOI CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC
VÀ SAU THỰC NGHIỆM 70 BIỂU ĐỒ 3.4: KẾT QUẢ TEST BXTC CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 70 BIỂU ĐỒ 3.5: KẾT QUẢ CHẠY 60M CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI DĐỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 70 BIỂU ĐỒ 3.6: KẾT QUẢ CHẠY 800M CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 71 BIỂU ĐỒ 3.7: KẾT QUẢ NHẢY XA CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 71 BIỂU DỒ 3.8: SO SÁNH NHỊP TĂNG TRƯỞNG CỦA 2 NHÓM TN & ĐC (LẦN) 71
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỉ XXI nhân loại sống trong một xã hội hiện đại với sựphát triển mạnh mẽ những thành tựu về khoa học, kĩ thuật, công nghệ Một xãhội với xu thế toàn cầu hoá và loài người chú trọng đến nền kinh tế tri thức,coi tri thức là nguồn tài nguyên chủ yếu cần khai thác để phát triển kinh tếđồng thời tạo nên sự hùng mạnh cho mỗi quốc gia về mọi mặt Ở nước ta,trong các văn kiện của Đảng về giáo dục cũng đã chỉ rõ: “Giáo dục là quốcsách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, là động lực quan trọng thúcđẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Giáo dục là yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội, giúp tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bền vững Nhà nước hướng tớixây dựng một xã hội học tập…” Từ quan điểm chỉ đạo đến những hành độngthực tiễn đã minh chứng một điều: Đảng và Nhà nước luôn coi trọng giáo dục.Muốn phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia phải dựa vào giáo dục vớiviệc nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thamgia vào quá trình lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và tinh thần đónggóp cho sự phát triển của xã hội
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi giáodục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức,thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng lao động nghề nghiệp Mục tiêu của giáodục thể chất (GDTC) là đào tạo ra những con người có sức khỏe, thể lực tốt,
vì vậy nội dung GDTC trong nhà trường có ý nghĩa rất to lớn trong việc pháthuy và bồi dưỡng nhân tố con người, góp phần không nhỏ vào việc nâng caothể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, làm phong phú đời sống vănhoá và phát huy tinh thần dân tộc của con người Việt Nam
Trang 8Chỉ thị 36 - CT/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng về công tácTDTT trong giai đoạn mới đã nhận định: Công tác thể dục thể thao đã có tiến
bộ, phong trào thể dục thể thao từng bước được mở rộng với nhiều hình thức,làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của thế hệ trẻ,của học sinh, sinh viên và thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tậpluyện, nhiều môn thể thao dân tộc được khôi phục và phát triển, cơ sở vậtchất, kỹ thuật thể dục thể thao ở một số địa phương và ngành đã được chú ýđầu tư nâng cấp, xây dựng mới Tuy nhiên, thể dục thể thao của nước ta vẫncòn ở trình độ thấp Số người thường xuyên tham gia tập luyện thể dục thểthao còn rất ít, đặc biệt là thanh thiếu niên Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao rấtthiếu và yếu về nhiều mặt Nhiều sân bãi, cơ sở tập luyện bị lấn chiếm, sửdụng vào việc khác… Nguyên nhân của những mặt hạn chế, yếu kém kể trênchủ yếu là do nhiều cấp uỷ đảng chính quyền chưa quan tâm lãnh đạo, chỉđạo, đầu tư thích đáng cho công tác thể dục thể thao; Công tác quản lý, chỉđạo của ngành Thể dục thể thao chưa thực hiện tốt chủ trương xã hội hoá hoạtđộng thể dục thể thao Ngành Giáo dục - Đào tạo chưa có những giải pháptích cực và hiệu quả để phát triển thể dục thể thao trong trường học
Công tác GDTC đã được các cấp lãnh đạo từ Bộ, Sở, Phòng giáo dục
và đào tạo, các lãnh đạo nhà trường hết sức quan tâm, thể hiện thường xuyênđổi mới về sách giáo khoa, nâng cao trang thiết bị cơ sở vật chất, dụng cụ, sântập và cả đội ngũ giáo viên Nhiều trường đã được đầu tư cải tạo và xây dựngnhiều công trình TDTT mới phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khoá vàhoạt động ngoại khoá cho học sinh…
Nhưng thực tế công tác GDTC và thể thao học đường ở nhiều trườngcòn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dụcđào tạo đã đề ra Về thực trạng công tác GDTC hiện nay Bộ giáo dục và đàotạo đã nhận định, chất lượng GDTC còn thấp, giờ dạy còn đơn điệu, thiếu
Trang 9sinh động, có nội dung lặp đi lặp lại kéo dài cả năm học Nhận thức về vị trí,vai trò của GDTC còn nhiều hạn chế trong các cấp học, bậc học và cơ sởtrường Việc đáp ứng được các mục tiêu hiện nay trong công tác GDTC ở cáctrường THCS nói chung và trường THCS Mường La - Sơn La nói riêng cònnhiều bất cập.
Trường THCS Mường La - Sơn La, là một trường nằm ở trung tâm thịtrấn, đa số học sinh là con dân tộc Thái, Mông… nên ngoài thời gian học ởtrường các em còn phải đi làm nương phụ giúp gia đình, thời gian để các emtham gia các hoạt động TDTT và tập luyện các môn thể thao mà các em yêuthích còn ít, ý thức rèn luyện TDTT chưa cao, chưa tự giác tích cực trong cácgiờ học thể dục, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, sân tập chật hẹp thiếuthốn, sân tập ngay sát các lớp học ảnh hưởng không nhỏ đến giờ học thểdục… Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề:
“Biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh Trường THCS Mường La - Sơn La”.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cựctrong học tập môn học GDTC, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm kích thíchtính tích cực trong từng giờ học của học sinh giúp nâng cao chất lượng giờhọc GDTC
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục cho học sinhtrường THCS Mường La – Sơn La nhằm nâng cao chất lượng giờ học GDTC
3.2 Khách thể nghiên cứu
- Nghiên cứu trên 200 học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La
Trang 104 Giả thuyết khoa học
Hiệu quả học tập môn học GDTC của học sinh trường THCS thị trấnMường La - Sơn La còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó có nguyên nhân từ yếu tố người học Nếu người học được khơi dậymạnh mẽ, có tính tự giác, tích cực cao sẽ mang lại hiệu quả trong quá trìnhhọc tập và tập luyện Đưa ra những biện pháp tác động nhằm nâng cao tínhtích cực trong giờ học Thể dục sẽ giúp các em sẵn sàng tiếp thu các kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo vận động từ đó nâng cao chất lượng giờ học GDTC
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận liên quan đến tính tích
cực trong học tập của học sinh THCS
5.2 Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng tính tích cực trong học tập và tìm hiểu
một số yếu tố ảnh hưởng đến thiếu tính tích cực trong học tập môn Thể dụccủa học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La
5.3 Nhiệm vụ 3: Thử nghiệm một số biện pháp tác động đến tính tích cực của
học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La nhằm nâng cao chất lượng
và hiệu quả học tập môn Thể dục ở trường THCS
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn phạm vi đối tượng
- Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính tích cựctrong học tập môn GDTC của học sinh THCS
Đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao tính tích cựctrong giờ học GDTC của học sinh trường THCS Mường La - Sơn La
6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên nhóm khách thể là 200 học sinh trường THCSMường La và 30 giáo viên dạy môn Thể dục trên địa bàn huyện Mường La
Trang 117 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng nhữngphương pháp nghiên cứu sau
7.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu,văn bản liên quan tới đề tài nhằm xây dựng cơ sở lí luận, tìm kiếm công cụ,thang đo và các tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập của học sinh THCS
Phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan còn là cơ sở để giúpchúng tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu và bàn luận kết quả nghiêncứu Trong đề tài chúng tôi đã tiến hành tham khảo tài liệu bao gồm các vănkiện của Đảng và nhà nước về TDTT, các chỉ thị, thông tư,các chế độ chínhsách đối với TDTT, các hồ sơ lưu trữ về TDTT, một số luận văn cao học
7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Thiết kế, xây dựng phiếu điều tra (Anket) nhằm khảo sát thực trạng tínhtích cực học tập môn GDTC của các em trong giai đoạn hiện nay
Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các số liệu nghiên cứu thôngqua phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi các khách thể nghiên cứu Các lĩnhvực mà đề tài quan tâm là: Biểu hiện tính tích cực của học sinh THCS; Làmthế nào để nâng cao tính tích cực trong giờ học GDTC Chúng tôi đã tiến hànhphỏng vấn hai nhóm khách thể: Giáo viên TDTT (tổng số là 30 người) Học sinhtrường THCS Mường La - Sơn La học môn GDTC (tổng số là 200 học sinh)
7.3 Phương pháp quan sát sư phạm
Tổ chức quan sát sư phạm ngay tại trường trong giờ học chính khoáthông qua phương pháp quan sát sư phạm để đánh giá tính tích cực hăng hái,tập trung chú ý hay thờ ơ, thụ động … của học sinh trường THCS Mường La
- Sơn La trong giờ học chính khoá Kết quả của phương pháp này được coi là
Trang 12những cơ sở thực tiễn để đề xuất, lựa chọn, nghiên cứu các biện pháp hợp lý
và cần thiết ( Tổ chức quan sát 8 buổi, trên 4 lớp)
7.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích thông qua các Test và cácchỉ tiêu để đánh giá thể chất của học sinh trường THCS Mường La - Sơn La.Các Test đánh giá đã được Bộ giáo dục và đào tạo thẩm định Quyết định số53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 Những tiêu chí đánh giátính tự giác tích cực bao gồm 7 test
1 Test: Dẻo gập thân (cm).
2 Test: Chạy con thoi (4x10m giây).
7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Để khẳng định tính khoa học và hiệu quả của các biện pháp đề ra,chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nàyđược tiến hành trên hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Đốitượng thực nghiệm là học sinh trường THCS Mường La - Sơn La Hai nhómthực nghiệm và nhóm đối chứng được chia một cách ngẫu nhiên mỗi nhóm 30học sinh Chương trình thực nghiệm được kéo dài trong 4 tuần
7.6 Phương pháp toán học thống kê
Xử lí kết quả nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác củanhững thông tin thu được Chúng tôi sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử
lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các công thức sau:
Công thức tính số trung bình quan sát ( X ):
Trang 13x X
n i t i
2 t i(x x) S
2 A
B A
n
Sn
S
XXt
Trong đó: V1 - Kết quả đo lần trước TN
V2 - Kết quả đo lần sau TN
8 Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu
Giai đoạn 1: Từ tháng 06/2013 tháng đến 08/2013.
- Xác định tên đề tài nghiên cứu
- Xây dựng đề cương nghiên cứu và chuẩn bị báo cáo trước hội đồng khoa học
Trang 14Giai đoạn 2: Từ tháng 09/2013 đến 12/2013.
- Giải quyết nhiệm vụ 1, và hoàn thành chương tổng quan của đề tài
- Xử lý kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1 - Viết kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1
9 Cấu trúc của luận văn.
Luận văn dài 88 trang với 16 bảng, 10 biểu đồ Gồm
Phần mở đầu
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tính tích cực học tập môn GDTC của học
sinh THCS
- Chương 2: Thực trạng tính tích cực trong giờ học Thể dục của học
sinh trường THCS Mường La – Sơn La
- Chương 3: Biện pháp nâng cao tính tích trong giờ học Thể dục của
học sinh trường THCS Mường La – Sơn La
Phần kết luận, kiến nghị
Ngoài ra luận văn còn phần danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục
Trang 15CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác giáo dục thể chất
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác giáo dụcthể chất trong trường học, nhằm đào tạo những lớp người phát triển toàn diện,
kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng xã hội theo định hướng xã hội chủnghĩa, thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh Đảng và Nhà nước ta lãnh đạo đất nước dựa trên nền tảng của họcthuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ CHí Minh và đã đạt thắng lợi ở nhiều lĩnhvực trong đó Giáo dục và Đào tạo Thể dục Thể thao Cốt lõi của học thuyết vànguyên lí đó là đề cao vai trò và giá trị con người, hướng tới giáo dục conngười phát triển toàn diện về: Đức, trí, thể mĩ, lao động, nhờ vậy đất nước và
xã hội phát triển
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sức khoẻ đối với con ngườiViệt Nam, đối với vận mệnh của đất nước, Đảng, Nhà nước và Chủ tịch HồChí Minh luôn luôn quan tâm đến việc tăng cường và mở rộng các hoạt độngTDTT, đặc biệt là công tác GDTC cho thanh thiếu niên
Với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ phát triển hài hoà về mọi mặt, có sứclực cường tráng, có năng lực hoạt động chuyên môn độc lập, sáng tạo, có đạođức, tác phong, lối sống lành mạnh, trong sáng đáp ứng được nhu cầu của đấtnước trong thời kỳ mới GDTC đã trở thành một nội dung quan trọng khôngthể thiếu trong hệ thống các trường học các cấp học đặc biệt tại các trườnghọc phổ thông
Trang 16Những quan điểm về giáo dục con người phát triển toàn diện được thểhiện đầy đủ trong học thuyết của Mác - Lênin
Về giáo dục toàn diện học thuyết Mác - Lênin đã xác định rõ nội dung
cụ thể và gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng, nhằm xây dựng một xãhội mới theo nguyên lý cộng sản Các Mác và Ăng Ghen đã chứng minh giáodục phụ thuộc vào điều kiện sống và con người phát triển toàn diện là một tấtyếu khách quan bởi đó là nhu cầu của xã hội Các Mác nhấn mạnh rằng giáodục trong tương lai sẽ “kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể dục Đókhông chỉ là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xã hội mà còn là biệnpháp duy nhất để đào tạo con người phát triển toàn diện”
Lênin đã tiếp tục đi sâu và phát triển sáng tạo học thuyết về giáo dụctoàn diện của Các Mác và Ăng Ghen Người nhấn mạnh: “thanh niên đặc biệtcần sự yêu đời và sảng khoái, cần có thể thao lành mạnh, thể dục bơi lội, thamgia các bài tập thể lực, những hứng thú về tinh thần, học tập, phân tích,nghiên cứu và cố gắng phối hợp tất cả các hoạt động ấy với nhau” Lênin cònkhẳng định: “tinh thần khoẻ mạnh phụ thuộc vào thân thể khoẻ mạnh” Cácmối quan hệ biện chứng giữa các mặt giáo dục cho chúng ta thấy được tầmquan trọng của giáo dục thể chất và các hoạt động thể thao
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, Người khai sinh,sáng lập nền thể dục thể thao cách mạng của nước nhà đã khẳng định: TDTT
có tính chiến lược, là nhu cầu khách quan của một xã hội phát triển, là nghĩa vụcủa mọi người dân yêu nước Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ tổ quốc,tăng cường sức khoẻ của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống làm cho dâncường nước thịnh
Tháng 03/1941 trong chương trình cứu nước của mặt trận Việt minhBác đã nêu rõ: “Khuyến khích và giúp đỡ nền thể dục quốc dân, làm chogiống nòi thêm khoẻ mạnh” Trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn thù
Trang 17trong giặc ngoài, nạn đói, xã hội chưa ổn định,… song với tầm nhìn chiếnlược, Hồ Chủ Tịch đã ký xác lệnh thành lập Nha thể dục Trung ương thuộc
Bộ thanh niên vào ngày 03/11/1946, trên cơ sở “xét vấn đề thể dục rất cầnthiết để tăng cường sức khoẻ quốc dân và cải tạo nòi giống người Việt Nam”.Sắc lệnh chỉ rõ: Nha thể dục Trung ương có nhiệm vụ liên lạc mật thiết với
Bộ y tế và Bộ giáo dục để nghiên cứu phương pháp thể dục và thực hành mộtchương trình thể dục riêng trong toàn quốc, phù hợp với hoàn cảnh và nềnkinh tế xã hội lúc bấy giờ
Ngày 27/03/1946 Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục đểgiữ gìn sức khoẻ Người chỉ cho mọi người dân thấy rằng “Giữ gìn dân chủ,xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mớithành công” và Người coi đó là “bổn phận của mỗi người dân yêu nước” [17]
Cuộc đời của Bác là một tấm gương mẫu mực về lòng kiên trì rèn luyệnthân thể cho khoẻ mạnh để làm cách mạng Dù trong những lúc khó khăn,buôn ba tìm đường cứu nước đến những ngày sống trong nhà tù của giặc, dùsống ở chiến khu Việt Bắc nhiều khó khăn gian khổ, hay trong lúc tuổi đã caoBác vẫn luôn luôn bền tâm rèn luyện thân thể
Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo nóichung và GDTC trong trường học nói riêng xuất phát từ những cơ sở tưtưởng, lý luận của học thuyết Mác - Lênin về con người và phát triển conngười toàn diện cho thế hệ trẻ Những cơ sở tư tưởng lý luận đó đều đượcĐảng ta quán triệt trong suốt thời kỳ lãnh đạo Cách mạng dân tộc dân chủnhân dân trước đây và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay Tuỳ theoyêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụ thể Đảng ta luôn có những chỉ thị, nghịquyết lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, đề ra những chủ trương thúc đẩy phong tràoTDTT của nước nhà ngày một đi lên
Trang 18Chỉ thị 106 - CT/TW ngày 02/10/1958 của Ban bí thư Trung ươngĐảng về công tác TDTT đã đề cập đến vấn đề vai trò và tác dụng của TDTT,
và thể thao quốc phòng "vận động quần chúng tham gia ngày càng nhiều vàophong trào TDTT, nhất là các trường học" [4]
Chỉ thị 112 - CT/TW ngày 09/05/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng về công tác TDTT trong những năm trước mắt nêu rõ “đối với họcsinh, sinh viên, trước hết nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc dạy vàhọc môn thể dục theo chương trình quy định, có các biện pháp tổ chức, hướngdẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao tự nguyện ngoài giờ học"…[6]
Chỉ thị 36 - CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban bí thư Trung ương Đảng
về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã nêu “cải tiến chương trình giảngdạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cáccấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độGDTC bắt buộc ở tất cả các trường học” [5]
Bộ giáo dục và đào tạo đã kịp thời ra thông tư số 11 – TT/ GD - ĐT ngày01/06/1994 về việc hướng dẫn chỉ thị 36 - CT/TW ngày 24/03/1994 về công tácTDTT trong giai đoạn mới trong đó đề cập đến một trong những hành động cụthể là “nghiên cứu đề xuất với Bộ về tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho họcsinh” Chỉ thị 133/ TTg ngày 07/03/1995 của thủ tướng chính phủ về việc xâydựng quy hoạch phát triển TDTT Về GDTC trường học chỉ thị đã ghi rõ “Bộgiáo dục và đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cảitiến nội dung giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rènluyện thân thể cho học sinh ở các cấp học; có quy chế bắt buộc đối với cáctrường…[7]
Trang 19Theo đó Bộ GD & ĐT cũng đề ra Thông tư số 2369/GDTC ngày04/05/1995 hướng dẫn thực hiện chỉ thị 133/TTg theo hướng các trường tậptrung nghiên cứu cải tiến chương trình và phương pháp dạy và học môn GDTC.
Bộ giáo dục và đào tạo đã thường xuyên có những thông tư, quyết địnhchỉ đạo thực hiện công tác GDTC trường học và gần đây Bộ giáo dục và đàotạo cũng đã ra quyết định số 42/2001/QĐ.BGD - ĐT về việc ban hành “quychế GDTC và y tế trường học” Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục khẳng định vịtrí, vai trò của GDTC là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệtăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡngnhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh hiện nay [2], [3]
Bước vào thế kỷ 21 trước yêu cầu của xã hội, đất nước và thế giới, thựchiện các chủ trương, chỉ đạo của Ban Bí Thư tại Chỉ thị 17/CT - TW năm
2002 và Quyết định của Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngànhTDTT trong Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 và định hướng năm 2015, BộGiáo dục - Đào tạo đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện trong mỗinăm học trên tinh thần chung là chỉ đạo đổi mới, cải tiến chương trình giáodục trong các cấp học, Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã xác định trong Chỉ thị
về vai trò và trách nhiệm của các trường học đối với việc thực hiện chươngtrình GDTC do pháp lệnh TDTT đã quy định [23], cũng như Luật thể dục, thểthao đòi hỏi [18]
Với dự báo trong tương lai nước ta trở thành một nước công nghiệp Vìvậy quy hoạch phát triển TDTT ngành Giáo dục - Đào tạo thời kỳ 1996 -
2000 - 2005 và định hướng đến năm 2025 đã nêu: “Hoạt động TDTT trởthành nhu cầu của học sinh, sinh viên Cơ sở hạ tầng về TDTT trường họcđược phát triển đồng bộ theo nhiều cấp độ khác nhau nhằm đảm bảo có chấtlượng và hiệu quả cao trong GDTC Đạt 100% trường học thực hiện GDTC
có chất lượng, 80% số trường có hoạt động ngoại khoá thường xuyên"…[1]
Trang 20Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đã đề ra các chỉtiêu phát triển cho TDTT trường học như:
+ Số trường phổ thông thực hiện đầy đủ chương trình GDTC nội khóađến năm 2015 đạt 100%
+ Số trường học phổ thông có CLB thể dục, thể thao, có hệ thống cơ sởvật chất đã phục vụ cho hoạt động TD, TT có đủ giáo viên và HDV thể dục,thê thao, thực hiện tốt hoạt động thể thao ngoại khóa đến năm 2015 đạt 45%
và đến năm 2020 đạt từ 55 - 60% tổng số trường
+ Số học sinh được đánh giá và phân loại thể lực theo tiêu chuẩn RLTTđến năm 2015 đạt 75% và đến năm 2020 đạt 85 - 90% tổng số học sinh phổthông các cấp" [9]
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 đã nêu
rõ một số nhiệm vụ cụ thể của TDTT trường học
* Phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học
- Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khoá
+ Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp với thểdục, thể thao với hoạt động giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh.Xây dựng chương trình giáo dục thể chất kết hợp với giáo dục quốc phòng;kết hợp đồng bộ y tế học đường với dinh dưỡng học đường
+ Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao, đẩy mạnhcông tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia
- Phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá
- Ban hành Nghị định về phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thểthao trường học" [9]
Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân mỗi cá nhân, đồngthời là vốn quý tạo ra sản phẩm trí tuệ và vật chất cho xã hội Vì vậy chăm locho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và ngànhTDTT nói riêng Đó chính là mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất của nền TDTTnước ta mà Đảng và Bác Hồ luôn coi trọng, quan tâm và chăm sóc
Trang 211.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan
Có nhiều công trình khoa học trên thế giới và thực tiễn đã chứng minhGDTC góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho thế hệ trẻ, thanh niên vàtất cả mọi người, đồng thời là nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng học tập, sáng tạo và phát triển năng khiếu của họ
Cùng với các nước Đông Nam Á và các nước trong châu lục, Việt Namcoi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội pháttriển GDTC là một bộ phận hữu cơ của giáo dục đào tạo, đồng thời là mộtmặt của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo ra lớp người có năng lực,phẩm chất, có sức khoẻ Đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoahọc đống góp cho công tác GDTC cho học sinh, sinh viên như:
''Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh từ 7 - 17 tuổi'' của PhanHồng Minh (1980) ở một số tỉnh
"Đánh giá thực trạng phát triển thể chất của học sinh - sinh viên trướcthềm thế kỷ XXI" do GS.TS.Lê Văn Lẫm chủ biên cùng với PGS.TS Vũ ĐứcThu, ThS Nguyễn Trọng Hải CN Vũ Bích Huệ (2000) đề tài KHXH 04 - 04
Vũ Đức Văn (2008) Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượnggiáo dục thể chất cho học sinh THSC của thành phố Hải Phòng
Nguyễn Tiên Phong (2010) nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao chấtlượng GDTC cho sinh viên Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Đại học TháiNguyên [24]'
Tác giả Đỗ Anh Đạt nghiên cứu "Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nângcao chất lượng GDTC nội khóa ở bậc tiểu học tỉnh Ninh Bình" [12]
Riêng về tính tự giác, tích cực của học sinh vẫn thấy ít những côngtrình nghiên cứu, có chăng là của Trần Thanh Tùng (2007) về "Một số biệnpháp nhằm nâng cao hứng thú trong giờ học GDTC chính khoá của sinh viêntrường Đại Học Hà Nội"
Trang 22Lờ Thu Hằng thỡ "Bước đầu tỡm hiểu hứng thỳ về mụn chuyờn sõu điềukinh của sinh viờn Đại học TDTT TW I [29], và Trương Gia Quõn cũng nờulờn "Cỏc phương phỏp gõy hứng thỳ cho sinh viờn trong giờ thể dục [13]
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh, hoàn thiện nội dungchương trỡnh và phương phỏp giỏo dục thể chất cho cỏc đối tượng học sinhnhư: "Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng - mụn thể dục" của Bộ Giỏo dục vàĐào tạo Cỏc sỏch thể dục từ lớp 1 đến lớp 12 với nhiều tỏc giả tham gia biờnsoạn từ 1982 cho đến những năm gần đõy
1.2 Tớnh tớch cực và vai trũ của nú trong hoạt động của con người
1.2.1 Tớnh tớnh cực
Theo từ điển Tâm lý học: Tính tích cực là đặc điểm chung của các cơ thểsống Trong mối tương quan với hoạt động, tớnh tớch cực đóng vai trò điềukiện động lực của các quá trình hình thành, thực hiện và thay đổi về loại hìnhcủa họat động, nó là thuộc tính quan trọng của sự vận động nội sinh của hoạt
động Tớnh tớch cực dược đặc trng bởi sự chi phối mạnh mẽ của các hành
động đang diễn ra, tính đặc thù của những trạng thái bên trong của chủ thể ởthời điểm hành động, tính qui định của mục đích hành động trong hiện tại,tính siêu hoàn cảnh (tức sự vợt quá các giới hạn của mục đích ban đầu), vàtính bền vững tơng đối của hành động trong sự tơng quan với mục đích đãthông qua
Các nhà tâm lý học nghiên cứu vấn đề tính tích cực hoạt động của cá nhântrên lập trờng quyết định luận xã hội cho rằng, các thái độ hình thành nêntrong hoạt động và ở đặc điểm số lợng, chất lợng của hiệu số hoạt động Nhìnnhận theo góc độ này thì tính tích cực được đề cập và nhấn mạnh như là một
đặc điểm chung của sinh vật sống, là động lực đặc biệt của mối liên hệ giữasinh vật sống và hoàn cảnh, là khả năng đặc biệt tồn tại giúp cơ thể thích ứngvới môi trờng Tính tích cực gắn liền với hoạt động và hoàn cảnh bên ngoài,
nó đợc biểu hiện nh sau: Nó gắn liền với sự hoạt động, đợc thể hiện nh là độnglực để hình thành và hiện thực hoá hoạt động ở mức độ cao, nó thể hiện tính
Trang 23chế ước, chế định trạng thái bên trong của chủ thể; nó thể hiện sự thích ứngmột cách chủ động với hoàn cảnh, môi trờng sống bên ngoài.
Như vậy, tính tích cực được nghiên cứu trong mối quan hệ với hoạt
động, nó làm xuất hiện động lực thúc đẩy con ngời hoạt động có hiệu quả Vìvậy, tính tích cực có những tính chất sau:
* Hoạt động phản ứng – Sự hoạt động của trạng thái bên trong của chủthể với môi trường
* Hoạt động ý chí thể hiện tính độc lập của chủ thể với môi trường
* Tính chất vượt khó khăn, trở ngại trong mọi hoàn cảnh theo mục đíchcủa chủ thể
* Tính ổn định – bền vững của hoạt động tạo thành kiểu phản ứng đốivới môi trường bên ngoài của chủ thể
Trên cơ sở tiếp cận các quan điểm của các nhà nghiên cứu tớnh tớch cựctheo quan điểm thống nhất giữa tâm lý - ý thức - hoạt động, cú thể hiểu tínhtích cực của cá nhân gắn liền với trạng thái hoạt động của chủ thể Tính tíchcực bao hàm tính chủ động, sáng tạo, tính có ý thức của chủ thể trong hoạt
động Tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách được đặc trưng bởi sựchi phối mạnh mẽ của hoạt động của con người Tính tích cực thể hiện sự nỗlực cố gắng của bản thân, chủ động, tự giác hoạt động và cuối cùng là kết quảcao của sự hoạt động có mục đích của chủ thể Tính tích cực được nảy sinh,hình thành, phát triển trong hoạt động
Tóm lại : Tính tích cực là ý thức tự giác của con người về mục đích của hoạt động, thể hiện ở lòng say mê đối với hoạt động; sự chủ động và sáng tạo vượt mọi khó khăn trong hoạt động, nhằm tổ chức và thực hiện hoạt động có hiệu quả
1.2.2 Vai trũ của tớnh tớch cực trong hoạt động của con người
Tâm lý học khẳng định rằng Tính tích cực là một trong những phẩmchất cơ bản của nhân cách Một cá nhân chỉ được thừa nhận là một nhân cáchkhi nào anh ta tích cực hoạt động trong những hình thức đa dạng của nó, nhờ
Trang 24vào việc nhận thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới và đồng thời cải tạo cả chínhbản thân mình Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cáchlàm người của cá nhân thể hiện rõ nét ở Tính tích cực của nhân cách Nóicách khác, Tính tích cực là động lực chủ yếu tạo nên giá trị nhân cách cho mỗicá nhân, và tốc độ phát triển của các phẩm chất, năng lực của từng nhân cáchphụ thuộc vào sự gia tăng Tính tích cực trong chính các cá nhân ấy.
- Tính tích cực góp phần nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả củahoạt động
Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng Đối tượng của hoạt
động là cái mà ta tác động vào nhằm làm thay đổi hoặc chiếm lĩnh, trên cơ sở
đó tạo ra sản phẩm kép (cả về phía chủ thể và cả về phía khách thể) Sản phẩmnày là biểu hiện của năng suất, chất lượng và hiệu quả của hoạt động Mức độ
về số lượng cũng nh chất lợng của sản phẩm phụ thuộc phần lớn vào tính tíchcực hoạt động của chủ thể Nói cách khác, tính tích cực là yếu tố quyết địnhtrực tiếp chất lượng và hiệu quả mọi hoạt động của cá nhân
- Tính tích cực là một nguồn gốc của sự sáng tạo
Như chúng ta đã biết, sáng tạo là một trong những biểu hiện cơ bản củatài năng và thiên tài Một sự phát minh, sáng chế trong một lĩnh vực nhất định,xét cho đến cùng, là sự tổ hợp các năng lực đã đạt tới một trình độ phát triểncao, và sự lao động vất vả, căng thẳng, kiên trì, bền bỉ Đó chính là khả nănglàm việc phi thường và sự nỗ lực ý chí sắt đá nhằm đạt tới mục đích cuối cùngvới chất lượng cao Những người có tài năng như thế được gọi là nhân tài.Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, vì nhờ đó tạo ra được những khâu độtphá trong những lĩnh vực mũi nhọn của đất nước Tuy nhiên, để có được điều
đó, con người phải hoạt động tích cực ở mức độ cao, có sự đầu tư về thời gian
Trang 25và sức lực, cũng như sự nỗ lực ý chí cao độ Bởi lẽ thiên tài là một phần trămcủa trí tuệ và 99 phần trăm của mồ hôi và nước mắt
- Tính tích cực là yếu tố giúp con người hớng tới sự thành đạt
Mỗi cá nhân đều có những quan niệm khác nhau về sự thành đạt Tuynhiên, qua một số nghiên cứu cho thấy, đa số ý kiến cho rằng, người thành đạt
là người: có uy tín, được đồng nghiệp tôn trọng; nắm vững chuyên mônnghiệp vụ; có khả năng cống hiến và sáng tạo trong hoạt động; biết kết hợphài hoà giữa cuộc sống và công việc; hứng thú với nghề nghiệp; có mục tiêuhoạt động rõ ràng và đạt được mục tiêu đã đặt ra; vượt qua được những khókhăn vớng mắc trong hoạt động; kiếm được nhiều tiền Để có được sự thành
đạt trên, mỗi cá nhân đều có những cách thức hoạt động nhất định, song cómột điểm chung đó là sự tích cực hoạt động; nỗ lực cố gắng vượt qua mọi khókhăn, trở ngại, vươn lên để khẳng định bản thân
1.2.3 Vai trũ của tớnh tớch cực trong hoạt động TDTT
Tớnh tớch cực là hỡnh thức biểu hiện năng lực của con người, hiểu rừ vàthực hiện hành động của mỡnh phự hợp với cỏc qui luật khỏch quan, tức là hànhđộng khụng tuỳ tiện, vụ lối mà cú mục đớch rừ rệt, là mức độ hay độ lớn thể hiệnhoạt động của con người trong cụng việc Mức độ này cú thể giao động rất rộng
- từ trạng thỏi thụ động đến sự tớch cực khụng kiểm soỏt nổi [27]
Tự giỏc và tớnh tớch cực cú ý nghĩa rất lớn í nghĩa của tớnh tự giỏc tớchcực trong GDTC là ở chỗ hỡnh thành ở người tập sự nhận thức sõu sắc, hứngthỳ bền vững và cú nhu cầu khao khỏt đối với hoạt động TDTT và đồng thờitạo nờn sự tớch cực phự hợp "Mỗi bài tập trước hết cần phải được giải thớch
và sau đú hướng dẫn cỏch thực hiện và với mục đớch nào cần phải đạt tới [27]
Tớnh tự giỏc tớch cực của người tập luyện TDTT được thể hiện qua hoạtđộng gắng sức để hoàn thành những nhiệm vụ học học tập - rốn luyện Núbiểu hiện qua hành động hăng hỏi để tự giải quyết những nhiệm vụ do kớchthớch nội tõm của từng người tạo nờn
Trang 26Để vận dụng có hiệu quả nguyên tắc tự giác tích cực vào trong hoạt độngGDTC và huấn luyện thể thao thì cần tuân thủ thực hiện đầy đủ theo lộ trình sau đây.
+ Giải thích một cách dễ hiểu cho người tập các kiến thức
+ Làm sao cho người tập tự giác thực hiện bài tập đề ra trên cơ sở hiểu
rõ ý nghĩa của bài tập và phương pháp thực hiện nó
+ Luôn luôn đặt nhiệm vụ cho người tập không chỉ là các nhiệm vụ cụthể của nội dung bài tập mà cần phải làm cho họ hình dung ra được các bướctiếp theo để thực hiện mục tiêu đề ra
+ Phải hình thành kĩ năng điều khiển động cơ hoạt động TDTT chongười tập Động cơ rõ ràng là nguyên nhân kích thích đạt thành tích thể thao.Lúc đầu động cơ của người tập là nhằm thoả mãn sự thích thú, (vì vậy lúc đầucần có các bài tập gây hứng thú) và sau đó người tập dần dần có được ý thức
xã hội của bài tập (tư thế đúng, phát triển sức mạnh, nâng cao khả năng làmviệc…)
+ Hình thành ở người tập có sự hứng thú bền vững để hoạt động TDTT(hứng thú - hình thức biểu hiện sự lựa chọn của con người với vấn đề đó liênquan đến ý nghĩa riêng của cuộc sống, từ đó mà lôi cuốn họ)
+ Dần dần đưa người tập đến với các tình huống, điều kiện đòi hỏi sựbiểu hiện tính sáng tạo như một trong những hình thức kích thích chủ yếu chứkhông chỉ là là hoạt động tích cực mà còn là sự tự giác cao… [27]
- Hoạt động thể thao là một dạng hoạt động đặc biệt bởi nó đòi hỏi sựcăng thẳng về thể chất và tâm lý tối đa trong thi đấu và trong các buổi huấnluyện Mặt khác, hoạt động thể thao mang tính chất tự nguyện thuần túy; Hiệuluyệnủa nó phụ thuộc rất nhiều vào tính tự giác và tích cực, hứng thú, say mêvào động cơ trực tiếp và hoài bão của người tập
- Hứng thú bền vững trong thể thao có ảnh hưởng quyết định tới tính tựgiác tích cực của người tập, nó giúp người tập vượt qua được những khó khăn
Trang 27thường gặp phải trong cỏc điều kiện cụ thể của hoạt động thể thao và thỳc đẩy
họ đạt được thành tớch cao trong thể thao
1.3 Giỏo dục thể chất và tớnh tớch cực học tập mụn GDTC của học sinh THCS
1.3.1 Khỏi niệm giỏo dục thể chất
GDTC (hay còn gọi tắt là thể dục, hiểu theo nghĩa rộng từ ấy) là một quá trình giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch, có phơng pháp và ph-
ơng tiện nhằm phát triển các năng lực của con ngời để đáp ứng các yêu cầu của một xã hội nhất định [ 17; 6]
Khái niệm GDTC nằm trong khái niệm chung của giáo dục theo nghĩahẹp Sự khác biệt của GDTC đợc xác định trớc hết ở chỗ, nó là một quá trìnhtruyền đạt và lĩnh hội các tri thức, kĩ năng thuộc lĩnh vực TDTT, rèn luyện kĩnăng, hình thành các kĩ xảo vận động và phát triển các phẩm chất thể lực củacon ngời Để giải quyết các nhiệm vụ theo các đặc trng của mình, trong quátrình GDTC cần phải tiến hành các hoạt động dạy học, hương dẫn các độngtác và giáo dục các phẩm chất thể lực (các năng lực về thể chất)
Tóm lại, GDTC là một quá trình giáo dục mà đặc trng của nó thể hiện
ở việc giảng dạy các động tác và giáo dục (điều khiển sự phát triển ) các tố chất thể lực của con ngời.
Bên cạnh thuật ngữ GDTC, ngời ta còn sử dụng thuật ngữ chuẩn bị thểlực Về bản chất, hai thuật ngữ này có ý nghĩa tơng tự nhng thuật ngữ thứ hai
đợc dùng khi ngời ta muốn nhấn mạnh khuynh hớng thực dụng của GDTC cóliên quan đến hoạt động lao động sản xuất hay một hoạt động nào đó đòi hỏiphải có trình độ chuẩn bị thể lực
Trình độ chuẩn bị thể lực: là kết quả của việc chuẩn bị thể lực, biểu hiện
ở năng lực hoạt động cơ bản đã đạt đợc ở các kĩ xảo vận động đã hình thànhcần thiết cho một hoạt động nhất định hoặc giúp cho việc nắm vững hoạt động
đó Trên thực tế tuỳ vào yêu cầu cụ thể mà trong quá trình chuẩn bị thể lực cóchuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể lực chuyên môn
1.3.2 Trường THCS trong hệ thống giỏo dục quốc dõn
Trang 28Giáo dục THCS được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp 6 đến lớp 9;
học sinh vào học lớp 6 phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mườimột tuổi
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và có kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân ,tính năng động sáng tạo , hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xâydựng tư cách và trách nhiệm công dân , chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kếtquả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểubiết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, trungcấp, học nghề học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểuhọc, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt,Toán, lịch sử dân tộc, kiến thức khác như khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu biết cần thiết về kỹ thuật vàhướng nghiệp (Luật giáo dục năm 2005)
1.3.3 Học sinh THCS
Lứa tuổi HS THCS gồm những em từ 11, 12 tuổi đến 14,15 tuổi đangtheo học từ lớp lớp 6 đến lớp 9 trường THCS - người ta gọi lứa tuổi này là lứatuổi thiếu niên Thời kì này có một vị trí hết sức quan trọng và đặc biệt ,vì nó
là thời kì chuyển từ tuổi nhi đồng sang lứa tuổi thiếu niên Sự chuyển tiếp nàytạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt đặc thù về mọi mặt trong thời kì này
Sự chuyển tiếp này đã làm hình thành những cấu tạo tâm lí mới về chất lượngtất cả mọi mặt Sự biến đổi về cơ thể, sự phát triển tự ý thức, sự thay đổi cácmối quan hệ với người lớn và các em cùng lứa tuổi , sự thay đổi hoạt động
Trang 29học tập, hoạt động xó hội … đó làm xuất hiện những biểu hiện bắt đầu của sựtrưởng thành Yếu tố đầu tiờn là tớnh tớch cực xó hội mạnh mẽ của bản thõncỏc em nhằm lĩnh hội những chuẩn mực và những giỏ trị xó hội, nhằm xõydựng quan hệ thoả đỏng với người lớn và đối với bạn bố, nhằm thay đổi bảnthõn theo những ý định và mục đớch của riờng mỡnh.
Độ tuổi của học sinh THCS có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọngtrong giai đoạn phát triển của con người Đây là lứa tuổi có bớc nhảy vọt
về thể chất và tinh thần, các em đang tách khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai
đoạn phát triển cao hơn tạo nên nội dung cơ bản về sự khác biệt trong pháttriển thể chất, trí tuệ, tình cảm Mỗi học sinh có sự tồn tại song song “vừatính trẻ con, vừa tính ngời lớn” Các em đang cố gắng rèn luyện những đứctính của ngời lớn nh tự giác học tập, tự chủ, tích cực
Trong những giai đoạn phát triển của con ngời, lứa tuổi học sinhTHCS có một vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là thời kỳ phức tạpnhất tạo nền tảng cho những bớc thành công sau này Sự quan trọng thể hiệntrong sự hình thành quan điểm xã hội, đạo đức, nhân cách của con ng ời.Hiểu ró đợc vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý học sinh THCS,giúp chúng ta có cách c xử đúng đắn và giáo dục các em có một nhân cáchtoàn diện
Vỡ vậy giỏo viờn là những thầy cụ trực tiếp tham gia cụng tỏc giảng dạy,cung cấp cỏc kiến thức cho học sinh do đú họ sẽ hiểu được mọi tõm tư tỡnhcảm của cỏc em để rồi họ cú thể gần gũi với cỏc em để tư vấn, giỳp đỡ chocỏc em Đặc biệt là đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm là người theo dừi, giỏm sỏtcỏc hoạt động của lớp trong một năm học hoặc cả một khoỏ học Do đú việcgiỏo dục đạo đức học sinh thụng qua đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp đúngvai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinhnằm trong mối quan hệ giữa cỏc lự lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường
1.3.4 Giỏo dục thể chất trong chương trỡnh giỏo dục THCS
1.3.4.1 Giỏo dục thể chất trường học
Trang 30GDTC trường học là một quá trình sư phạm trong nhà trường mà nội
dung bao gồm hai mặt chuyên biệt [22]
xã hội và khoa học công nghệ của đất nước Mục đích của hoạt động sư phạmtrên lĩnh vực GDTC bao gồm:
- Tập luyện TDTT, học tập để trang bị kiến thức, hiểu biết kỹ năng cóliên quan đến bảo vệ tăng cường sức khoẻ và hoàn thiện thể chất
- Giáo dục làm phát triển ý thức tự chăm lo sức khoẻ hoàn thiện thểchất bản thân, cũng như phát triển năng lực hoạt động thể lực và nhân cáchhọc sinh nói chung trong quá trình GDTC và đời sống cá nhân
- Góp phần chăm lo sức khoẻ thể chất, tinh thần và xã hội cho học sinh.Như vậy GDTC trường học là một mặt giáo dục tương đối độc lập và mangtính đặc thù chuyên môn nhất định Chính mục đích nhiệm vụ sư phạm trênđây đặt ra những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trong quá trình GDTC[14], [31]
- Giáo dục thể chất trường học là một bộ phận cấu thành quan trọng củanền giáo dục toàn diện Thể dục là biện pháp quan trọng nâng cao sức khỏetăng cường thể chất, làm phong phú đời sống văn hóa, nâng cao sức sản xuất
xã hội Giáo dục thể chất theo nghĩa rộng bao gồm quá trình rèn luyện thân
Trang 31thể và giáo dục về sinh giữ gìn sức khỏe Hiện nay giáo dục thể chất trong nhàtrường phải chú ý làm tốt hai việc: Thể dục và vệ sinh sức khỏe Giáo dục thểchất trong nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng giúp học sinh phát triển thân thểkhỏe mạnh, tăng cường thể chất đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho họcsinh, làm phong phú đời sống tinh thần, vui vẻ, sảng khoái cho học sinh.
1.3.4.2 Môn Giáo dục thể chất ở trường THCS
Giáo dục thể chất là trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và cấpTHCS nói riêng là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm phát triển toàndiện con người Việt Nam trong thời kì mới Giáo dục thể chất được hiểu là:
“Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thểchất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của conngười” Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác, là quá trình
sư phạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổchức hoạt động của nhà sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sưphạm nhằm phát triển toàn diện các tố chất thể lực, và trên cơ sở đó pháttriển các năng lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ,hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹnăng và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống Giáo dục thể chất chia thành haimặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưỡng thể chất) và giáo dục tốchất thể lực
Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng của giáo dục thể chất đượcgắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục lao động Chươngtrình giáo dục thể chất trong các trường học hướng tới giải quyết các nhiệm vụgiáo dục đó là: trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho học sinh
Trong chương trình GDTC từ lớp 6 đến lớp 9 ở trườngTHCS gồm 72tiết, học sinh học 2 tiêt/tuần Nội dung GDTC ở trường THCS gồm các nộidung: Chạy, chạy bền, chạy đều,bật xa taịh chỗ, nhảy cao, nhảy xa, đá cầu,
Trang 32một số bài thể dục phát triển chung Ngoài ra còn có những môn tự chọn như:cầu lông, bóng bàn Chương trình GDTC ở trường THCS được thực hiệntheo đúng quy định và yêu cầu của Bộ GD và ĐT.
1.3.5 Tính tích cực học tập môn giáo dục thể chất
Học tập là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển một cách
có ý thức nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, những hình thức hành vi mớihoặc những dạng hoạt động nhất định
Tính tích cực học tạp của con người sẽ huy động các chức năng tâm lýcủa con người hướng vào việc linh hội tốt nhất các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.Học tập diễn ra ở cấp độ cá nhân mỗi con người Vì thế, muốn học tập tốt,người học phải tích cực, chủ động trong lĩnh hội tri thức, kĩ năng kĩ xảo
Theo Kharlamov, tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể,nghĩa là của người thực hiện hành động Tính tích cực nhận thức là trạng tháihoạt động của học sinh, đặc trưng bởi khát vọng học tập, nỗ lực trí tuệ và nghịlực cao trong quá trình nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Tính tích cực gắnliền với sự nỗ lực ý chí của con người Song tính tích cực học tập là hoạt động
ý chí, một trạng thái hoạt động đặc trưng bới sự tăng cường nhận thức của canhân; biểu hiện hứng thú toàn diện, sâu sắc đối với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,với nhiệm vu linh hội tri thức Đồng thời tính tích cực làm cho học sinh tăngcường sự tập trung chú ý, huy động sự nỗ lực cả về trí tuệ và thể chất để hoànthành nhiệm vụ học tập
Học sính muốn tích cực học tập thì trước hết các em phải có nhu cầu họctập, nhu cầu chiếm lĩnh tri thức và khát khao có được các tri thức khoa học.Tiếp theo là các em phải có hứng thú với nội dung học tập và hành động họctập Nội dung học tập và hành động học tập vừa mang lại cho các em sự thíchthú vừa có ý nghĩa với các em và các em phải nhận thức được ý nghĩa đó.Điều này đòi hỏi giáo viên phải giúp học sinh nhận thức được nội dung và ý
Trang 33nghĩa của môn học, giúp học sinh tìm thấy cài hay, cái hấp dẫn của môn học
mà người không quan tâm không thể nhận thấy Tiếp đó, giúp các em tìm thấycái hay, cái hấp dẫn của nội dung môn học và quá trình học tập Từ đó khuyếnkhích sự phát triển hứng thú học tập của học sinh
Với môn Giáo dục thể chất cũng vậy Học tập môn Giáo dục thể chất làquá trình học sinh lĩnh hội tri thức về những nội dung Giáo dục thể chất nhưmột bài thể dục, một môn thể thao Qua đó các em rèn luyện các bài tập đểhình thành kĩ năng về nội dung giáo dục đó Quá trình đó, các em nảy sinhtính tích cực học tập, rèn luyện môn học này Tính tích cực họa tập, rèn luyện
sẽ giúp các em đạt được thành tích trong hoạt động thể dục, thể thao Rồichính các thành tích đó lại tạo cho các em hứng thú và càng tích cực rènluyện Vì thế, có thể hiểu tính tích cực học tập môn Giáo dục thể chất là sựtích cực, tự giác gắng sức hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện các nộidung Giáo dục thể chất Tính tự lập, tự giác hcj tập, rèn luyện là hình thứcbiểu hiện cao nhất của tính tích cực Người có tính tích cực là người luônhăng hái, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập đặt ra
Thước đo tính tích cực học tập môn giáo dục thể chất chính là kết quảrèn luyện thể hiện ở mức độ nắm vứng các kĩ năng, kĩ xảo vận động của mộtmôn thể thao, một bài thể dục Thành tích trong học tập Giáo dục thể chấtcũng là một tiêu chí đánh giá mức độ tích cực tự giác của học sinh Đươngnhiên, học sinh học tập môn Giáo dục thể chất không phải hướng tới thànhtích cao nhưng phải đạt được các kết quả theo tiêu chuẩn của lứa tuổi, giớitính đã được quy định Nếu học sinh tích cực học tập thì các em sẽ nhanhchóng đạt được các kết quả theo quy định của các cơ quan quản lý và các mục
tiêu mà giáo viên đặt ra cho từng học sinh
1.4 Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trong quá trình tích cực hóa dạy học GDTC ở trường THCS
Trang 341.4.1 Đối với giáo viên
Theo kết quả nghiên cứu của nhiều công trình đã cho thấy hoạt động sưphạm GDTC của người giáo viên chính là sự giải quyết liên tục các tìnhhuống sư phạm trong quá trình GDTC bằng các hành vi hoạt động như Cảmgiác tri giác về đối tượng hoạt động, cử chỉ bề ngoài của học sinh để truyềnđạt thông tin; Tư duy tình trạng công việc nảy sinh và kiến lập tái tạo điềukiện bổ sung để khắc phục; Thị phạm động tác, dạy hướng dẫn học sinh họctập, tập luyện Trong đó tư duy chuẩn xác tình huống sư phạm để qua đó lựachọn giải pháp hợp lý đạt tới mục đích về GDTC của mình là rất cần thiết
Do đó một trong những yêu cầu quan trọng của người giáo viên làthường xuyên thay đổi tình huống trong giảng dạy và huấn luyện, trước hết là
để lôi cuốn sự chú ý cũng như thiết lập thái độ nghiêm túc của học sinh đốivới nhiệm vụ học tập, tập luyện, sau nữa là để xây dựng mối quan hệ giữathầy giáo với học sinh và giữa học sinh với nhau để thực thi nhiệm vụ sưphạm có hiệu quả
Những mối quan hệ đó theo quan điểm GDTC hiện đại là bí quyếtthành công của mọi hoạt động dạy học và huấn luyện Khả năng tư duy và lựachọn phương thức, biện pháp và phương pháp phù hợp với tình huống dạyhọc và huấn luyện một trong những tiêu chí đánh giá tài năng sư phạm GDTCcủa giáo viên, vì nhờ khả năng đó mà giáo viên GDTC thúc đẩy được sự pháttriển về trí tuệ, thể chất và tinh thần của học sinh, cũng như động viên nỗ lực
ý chí, huy động được nguồn dự trữ cảm xúc của họ trong hoàn cảnh bất lợi
Do đó, trong quá trình GDTC phải tuân thủ triệt để các nguyên lý sau đây:
- Thống nhất giữa hoạt động tâm lý và hoạt động thể lực
- Giáo dục phải theo lứa tuổi và theo thời kỳ đột biến phát triển sinhhọc của cơ thể;
- Thực hiện giáo dục cá biệt và chuyên môn hoá sâu
Trang 35Vì vậy, lao động sư phạm của người giáo viên GDTC đòi hỏi cao ýthức kiến lập chương trình kế hoạch hoạt động, quản lý, giám sát thực thi,cũng như đánh giá kết quả, qua đó nhận thông tin ngược từ phía học sinh đểđiều chỉnh hoạt động sư phạm của mình [36].
Thông thường, hoạt động sư phạm của giáo viên GDTC được thể hiệntheo 3 giai đoạn
- Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn này bao gồm những công việc như xácđịnh mục đích, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp biện pháp chính của côngtác dạy học và huấn luyện Đặc biệt trong giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch nàyyêu cầu người giáo viên phải có tư duy dự báo các tình huống sư phạm sẽ xẩy
ra một cách chuẩn xác, từ đó suy nghĩ những giải pháp tình huống để đảm bảohoạt động dạy học và huấn luyện có chất lượng và hiệu quả
Hoạt động ở giai đoạn chuẩn bị càng tỉ mỷ cụ thể bao nhiêu sẽ đem lại
sự chủ động trong công việc bấy nhiêu Về khía cạnh tâm lý nó sẽ làm giảmbớt sự căng thẳng khi có tình huống bất thường, gay cấn, khó khăn sảy ra
- Giai đoạn thực thi kế hoạch Hoạt động sư phạm trong giai đoạn này
là cơ bản, chủ yếu nhất của quá trình sư phạm để biến các dự kiến thành hiệnthực Đó là các hoạt động sư phạm, điều khiển học sinh học tập, tập luyện,kiểm tra hoạt động học tập của học sinh Người thầy phải biết tự điều chỉnhtâm lý để khắc phục các trở ngại khó khăn do tình huống sư phạm gây nên,cũng như điều chỉnh uốn nắn tình huống làm cho buổi học sát với mục đíchnhiệm vụ đã đề ra Về khía cạnh tâm lý ở giai đoạn thực thi sư phạm, ngườigiáo viên thường trải qua nhiều căng thẳng tâm lý do nhiều nguyên nhân.Nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là sự không hài lòng về thái độ của học sinhđối với nhiệm vụ học tập, tập luyện cũng như điều kiện dụng cụ sân bãi kémchất lượng
Trang 36- Giai đoạn hoạt động đánh giá tổng kết điều chỉnh Sau khi thực thi kếhoạch dạy học và huấn luyện, hoạt động sư phạm ở giai đoạn này có liên quantới việc đánh giá kết quả đã đạt được, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan
có liên quan tới sự thành công và không thành công của kế hoạch hoạt động.Trong giai đoạn này đòi hỏi người giáo viên phải có tư duy phân tích sâu sắccủa người giáo viên về diễn biến của buổi tập vừa diễn ra, về các yếu tố chiphối tới kết quả học tập và tập luyện của học sinh, cũng như hiệu quả GDTC.Điều quan trọng hơn đòi hỏi ở giai đoạn này là người giáo viên phải có tư duybiện pháp điều chỉnh về lượng vận động, hình thức tổ chức buổi học, buổi tập
để khắc phục các thiếu sót vừa qua
Tóm lại, hoạt động sư phạm của người giáo viên GDTC là loại hình laođộng chuyên nghiệp phức tạp Hoạt động lao động sư phạm GDTC đòi hỏicao về khả năng tư duy xác định tình huống sư phạm đúng đắn và tìm giảipháp sư phạm xử lý tình huống hợp lý Mặt khác đó là loại hình hoạt động đòihỏi cao ý thức quản lý điều hành rất chặt chẽ và thường xuyên trong quá trìnhhoạt động
1.4.2 Đối với học sinh
Học sinh trong giờ học thể dục, thể thao đóng vai trò chủ thể hoạt động
về cả mặt sinh học và nhân cách xã hội Do đó họ có nhận thức vai trò, ýnghĩa của tính tích cực vận động và tư duy trong tiếp thu kiến thức cũng nhưtrong thực hiện bài tập Nếu thiếu các yếu tố đó sẽ không thể có một kết quảGDTC nào cả Bởi lẽ nguyên tắc của GDTC là tăng dần cường độ tập luyệnphù hợp với trình độ sức khỏe cơ thể và đủ mức độ tạo khả năng thích nghimới của các cơ quan chức năng cơ thể, qua đó tạo được năng lực hoạt độngthể lực và tâm lý ở mức độ cao hơn Mặt khác, kỹ thuật động tác của các mônthể thao cũng như bài tập thể chất là tương đối phức tạp và đa dạng, khó làm,khó nhớ Nếu thiếu tập trung chú ý, thiếu nỗ lực ý chí vượt qua mệt mỏi hoặc
Trang 37sợ hãi, nguy hiểm, học sẽ gặp nhiều khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ họctập, tập luyện của mình Bởi vậy giáo viên cần phải:
- Xây dựng ý thức và kỹ năng tập trung chú ý bao gồm tập trung, ổnđịnh chú ý cũng như luân chuyển chú ý cho học sinh trong khi tiếp thu sựtruyền thụ kỹ thuật động tác của giáo viên
- Phải quan tâm đến việc nâng cao hoạt tính của các quá trình tâm lýtham gia vào các động tác và bài tập thể chất bằng biện pháp dùng ảnh hưởng
và bài tập tâm lý trong quá trình GDTC Sự tinh tế trong cảm giác, cảm thụ,tri giác về vận động, cùng với tính linh hoạt trong hình dung biểu tượng… sẽđảm bảo tốt cho tiếp thu động tác vận động cũng như kiến thức về luyện tậpTDTT của người học
- Trong tập luyện và dạy GDTC, giáo viên cần sử dụng rộng rãi cácbiện pháp tâm lý nhằm kích thích sự nỗ lực ý chí, tạo điều kiện cho học sinhbộc lộ hết khả năng sẵn có của bản thân và biến các khả năng đó thành hiệnthực một cách có hiệu quả
- Cần hình thành ở người tập lòng hứng thú trong thể thao và tích cựchoạt động một cách bền vững và sâu sắc, qua đó nâng cao khả năng thực hiệncác lượng vận động cao dần trong từng buổi học, trong tập luyện
- Trong quá trình tập luyện dạy kỹ thuật động tác TDTT và GDTC, ngườigiáo viên phải đồng thời bồi dưỡng nhận thức thẩm mỹ, tác phong đạo đức, trithức khoa học về con người và môi trường sống, cũng như lối sống khỏe mạnhcho học sinh, vì đó là các yếu tố chi phối lớn đến hiệu quả trong GDTC
- Giáo dục tính sáng kiến, tự lập và thái độ sáng tạo của học sinh đốivới thực thi các nhiệm vụ Tính chủ động, tự lập sáng tạo là đặc tính biểu hiệnmức độ tự giác tích cực cao nhất Nói cách khác, hoạt động vận động tích cực
là yêu cầu cơ bản để phát triển các năng lực của học sinh trong quá trìnhGDTC Mỗi học sinh phải tự xây dựng cho mình các hình thức tập luyện để
có được kỹ năng, kỹ xảo phù hợp với khả năng riêng của mình Trong quátrình GDTC đòi hỏi có sự phối hợp khéo léo giữa vai trò chỉ đạo của giáo viên
Trang 38với tính tích cực và tính tự lập cao của người tập Giáo viên phải biết khêu gợi
và phát triển hứng thú của học sinh Đây là một yếu tố quan trọng để kíchthích sáng kiến, tự lập và thái độ sáng tạo đối với các nhiệm vụ của ngườihọc Muốn thế cần phải:
+ Giáo dục học sinh biết giải quyết các kỹ năng kỹ xảo vận động, biết
sử dụng các phương tiện hoạt động hợp lý
+ Có biện pháp sư phạm thích hợp cho học sinh bằng cách lựa chọn nộidung tập hấp dẫn và hình thức tổ chức phù hợp
+ Giáo dục và hướng cho học sinh biết tự đánh giá, biết biểu dương kịp thời.Trong dạy học khi đã tạo được ba vấn đề nêu trên chính là điều kiện đểphát huy được một cách đầy đủ sâu sắc tính tự giác và tích cực của ngườihọc.Vì vậy phải đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động huấn luyện, dạy học,giáo dục của giáo viên và hoạt động học tập rèn luyện của học sinh ở mọi nơi
và mọi lúc của quá trình GDTC và huấn luyện thể thao
Trang 39Tiểu kết chương 1
Tính tích cực là ý thức tự giác của con người về mục đích của hoạt
động, thể hiện ở lòng say mê đối với hoạt động; sự chủ động và sáng tạo vượtmọi khó khăn trong hoạt động, nhằm tổ chức và thực hiện hoạt động có hiệuquả Tính tích cực cũng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động củacon ng-
ời, trong đó có hoạt động TDTT
Tớnh tớch cực cú vai trũ nõng cao hiệu quả hoạt động học tập của họcsinh Học sinh THCS là lứa tuổi đang trưởng thành rất cần khuyến khớch cỏc
em cú tớnh tớch cực học tập để học tập tốt Giỏo dục thể chất là một trong nămnội dung giỏo dục nhằm phỏt triển toàn diện học sinh, do đú cũng rất cần phỏthuy tớnh tớch cực học tập của cỏc em ở tất cả cỏc nội dung giỏo dục, trong đú
cú giỏo dục thể chất
Để học sinh tớch cực học tập mụn Giỏo dục thể chất trong trườngTHCS, giỏo viờn phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau: thường xuyờn thay đổi tỡnhhuống trong giảng dạy và huấn luyện, trước hết là để lụi cuốn sự chỳ ý cũngnhư thiết lập thỏi độ nghiờm tỳc của học sinh đối với nhiệm vụ tập luyện, xõydựng mối quan hệ giữa thầy với trũ và giữa trũ với trũ
Học sinh trong giờ học thể dục, thể thao đúng vai trũ chủ thể hoạt động
Do đú họ cú nhận thức rừ vai trũ, ý nghĩa của tớnh tớch cực vận động và tư duytrong tiếp thu kiến thức cũng như trong thực hiện bài tập Vỡ vậy, cỏc thầy cụgiỏo giảng dạy mụn Giỏo dục thể chất cần giỳp học sinh tập trung chỳ ý, ổnđịnh chỳ ý trong khi tiếp thu động tỏc kĩ thuật của giỏo viờn
Trong tập luyện và dạy GDTC, giỏo viờn cần sử dụng rộng rói cỏc biệnphỏp tõm lý nhằm kớch thớch sự nỗ lực ý chớ, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộhết khả năng sẵn cú của bản thõn và biến cỏc khả năng đú thành hiện thực mộtcỏch cú hiệu quả Giỏo viờn phải đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động huấnluyện, dạy học, giỏo dục của giỏo viờn và hoạt động học tập rốn luyện của họcsinh ở mọi nơi và mọi lỳc của quỏ trỡnh dạy học GDTC
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
2.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.1.1 Địa bàn nghiên cứu
Mường La là một huyện thuộc tỉnh Sơn La cách thành phố Sơn La 40
km Mường La được cả nước biết đến là nơi có công trình thủy điện lớn nhất
cả nước Công trình thủy điện Sơn La đã mang đến cho Mường La rất nhiều
sự thay đổi về mặt kinh tế và xã hội Từ một huyện nghèo của tỉnh với số xãvùng 3 chiếm 80%, đường xá đi lại hết sức khó khăn đến nay Mường La đãtrở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn Giáo dục Mường La cũng có sựthay đổi cả về mặt số lượng và chất lượng Cụ thể theo thống kê năm 2011