luận văn ngành thể dục thể thao đại học sư phạm hà nội Biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu43. Nhiệm vụ nghiên cứu44. Giả thuyết khoa học45. Đối tượng và khách thể nghiên cứu46. Phạm vi nghiên cứu57. Phương pháp nghiên cứu58. Những đóng góp mới của đề tài79. Kế hoạch nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu7PHẦN NỘI DUNG9CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU91.1. Vị trí của đào tạo đại học trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước91.1.1. Đặc điểm của đào tạo đại học91.1.2. Vị trí của đào tạo đại học trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước121.2. Đặc điểm của đào tạo theo hệ thống tín chỉ161.2.1. Về chương trình đào tạo181.2.2. Về tổ chức đào tạo201.2.3. Tính ưu việt của đào tạo theo hệ thống tín chỉ211.2.4. Những hạn chế cơ bản của đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay221.3. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa trong đào tạo đại học241.3.1 Khái niệm và phân loại hoạt động ngoại khóa241.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa251.3.3. Tầm quan trọng của tính tích cực trong các hoạt động ngoại khóa271.4. Vai trò của tính tích cực trong hoạt động học tập281.4.1. Khái niệm về tính tích cực281.4.2. Khái niệm về tính tích cực học tập291.4.3. Vai trò của tính tích cực trong hoạt động học tập301.4.4. Các yếu tố chi phối tính tích cực học tập311.5. Đặc điểm đào tạo chuyên nghành Giáo dục Thể chất35Tiểu kết chương 136CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC MÔN THỂ THAO THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI.382.1. Thực trạng chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Khoa Giáo dục Thể chất382.1.1. Về nội dung382.1.2. Về tổ chức đào tạo392.1.3. Về yêu cầu hoạt động tự học đối với sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất402.1.4. Thực trạng kết quả học tập các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội402.2. Thực trạng hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất422.2.1. Về tổ chức hoạt động ngoại khóa432.2.2. Về nội dung hoạt động ngoại khóa442.2.3. Về thời gian hoạt động ngoại khóa462.3. Thực trạng tính tích cực hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao trong chương trình đào tạo của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội.472.3.1. Thực trạng tính tích cực của sinh viên trong hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao472.3.2. Nguyên nhân chi phối tính tích cực của sinh viên trong hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao492.3.3. Nhu cầu tập luyện ngoại khóa của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất52Tiểu kết chương 254CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG TẬP LUYỆN NGOẠI KHÓA CÁC MÔN THỂ THAO CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI.553.1. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp553.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống553.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học563.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ563.1.4. Nguyên tắc đảm bảo, tinh thực tiễn và khả thi573.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm583.2. Biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao của SV Khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội.593.2.1. Biện pháp 1: Phát huy vai trò của tổ chức lớp và tổ chức Đoàn trong việc giáo dục, động viên SV tích cực hoạt động ngoại khóa593.2.1.1. Mục đích của biện pháp593.2.1.2. Nội dung biện pháp603.2.1.3. Tổ chức triển khai biện pháp603.2.2. Biện pháp 2: Mở rộng các hình thức tổ chức tập luyện ngoại khóa để SV có nhiều điều kiện lựa chọn tập luyện613.2.2.1. Mục đích biện pháp613.2.2.2. Nội dung biện pháp613.2.2.3. Tổ chức triển khai biện pháp623.2.3. Biện pháp 3: Tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa.633.2.3.1. Mục đích biện pháp633.2.3.2. Nội dung biện pháp643.2.3.3. Tổ chức triển khai biện pháp643.2.4. Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho SV năm thứ 3, 4 làm trợ giảng trong các giờ học của lớp dưới (một dạng thực tập sư phạm)643.2.4.1. Mục đích biện pháp643.2.4.2. Nội dung biện pháp653.2.4.3. Tổ chức triển khai biện pháp:653.3. Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao của SV Khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội.663.3.1. Bước đầu khảo nghiệm tính khả thi, tính cấp thiết của các biện pháp.663.3.2 Xác định tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm713.3.3 Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả hoạt động ngoại khóa của sinh viên.72Tiểu kết chương 3:78KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ79TÀI LIỆU THAM KHẢO81PHỤ LỤC. Lý do chọn đề tàiChúng ta đang sống trong nền văn minh tri thức của thế kỷ XXI. Thế kỷ mà có sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, với những bước phát triển vượt bậc. Để không bị tụt hậu, kịp thời nắm bắt những tri thức khoa học công nghệ tiên tiến, mỗi con người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hoàn thiện mình. Và hiện nay trong công cuộc xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam thì việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là bài toán mà các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu đang đi tìm lời giải.Giáo dục Đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu của mỗi dân tộc, là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng, trí tuệ, năng lực sáng tạo của mỗi người và của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Là động lực quan trọng để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Để nước ta có thể hòa nhập với sự phát triển chung của thế giới, sánh ngang với các cường quốc Năm Châu đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới mạnh mẽ, nhanh chóng để đào tạo ra những con người có đủ trình độ, năng lực sáng tạo, sự năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và khả năng hội nhập để làm chủ đất nước trong tương lai.Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác GDTC đối với thế hệ trẻ. Xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần có chính sách chăm sóc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức.Sức khỏe được xem như một bộ phận cấu thành của nền văn hóa. Đó là một mặt quan trọng của chất lượng đời sống, là nguồn tài sản quý báu của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành Thể dục Thể thao nói chung và ngành khoa học Thể dục Thể thao nói riêng.Công tác Giáo dục Thể chất và hoạt động Thể dục Thể thao trong trường học các cấp là một mặt quan trọng trong sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đáp ứng nhu cầu của đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Giáo dục Thể chất trường học là quá trình sư phạm mà thông qua đó, học sinh được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự luyện tập suốt đời; là quá trình góp phần chuẩn bị và rèn luyện cho sinh viên về phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật và lối sống lành mạnh; đào tạo thế hệ trẻ thành những lớp nguồn lao động tương lai có tri thức, có thể lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Mặt khác cũng là môi trường thuận lợi và giàu tiềm năng để phát hiện, bồi dưỡng nhân tài Thể thao cho đất nước.Hoạt động học tập hay quá trình lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, sinh viên là một hoạt động có tính chất đặc biệt, chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó tính tích cực học tập là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của người học. Do đó phát huy tính tích cực của người học là góp phần đào tạo ra những cá nhân có kiến thức vững vàng, có tư duy phản biện và thái độ tích cực trong cuộc sống.Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm của hệ thống Giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống Giáo dục quốc dân và xã hội, là nhà trường luôn đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy và học trong chương trình đào tạo, và là nhà trường đang tích cực hoàn thiện cơ chế tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ.Tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ có nhiều ưu việt hơn so với phương thức đào tạo theo niên chế, yêu cầu cao về khả năng tự học, tự ngoại khóa, của sinh viên. Thông qua đó phát huy tính tích cực, chủ động của người học, tạo nên hứng thú trong học tập, phát huy mọi năng lực về thể chất, trí tuệ, sự nỗ lực ý chí để đạt được kết quả cao trong học tập.Thực tiễn đào tạo theo học chế tín chỉ nhấn mạnh yêu cầu tự học, tự khám phá ở sinh viên với thái độ tự giác và tính tích cực cao. Có thể nói chất lượng và hiệu quả của nhà trường, của hệ thống Giáo dục Đại học được quyết định bởi năng lực tiêu biểu đó của người học. Không những thế năng lực tự học, nhu cầu tự học của sinh viên là một trong những mục tiêu và là sản phẩm của Giáo dục Đại học cần vươn tới.Một trong những đặc trưng của đào tạo chuyên ngành Giáo dục Thể chất là truyền thụ và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo về kỹ thuật các môn Thể thao của thầy và trò. Đây là quá trình đòi hỏi không chỉ về yếu tố thời gian, mà còn là sự khổ luyện với nỗ lực ý chí cao của sinh viên. Vì vậy, tự học và tích cực rèn luyện ngoài giờ lên lớp của sinh viên càng trở thành yếu tố quyết định chất lượng dạy và học của mỗi nhà trường.Đối với sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, vấn đề tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Bởi lẽ sự tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động ngoại khóa, không chỉ đem lại kết quả cao trong quá trình học tập mà còn góp phần hình thành ở sinh viên bản lĩnh và thói quen tự rèn luyện, ý thức trách nhiệm đối với quá trình tự đào tạo.Song thực tiễn cho thấy, kết quả của Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạt được chưa cao, do sinh viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa trong quá trình đào tạo. Vì vậy cần phải có biện pháp để thúc đẩy và tích cực hóa quá trình tự học, tự luyện tập ngoại khóa của sinh viên, coi đó là động lực để giúp sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo với chất lượng cao. Xuất phát từ lý do trên, tôi nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội”2. Mục tiêu nghiên cứuGóp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh vên Khoa Giáo dục Thể chất .3. Nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội.3.2. Nhiệm vụ 2: Đề xuất và ứng dụng biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội.4. Giả thuyết khoa họcKết quả học tập các môn thể thao thuộc chương trình đào tạo của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do sinh viên chưa tích cực học tập và rèn luyện ngoại khóa.Thực trạng đó có thể được khắc phục hiệu quả nếu có những biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao.5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội.5.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội.6. Phạm vi nghiên cứu Tổng quan những vấn đề liên quan đến hoạt động tự học, tự rèn luyện của sinh viên trong quá trình được đào tạo. Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Thực trạng tính tích cực của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. Xác định nguyên nhân và các yếu tố chi phối tính tích cực của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. Lựa chọn biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các biện pháp lựa chọn.
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong nền văn minh tri thức của thế kỷ XXI. Thế kỷ mà có sự tiến bộ không ngừng của khoa học - công nghệ, với những bước phát triển vượt bậc. Để không bị tụt hậu, kịp thời nắm bắt những tri thức khoa học - công nghệ tiên tiến, mỗi con người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hoàn thiện mình. Và hiện nay trong công cuộc xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam thì việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là bài toán mà các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu đang đi tìm lời giải. Giáo dục Đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu của mỗi dân tộc, là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng, trí tuệ, năng lực sáng tạo của mỗi người và của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Là động lực quan trọng để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Để nước ta có thể hòa nhập với sự phát triển chung của thế giới, sánh ngang với các cường quốc Năm Châu đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới mạnh mẽ, nhanh chóng để đào tạo ra những con người có đủ trình độ, năng lực sáng tạo, sự năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và khả năng hội nhập để làm chủ đất nước trong tương lai. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác GDTC đối với thế hệ trẻ. Xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần có chính sách chăm sóc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức. Sức khỏe được xem như một bộ phận cấu thành của nền văn hóa. Đó là một mặt quan trọng của chất lượng đời sống, là nguồn tài sản quý báu của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành Thể dục Thể thao nói chung và ngành khoa học Thể dục Thể thao nói riêng. 1 Công tác Giáo dục Thể chất và hoạt động Thể dục Thể thao trong trường học các cấp là một mặt quan trọng trong sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đáp ứng nhu cầu của đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Giáo dục Thể chất trường học là quá trình sư phạm mà thông qua đó, học sinh được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự luyện tập suốt đời; là quá trình góp phần chuẩn bị và rèn luyện cho sinh viên về phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật và lối sống lành mạnh; đào tạo thế hệ trẻ thành những lớp nguồn lao động tương lai có tri thức, có thể lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Mặt khác cũng là môi trường thuận lợi và giàu tiềm năng để phát hiện, bồi dưỡng nhân tài Thể thao cho đất nước. Hoạt động học tập hay quá trình lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, sinh viên là một hoạt động có tính chất đặc biệt, chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó tính tích cực học tập là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của người học. Do đó phát huy tính tích cực của người học là góp phần đào tạo ra những cá nhân có kiến thức vững vàng, có tư duy phản biện và thái độ tích cực trong cuộc sống. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm của hệ thống Giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống Giáo dục quốc dân và xã hội, là nhà trường luôn đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy và học trong chương trình đào tạo, và là nhà trường đang tích cực hoàn thiện cơ chế tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ có nhiều ưu việt hơn so với phương thức đào tạo theo niên chế, yêu cầu cao về khả năng tự học, tự ngoại 2 khóa, của sinh viên. Thông qua đó phát huy tính tích cực, chủ động của người học, tạo nên hứng thú trong học tập, phát huy mọi năng lực về thể chất, trí tuệ, sự nỗ lực ý chí để đạt được kết quả cao trong học tập. Thực tiễn đào tạo theo học chế tín chỉ nhấn mạnh yêu cầu tự học, tự khám phá ở sinh viên với thái độ tự giác và tính tích cực cao. Có thể nói chất lượng và hiệu quả của nhà trường, của hệ thống Giáo dục Đại học được quyết định bởi năng lực tiêu biểu đó của người học. Không những thế năng lực tự học, nhu cầu tự học của sinh viên là một trong những mục tiêu và là sản phẩm của Giáo dục Đại học cần vươn tới. Một trong những đặc trưng của đào tạo chuyên ngành Giáo dục Thể chất là truyền thụ và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo về kỹ thuật các môn Thể thao của thầy và trò. Đây là quá trình đòi hỏi không chỉ về yếu tố thời gian, mà còn là sự khổ luyện với nỗ lực ý chí cao của sinh viên. Vì vậy, tự học và tích cực rèn luyện ngoài giờ lên lớp của sinh viên càng trở thành yếu tố quyết định chất lượng dạy và học của mỗi nhà trường. Đối với sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, vấn đề tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Bởi lẽ sự tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động ngoại khóa, không chỉ đem lại kết quả cao trong quá trình học tập mà còn góp phần hình thành ở sinh viên bản lĩnh và thói quen tự rèn luyện, ý thức trách nhiệm đối với quá trình tự đào tạo. Song thực tiễn cho thấy, kết quả của Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạt được chưa cao, do sinh viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa trong quá trình đào tạo. Vì vậy cần phải có biện pháp để thúc đẩy và tích cực hóa quá trình tự học, tự luyện tập ngoại khóa của sinh viên, coi đó là động lực để giúp sinh viên hoàn 3 thành chương trình đào tạo với chất lượng cao. Xuất phát từ lý do trên, tôi nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội” 2. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh vên Khoa Giáo dục Thể chất . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ 2: Đề xuất và ứng dụng biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Kết quả học tập các môn thể thao thuộc chương trình đào tạo của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do sinh viên chưa tích cực học tập và rèn luyện ngoại khóa. Thực trạng đó có thể được khắc phục hiệu quả nếu có những biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 4 6. Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan những vấn đề liên quan đến hoạt động tự học, tự rèn luyện của sinh viên trong quá trình được đào tạo. - Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. - Thực trạng tính tích cực của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. - Xác định nguyên nhân và các yếu tố chi phối tính tích cực của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. - Lựa chọn biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao. - Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các biện pháp lựa chọn. 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Đây là phương pháp được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu. Thông qua đọc, phân tích, tra cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước, văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác Giáo dục Thể chất…làm cơ sở luận cứ, luận chứng cho vấn đề nghiên cứu. Những vấn đề thu thập được sẽ là cơ sở khoa học cho việc tìm kiếm và xác định các biện pháp có hiệu quả nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn Thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 7.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phiếu phỏng vấn đối với: - Chuyên gia giáo dục và cán bộ quản lý giáo dục 5 - Giáo viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà nội - Sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhằm thu thập thông tin về các vấn đề: - Thực trạng tính tích cực tập luyện ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nhu cầu tập luyện ngoại khóa của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Bước đầu khảo nghiệm tính khoa học và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 7.3. Phương pháp quan sát sư phạm Nhằm thu thập thông tin về các vấn đề: - Thực trạng tính tích cực rèn luyện hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Các yếu tố chi phối tính tích cực của sinh viên trong học tập - Hình thức tổ chức hoạt động tự học, tự ngoại khóa - Hiệu quả hoạt động ngoại khóa. Thông qua đó làm cơ sở để: - Đánh giá thực trạng về tính tích cực của sinh viên trong tập luyện ngoại khóa các môn thể thao - Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao trong quá trình học tập tại trường. 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp ứng dụng các biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên trong quá trình tự học tập, tự rèn luyện kỹ năng các môn thể thao. Thông qua thực tiễn của quá trình đào tạo tại nhà trường Kết quả thu được từ quá trình thực nghiệm là cơ sở để đánh giá tính khoa học, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp được lựa chọn. 6 7.5. Phương pháp toán học thống kê Sử dụng phương pháp toán học thống kê trong việc xử lý các số liệu thu thập được là điều kiện để chứng minh tính khách quan và độ tin cậy của hoạt động nghiên cứu. - Đề tài sử dụng công thức tính tỷ lệ %. Tỷ lệ % = x 100% Trong đó: m là tần số quan sát n là tổng số các đơn vị tập hợp thống kê. - Công thức tính nhịp tăng trưởng (W) (Theo công thức của S. Brody - 1927) W = 2 1 1 2 100(V V ) 0,5(V V ) − + (%) Trong đó: V 1 - Kết quả đo lần trước TN V 2 - Kết quả đo lần sau TN 8. Những đóng góp mới của đề tài - Đánh giá được thực trạng tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. - Xác định được nguyên nhân và những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực của sinh viên trong quá trình đào tạo Giáo dục Thể chất của nhà trường. - Đưa ra các biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 9. Kế hoạch nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu 9.1. Thời gian nghiên cứu : Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014, chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2013 - 12/2013. Nghiên cứu tài liệu, viết cơ sở lý luận của đề tài, xây dựng kế hoạch học tập, tổ chức đánh giá vấn đề nghiên cứu (giải quyết nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 của đề tài). 7 m n - Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2013 - 1/2014. Đọc và tham khảo tài liệu, xây dựng đề cương nghiên cứu và bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học. - Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2014 - 5/2014. Xử lý số liệu viết và hoàn thành khóa luận, bảo vệ khóa luận trước hội đồng khoa học. 9.2. Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tại Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Vị trí của đào tạo đại học trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước 1.1.1. Đặc điểm của đào tạo đại học - Mục tiêu của đào tạo Đại học: là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Đào tạo trình độ Đại học giúp SV nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. Để thực hiện mục tiêu trên cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng tuyển sinh, chất lượng chương trình, nội dung và hình thức tổ chức đào tạo Đại học. Đồng thời với việc tổ chức quản lý giáo dục Đại học bằng cơ chế kiểm định chất lượng, với hệ thống văn bản pháp quy xác định tiêu chuẩn, điều kiện và quy trình đào tạo trên cơ sở khoa học thống nhất. Công nghệ hóa quá trình đào tạo bằng việc đưa công nghệ thông tin vào các trường Đại đại học phục vụ đào tạo tự học và NCKH. Với những trang thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại vào việc thiết kế bài giảng theo quy trình công nghệ, đã tạo ra các Module để tổ chức cho người học nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp thông qua hệ thống các tư liệu, bài giảng điện tử trên mạng Internet. Phát huy vai trò tự giác, tích cực, sáng tạo của người học tiếp cận quan điểm “dạy học lấy người học làm trung tâm”, sử dụng phương pháp dạy học tích cực và đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của người học đây là cốt lõi của phương pháp dạy học mới để trang bị cho SV năng lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 9 Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao, quá trình đào tạo ở các trường Đại học đã và đang gắn chặt giữa NCKH với thực tiễn. Trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực của mỗi trường việc trang bị kiến thức tự học, tự NCKH của SV nhằm hình thành cho SV vốn hiểu biết cơ bản về phẩm chất năng lực nghề nghiệp để họ có thể độc lập làm tốt công tác sau khi ra trường. Mặt khác, không thể có chất lượng cao trong đào tạo Đại học nếu không tăng cường tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của SV. - Đối tượng đào tạo: Đào tạo đại học là quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Vì vậy sinh viên được đào tạo, bao gồm học sinh đã tốt nghiệp THPT và thi đủ điểm chuẩn theo qui định, những Thanh niên ưu tú về học vấn, có tri thức vững vàng đủ điều kiện theo học Đại học. Sau khi hoàn tất giai đoạn đại cương, sinh viên được đăng ký vào chuyên ngành này theo nguyện vọng. Riêng đối tượng văn bằng 2 gồm những người đã tốt nghiệp đại học ở bất kỳ chuyên ngành nào cũng được bắt đầu vào học từ giai đoạn chuyên ngành Tâm lý giáo dục hoặc Quản lý giáo dục - Đặc điểm của đào tạo đại học Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành; Là quá trình đào tạo ra các cử nhân tương lai cho đất nước, thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Với mục tiêu trang bị những kiến thức có liên quan, phục vụ đắc lực cho nghề nghiệp sau này và nâng cao kỹ năng thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính 10 [...]... quả học tập - Tính tích cực không chỉ giúp các em hoàn thành nhiệm vụ học tập trên lớp mà còn có thể phát huy được năng lực của bản thân học sinh trong các hoạt động ngoại khóa - Giúp cho phong trào học tập của nhà trường, của lớp và của chính bản thân học sinh phát triển, tiến bộ hơn, là động lực quan trọng để tạo nên những thành tích cao trong quá trình học tập - Đối với các môn Thể thao tính tích cực. .. Tính tích cực thể hiện trong hoạt động và không ngừng được phát triển qua các đặc tính thuộc tính hướng đích cao Từ đó, trong nhận thức, ông chia ra tính tích cực chủ yếu gồm tính tích cực suy nghĩ, tính tích cực trí tuệ Leonadvanhxi (1452 – 1519) cho rằng: Tính tích cực là sáng tạo Các nhà triết học duy vật như C.Mác, F.Anghen… khi bàn đến tính tích cực đều coi tính tích cực là của vật chất tạo thành... phân tích nêu trên cho phép rút ra một số kết luận như sau: - Nâng cao tính tích cực trong hoạt động ngoại khóa các môn thể thao của sinh viên khoa GDTC trường ĐHSPHN là cần thiết, là điều kiện hoàn thành yêu cầu môn học - Trong đào tạo tín chỉ, hoạt động tự học của SV vừa là yêu cầu bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện Một mặt là yêu cầu được quy định trong chương trình của từng môn học, mặt khác là hoạt. .. giác trong quá trình học tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Tính tích cực có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động học tập: - Hình thành cho học sinh những nhận thức sâu sắc về tác dụng của môn học, tạo nên hứng thú bền vững cho học sinh, giúp học sinh xác định đúng phương hướng và động cơ học tập 30 - Tính tích cực giúp học sinh hình thành thói quen, nhu cầu học tập - Góp phần nâng cao kết... hứng thú của người học 33 - Nội dung khoa học của môn học và chương trình đào tạo Nội dung môn học có ảnh hưởng rất lớn đến tính tích cực học tập của SV Nếu nội dung môn học phong phú, hấp dẫn, gần gũi với thực tiễn, phù hợp với trình độ nhận thức của người học sẽ lôi cuốn, kích thích SV tích cực học tập và ngược lại - Phương pháp giảng dạy của giảng viên Có thể nói rằng tính tích cực học tập của SV... là phẩm chất nhân cách của người SV thể hiện ý thức tự giác của SV về mục đích của hoạt động học tập, thông qua đó SV huy động ở mức cao các chức năng tâm lý nhằm tổ chức và thực hiện hoạt động học tập có hiệu quả Tính tích cực học tập của SV được biểu hiện ở nhận thức, thái độ, hành vi và kết cấu học tập của SV 1.4.3 Vai trò của tính tích cực trong hoạt động học tập Trong quá trình học tập, mỗi SV tự... đào tạo, các học phần phải học trước, các học phần học song hành, phần kiến thức giáo dục đại cương, phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp… để có thể có được đăng ký lịch học cho từng học kỳ cho phù hợp (phù hợp ở đây là phù hợp với quy định của nhà trường và phù hợp với sức học của sinh viên) Sinh viên đã phải tự học các quy chế, quy tắc một cách thật sự Ưu điểm của cách tổ chức này là sinh viên có... HĐNK cùng với các hoạt động dạy học cấu thành một cấu trúc giáo dục trường học hoàn chỉnh góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Vì thế hoạt động TDTT ngoại khóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của TDTT trường học, là con đường để thực hiện mục đích nhiệm vụ của TDTT trường học Do đó không có TDTT ngoại khóa thì TDTT trương học cũng không hoàn chỉnh Hoạt động TDTT ngoại khóa có thể làm thỏa... luyện hoạt động ngoại khóa để từ đó: 27 + Nâng cao hiệu quả tập luyện và chất lượng học tập + Hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động + Hình thành nhân cách, góp phần xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước Do đó có thể nói tính tích cực trong HĐNK có tầm quan trọng rất lớn, giáo viên cần có phương pháp dạy học hợp lý để thúc đẩy và phát huy vai trò của tính tích cực trong SV 1.4 Vai trò của tính tích cực trong. .. khoa học, hay nêu thắc mắc, chủ động vận dụng sự tập chung chú ý, sự kiên trì vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích Biểu hiện của tính tích cực học tập ở các mức độ khác nhau: tái hiện, tìm tòi, sáng tạo 29 ThS Lê Thị Xuân Liên trong bài “phát huy tính tích cực của học sinh – SV trong dạy học toán ở các trường cao đẳng sư phạm [kỷ yếu trường cao đẳng sư phạm Quảng Trị, 2007] đã viết: Tính tích cực trong . chất lượng tự học của bản thân để từ đó có phương hướng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho mình. 11 1.1.2. Vị trí của đào tạo đại học trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Giáo. dục giữa các vùng miền và cho các đối tượng người học. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2 011 – 2020 đã xác định rõ một trong ba đột phá là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn. sâu rộng đặc trưng bởi việc tự học tự nghên cứu của SV. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2 011 – 2020, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ mục tiêu cụ thể đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục