DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH nội thất Tăng Ảnh 32 Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm. 34 Bảng 2.2. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 36 Bảng 2.3 Vốn lưu động ròng của công ty 37 Bảng 2.4 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 38 Bảng 2.5: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 40 Bảng 2.6: Nhu cầu vốn lưư động thường xuyên 41 Bảng 2.7 Nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định 42 Bảng 2.8. Tỷ trọng nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định 42 Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định 43 Bảng 2.11 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 48 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NGÀY NAY 3 1.1.1. Khái niệm vốn và vai trò của vốn 3 1.1.2. Phân loại vốn 5 1.1.2.1 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển : 5 1.1.2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành: 9 1.1.2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng: 11 1.1.3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp: 12 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN: 13 1.2.1 Quan điểm và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 13 1.2.1.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn: 13 1.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 15 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn: 18 1.2.2.1 Các nhân tố khách quan: 18 1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan: 19 1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 20 1.2.3.1. Vai trò của việc đảm bảo huy động đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 20 1.2.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiẹu quả sử dụng vốn: 21 1.2.4. Một số phương hướng, biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn trong doanh nghiệp: 22 1.2.4.1 Nguyên tắc sử dụng vốn hiệu quả: 22 1.2.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp: 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TĂNG ẢNH. 30 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TĂNG ẢNH 30 2.1.1: Sơ lược về Công ty TNHH nội thất Tăng Ảnh: 30 2.1.2: Lĩnh vực kinh doanh, sản xuât của Công ty 31 2.1.2.1: Lĩnh vực kinh doanh của công ty 31 2.1.2.2: Lĩnh vực sản xuất của công ty: 31 2.1.3: Cơ cấu tổ chức của công ty 31 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 32 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 32 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TĂNG ẢNH 33 2.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty: 33 2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp: 39 2.2.2.1. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 39 2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định: 41 2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 46 2.2.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn tại công ty 50 2.2.3.1 Những kết quả đạt được: 51 2.2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân: 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TĂNG ẢNH 53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TĂNG ẢNH 55 3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 55 3.2.2. Quản lý hàng tồn kho : 55 3.2.3. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty . 57 3.2.4: Tăng cường vốn tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh. 58 3.2.5. Các biện pháp kinh tế khác 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hoá, điều kiện để các doanh nghiệp có thể thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất. Quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình và tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Chính vì thế vấn đề quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề rất bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong cơ chế bao cấp trước đây, vốn của doanh nghiệp hầu hết được Nhà nước tài trợ qua việc cấp phát, số còn lại được Ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi. Do được bao cấp về vốn đã gay nên sự ỷ lại trông chờ vào Nhà nước của các doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn thấp, nhiều doanh nghiệp không bảo toàn và phát triển được vốn. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước cùng tồn tại với các loại hình doanh nghiệp khác, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo đủ vốn, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Nhiều doanh nghiệp đã thích nghi với tình hình mới, đã phát huy được tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên bên cạnh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng vốn. Nhiều doanh nghiệp không thể tái sản xuất giản đơn, vốn sản xuât bị mất dần đi sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực tế này do nhiều nguyên nhân, một trong số đó là do công tác sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Do đó việc đẩy mạnh công tác sử dụng vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết, nó quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nội thất Tăng Ảnh, được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Tài chínhkế toán Công ty, em đã bước vào làm quen với thực tế. Đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận đã học. Qua đó thấy được tầm quan trọng và tính bức xúc của vấn đề sử dụng vốn hiệu quả của Công ty TNHH Nội thất Tăng Ảnh.Em đã đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty và thực hiện đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Nội thất Tăng Ảnh” Bố cục đề tài gồm 3 phần chính: Chương 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Nội thất Tăng Ảnh. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Nội thất Tăng Ảnh. Do trình độ lý luận cũng như khả năng thực tế còn hạn chế, nên vấn đề nghiên của của em chắc chắn không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Em mong muốn nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô, cán bộ công nhân viên và của các bạn để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thùy Linh, Ban lãnh đạo và các anh chị Phòng Tài chính Kế toán và các cán bộ các phòng ban liên quan của Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. CHƯƠNG 1: VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NGÀY NAY 1.1.1. Khái niệm vốn và vai trò của vốn Đầu tư là việc huy động các nguồn lực nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong một khoảng thời gian đủ dài trong tương lai. Một nguồn lực quan trọng mà mọi dự án đầu tư đều phải huy động đó là nguồn vốn. Theo K Marx, vốn là tư bản (Capital), là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Theo đó vốn được xem xét dưới giác độ giá trị, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Quan điểm này có tính khái quát cao mang ý nghĩa thực tiễn đến tận ngày nay tuy nhiên nó hạn chế ở chỗ cho rằng vốn luôn tạo ra giá trị thặng dư và chỉ ở khu vực sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Sau Marx, các nhà kinh tế học đại diện cho các trường phái kinh tế khác nhau đã đưa ra nhiều quan điểm về vốn. Trong các quan điểm đó phải kể đến quan điểm về vốn của P. Samuelson và của D. Begg. Theo P. Samuelson vốn là những hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là một trong ba yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (vốn, lao động, đất đai). Như vậy vốn ở đây được xem xét dưới hình thái hiện vật, là tài sản cố định của doanh nghiệp. Khác với Samuelson, trong cuốn Kinh tế học của David Begg, tác giả đưa
Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài: 4 2. Tình hình nghiên cứu: 5 3. Mục đích nghiên cứu: 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 5.Phương pháp nghiên cứu: 5 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu: 6 7. Kết cấu của đề án Khóa luận tốt nghiệp: 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 1.1. Những vấn đề chung về hoạt động xây lắp và công ty trang trí nội thất: 7 1.1.1. Các loại hợp đồng trong lĩnh vực xây dựng và trang trí nội thất: 7 1.1.1.1. Hợp đồng với khách hàng: 7 1.1.1.2. Hợp đồng với người bán: 8 1.1.2. Phương thức nhận và giao thầu: 8 1.1.2.1. Phương thức nhận thầu: 8 1.1.2.2. Phương thức giao thầu: 9 1.1.3. Đặc điểm ngành ảnh hưởng đến công tác kế toán: 10 1.2. Nghiệp vụ kế toán phải trả người bán 11 1.2.1. Khái niệm: 11 1.2.2. Nguyên tắc hạch toán: 11 1.2.3. Tài khoản sử dụng: 11 1.2.4. Sơ đồ hạch toán: 12 1.2.5. Kiểm soát nội bộ khoản phải trả: 12 1.3.5. Dự phòng khoản phải thu khó đòi: 15 1.3.6. Chênh lệch tỷ giá khoản nợ phải thu: 17 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH COGNIPLUS INTERIORS 19 2.1. Vài nét về công ty 19 2.1.1. Tên công ty: 19 2.1.2. Địa chỉ liên hệ: 19 2.1.3. Loại hình doanh nghiệp: 20 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh: 20 2.1.5. Quy trình công nghệ: 20 2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban 21 2.2.1. Sơ đồ tổ chức: 21 2.2.2. Nhiệm vụ các phòng ban 21 Trang 1 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors 2.2.2.1. Phòng MarkeUng: 21 2.2.2.2. Phòng thiết kế: 22 2.2.2.3. Phòng quản lí dự án và thi công: 22 2.2.2.4. Phòng dự toán và thu mua: 22 2.2.2.5. Phòng quản lý nhân sự: 23 2.2.2.6. Phòng kế toán 23 2.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 24 2.3.1. Hình thức kế toán: 24 2.3.2. Hệ thống tài khoản ty liên quan đến kế toán phải trả người bán (NB) và phải thu khách hàng: 27 2.3.3. Chứng từ, báo cáo, sổ sách 29 2.3.3.1. Các báo cáo của công ty: 29 2.3.3.2.Các chứng từ đang sử dụng cho khoản phải thu KH và phải trả NB: 29 2.3.3.2. Sổ sách kế toán công ty đang sử dụng: 31 2.3.4. Chính sách kế toán khác: 31 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH COGNIPLUS INTERIORS 32 3.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 32 3.2. Khoản phải trả người bán tại công ty: 33 3.2.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán: 33 3.2.1.1. Nội dung hạch toán: 33 3.2.1.2. Nguyên tắc hạch toán: 34 3.2.2.1. Hồ sơ chứng từ sử dụng và quy định về _nh hợp lệ: 47 3.2.3. Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng: 51 3.2.3.1. Tài khoản sử dụng: 51 3.2.3.2. Sổ sách sử dụng: 52 3.2.4. Minh họa nghiệp vụ: 52 3.2.6. Sơ đồ tài khoản tổng hợp: 59 3.2.7. Lập báo cáo: 59 3.3. Khoản phải thu khách hàng tại công ty: 60 3.3.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán: 60 3.3.1.1. Nội dung hạch toán: 60 3.3.1.2. Nguyên tắc hạch toán: 61 3.3.2. Hồ sơ, chứng từ sử dụng và trình tự lưu chuyển chứng từ 67 3.3.2.1. Hồ sơ, chứng từ sử dụng và quy định về _nh hợp lệ: 67 3.3.2.2. Trình tự lưu chuyển chứng từ: 68 3.3.3. Tài khoản và sổ sách sử dụng: 69 3.3.3.1. Tài khoản sử dụng: 69 3.3.3.2. Sổ sách sử dụng: 69 3.3.4. Minh họa nghiệp vụ: 70 3.3.5. Quy trình ghi sổ: 71 3.3.6. Sơ đồ tài khoản tổng hợp: 74 3.3.7. Lập báo cáo: 75 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 75 Trang 2 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors 4.1. Nhận xét chung: 75 4.2. Công tác kế toán: 76 4.2.1. Những ưu điểm phòng kế toán đạt được: 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 1A: Màn hình nhập liệu phiếu chi ngân hàng tại phần mềm 84 1B: Màn hình đăng nhập sổ chi tiết công nợ cũng như sổ chi tiết các tài khoản khác tại phần mềm 84 1C: Sổ chi tiết công nợ Công ty TNHH TM DV Đỉnh Phú 85 1D: Màn hình Cash Flow (dùng để lập báo cáo hàng tuần, hàng tháng tại C+ 85 1E: Bộ hồ sơ thanh toán gồm có: Đề nghị thanh toán AC01-09, UNC, Hợp đồng, Đơn hàng, Bảng báo giá, Bảng so sánh giá, Biên bản giao nhận, Bảng quyết toán, Bảng nghiệm thu khối lượng, Cabinet Delivery Inspection 1F: Giấy Đề nghị khách hàng thanh toán 1G: Hợp đồng với KH Trang 3 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nước ta là một nước đang phát triển, nền kinh tế vẫn còn đang trong giai đoạn thực hiện các chính sách đổi mới nhằm tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, đưa nước ta thành một nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN thì nền kinh tế cần phát triển ổn định, vững chắc, phấn đấu đạt được chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế kế hoạch đã đề ra. Do đó nhà nước ta thực hiện chính sách kinh tế mở cửa và hội nhập để tồn tại trong nền kinh tế hiện nay thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao vị thế của mình để có thể tồn tại và phát triển. Để có thể đứng vững trước những cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp Việt Nam đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ cả về hình thức, quy mô lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng dù có phát triển đến mức nào, ở loại hình doanh nghiệp đi chăng nữa thì doanh nghiệp cũng phải chú ý đến hiệu quả kinh doanh đó là điều cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Muốn vậy điều trước tiên là phải tạo được chữ tín. Trong hoạt động kinh doanh thì việc mua hàng và bán hàng được diễn ra hàng ngày và chiếm khối lượng lớn công việc do đó thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ phải thu và phải trả. Mặt khác nghiệp vụ thanh toán liên quan với các nghiệp vụ quỹ và nghiệp vụ tạo vốn. Vì vậy để tránh việc chiếm dụng vốn, đảm bảo thu chi trong kì, kế toán phải thu và phải trả đóng vai trò không nhỏ. Nếu giải quyết tốt nghiệp vụ này sẽ tạo thuận lợi cho quá trình thu mua và tiêu thụ hàng hóa và hơn thế nữa sẽ tạo được niềm tin lớn cho các bên kinh doanh. Như vậy có thể nói nghiệp vụ phải thu và phải trả có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nó góp phần duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi tiếp xúc với thực tế công tác kế toán tại công ty TNHH Cogniplus Interiors em nhận thấy rằng, kế toán phải thu, phải trả tại công ty trang trí nội thất và xây dựng có nhiều điểm khác biệt với loại hình sản xuất , thương mại, đồng thời nghiệp vụ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tất cả các nghiệp vụ phát sinh tại công ty. Do đó người kế toán phải rất linh hoạt và biết sắp xếp công việc hợp lí để các công việc được thực hiện theo đúng kế hoạch và thuận lợi nhất. Vì vậy em chọn đề tài: “Kế toán khoản phải thu Trang 4 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors khách hàng và khoản phải trả người bán tại công ty TNHH Cogniplus Interiors” làm đề án khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu: Đề tài “ Kế toán khoản phải thu, phải trả” đã được thực hiện rất nhiều tại các công ty khác nhau với các loại hình kinh doanh. Tại Công ty TNHH Cogniplus Interiors đã có một số đề tài được thực hiện như “ kế toán các khoản phải thu”, “ kế toán các khoản phải trả” tuy nhiên đề tài “ kế toán khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán” chưa được thực hiện. Vì vậy qua đề tài này sẽ làm rõ quy trình thực hiện khoản phải thu khách hàng và khoản phải trả người bán tại công ty xây dựng, trang trí nội thất nói chung và tại Cogniplus nói chung 3. Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ hơn công tác kế toán nói chung cũng như kế toán phải thu phải trả ở một công ty cụ thể . Khai thác những điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tế, giữa loại hình công ty xây dựng và thương mại, sản xuất về đề tài đã chọn . Đưa ra nhận xét và kiến nghị để đóng góp cho phòng kế toán tại công ty . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Việc hạch toán khoản phải thu khách hàng - phải trả người bán được thực hiện như thế nào, đã thật hợp lý. Việc tổ chức và lưu chuyển chứng từ được thực hiện ra sao, có thật chặt chẽ . Việc đánh giá công nợ có gốc ngoại tệ . Việc sử dụng tỷ giá hạch toán có phù hợp với chuẩn mực hay không . 5.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá số liệu thực tế tại công ty kết hợp với lý thuyết học, những thông tin thu thập qua báo chí, sách vở, các văn bản báo cáo và thông qua việc tiếp xúc thực tế tại công ty. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối giữa các công trình của công ty Trang 5 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu: Tìm hiểu lý thuyết khoản phải trả người bán và phải thu khách hàng theo quy định của Bộ Tài chính được áp dụng tại các doanh nghiệp Trình bày chi tiết công việc thực tế khoản phải trả người bán và khoản phải thu khách hàng tại Cogniplus từ đó so sánh với lý thuyết để đưa ra những ưu điểm và hạn chế đồng thời có những kiến nghị thiết thực và hợp lý. 7. Kết cấu của đề án Khóa luận tốt nghiệp: Để có cái nhin tổng quát cũng như chi tiết từng vấn đề cần giải quyết, chuyên đề tốt nghiệp được chia thành 4 phần cụ thể như sau : Chương 1 : Cơ sở lý luận về kế toán khoản phải trả người bán (NB) và phải thu khách hàng (KH) Chương 2 : Giới thiệu chung về Công ty TNHH Cogniplus Interiors. Chương 3 : Kế toán khoản phải trả người bán và phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Cogniplus Interiors Chương 4 : Một số nhận xét và kiến nghị Trong quá trình làm đề tài tuy đã rất nổ lực và cố gắng cũng không thể tránh những sai xót, hạn chế về nội dung cũng như hình thức cần được sửa chữa, bổ sung . Chính vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô để đề tài có thể hoàn thiện hơn. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Trang 6 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Những vấn đề chung về hoạt động xây lắp và công ty trang trí nội thất: Trong công ty xây dựng, trang trí nội thất, để theo dõi công nợ một cách hiệu quả, tránh tình trạng dây dưa nợ kéo dài ảnh hưởng xấu đến uy tín công ty, việc phân loại từng loại hợp đồng, thời gian đến hạn thanh toán và điều khoản thanh toán là điều quan trọng đối với kế toán nợ phải thu và phải trả. Trong hợp đồng xây dựng, nhà thầu kí hợp đồng xây dựng với khách hàng trên cơ sở thỏa thuận phương thức giao nhận thầu thích hợp, như vậy nhà thầu cần tổ chức kế toán ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng theo các trường hợp phù hợp với quy định của nhà thầu cũng như quy định trong VAS 15 – Hợp đồng xây dựng. Xét trên khía cạnh đặc điểm kinh doanh, ghi nhận sản phẩm hoàn thành và ghi nhận chi phí của công ty trang trí nội thất có đặc điểm tương tự như công ty xây dựng. Do đó, em dựa vào chuẩn mực 15 để làm rõ hơn một số đặc điểm của công ty xây dựng nói chung và công ty trang trí nội thất nói riêng. Từ đó, làm cơ sở lí luận cho chuyên đề về kế toán các khoản phải trả 1.1.1. Các loại hợp đồng trong lĩnh vực xây dựng và trang trí nội thất: 1.1.1.1. Hợp đồng với khách hàng: Hợp đồng trang trí nội thất : là hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một tài sản hoặc tổ chức các tài khoản liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng. Ví dụ: hợp đồng thực hiện công trình Nokia của công ty. Hợp đồng với chi phí phụ thêm: là hợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu được hoàn lại các chi phí thực tế được phép thanh toán, cộng thêm một khoản được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên những chi phí này hoặc được tính thêm một khoản chi phí cố định. Ví dụ: Hợp đồng thi công công trình Sheraton Nha Trang của công ty Trong ngành xây dựng nói chung và trang trí nội thất nói riêng có một dạng hợp đồng đặc trưng là hợp đồng Lum Sump hay còn gọi là hợp đồng với giá cố định: đây là hợp đồng cho công trính có tính chất không phát sinh thêm công việc mới không làm tăng giảm giá trị của hợp đồng hay giá trị của hợp đồng cố định từ khi kí kết đến khi hoàn thành công trình. Trang 7 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Ví dụ: Hợp đồng thi công công trình Kim Eng. Với hợp đồng này công ty tiến hành cung cấp, lắp đặt và trang trí nội thất cho Sàn giao dịch chứng khoán của công ty Kim Eng. Các thiết bị sử dụng cho công trình này ít biến đổi về giá, không phát sinh công việc mới, do đó hợp đồng có giá cố định. 1.1.1.2. Hợp đồng với người bán: Hợp đồng thi công bao gồm cả vật tư lẫn nhân công: đây là dạng hợp đồng mà người bán thực hiện việc cung cấp thiết bị lẫn thi công hạng mục nhận thầu Ví dụ: Hợp đồng cung cấp công việc gỗ và thi công công trình Villa park với công ty TNHH SX TM Đồ Gỗ Nghị Phong Hợp đồng cung cấp vật tư: người bán chỉ thực hiện việc cung cấp vật tư theo yêu cầu của công ty Ví dụ: Hợp đồng (HĐ) cung cấp gạch cho công trình (CT) Coffee Bean in Kumhoo với Công ty cổ phần Vinagres Hợp đồng cung cấp nhân công: người bán sẽ thực hiện thi công lắp đặt các hạng mục của công trình được ký kết giữa hai bên. Ví dụ: HĐ thi công công việc dán gạch CT Coffee Bean in Kumhoo với đội nhân công Nguyễn Ngọc Phương 1.1.2. Phương thức nhận và giao thầu: 1.1.2.1. Phương thức nhận thầu: Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, kết quả của những cải tiến to lớn về tổ chức kỹ thuật, sản xuất và quản lý trong ngành xây dựng nói chung ngành trang trí nội thất nói riêng, hiện nay phương thức nhận thầu giữa nhà thầu và khách hàng được áp dụng phổ biến trong thi công xây lắp. Đối với nhà thầu thì việc nhận thầu xây lắp được thực hiện thông qua hai cách: Nhận thầu toàn bộ công trình Theo phương thức này, nhà thầu nhận tất cả các khâu từ khảo sát thiết kế đến việc xây lắp hoàn chỉnh công trình trên cơ sở luận chứng kinh tế kỹ thuật đã được duyệt. Tùy theo khả năng, đặc điểm, khối lượng công việc mà tổng thầu có thể đảm nhận toàn bộ hay giao thầu lại cho các nhà thầu khác. Trang 8 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Ví dụ: CT Goldora Villa được Cogniplus (C+) thực hiện cả khâu thiết kế và thi công hoàn chỉnh CT Nhận thầu từng phần Theo phương pháp này, nhà thầu nhận từng phần công việc, nhận thầu khảo sát thiết kế toàn bộ công trình từ bước thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán công trình cho đến bước lập bảng vẽ thi công và lập dự toán chi tiết các hạng mục công trình, hoặc nhận thầu công tác thi công chuẩn bị cung cấp và lắp đặt đồ nội thất toàn bộ công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật thi công đã được duyệt… Ngoài ra, nhà thầu cũng có thể nhận gọn từng hạng mục công trình, từng nhóm hạng mục công trình độc lập. Như vậy, khách hàng có trách nhiệm tổ chức, phối hợp hoạt động của các nhà thầu và chỉ áp dụng trong trường hợp này với những công trình, hạng mục công trình mang tính tương đối độc lập. Ví dụ: CT Suối Tiên Office Cogniplus nhận thầu cho công việc thiết kế CT Fubon Bank Hà Nội Cogniplus nhận thầu cho công việc lắp đặt (fit-out) 1.1.2.2. Phương thức giao thầu: Dựa trên những hợp đồng đã ký với các phương thức nhận thầu thích hợp từ đó Cogniplus sẽ thực hiện phương thức giao thầu thích hợp. Các phương thức giao thầu được áp dụng tại Cogniplus: Giao thầu toàn bộ công trình: Dựa trên phương thức này Cogniplus sẽ giao toàn bộ các hạng mục của CT cho một nhà thầu Tùy theo giá trị HĐ và số lượng công việc của CT mà Cogniplus thực hiện giao thầu theo phương thức này, tuy nhiên trường hợp này hiếm khi xảy ra chỉ có duy nhất một trường hợp Ví dụ: CT Talishman với nội dung thực hiện cung cấp giấy dán tường cho KH. Với nội dung thực hiên đơn giản nên Cogniplus đã giao thầu toàn bộ CT này cho Công ty TNHH-TM-DV Đạt Minh. Giao thầu từng phần công trình: Theo phương thức này, Cogniplus sẽ tiến hành giao cho nhà thầu thực hiện các hạng mục nhỏ trong tổng thể công trình như các hạng mục điện, nước, thảm, thạch Trang 9 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors cao, sơn nước dựa vào năng lực thực hiện của các nhà thầu và mối quan hệ kinh tế của công ty Vì vây C+ cùng với các nhà thầu phụ tiến hành kiểm tra chất lượng hạng mục và đôn đốc việc thực hiện đúng tiến độ. Ví dụ: với công trình Goldora Villa C+ nhận thầu cả phần thiết kế và thi công và C+ tiến hành giao thầu : Công ty TNHH TM-DV Nghị Phong giao phần việc mộc Công ty TNHH Á Âu giao thầu công việc gỗ Công ty TNHH TM-DV Thành Long giao thầu công việc sơn… 1.1.3. Đặc điểm ngành ảnh hưởng đến công tác kế toán: DN sản xuất, thương mại DN xây lắp và trang trí nội thất Sản xuất sản phẩm hàng loạt, mua hàng hóa để bán. Sản phẩm đồng nhất trong một quá trình. Sản phẩm không đồng nhất khác nhau ở từng đơn hàng, phụ thuộc vào từng hợp đồng đã ký với khách hàng. Do đó tùy từng hợp đồng mà KTTT cần nắm rõ điều khoản thanh toán để lên kế hoạch TT kịp thời. Kỳ tính giá thành thường cố định. Kỳ tính giá thành được xác định tùy thuộc đặc điểm kỹ thuật của từng công trình, điều này thể hiện qua phương thức thanh toán giữa nhà thầu và khách hàng. Do đó đối tượng tính giá thành là sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh cũng có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước (có dự toán riêng). Được sản xuất ở nơi cố định, ở nhà xưởng, nhà máy. Việc thi công dài, diễn ra ở trong hoặc ngoài trời, nên thi công lắp đặt mang tính thời vụ. Do đó trong quá trình thi công thường có công việc phát sinh thêm theo yêu cầu của khách hàng. Kế toán thanh toán cần theo sát bên thi công để theo dõi công nợ cho chính xác. Hoàn thành sản phẩm được cho nhập kho. Không nhập kho sản phẩm hoàn thành. Khi tiêu thụ chỉ qua thủ tục bàn giao giữa hai bên nhà thầu và khách hàng trên cơ sở đã quy định, dựa trên hợp đồng đã ký. Trang 10 [...]... áp dụng ở Công ty theo Quyết định số 15/2006 QĐ – BTC Ban hành ngày 20/03/2006 Trang 31 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH COGNIPLUS INTERIORS 3.1 Sơ lược về đặc điểm kinh doanh của công ty: Công ty Cogniplus Interiors cung cấp dịch vụ trang trí nội thất, tư vấn thiết kế trong các... toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp ngoài hoá đơn mua hàng 1.2.3 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 331 để theo dõi nợ phải trả người bán Trang 11 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Nợ Có Số đã trả người bán Số nợ phải trả phát sinh khi mua hàng Số tiền ứng trước cho người bán Trị... hạch toán: Người bán là tất cả các doanh nghiệp có quan hệ kinh tế cung cấp vật liệu, nhân công, dịch vụ… để thực hiện công trình nào đó theo yêu cầu của công ty Tại công ty ngoài khoản phải trả người bán cho công trình còn có khoản phải trả người bán cho văn phòng công ty thu c các chi phí như điện, nước, văn phòng phẩm… Trang 33 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Tại công. .. VCB cung 331: Phải trả người bán phải trả cấp, tên công 3311: Phải trả ngắn hạn trình, số tiền, 3311_ : Đối tượng chi tiết thời gian Ví Dụ: Trang 27 3312: Phải trả dài hạn 3312_: Đối tượng chi tiết Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors 33111: Phải trả người bán: hoạt động SXKD 33121: Phải trả người bán: hoạt động SXKD hàng, 333: Thu và các khoản phải nộp nhà nước Thu Mặt VAT... đến hạn thanh toán Trang 18 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH COGNIPLUS INTERIORS 2.1 Vài nét về công ty 2.1.1 Tên công ty: Công ty TNHH Cogniplus Interiors 2.1.2 Địa chỉ liên hệ: - Trụ sở chính: 239 Điện Biên Phủ, F.6, Q.3, TP.HCM Trang 19 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors - Điện thoại: 08.827.9688 - Chi... đang sử dụng cho khoản phải thu KH và phải trả NB: Chứng từ Người lập Hợp đồng Phòng thu mua với Người duyệt TGĐ, KH người bán Đơn hàng Mục đích sử dụng Ràng buộc pháp lý để thực hiện HĐ, là chứng từ gốc để ghi nhận chi phí Phòng thu mua TGĐ, KH (CP) và phải trả người bán Chứng từ gốc để ghi nhận CP và khoản phải trả người bán Trang 29 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Bảng... Quản lý công nợ Quản trị hệ thống Quản lý mua hàng Hợp nhất số liệu từ các đơn Quản lý bán hàng vị thành viên Trang 26 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Hình 2.1: phần mềm đăng nhập kế toán tại công ty Trong đó ta có thể thấy phân hệ liên quan đến kế toán phải trả: quản lý công nợ, quản lý mua hàng, quản lý mua hàng Ngoài ra kế toán phải trả còn làm việc trong màn hình. .. thanh toán và so sánh với thực tế Kiểm tra tính đầy đủ của bộ hồ sơ để tiến hành lập kế hoạch thanh toán Kiểm tra chữ ký xét duyệt đầy đủ theo quy trình ISO Theo dõi việc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng và tiền mặt 2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.3.1 Hình thức kế toán: Công ty sử dụng hình thức kế toán máy theo mô hình nhật ký chung Trang 24 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus. .. thanh toán cho công ty đúng vào ngày ghi trên hợp đồng nhưng sẽ có những điều khoản rất chặt chẽ về tiến độ thi công và điều khoản phạt Ví dụ: công trình Vista Trang 32 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Dựa trên các điều khoản thanh toán và điều khoản bảo hành trong hợp đồng với khách hàng, mà công ty thực hiện ký kết các dạng hợp đồng và chọn điều khoản thanh toán với NB... và đề xuất ý tưởng thiết kế Công đoạn 1: Khách hàng (KH) lựa chọn gói dịch vụ Công đoạn 2: Hai bên thỏa thu n thiết kế Công đoạn 3: Bảng thiết kế được khách hàng chấp nhận Giai đoạn 2: triển khai thiết kế Công đoạn 1: triển khai thiết kế, chuẩn bị số lượng vật liệu Công đoạn 2: hoàn thành bản vẽ, nhận bảng báo giá công trình Trang 34 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors Công . về kế toán khoản phải trả người bán (NB) và phải thu khách hàng (KH) Chương 2 : Giới thiệu chung về Công ty TNHH Cogniplus Interiors. Chương 3 : Kế toán khoản phải trả người bán và phải thu khách. các công trình của công ty Trang 5 Kế toán các khoản phải trả tại công ty TNHH Cogniplus Interiors 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu: Tìm hiểu lý thuyết khoản phải trả người bán và phải thu khách hàng. trả NB: 29 2.3.3.2. Sổ sách kế toán công ty đang sử dụng: 31 2.3.4. Chính sách kế toán khác: 31 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH COGNIPLUS