1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung chương trình, xây dựng một số giáo án điện tử thuộc chương I thành phần hóa học của tế bào. chương II

82 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khoả luận tốt nghiệp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: Trương Đức Bình - Người thầy đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo giúp em trong suốt quá trình làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, đặc biệt là các thầy cô trong tổ bộ môn phương pháp giảng dạy khoa sinh - KTNN, các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, mặc dù đã cổ gắng nhưng đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đỏng góp ỷ kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2008 Sinh YỈên Đinh Thị Ngọc Lý 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 1 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả khoá luận này là của riêng cá nhân tôi. Kết quả này không trùng với kết quả của bất kỳ tác giả nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lý 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 2 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL PHÀN 1: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới đang phát triển từng ngày, loài người đã bước vào kỉ nguyên mới, thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi là yếu tố phát triển.Và hơn nữa thế kỉ 21 còn là thế kỷ mà có sự bùng nổ thông tin, tri thức. Khối lượng thông tin tảng lên từng ngày, từng giờ. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó đòi hỏi con người phải có những thay đổi phù hợp để thích ứng với hoàn cảnh xã hội mới. Để tạo ra "con người mới" thì mục đích trước mắt và lâu dài là giáo dục. Thực tế cho thấy việc tạo ra một khối lượng kiến thức khổng lồ khiến nhà trường phổ thông không thể trang bị đầy đủ cho học sinh trong quá trình học được. Do đó một vấn đề đặt ra là phải đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập, tìm hiểu khám phá tri thức của học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy- học đã được hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VII đã chỉ rõ và cụ thể: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy - học, đảm bảo tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên. Phát 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 3 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh II niên . Trong những năm gần đây, tình hình đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể, phương pháp dạy học truyền thống "Lấy giáo viên làm trung tâm", học sinh thụ động chép bài đã dần dần thay thế bằng phương pháp dạy học mới "Lấy học sinh làm trung tâm ", nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học trong việc tiếp thu lĩnh hội tri thức. Để đảm bảo việc đổi mới phương pháp dạy học thành công, không những đổi mới nội dung sách giáo khoa mà phải đổi mới phương pháp trình bày nội dung bài học cụ thể, đặc biệt là đổi mới và sử dụng các trang thiết bị hiện đại, trong đó có cả máy vi tính làm phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đề ra chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 trong đó chủ trương tăng cường sử dụng máy tính trong trường học, tiến tới sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi cách dạy và cách học. Xuất phát từ đặc thù của môn học sinh học là khoa học thực nghiệm thông qua việc quan sát thí nghiệm, mô hình, mẫu vật, tranh vẽ, , các em nắm được bài 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 4 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL giảng, lĩnh hội kiến thức. Đồng thời sinh học cũng là ngành khoa học có nhiều kiến thức trừu tượng, giao thoa kiến thức của nhiền ngành khoa học khác như Hoá học, Vật lí, chẳng hạn như các đối tượng quá trừu tượng (sinh tổng hợp Prôtêin, ADN, ARN, ), các đối tượng quan tâm quá nhỏ (ở mức phân tử, cấu tạo bên trong tế bào). Vậy làm thế nào để các em có thể hiểu và nắm được các cấu trúc hiển vi đó khi các em không thể trực tiếp quan sát được. Có thể nhận thấy việc sử dụng mô phỏng các đối tượng đó là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận kiến thức và góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Công nghệ thông tin có nhiều khả năng hồ trợ quá trình dạy học đạt hiệu quả nhất là khả năng xây dựng các mô phỏng. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phần mềm phục vụ hầu hết các lĩnh vực trong đời sống nói chung và trong giáo dục nói riêng nhưng nổi trội nhất vẫn là phần mềm trình chiếu PowerPoint. Phần mềm PowerPoint là công cụ trình chiếu khá mạnh mẽ, với việc sử dụng phần mềm này giáo vên có sự chuẩn bị công phu cho bài giảng tò các bài giảng minh hoạ (hình tĩnh hoặc hình động), bảng biểu, câu hỏi trắc nghiệm, làm cho bài giảng trở nên sinh động hấp dẫn thu hút người học, từ đó tạo hứng thú học tập, tạo tiền đề cho phát huy tính tích cực học tập của học sinh.Việc thiết kế một giáo án điện tử giúp giáo viên có thể tiết kiệm thòi gian trên lớp, giáo viên có thể truyền tải được nhiều nội dung mà vẫn tạo được hứng thú học tập của 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 5 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL học sinh. Giảng dạy trên giáo án điện tò có thể kết hợp các phương pháp khác như: thuyết trình, giảng giải, để hiệu quả bài học được nâng cao. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thiết kế giáo án điện tử, với mục tiêu xây dựng những bài giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy sinh học, phát huy tính tích cực của học sinh, tôi đã mạnh dạn nhận đề tài: "Phân tích nội dung chưong trình, xây dựng một số giáo án điện tử thuộc chương I: Thành phần hoá học của tế bào. Chương II: cấu trúc của tế bào. Sinh học lớp 10 - ban khoa hoc cơ bản". Tôi rất mong kết quả nghiên cứu của mình sẽ giúp ích cho giáo viên mới ra trường, mới tiếp cận trong việc thiết kế giáo án điện tò và sinh viên ngành sư phạm làm tài liệu tham khảo. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Xây dựng một số giáo án điện tử, các bài thuộc phần 2 sinh học 10 ban cơ bản. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu Những biện pháp nhằm sáng tỏ nội dung bài giảng, phân tích bài giảng trong sách giáo khoa Sinh học lớp 10 ban cơ bản. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu 1. Phân tích nội dung các bài thuộc chương I và chương II sách giáo khoa sinh học 10 ban cơ bản 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 6 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL - Phân tích mục tiêu của bài. - Trình bày kiến thức trọng tâm của bài. - Phân tích thành phần kiến thức: + Trình bày nội dung và kiến thức của bài. + Những nội dung kiến thức bổ sung. + Những nội dung kiến thức tham khảo. 2. Xây dựng một số giáo án điện tử, thiết kế bài dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 5.1. Nghiên cứu lý thuyết: Để xây dựng cơ sở lí thuyết cho đề tài tôi đã nghiên cứu các tài liệu: - Đường lối giáo dục của Đảng. - Lý luận dạy học sinh học. - Sách giáo khoa Sinh học 10 ban cơ bản. - Các tài liệu chuyên môn về tế bào. - Các tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lí thuyết cho đề tài. 5.2. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét, đóng góp ý kiến của những giáo viên có kinh nghiệm tâm huyết với phương pháp dạy học làm trung tâm về: 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 7 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL - Giá trị của luận văn với xu hướng giảng dạy hiện nay. Nhận xét giá tri của luận văn với sinh viên sư phạm và giáo viên mới ra trường. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÈ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 1. Tính tích cưc của hoc sinh trong hoat đông hoc tâp • • o • • o • • r Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì tính tích cực trong hoạt động xã hội là bản chất vốn có của con người. Con người không chỉ sử dụng các sản phẩm của tự nhiên mà còn tác động vào tự nhiên cải biến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển. Năm 1995 Khaclanov đã đưa ra định nghĩa tính tích cực: Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể nghĩa là của con người hành động, tính tích cực thể hiện trong hoạt động của con người, nó vừa là điều kiện đồng thời là kết quả của quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Trong giáo dục để đạt hiệu quả cao trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì nhiệm vụ trước hết là phải hình thành và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vậy tính tích cực học tập của học sinh là gì? Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập của học sinh cũng có tính tương đồng với tính tích cực nhận thức bỏi vì học tập là trường hợp đặc biệt của sự 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 8 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL nhận thức, cho nên nói tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực của nhận thức. Giáo sư đưa ra định nghĩa: "Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập và sự cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức". Biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh: • • • • MTm - Biểu hiện bằng hành động: Học sinh khao khát tự nguyện được trả lời các câu hỏi của giáo viên hoặc bổ sung các câu trả lời của bạn. Học sinh tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, chú ý nghe câu trả lời của bạn, lòi giải thích của thầy. Học sinh hay nêu các thắc mắc và đòi được giải thích. Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt các kiến thức và kĩ năng đã có để nhận thức vấn đề mới. Học sinh mong muốn đóng góp với thầy với bạn những thông tin mới ngoài nội dung của bài học. - Biểu hiện về mặt cảm xúc: Học sinh hào hứng phấn khởi trong giờ học. Học sinh biểu hiện tâm trạng ngạc nhiên trước những hiện tượng hoặc thông tin mới. 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 9 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL Học sinh băn khoăn, day dứt trước những vấn đề phức tạp, những bài tập khó. - Biểu hiện về mặt ỷ chí: Sự tập trung chú ý vào bài học, chăm chú quan sát đối tượng nghiên cứu. Không nản chí trước những khó khăn như là phải làm bằng được các bài tập, giải thích bằng được các hiện tượng, làm bằng được các thí nghiệm. Tính tích cực học tập của học sinh biểu hiện ở các mức độ: Mức độ sao chép, bắt chước. Mức độ tìm tòi thực hiện. Mức độ sáng tạo. 2. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Khác với phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đề cao vai trò của người học, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng và hứng thú của học sinh. Mục đích là nhằm phát triển ở học sinh năng lực độc lập học tập và giải quyết vấn đề. Học sinh và giáo viên cùng nhau khảo sát các vấn đề, các khía cạnh của từng vấn đề. Người giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn tạo ra các tình huống có vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết và rút ra kết luận. Cho nên trong giờ giảng cần phải tập trung 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S- ( J) '36ỈL Qlệi 2 10 3C i(hA Sinh -3C<3QLQL [...]... сЛ Si n h - JCG Q LQ L 3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jlý CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 1 Phân tích n i dung chưottg I: Thành phần hoá học của tế bào và xây dựng một số giáo án i n tử thuộc chương I 1.1 Phân tích n i dung chưong I: Thành phần hoá học của tế bào 1.1.1 Cẩu trúc của chương I: Thành phần hoá học của tế bào được phân bổ như sau: Chương gồm 4 b i: B i 3: Các nguyên tố hoá học. .. nước B i 4: Cacbohiđrat và Lipit B i 5: Prôtêin B i 6: Axít Nuclêic 1.1.2 Nhiệm vụ của chương: Chương I: Thành phần hoá học của tế bào là chương mở đầu của phần sinh học tế bào, là chương cơ sở để nghiên cứu tế bào ở các chương sau: Chương II Cấu trúc tế bào, Chương III - chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào, Chương IV - Phân bào Trong chương thành phần hoá học của tế bào được gi i thiệu theo... Sinh -3C . tích n i dung chưottg I: Thành phần hoá học của tế bào và xây dựng một số giáo án i n tử thuộc chương I 1.1. Phân tích n i dung chưong I: Thành phần hoá học của tế bào 1.1.1. Cẩu trúc của chương. vụ của chương: Chương I: Thành phần hoá học của tế bào là chương mở đầu của phần sinh học tế bào, là chương cơ sở để nghiên cứu tế bào ở các chương sau: Chương II - Cấu trúc tế bào, Chương III. tính tích cực học tập của học sinh.Việc thiết kế một giáo án i n tử giúp giáo viên có thể tiết kiệm th i gian trên lớp, giáo viên có thể truyền t i được nhiều n i dung mà vẫn tạo được hứng thú học

Ngày đăng: 13/07/2015, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w