Những tác động về mặt giới tính cũng như tâm lý lo lắng của năm học cuối cấp đã làm cho học sinh nữ khối 12 chịu nhiều khókhăn, từ đó sẽ ảnh hưởng đến tính tích cực học tập trong từng gi
Trang 2thể thao, giữ gìn vệ sinh Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thânthể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều
đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệtrẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp Tuy vậy, không phải học sinh nào cũngnhận thức được tầm quan trọng của môn thể dục cũng như do điều kiện kháchquan tác động đến đã làm giảm tính tích cực của học sinh, đặc biệt là các em họcsinh nữ Càng lên lớp cao, học sinh nữ càng ngại vận động, càng ngại học mônthể dục theo đúng nghĩa của nó Những tác động về mặt giới tính cũng như tâm
lý lo lắng của năm học cuối cấp đã làm cho học sinh nữ khối 12 chịu nhiều khókhăn, từ đó sẽ ảnh hưởng đến tính tích cực học tập trong từng giờ học thể dục
Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một môn học được thựchiện ngoài thời gian học tập trên lớp của học sinh Tuy cũng là một môn họcchính khóa nhưng mang đặc thù riêng nên được tiến hành dạy và học ở ngoàitrời, được kiểm tra đánh giá bằng xếp loại Đạt hay Chưa đạt không tính vàođiểm tổng kết chung như các môn học văn hóa khác Chính vì thế nhiều họcsinh cảm nhận đây là một môn phụ không quan trọng dẫn đến việc các em đihọc không đều, không nhiệt tình tập luyện theo yêu cầu từng phân môn và củagiáo viên
Ninh Bình là một tỉnh có phong trào thể dục thể thao trong học đườngtương đối phát triển, hàng năm Sở Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức các giải thiđấu thể dục thể thao cho từng cấp học, tạo nên phong trào tập luyện trong cácnhà trường rất sôi nổi
Trường THPT Yên Khánh A là ngôi trường có bề dầy lịch sử nên phongtrào thể dục thể thao và công tác Giáo dục Thể chất trong nhà trường rất đượcchú trọng, năm nào nhà trường cũng có đội tuyển tham gia thi đấu các môn thểthao do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, tuy nhiên số học sinh nữ tham gia cácgiải thành tích vẫn còn hạn chế và chưa đồng đều
Qua điều tra thực tế ở một số trường phổ thông nói chung và trườngTHPT Yên Khánh A nói riêng thì thấy rằng học sinh nữ khối 12 trong giờ thểdục chưa tập chung và kết quả các em thu được là chưa cao Là một giáo viên
Trang 3giảng dạy môn thể dục nhiều năm tôi luôn trăn trở, suy nghĩ rất nhiều về việc cónhững học sinh chưa có tính tự giác tích cực trong giờ học thể dục như đã nêutrên, đặc biệt là đối với học sinh nữ Từ đó trong quá trình giảng dạy chúng tôiluôn cố gắng tìm biện pháp để quản lý cũng như là lôi cuốn tạo hứng thú chohọc sinh trong giờ học thể dục được tốt hơn, để các em nhận thức đúng hơn vềtầm qun trọng của môn học, thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, tích cựctrong học tập, coi trọng môn học thể dục như các môn học khác
Xuất phát từ thực tế đó để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giờ
thể dục trong trường học, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Thực trạng
và biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ Thể dục cho học sinh nữ khối
12 trường trung học phổ thông Yên Khánh A”.
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để nắm được các nguyên tắc nâng cao tính tích cực cho học sinh chúng tacần nắm vững: Đặc điểm của môn thể dục trong trường phổ thông (vị trí, vai trò,mục tiêu…), các đặc điểm về tâm sinh lý của các em từ đó đưa ra những biệnpháp phù hợp nhằm nâng cao tính tích cực học tập môn thể dục
1.2 Các yêu tố ảnh hưởng tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh.
Môi trường sư phạm
Trang 4Môi trường sư phạm là tổng thể các yếu tố phục vụ cho việc học tập như:
Cơ sở vật chất, cảnh quan, môi trường và tinh thần (quan hệ thầy trò, nền nếphọc tập, nếp sống học đường, tinh thần học tập…)
- Quan hệ thầy trò: Là một yếu tố quan trọng giúp các em có ý thức họctập tốt Giáo viên tạo được không khí học tập sôi nổi sẽ giúp các học sinh tựnguyện, ra sức thi đua rèn luyện theo yêu cầu của chương trình Việc đối sửcông bằng của giáo viên, quan hệ bạn bè tốt của các em sẽ khiến các em tựnguyện giúp đỡ nhau, lôi kéo, cổ vũ nhau trong luyện tập Các hoạt động phongtrào TDTT sẽ có sức lan tỏa rất lớn trong cộng đồng sư phạm nếu các em có tinhthần tự nguyện và tích cực
- Nếp sống học đường: Truyền thống của nhà trường, nền nếp học tập củahọc sinh, tinh thần làm việc của hội đồng giáo dục nhà trường, tập thể sư phạmđoàn kết nhất trí sẽ là nguồn cổ vũ động viên rất lớn đối với việc học tập của họcsinh nói chung và học sinh nữ khối 12 nói riêng Phong cách sư phạm và tấmlòng bao dung của người thầy về tinh thần, ý chí và nghị lực cho thế hệ trẻ, cùngvới sự cống hiến hết mình sẽ tạo nên sự cộng hưởng tích cực
Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học có tác dụng hỗ trợ và gia tăng
hiệu quả của quá trình giảng dạy đối với nhận thức của các em Nó giúp học sinhđón nhận kiến thức một cách chủ động, sâu sắc và bền vững Tuy vậy giáo viêncũng cần phải sử dụng phương tiện dạy học một cách hợp lý thì mới nâng cao đượctính tích cực của các em Nếu lạm dụng quá nhiều vào phương tiện dạy học thì cóthể gây tác động tiêu cực đối với sự tiếp thu của học sinh
Phương tiện dạy học của bộ môn học Thể dục là một hệ thống các bài tậpthể chất, được biên sọan cẩn thận và tác động tới các em thông qua các hìnhthức lên lớp Giáo viên cần lựa chọn những bài tập phù hợp với đặc điểm tâm,sinh lý, thể lực, trình độ và khả năng tiếp thu của các em thì mới nâng cao đượchứng thú với môn học
Cơ sở vật chất: Bao gồm sân bãi, dụng cụ, nhà tập, trang thiết bị phục vụcho việc luyện tập…Đây là những yếu tố quan trọng, nếu CSVC đầy đủ, đạtchất lượng tốt thì sẽ kích thích được hứng thú tập luyện của các em Bên cạnh
Trang 5đú, điều kiện cơ sở vật chất tốt sẽ lụi cuốn được nhiều học sinh tham gia luyệntập Như vậy, CSVC là một yếu tố then chốt để nõng cao tớnh tớnh cực rốn luyệncủa cỏc em.
Điều kiện tự nhiờn: Chủ yếu hoạt động của cỏc em là ngoài trời nờn giờ học
cú thể bị giỏn đoạn bởi mụi trường, thời tiết và khớ hậu
2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT
2.1. Đặc điểm tâm lý
ở lứa tuổi này cơ thể đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh các bộ phận vẫn tiếp tụcphát triển lớn lên nhng tốc độ chậm dần, chức năng sinh lý tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ cơ quan cũng đợc nâng cao hơn Tuổi này chủ yếu là hình thành thế giới quan tự ý thức, hình thành tính cách và hớng về tơng lai, là tuỏi lãng mạn mơ ớc độc đáo và mong muốn cuộc sống tơi đẹp hơn là tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nẩy nở tình cảm mới
- Hứng thú đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuất phát từ động cơ
học tập đúng đắn và hớng tới việc lụa chọn nghề nghiệp
- Tình cảm biểu lộ rõ rệt hơn tình cảm gắn bó và yêu quý mái trờng sắp từ giã
đặc biiệt với những giáo viên các em yêu, ghét
- Trí nhớ lứa tuổi này hầu nh không còn tồn tại ghi nhớ máy móc do đã biết
cách ghi nhớ có hệ thống đảm bảo tính logic
- T duy chặt chẽ hơn lĩnh hội đợc bbản chất các vấn đề cần học tập các phẩm
chất ý trí rõ ràng và mạnh mẽ hơn
2.2 Đặc điểm sinh lý
- Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển để đi dến hoàn thiện khả năng t duy,
phân tích tổng hợp và trìu tợng hoá các vấn đề Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện Tạo sự hoạt động mạnh của tiuyến giáp, tuyến yên, tuyến sinh dục, làm cho hng phấn của hệ thần kinh chiếmm u thế Giữa h-
ng phấn và ức chế không cân bằng đã ảnh hởng đến hoạt động thể lực đặc biệt
là ở nữ giới tínhb nhịp điệu trong hoạt động bị giảm sút khả năng chịu đựng ợng vận động yếu
- Hệ vận động: Xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển mỗi năm nữ cao thêm 0,5
– 1cm, nam từ 1- 3cm Cột sống ổn định hình dáng Các tổ chức cơ phát triển
Trang 6muộn hơn xơng nên cơ co vẫn còn tơng đối yếu, các bắp cơ lớn phát triển tơng
đối nhanh còn các cơ nhỏ phát triển chậm đặc biệt cơ duỗi ở nữ phát triển yếu nên ảnh hởng đến việc phát triển sức mạnh do vậy cần tập các bài tập phát triểnsức mạnh nhiều hơn
- Hệ tuần hoàn: Đã xuất hiện sự phát triển và hoàn thiện buồng tim mạch
đập của nam từ 70 – 80l/phút, nữ từ 75 – 85l/phút Phản ứng của hệ tuần hoàn trong hoạt động tơng đối rõ rệt, sau những vận động mạch, huyết áp hồi phục t-
ơng đối nhanh Vì vậy ở tuổi nàycó thể tập những bài tập có khối lợng cờng độ vận động tơng đối lớn, nhng phải thận trọng thờng xuyên theo dõi kiểm tra tình trạng của học sinh
- Hệ hô hấp: Đã phát triển tơng đối hoàn thiện Diện tích tiếp xúc của phổi từ
100 – 120cm2 Cơ quan hô hấp vẫn còn yếu sức co giãn ít, nên trong tập luyện cần thở sâu tập trung thở bằng ngực, không thở bằng bụng, các bài tập phát triểnsức bền có tác dụng tốt tới sự phát triển hệ hô hấp
3 Thực trạng dẫn tới sự thiếu tớnh tớch cực trong giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yờn Khỏnh A.
3.1 Thực trạng giảng dạy mụn học Thể dục trong trường THPT Yờn Khỏnh A.
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phỏt triển khụng ngừng trong việcđổi mới phương phỏp dạy học tớch cực Mụn thể dục cũng cú những thay đổiđỏng kể trong việc thay đổi đú mà đặc biệt ở đõy là lần thay đổi sỏch giỏo khoathỡ việc thay đổi phương phỏp dạy học là điều tất yếu Để điều tra tỡm hiểu thựctrạng dạy và học mụn thể dục chỳng tụi đó điều tra cỏc em học sinh nữ khối 12của nhà trường với 128 nữ học sinh của 6 lớp A,B,C,D,E,G Trưng cầu ý kiếncủa 5 giỏo viờn giảng dạy trực tiếp trong nhúm thể dục của 6 lớp tại trườngTHPT Yờn Khỏnh A và 10 giỏo viờn trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh cú chuyờn mụn
về TDTT và giỏo dục thể chất (cú trỡnh độ từ Đại học trở lờn) Ngoài ra tụi cũn
dự giờ, lấy ý kiến gúp ý trao đổi với cỏc giỏo viờn giảng dạy trong nhúm thểdục…Đối với cỏc học sinh nữ khối 12 tụi phỏt phiếu hỏi đến từng lớp, kết hợpvới cụng tỏc vận động, với phương phỏp quan sỏt sư phạm, thuyết phục cỏc emphỏt huy tớnh tự giỏc trả lời cõu hỏi trong phiếu trắc nghiệm chớnh xỏc, khỏchquan nhất theo ý kiến chủ quan của mỡnh Tất cả những điều tra được thống kờ
Trang 7dưới các mặt sau đây: Điều tra về đội ngũ giáo viên về các mặt chuyên môn,thâm niên công tác…, cơ cở vật chất.
3.2 Thực trạng tính tích cực của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
Đánh giá từ phía người học
Đề tài tìm hiểu nhận thức của học sinh nữ khối 12 về những tác động củamôn học và những vấn đề thường gặp khi học môn học được trình bày ở bảng( Bảng 2.1, bảng 2.2 và bảng 2.3)
Bảng 2.1: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A về các tác dụng của môn học Thể dục (n=128).
TT Các tác dụng của môn học Thể dục ĐồngKết quả (tỷ lệ %)
ý
Không đồng ý
Không ý kiến
1 Là môn học được phù hợp với nhu cầu được hoạt động
vui chơi của học sinh nữ khối 12? 35,2 38,6 26,2
2 Là môn học có tác dụng nâng cao sức khoẻ? 45 23 32
3 Là môn học có tác dụng giảm bớt sự căng thẳng trong
quá trình học tập các môn học khác ở trường? 58.8 23.2 18
6 Là môn học có tác dụng làm cho hình thể trở nên cân
7 Là môn học mà thông qua đó học sinh nữ khối 12 bộc
lộ được tinh thần đồng đội, ý thức tập thể? 67 23 10
Bảng 2.2: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A về các vấn đề gặp phải khi học môn Thể dục (n=128)
TT Các vấn đề gặp phải khi học môn Thể dục
Kết quả (tỷ lệ %)
Đồng ý
Không đồng ý
Trang 83 Là môn học đòi hỏi nhiều nỗ lực vận động? 63 12,2 25,8
4 Là môn học tạo gia sự mệt mỏi sau giờ học, ảnh
hưởng đến các tiết học tiếp theo?
66,2 18,3 15,5
5 Là môn học không ảnh hưởng đến đánh giá xếp
loại cuối học kỳ, năm học?
68,9 18,2 12,9
6 Là môn học mà điều kiện khó khăn về CSVC
(thiếu sân bãi, dụng cụ trang phục tập luyện)
7 Là môn học mà giáo viên thiếu sự nhiệt tình,
thiếu sự lôi cuốn?
Trang 9Bảng 2.3: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A về biểu hiện của tính tích cực trong giờ học Thể dục (n=128)
Kết quả (tỷ lệ %)
Thươngxuyên
Không thường
Rấtít
Thỉnhthoảng
Không baogiờ
1 Thường xuyên hoàn thành yêu cầu của giáo viên (về bài tập,
2 Thường xuyên chuẩn bị đầy đủ trang phục cá nhân 66,6 13,4 6,3 4,7 7,8 1,2
3 Thường xuyên so sánh mức độ hoàn thành yêu cầu giờ học
4 Thường xuyên quan sát và rút kinh nghiệm về thực hiện
Trang 103.3 Thực trạng về hứng thú, động cơ nhu cầu tập luyện của học sinh
nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
2.3.1 Thực trạng về động cơ tập luyện của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
Để thấy rõ động cơ tập luyện Thể dục, đề tài tiến hành phỏng vấn họcsinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A và kết quả được giới thiệu trongbảng 2.4
Bảng 2.4: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh
A về động cơ tập luyện trong giờ Thể dục (n=128)
Kết quả (tỷ lệ %)
Đồng ý
Không đồng ý
Không
ý kiến
2 Nâng cao sức khoẻ, thể lực 48,9 28,6 22,5
5 Để giải toả căng thẳng trong học tập 81,3 10,7 8,0
6 Vì mình có năng khiếu Thể thao 15,2 39,8 45,0
7 Được thể hiện mình với mọi người 85,2 12,3 2,5
9 Để chơi tốt các môn Thể thao khác 56,6 33,6 9,8
10 Được cải thiện hình thể, dáng vóc 63,4 31,6 5,0
Tóm lại: Qua kết quả bảng 2.4 đề tài nhận định động cơ tham gia tậpluyện Thể dục trong giờ chính khoá của học sinh nữ khối 12 trường THPT YênKhánh A chủ yếu để đạt kết quả cao trong học tập, để giải toả căng thẳng tronghọc tập và được vui chơi giải trí và được thể hiện mình với mọi người Bên cạnh
đó còn có một số học sinh nữ khối 12 chưa xác định rõ động cơ tập luyện củamình
2.3.2 Thực trạng về nhu cầu tập luyện của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
Trang 11Đề tài tìm hiểu nhu cầu tập luyện của học sinh nữ khối 12, đề tài tiến hànhphỏng vấn bằng phiếu học sinh nữ khối 12 trường Yên Khánh Avà kết quả đượctrình bày ở bảng 2.5.
Bảng 2.5: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A về
nhu cầu tập luyện trong giờ học Thể dục (n= 128)
TT Nhu cầu tập luyện
Kết quả phỏng vấn (tỷ lệ %)
Rất cần thiết
Cần thiế t
Chưa cần thiết
Không cần thiết
Không
ý kiến
1 Được vui chơi, giải trí 13,8 51,8 12,3 16,8 5,3
2 Nâng cao sức khỏe, thể lực 33,9 36,2 4,8 15,9 6,2
3 Được giao lưu xã hội 22,1 62,5 3,6 4,2 7,6
4 Để giải tỏa căng thẳng học tập 62,3 22,3 3,2 4,6 7,6
5 Vì mình có năng khiếu Thể thao 9,6 5,8 2,8 39,9 42,9
6 Được thể hiện mình với mọi người 33,6 38,5 11,8 13,2 2,9
7 Vì thích môn thể dục 36,6 33,9 4,8 16,2 8,5
8 Được cải thiện hình thể, dáng vóc 51,8 13,8 16,8 12,3 5,3
Bảng 2.5 cho thấy: Nhu cầu “rất cần thiết” và “cần thiết” của các học sinh
nữ khối 12 ở các tiêu chí cao Kết quả cho thấy, nhu cầu tập luyện của học sinh
nữ khối 12 tương đối cao
2.3.3 Mức độ ham thích học Thể dục của học sinh nữ khối 12.
Đánh giá mức độ ham thích học môn Thể dục của học sinh nữ khối 12trường THPT Yên Khánh A, đề tài tiến hành phỏng vấn bằng phiếu học sinh nữkhối 12 Đánh giá biểu hiện ham thích trong giờ học Thể dục, tổng hợp kết quảđược trình bày trong bảng 2.6
Bảng 2.6: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A các biểu hiện sự ham thích, hứng thú học giờ Thể dục.
Thường xuyên
Thỉnh thoản
Khôn g
Trang 121 Chủ động hỏi thầy, cô những chỗ chưa hiểu,
2 Cố gắng, kiên trì tập luyện 22,8 56,3 20,9
3 Thực hiện đầy đủ những yêu cầu của bào tập
5 Nội dung nào thích thì tập, không thích thì
6 Sốt sắng thực hiện nhiệm vụ tập luyện 16,8 76,6 6,6
7 Tự tin khi nhận nhiệm vụ vận động 16,1 72,8 10,4
8 Chủ động hợp tác với bạn bè trong tập luyện 16,3 73,6 10,1
9 Chú ý quan sát động tác mẫu của thầy và của
Để nhận định đầy đủ hơn về những biểu hiện của tính tích cực của họcsinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục Đề tài tiếnhành phỏng vấn 10 giáo viên có trình độ chuyên môn về TDTT và giáo dục thểchất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có trình độ từ Đại học trở lên và 5 giáo viênThể dục đang trực tiếp giảng dạy tại trường THPT Yên Khánh A (kết quả đượctổng hợp trong bảng 2.7)
Trang 13Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên Thể dục tỉnh Ninh Bình và trường
THPT Yên Khánh A về thái độ của học sinh nữ khối 12 đối với giờ học Thể dục (n=15)
TT Biểu hiện thái độ của học sinh nữ khối 12 đối với
1 Đa số HS nữ khối 12 chưa thực sự cố gắng trong học
tập, học theo kiểu đối phó chỉ cần đủ điểm đạt 80 20
2 Đa số HS nữ khối 12 chủ động tích cực rèn luyện trong
3 Đa số HS nữ khối 12 chưa tích cực tập luyện ngoại
4 Đa số HS nữ khối 12 có tinh thần, thái độ học tập tốt. 46,7 53,3
5 Đa số HS nữ khối 12 có tinh thần hợp tác với bạn bè
6 Đa số HS nữ khối 12 chăm chú lắng nghe giảng bài và
quan sát giáo viên hướng dẫn kỹ thuật, động tác 53,3 46,7
7 Đa số HS nữ khối 12 chỉ thực hiện theo yêu cầu của
8 Biểu hiện khác (nếu có, xin nêu cụ thể): … 13,3
Qua bảng 2.7 cho thấy đa số giáo viên tỉnh Ninh Bình và trường THPTYên Khánh A nhận định, biểu hiện về tính tích cực của học sinh nữ khối 12 YênKhánh A trong giờ học Thể dục là chưa cao
3.4 Nguyên nhân cơ bản hạn chế tính tích cực của học sinh nữ khối
12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
Xác định những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A
Thông qua quá trình khảo sát đánh giá thực trạng hiện tại về tính tích cựccủa học sinh Nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A qua các phiếu phỏng vấn ởtrên cũng như những nhận định chung của những giáo viên đang trực tiếp giảngdạy môn thể dục tại trường thì có thể thấy rất rõ biểu hiện về tính tích cực củahọc sinh nữ khối 12 Yên Khánh A trong giờ học Thể dục là chưa cao Vậynguyên nhân của hiện trạng này là gì?
Trang 14Đề tài nhận định các nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực tronggiờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A như sau:
3.4.1 Vấn đề về tâm lý của học sinh, (suy nghĩ và nhận thức về môn học)Với thực trạng hiện nay không ít những học sinh cũng như ngay cả phụhuynh cho rằng môn học thể dục tổng kết bằng việc xếp loại, không tổng kếtđiểm và ảnh hưởng đến điểm tổng kết chung nên coi đó là môn phụ có phầnkhông quan trọng bằng những môn học khác
Có rất nhiều học sinh chưa hiểu rõ được lợi ích tác dụng của việc thườngxuyên luyện tập TDTT, cũng như là mục tiêu của môn học
Với nhiều học sinh lại ngại vận động vì sợ khi hoạt động nhiều sẽ gây mệtmỏi làm ảnh hưởng đến những tiết học của những môn học tiếp theo
3.4.2 Vấn đề về điều kiện cơ sở vật chất
Hầu hết ở các trường hiện nay đều chưa đảm bảo được đầy đủ về điềukiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ thiết bị tập luyện Hoặc nếu có thì cũngkhông đảm bảo về yêu cầu, chất lượng
Đối với học sinh các em thường quan niệm rằng việc trang bị, chuẩn bị cơ
sở vật chất, dụng cụ thiết bị tập luyện là việc của nhà trường, là của các thầy côchứ không phải là trách nhiệm của bản thân nên không có ý thức trang bị hoặcnếu có thì cũng là để chống đối không đảm bảo về yêu cầu chất lượng
3.4.3 Vấn đề về giáo viên giảng dạy
Đa phần các thầy cô giáo vẫn còn duy trì những phương pháp, hình thứcgiảng dạy và kiểm tra đánh giá truyền thống, chưa có nhiều phương pháp vàhình thức đổi mới trong việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá
Một số giáo viên chưa để tâm trong việc nắm bắt tâm lý của học sinh đặcbiệt là học sinh nữ để có biện pháp động viên, khích lệ các em tích cực, hứngthú tham gia luyện tập
Hầu hết các trường đều vẫn đang sử dụng phân phối chương trình chunghoặc có điều chỉnh thì cũng dựa trên khung cơ bản vì vậy mà phân phối số tiếthọc lý thuyết của các khối là rất ít mà lại ít đề cập đến những lợi ích tác dụngcủa việc thường xuyên tập luyện TDTT, đến mục tiêu và vai trò của môn học thểdục trong trường phổ thông dẫn đến các em chưa hiểu rõ được lợi ích tác dụngcủa việc thường xuyên luyện tập TDTT, cũng như là vị trí, vai trò, mục tiêu của
Trang 15môn học để qua đó có những nhận thức đầy đủ hơn trong việc xác định động cơ,thái độ học tập trong các giờ học.
Những hiện trạng đã nêu trên đã làm chất lượng giờ học Thể dục chưacao Giữa thực tiễn và mục tiêu dạy – học còn có khoảng cách cần được khắcphục Do đó biểu hiện tính tích cực của học sinh nữ khối 12 còn mờ nhạt vàchưa rõ nét
Và để khẳng định những nhận định của đề tài là có độ tin cậy cao chúngtôi lại tiến hành trao đổi phỏng vấn đối với những giáo viên đang trực tiếp giảngdạy môn thể dục trên địa bàn toàn tỉnh về vấn đề này
Đề tài tiến hành phỏng vấn 10 giáo viên có trình độ chuyên môn về TDTT
và giáo dục thể chất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có trình độ từ Đại học trở lên(kết quả được tổng hợp trong bảng 2.7)
Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên Thể dục tỉnh Ninh Bình
về nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường ở trường THPT (n =10)
TT Nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học
Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường ở trường THPT
Kết quả (%)
Đồn
g ý
Không đồng ý
1
Đối với học sinh hiện nay chưa nhận thức được hết về mục
tiêu của môn học cũng như chưa hiểu rõ được lợi ích tác
dụng của việc thường xuyên luyện tập TDTT
2
Có nhiều học sinh cũng như phụ huynh cho rằng môn học
thể dục tổng kết bằng việc xếp loại, không ảnh hưởng đến
điểm tổng kết chung nên không coi trọng môn học cho đó là
môn phụ
3
Với nhiều học sinh lại ngại vận động vì sợ khi hoạt động
nhiều sẽ gây mệt mỏi làm ảnh hưởng đến những tiết học của
những môn học khác
4
Hầu hết ở các trường PT hiện nay đều chưa đảm bảo được
đầy đủ về điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ thiết bị
tập luyện Hoặc nếu có thì cũng không đảm bảo về yêu cầu,
chất lượng
5 Đối với học sinh các em thường chỉ trang bị những dụng cụ
mang tính chất đối phó, kém chất lượng không đảm bảo về 80 20
Trang 16yêu cầu
6
Đa phần ở các trường giáo viên vẫn còn duy trì những
phương pháp, hình thức giảng dạy và kiểm tra đánh giá
truyền thống, chưa có nhiều phương pháp và hình thức đổi
mới trong việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá
7
Một số giáo viên chưa để tâm trong việc nắm bắt tâm lý của
học sinh đặc biệt là học sinh nữ để có biện pháp động viên,
khích lệ các em tích cực, hứng thú tham gia luyện tập
8
Hầu hết các trường đều vẫn đang sử dụng phân phối chương
trình chung hoặc có điều chỉnh thì cũng dựa trên khung cơ
bản
Qua bảng 2.7 cho thấy đa số giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn thểdục trên địa bàn toàn tỉnh Ninh Bình đều đồng tình với nhận định của đề tài vềnguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của họcsinh nữ khối 12 trường ở trường THPT
4 Đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục cho học sinh nữ Khối 12 trường THPT Yên Khánh A.
4.1 Đề xuất các biện pháp phát huy tính tích cực cho học sinh nữ khối
12 trường THPT Yên Khánh A.
Căn cứ vào cơ sở tính tích cực ở thực trạng tính tích cực đã nêu ở trên, đềtài đã đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực cho học sinh nữ khối 12trong giờ Thể dục ở trường THPT Yên Khánh A như sau:
1 - Đổi mới nội dung phân phối chương trình, vận dụng phù hợp với tìnhhình thực tế và điều kiện cụ thể của các trường
2 - Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với cácphong trào ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12.Thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT với những nội dung thi đấu đa rạngphong phú để chào mừng các ngày lễ lớn
3 - Đổi mới tổ chức giờ học thêm sinh động, hứng thú đổi mới thức kiểmtra, đánh giá kết quả học tập Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánhgiá của bản thân và đánh giá lẫn nhau ở học sinh nữ khối 12
4 - Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác giảng dạy
Trang 175 - Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường Tìm hiểu nắm bắt rõtâm lý của từng học sinh.
Nội dung các biện pháp
1.
Biện pháp thứ nhất
Đổi mới nội dung phân phối chương trình, vận dụng phù hợp với tìnhhình thực tế và điều kiện cụ thể của các trường
Mục đích của biện pháp
Xây dụng được hệ thống chương trình khoa học, phù hợp với điều kiện cụthể của từng trường cũng như phù hợp với đặc điểm của học sinh Tạo cho họcsinh có cảm giác thoải mái và hứng thú trong quá trình học
Ý nghĩa của biện pháp
Giúp giờ học tránh sự đơn điệu, nhàm chán Giáo viên sử dụng cácphương pháp, phương tiện phù hợp với tình hình thực tế và điều kiện cụ thể củanhà trường Tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học Nâng cao nhận thứccho học sinh về môn học
Nội dung của biện pháp
- Căn cứ vào tình hình thực tế, điều kiện và đối tượng học sinh của nhàtrường như thế nào xây dựng phân phối chương trình cho phù hợp với điều kiện
và đối tượng như thế trên cơ sở vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung và yêu cầu củachương trình
- Điều chỉnh những nội dung mà tâm lý học sinh không hứng thú hoặcđiều kiện cơ sở vật chất của nhà trường không đảm bảo có thời lượng ít hơn vàngược lại
- Tập chung nhiều vào những môn thể thao quần chúng phổ biến rộngkhắp ở nhiều nơi và những môn nằm trong hệ thống những môn thi thường niêncủa ngành tổ chức hàng năm
Quy trình thực hiện biện pháp
Rà soát điều kiện thực tế của nhà trường xem khuôn viên, sân bãi, dụng
cụ, trang thiết bị sẵn có như thế nào, và khi bổ sung thì nhơ thế nào,
Trang 18Đánh giá về đối tượng học sinh của nhà trường như thế nào, trình độ thểlực ra sao, sử dụng những nội dung, phương pháp như thế nào cho phù hợp.
Họp bàn chuyên môn dựa trên những vấn đề trên để bàn bạc thống nhấtsau đó xây dựng nên một hệ thống chương trình và một bộ phân phối chươngtrình cụ thể để sử dụng trong chương trình năm học của nhà trường
2 Biện pháp thứ hai
Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với các phong trào ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12 Thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT với những nội dung thi đấu đa rạng phong phú để chào mừng các ngày lễ lớn.
Mục đích của biện pháp
Tạo nên sự đa dạng các hình thức tập luyện TDTT, tạo nên thói quen rènluyện thân thể thường xuyên cho học sinh nữ khối 12 Gắn hoạt động tập luyện của
cá nhân các em với các phong trào tập luyện TDTT của lớp, của trường
Ý nghĩa của biện pháp
Nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12, tạo tác phong và thói quenrèn luyện Thể thao, nâng cao sức khỏe Tăng cường sự giao lưu tập luyện củacác em giữa các nhóm, các lớp trong trường Đồng thời góp phần nâng cao nhậnthức về vị trí, ý nghĩa của môn học Thể dục trong hoạt động học tập và thực tiễncuộc sống
Nội dung của biện pháp
- Từng bước hướng dẫn các em tập luyện, quy chuẩn các bài tập bắt buộc
và tự chọn theo chương trình hiện hành
- Tổ chức giải vô địch từng môn từng nội dung của lớp, khối lớp và toàntrường
- Khuyến khích, động viên, hướng dẫn cho học sinh nữ khối 12 nhiệt tìnhtham gia tập luyện trong các CLB, đội tuyển TT và tổ chức nhóm tập luyện TTcủa lớp
Trang 19- Tổ chức thi đấu các môn TT thế mạnh của địa phương dưới nhiều hìnhthức, quy mô khác nhau nhằm TDTT hóa các hoạt động ngoại khóa của Nhàtrường.
- Kết hợp với tổ chức Đoàn tổ chức thi đấu các hoạt động TDTT quầnchúng như: Nhảy bao bố, đua xe đạp chậm, kéo co, nhảy hiphop, nhảy aerobic,
…trong các dịp lễ của trường
- Kết hợp với tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệmlớp đưa cho học sinh nữ khối 12 tham gia biểu diễn các tiết mục đặc sắc gắn vớiTDTT trong các buổi ngoại khóa đầu tuần: Biểu diễn võ thuật, biểu diễn TDNĐ
Quy trình thực hiện biện pháp
Thực hiện lồng ghép giữa giờ thể dục nội khóa, hoạt động TT ngoại khóavới các phong trào TDTT quần chúng của nhà trường
Bước 1: Hướng dẫn, khuyến khích các em tổ chức, tham gia vào nhóm tập
TT của lớp của khối lớp, trong đó giáo viên giữ vai trò cố vấn
Bước 2: Khuyến khích, động viên học sinh nữ khối 12 tham gia tập luyệntrong các đội tuyển TDTT, các CLB ở trường và địa phương
Bước 3: Tổ chức thi đấu giải các môn cấp trường
Bước 4: Tham mưu cho Ban giám hiệu, kết hợp với tổ chức Công đoàn,Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đưa học sinh nữ khối 12 thamgia vào các hoạt động TDTT quần chúng
3 Biện pháp thứ ba
– Đổi mới tổ chức giờ học thêm sinh động, hứng thú đổi mới thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánh giá của bản thân và đánh giá lẫn nhau ở học sinh nữ khối 12.
Mục đích của biện pháp
Nhằm nâng cao chất lượng giờ học, cuốn hút các em vào hoạt động tậpluyện thông qua hình thức tổ chức giờ học, tạo nên xúc cảm tập luyện bền vững,kích thích tính tích cực của học sinh nữ khối 12
Giúp học sinh nữ khối 12 phát triển kỹ năng tự xem xét, tự kiểm tra, tựđánh giá, biết được khả năng thực hiện nhiệm vụ vận động của mình so với yêu
Trang 20cầu của chương trình Xác định đúng những nguyên nhân thành công cũng nhưchưa thành công, để từ đó điều chỉnh phương pháp tự học tập.
Ý nghĩa của biện pháp
Hình thành ở học sinh nữ khối 12 sự tư duy sâu sắc, hứng thú bền vững và
có nhu cầu thực sự đối với hoạt động tập luyện, đồng thời tạo nên sự tích cựcphù hợp
Tạo cho học sinh nữ khối 12 có thói quen và nhu cầu tự xem xét, tự kiểm tra,
tự đánh giá kết quả của quá trình học tập, so sánh với kết quả đánh giá ngoài củabạn học và kết quả đánh giá của giáo viên
Nội dung biện pháp
Phân nhóm tập luyện, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, phươngpháp tình huống…Trò chơi hóa nội dung học, vận dụng phương pháp thi đấu kếthợp thực tập trọng tài, tối ưu hóa mật độ vận động, giảm thiểu những điểm dừngkhông cần thiết trong giờ học, lôi cuốn mọi học sinh nữ khối 12 tham gia tậpluyện, làm thăng hoa cảm xúc vận động
Học sinh nữ khối 12 quan sát, nhận xét, đánh giá thái độ, kết quả tậpluyện của bạn, so với kết quả của các bạn trong nhóm, các em tự xem xét, đánhgiá thái độ, kết quả của mình với các bạn trong nhóm, trong lớp, tự nhận xét vềthái độ và kết quả học tập, tự rút kinh nghiệm về thái độ và phương pháp học tậpcủa cá nhân
Quy trình thực hiện biện pháp.
Kiểm tra linh hoạt với các biện pháp khác trong tất cả các giờ học Thểdục, kể cả giờ kiểm tra, áp dụng với nhóm thực nghiệm
- Giáo viên cần vận dụng linh hoạt các hình thức trên lớp, kết hợp nộidung, giờ học với các nhiệm vụ vận động Tổ chức thi đua giữa các nhóm, thi đấugiữa các tổ và tổ chức giải vô địch từng môn trong lớp Trong quá trình thực hiện,giáo viên quan sát, đánh giá và có thể cùng tham gia chơi cùng để tạo sự gần gũi,tin tưởng của học sinh nữ khối 12, trực tiếp tham gia học tập, vui chơi sẽ tạo racảm xúc vui mừng, khích lệ tinh thần ở các em
Trang 21- Giảm thiểu những điểm dừng không cần thiết như: Chờ đợi thứ tự thựchiện động tác, nghe giảng giải không đúng lúc, sự di chuyển đội hình quá nhiềutrong tập luyện.
- Tăng cường hiệu suất sử dụng dụng cụ tập luyện Quản lý dụng cụ chặtchẽ, đồng thời gắn trách nhiệm chuẩn bị và bảo vệ dụng cụ tập luyện các em
- Bố trí cho các em tập luyện kết hợp với quan sát, nhận xét kết quả tậpluyện của bạn, qua đó nâng cao nhận thức hoạt động của bản thân trong vận động
và chuẩn bị cho thực hiện động tác tốt hơn
Tiến hành thường xuyên trong các tiết học, tiết ôn tập, thời gian học sinh
nữ khối 12 tập thể thao trong các câu lạc bộ, trong các đội tuyển, tự tập tại nhà
Bước 1: Giáo viên nhận xét, kiểm tra, đánh giá về thái độ và kết quả họctập của một số học sinh nữ khối 12 đặc biệt như: Thái độ học tập tốt và kết quảcao, thái độ học tập tốt nhưng kết quả học tập chưa cao, thái độ học tập chưa tốt
và kết quả học tập yếu, kém… sau đó, phân tích rõ nguyên nhân từ thái độ họctập dẫn đến kết quả học tập tương ứng
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu học sinh nữ khối 12 nhận xét đánhgiá kết quả thực hiện động tác của các bạn trong lớp về thái độ học tập và kếtquả học tập của từng cá nhân trong nhóm tập
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu các em nhận xét sự phối hợp giúp
đỡ lẫn nhau trong nhóm tập và kết quả của nhóm mình So sánh kết quả với cácnhóm tập khác, lớp khác
Bước 4: Yêu cầu học sinh nữ khối 12 tự nhận xét, đánh giá về thái độ vàkết quả tập luyện của cá nhân trong giờ học, trong đội tuyển, trong CLB và ởnhà
4 Biện pháp thứ tư
– Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác giảng dạy.