Kiến thức - Cảm nhận được, qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người,
Trang 1PHỤ LỤC I PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
1 Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hà Nội
2 Phòng giáo dục và đào tạo quận Cầu Giấy
3 Trường THCS Dịch Vọng Hậu
- Địa chỉ: Ngõ 78, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội
- Email: c2dichvonghau.data.gmail.com
- Website: c2dichvonghau
4 Thông tin v giáo viênề giáo viên
1 Nguyễn Thị Nguyệt 21/01/1981 0982.755440 nguyetnga2005@gmail.com
2 Trịnh Thị Khánh Phương 08/06/1979 0903.080679 khanhphuong_nddn@yahoo.com.vn
3 Mai Thị Tâm 4/6/1979 0912771937 maitamlomo@gmail.com
HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Trang 2I TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: SỐNG GIẢN DỊ
- Môn học chính của chủ đề: GDCD
- Nội dung: Bài Sống giản dị.
- Các môn được tích hợp: Ngữ văn, Lịch sử.
II MỤC TIÊU DẠY HỌC
1 Kiến thức
- Cảm nhận được, qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức
tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết; nhận ra và hiểu đượcnghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, kết hợp với bình luận, giải thíchngắn gọn mà sâu sắc
- Tích hợp với bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Tích hợp với môn Giáo dục công dân: Hiểu được thế nào là lối sống giản dị, biểu hiện và ý nghĩa của nó trong cuộcsống
2 Kĩ năng
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận
- Kĩ năng sống: giản dị trong lối sống, trong khi nói và viết
3 Thái độ
- Khơi gợi niềm say mê, yêu thích bộ môn
- Học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực
4 Hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực quan sát, phân tích, ghi chép, phát biểu vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
Trang 3- Năng lực giao tiếp, thuyết trình.
- Năng lực nhận xét, liên hệ thực tế
III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
- Lớp 7A1 - Trường THCS Dịch Vọng Hậu
- Số lượng học sinh: 24/24 (có mặt đầy đủ)
IV Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC
Một trong những mục tiêu vô cùng quan trọng của ngành giáo dục hiện nay là bồi dưỡng nhân cách, lối sống lànhmạnh cho học sinh, trong đó có đức tính giản dị Trong chương trình THCS, kiến thức về lối sống giản dị được dạy ở nhiềumôn, trong đó có môn Ngữ văn và Giáo dục công dân Việc dạy học vấn đề này ở từng môn dẫn đến sự trùng lặp, dễ gâynhàm chán cho học sinh Trong khi đó, học sinh ngày nay rất năng động và sáng tạo Để phát huy tính tích cực của các em,chúng tôi mạnh dạn đưa vào giảng dạy tích hợp hai môn GDCD và Ngữ văn với nội dung:
“Vận dụng kiến thức liên môn để dạy học chủ đề: Sống giản dị”.
1 Đối với học sinh
- Dạy học tích hợp liên môn theo phương pháp dạy học hợp tác sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh Ở đây,
các hoạt động được thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, lấy người học làm trung tâm vàgắn kiến thức nhà trường với kiến thức thực tiễn Cách tiếp cận này sẽ đem đến nhiều điều mới mẻ, tạo những cơ hội họctập thú vị và hiệu quả
- Tạo cơ hội cho học sinh tham gia tích cực vào bài học, được làm việc tích cực, tự nhận thức được quá trình hoạtđộng của bản thân
- Kết quả học tập hợp tác sẽ vượt qua ranh giới của các môn học đơn lẻ Học sinh sẽ chủ động lập kế hoạch và tíchcực thực hiện nội dung bài học trên tinh thần hợp tác tạo sức mạnh để chiếm lĩnh tri thức và vận dụng trong thực tế cuộcsống
2 Đối với giáo viên
Trang 4- Hình thành ý tưởng về một dự án liên quan tới nội dung bài học ở nhiều môn học, thấy được mối liên hệ giữa bàihọc với thực tiễn.
- Giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc lựa chọn, thiết kế bài dạy theo dự án và tổ chức dạy học đạt hiệu quả caonhất
- Là cơ hội để giáo viên gần gũi, chia sẻ với học sinh kiến thức cũng như những trải nghiệm của cá nhân
- Khi học sinh tham gia tích cực, có hứng thú học tập và đạt kết quả cao, người giáo viên sẽ càng thêm yêu nghề vàtâm huyết hơn
3 Đối với nhà trường
- Việc dạy học vấn đề này ở nhiều môn học là rất cần thiết song đôi khi còn trùng lặp, dễ gây nhàm chán cho họcsinh Vì vậy, lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp liên môn sẽ tạo được hiệu quả tối ưu
- Dạy học tích hợp liên môn theo phương pháp dạy học hợp tác sẽ góp phần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạyhọc trong nhà trường
4 Đối với xã hội
- Sống giản dị là một truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta Bởi vậy, bài dạy sẽ góp phần bồi dưỡng lối sốnggiản dị cho học sinh
V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1 Giáo viên
- Soạn giáo án, phiếu học tập
- Máy chiếu projector, máy ảnh
- Tài liệu tham khảo: Tư liệu về Hồ Chí Minh
Trang 52 Học sinh
- Đọc kĩ văn bản
- Soạn bài theo phiếu học tập, tham khảo phần câu hỏi trong sách giáo khoa
- Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh): Các em có thể phát huy năng lực của mình để làmbài: vẽ tranh, thiết kế slogan, vẽ bản đồ tư duy, tạo trò chơi, câu đố, diễn kịch, làm tập san về chủ đề sống giản dị, trao đổi
về các vấn đề có liên quan,…
- Ghi lại:
+ Những điều đã biết có liên quan đến bài học
+ Những điều muốn tìm hiểu qua tiết học này
- Phiếu đánh giá cá nhân trong nhóm
VI TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1 Chuẩn bị
1.1 Kế hoạch thực hiện đề tài
- Xác định môn và nội dung tích hợp
- Soạn thảo nội dung tích hợp
- Soạn thảo giáo án tích hợp
- Tiến hành dạy thực nghiệm
- Viết báo cáo gửi lên cấp trường và các cấp cao hơn
1.2 Tiến độ thực hiện đề tài
1.2.1 Xác định môn và nội dung tích hợp
Chúng tôi đã nghiên cứu sách giáo khoa hiện hành và lựa chọn nội dung tích hợp trên cơ sở các bài học của các mônnhư sau:
- Môn Giáo dục công dân: Lớp 7 - Bài 1: Sống giản dị
- Môn Ngữ văn: Lớp 7 - Bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Trang 61.2.2 Soạn thảo nội dung tích hợp
Sau khi lựa chọn được nội dung tích hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các bài học ở từng môn học để thống nhất
về mặt kiến thức, sau đó soạn thảo lại các nội dung một cách hợp lí Nội dung được soạn thảo này sẽ là tài liệu học tập màhọc sinh sử dụng trong quá trình học tập
a Khái niệm giản dị
b Biểu hiện của giản dị Biểu hiện trái với giản dị
c Ý nghĩa của lối sống giản dị
d Chứng minh những tấm gương tiêu biểu về lối sống giản dị:
* Hồ Chí Minh: Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ:
- Giản dị trong đời sống
- Giản dị trong quan hệ với mọi người
- Giản dị trong lời nói và bài viết
Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp
* Võ Nguyên Giáp: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người
d Bài học
- Học tập và rèn luyện để lối sống giản dị
- Nghị luận về một vấn đề đạo đức, lối sống: Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kết hợp chứng minh với bình luận và biểucảm
1.3 Giao nhiệm vụ cho học sinh theo dự án
- Tìm hiểu đôi nét về tác giả Phạm Văn Đồng và văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ, để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả đã chứng minh ở những phương
diện nào trong đời sống và con người Bác?
Trang 7- Tại sao có thể nói đời sống của Bác là đời sống thực sự văn minh?
- Hãy tìm hiểu nghệ thuật lập luận của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Thế nào là sống giản dị?
- Biểu hiện của tính giản dị là gì?
- Tại sao cần sống giản dị?
- Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào?
- Khi nào và ở đâu cần sống giản dị?
- Ngày nay, ta có cần sống giản dị không?
Sau đó, học sinh sắp xếp các ý tưởng bằng một sơ đồ tư duy
+ Sơ đồ tư duy 1: Đức tính giản dị của Bác Hồ (giản dị trong đời sống vật chất, trong quan hệ vối mọi người, giản dị
trong lời nói và bài viết, tâm hồn phong phú, tư tưởng cao đẹp)
+ Sơ đồ tư duy 2: Nội dung bài học Sống giản dị (khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa)
Sau khi lập được sơ đồ tư duy tìm hiểu các chủ đề, giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn những tiểu chủ đề theo sở thích
Ví dụ: Chủ đề Bác Hồ- tấm gương giản dị sáng ngời
Sau khi xây dựng được quy mô nghiên cứu, học sinh thảo luận xác định các nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục tiêu,đồng thời phân công các thành viên trong nhóm, ai sẽ làm nhiệm vụ gì và thời hạn hoàn thành, xác định phương tiện và dựkiến sản phẩm:
Trang 8(Bổ sung: Hình ảnh học sinh lập kế hoạch thực hiện dự án.)
Nhóm 1: Tìm hiểu lối sống giản dị của Bác Hồ.
1 tuần Bảng tổng hợp về đức tính giản dị
của Bác HồA: Trưởng nhóm Phỏng vấn: Học sinh,
Giáo viên, Ông bà
Phiếu hỏiMáy ghi âm
1 tuần Số liệu kết quả phỏng vấn
C Lấy thông tin từ
in-tơ-nét
Máy tính nối mạng 1 tuần Hình ảnh, tư liệu tham khảo
D Lấy thông tin từ sách
Cả nhóm Trao đổi, viết kịch bản Sách, video tham
Đạo cụ 3 ngày Khớp với thành viên khác để diễn
một hoạt cảnh hoàn chỉnh
C: Thuộc kịch bản, tập Đạo cụ 3 ngày Khớp với thành viên khác để diễn
Trang 9khớp với các thành viênkhác
một hoạt cảnh hoàn chình
…
1.5 Học sinh thực hiện dự án
* Giáo viên
- Giáo viên cần theo dõi, hướng dẫn với thái độ thân thiện, cởi mở, khuyến khích và động viên các em kịp thời
- Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, hợp tác, lập phiếu phỏng vấn, thu thập, xử lí thôngtin, tổng hợp và trình bày báo cáo,…
2 Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
- Thời gian: Tiết 1 Ngày 16/10/2014
- Địa điểm: Lớp 7A1
- Nội dung:
1 - Giới thiệu phương pháp học theo dự án
- Giới thiệu chủ đề
- Hướng dẫn phát triển tiểu chủ đề
- Học sinh xây dựng ý tưởng
- Chọn tiểu chủ đề cho dự án theo sở thích Lập nhómtheo sở thích
2 - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch, trình bày kế - Học sinh lập kế hoạch và phân công nhiệm vụ trong
Trang 10hoạch nhóm.
- Trình bày và hoàn thiện kế hoạch
3 - Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin - Học sinh biết cách thu thập thông tin từ nhiều
nguồn
4 - Hướng dẫn học sinh xử lí, tổng hợp thông tin - Học sinh biết cách phân tích và tổng hợp thông tin
5 - Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo kết quả - Học sinh biết xây dựng và trưng bày sản phẩm với
các hình thức đa dạng
6 - Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhìn lại quá trình - Học sinh đánh giá lẫn nhau, chia sẻ, rút kinh nghiệm
7 - Giáo viên đánh giá - Học sinh rút kinh nghiệm
CHỦ ĐỀ: SỐNG GIẢN DỊ
1 Ổn định tổ chức (1 phút)
- Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và tìm hiểu bài ở nhà của học sinh
3 B i m i (40 phút) ài mới (40 phút) ới (40 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HS trả lời
- Cảm nhận ban đầu về lối sống giản dị của Bác Hồ:Bác Hồ rất giản dị
Trang 11HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC CHO HS TÌM HIỂU VĂN BẢN “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ”
- Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: Đức tính
giản dị của Bác Hồ.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm văn bản
- GV đã giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
theo câu hỏi SGK
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày bằng bảng
phụ
- Yêu cầu HS xác định nội dung khái quát của
văn bản
- GV nhấn mạnh: Đức tính giản dị ấy thể hiện
trong đời sống, trong quan hệ với mọi người,
trong lời nói và bài viết Sự giản dị ấy hoà hợp
với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng
và tình cảm cao đẹp
Đọc diễn cảm
Thảo luận nhómĐại diện nhómtrình bàyNhận xét Chốt ý
? Lối sống giản dị của Bác thể hiện trên
những phương diện nào?
Đại diện nhómtrình bày
- Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
ĐỨC TÍNH
- Khi ăn không để rơi vãi hạt cơm nào
- Ăn xong, cái bát sạch và thức ăn đượcsắp tươm tất
- Bác là người tiết kiệm, có tác phongnhanh nhẹn, gọn gàng và tấm lòng biếtquý trọng sức lao động của người dân
- Luôn lộng gió và ánh sáng, phảngphất hương thơm của hoa vườn
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, phóngkhoáng, thanh bạch và tao nhã
Trang 12GIẢN DỊ CỦA
- Đặt tên cho các đồng chí giúp việcnhững cái tên mà gộp lại là ý chí chiếnđấu và chiến thắng
chan hoà, yêu thương mọi người
được, nhớ được và làm được
- Chân lí của thời đại được nói rất giảndị
Gần gũi với lời ăn tiếng nói của ngườidân
- GV đánh giá: Nhờ nghệ thuật lập luận chặt
chẽ, thuyết phục, tác giả đã làm nổi bật tính giản
dị của Bác Hồ
Thảo luận nhóm:
? Sau khi chứng minh Bác rất giản dị, tác giả
đã có lời bình luận như thế nào?
HS thảo luận theonhóm 4 HSTrình bày ý kiến
- Bình luận
+ Giản dị không có nghĩa là sống khắc khổ, ẩn dật:
“Chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà
tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.” + Đời sống vật chất giản dị của Bác đã hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với những tư tưởng tình cảm và những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
Đó là đời sống thực sự văn minh.
? Phân tích đoạn văn để thấy được nhận thức
của tác giả về lối sống giản dị của Bác Hồ:
“Nhưng chớ…thế giới ngày nay”.
Thể hiện cái nhìn thấu đáo và sâu sắc về lối sốnggiản dị của Bác Hồ
Nghệ thuật lập luận chặt chẽ và tình cảm kínhyêu Bác vô cùng của tác giả
? Hãy đọc một số câu thơ nói về lối sống của
Người.
“Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị.
Trang 13Màu quê hương bền bỉ đậm đà.”
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề
? Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật
nghị luận của bài văn?
- GV nhận xét
Đại diện nhóm lêntrình bày bằng sơ
đồ tư duyNhận xét, bổ sung
- Dẫn chứng cụ thể, sinh động và giàu sức gợi
? Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác
* Tổng kết
- Qua văn bản, ta thấy giản dị là đức tính nổi bật củaBác Hồ kính yêu
- Yêu cầu HS Tọa đàm
? Qua bài văn, em hiểu thế nào là đức tính
giản dị?
- Yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ
- GV lắng nghe, phản hồi tích cực
? Trình bày những biểu hiện của đức tính
giản dị và những biểu hiện trái với tính giản
dị.
Tọa đàm
Một học sinh điềukhiển tọa đàmChốt ý
Đại diện một nhómtrình bày bằng sơ
đồ tư duy
Nhận xét, bổ sungCho ví dụ minhhọa trong thực tế
- Không cầu kì kiểu cách
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hìnhthức bề ngoài
- Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi
Trang 14? Theo em, giản dị có ý nghĩa như thế nào
trong cuộc sống?
- GV nhận xét về phần trình bày của học sinh
Khuyến khích các em học tập rèn luyện để có lối
- Lưu ý các em học tập tác giả khi trình bày
một vấn đề nghị luận về đạo đức, lối sống.
cuộc sống
Đại diện nhómtrình bàyNhận xét
Bổ sung
người trong cuộc sống hàng ngày
* Biểu hiện trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí
- Phô trương về hình thức
- Học đòi trong ăn mặc
- Cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp…
b Ý nghĩa
- Đối với bản thân:
+ Tiết kiệm thời gian, sức lực
+ Được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông
và giúp đỡ
- Đối với gia đình: Giúp con người biết sống tiết
kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc
- Đối với xã hội:
+ Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành vớinhau + Đem lại sự lành mạnh cho xã hội
2 Nghị luận về một vấn đề đạo đức, lối sống
Trang 15Ông An đi dự đám cưới anh Quân - người
cùng làng với chiếc áo đã bạc màu, chiếc quần
lùng thùng, đã cũ trong khi điều kiện gia đình
ông ấy khá giả, đầy đủ Thấy vậy, ông Thái nói:
- Đi ăn cưới mà ông mặc như thế ư?
Ông An cười:
- Tôi quen mặc giản dị nên mặc thế này là được
rồi.
? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc và câu trả
lời của ông An.
? Qua đó, em hãy phân biệt giản dị với một số
biểu hiện khác trong cuộc sống.
Đại diện học sinhtrình bàyHọc sinh bổ sung,đưa ra biện phápcho mình và các
+ Không khắc khổ như nhà tu hành hay hiền triết
2 Liên hệ bản thân
Trang 16tính giản dị?
- GV chia sẻ với học sinh: Khi các em làm tốt
những điều đó thì các em đã khẳng định được
vai trò là chủ nhân tương lai của đất nước
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không mặc quần áo kìquặc hoặc mua mất nhiều tiền, quá sức cha mẹ
- Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, nghiêmtrang, không điệu bộ, kiểu cách, thẳng thắn khi nóinăng, bày tỏ thái độ, tình cảm trước mọi người
- Diễn đạt ý một cách dể hiểu, không tiêu dùngnhiều tiền bạc vào việc giải trí và giao tiếp
- Yêu cầu HS kể chuyện tấm gương giản dị
trong cuộc sống; GV gọi HS nhận xét
Học sinh thực hiệnNhận xét cách kể
3 Kể chuyện tấm gương giản dị trong cuộc sống
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
- GV yêu cầu HS diễn hoạt cảnh liên hệ thực tế
biểu hiện của tính giản dị trong cuộc sống
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
? Qua kịch bản, em thấy, bạn Sơn có suy nghĩ
như thế nào?
- GV chia sẻ: Các em hãy tự rèn luyện để hoàn
thiện bản thân, tránh xa hoa, lãng phí Hãy
sống thân thiện và quan tâm, chia sẻ với mọi
người Làm được điều đó, cuộc sống của chúng
ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
Học sinh thực hiệnhoạt cảnhCùng xem và suyngẫmTrao đổi về suynghĩ của bạn Sơn
trong hoạt cảnh
4 Kịch bản
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Yêu cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ,
châm ngôn về tính giản dị
Hai nhóm trình bày
HS chơi chạy tiếp
sứcLần lượt ghi lênbảng
5 Ai nhanh hơn?
a Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tính giản dị
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơnXấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Hay quần hay áo hay hơi