1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình giáo dục điện tử hỗ trợ thực hiện chương trình vật lí 10

145 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VIỆT XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VIỆT XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hùng HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phịng đào tạo q thầy, giảng viên khoa Sƣ Phạm trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy giáo tổ Vật lí, trƣờng THPT Xa La - Hà Đơng nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình chu đáo GS.TS Vũ Văn Hùng suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 07 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Việt i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CNTT Công nghệ thông tin ĐT Đào tạo GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra 96 Bảng 3.2 Phân bố tần suất 97 Bảng 3.3 Phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi 98 Bảng 3.4 Các thông số thống kê 98 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm 97 Biểu đồ 3.2 Tần suất 97 Biểu đồ 3.3 Tần suất tích lũy hội tụ lùi 98 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ 1.1 Mơ hình giáo dục điện tử sử dụng giới 1.2 Mơ hình giáo dục điện tử Việt Nam 1.3 Mô hình giáo dục điện tử đa cấp 11 1.3.1 Lớp hƣớng dẫn (Uppermost) 12 1.3.2 Lớp giáo dục (Middleware) 13 1.3.3 Lớp mơ hình điện tử 13 1.3.4 Lớp vật lý (Dƣới cùng) 14 1.3.5 Mặt phẳng đánh giá 14 1.4 Mơ hình giáo dục điện tử 15 1.4.1 Khái niệm mô hình giáo dục điện tử 15 1.4.2 Tính mơ hình giáo dục điện tử 15 1.4.3 Ƣu nhƣợc điểm mơ hình giáo dục điện tử 16 1.5 Đề xuất mơ hình giáo dục điện tử giáo dục 20 Kết luận chƣơng 24 v CHƢƠNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 25 2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Vật lí 10 25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2 Nội dung chƣơng trình Vật lí 10 25 2.2 Định hƣớng đổi chƣơng trình Vật lí 10 34 2.2.1 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung 34 2.2.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực 35 2.3 Xây dựng mơ hình giáo dục điện tử hỗ trợ thực chƣơng trình vật lí 10 phần mềm Microsoft Teams 40 2.3.1 Giới thiệu Microsoft Teams 40 2.3.2 Quy trình đào tạo Microsoft Teams 41 2.3.3 Hƣớng dẫn sử dụng Microsoft Teams 42 2.3.4 Tổ chức thực dạy học: ChƣơngIV_ Các định luật bảo tồn ( Vật lí 10_ bản) phần mềm Microsoft Teams 54 Kết luận chƣơng 92 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 93 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm 93 3.2.1.Đối tƣợng thực nghiệm: 93 3.2.1 Nội dung 93 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 94 3.3.1 Phƣơng pháp thống kê toán học 94 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra 95 3.4 Kết thực nghiệm 95 3.4.1 Đánh giá định tính 95 3.4.2 Đánh giá định tính kết chất lƣợng học sinh sau trình thực nghiệm 96 vi 3.4.2 Kết lấy ý kiến khảo sát mơ hình giáo dục điện tử giáo viên học sinh 99 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển không ngừng xã hội chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc giáo dục, sở hạ tầng, mạng lƣới viễn thông - Internet, nhu cầu đƣợc học tập lúc, nơi nhiều thành phần: giáo viên, sinh viên, học sinh… yêu cầu phát triển hệ thống đào tạo học tập trực tuyến trở thành nhu cầu tất yếu xã hội Hiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo tiến hành triển khai thực “Chiến lƣợc Phát triển Giáo dục 2011-2020” [1], Đề án “Đổi Chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thơng” Các hoạt động giáo dục đƣợc tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển lực phẩm chất ngƣời học Mơ hình giáo dục điện tử mơ hình giáo dục tiên tiến, khoa học, dựa công nghệ thông tin truyền thơng Trong mơ hình giáo dục yếu tố thời gian khơng gian khơng cịn bị bó hẹp, ngƣời học học lúc, nơi không thiết đến trƣờng học Sự chuyển giao tri thức khơng cịn chiếm vị trí hàng đầu giáo dục, học sinh phải học cách tìm kiếm thơng tin, xử lí đánh giá thơng tin qua hình thành tri thức cho thân Mơ hình giáo dục điện tử giải pháp hữu hiệu cho vấn đề trên, mơ hình giáo dục có tính tƣơng tác cao góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy Mơ hình giáo dục điện tử xu hƣớng chung giáo dục giới Việc triển khai mơ hình giáo dục điện tử hƣớng tất yếu nhằm đƣa giáo dục nƣớc ta tiếp cận giáo dục giới Câu Một m vật đƣợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất Gia tốc rơi tự g, bỏ qua sức cản khơng khí Khi vật có động độ cao so với mặt đất A v2 4g B v2 2g C v2 g D 2v g Câu 10 Thế hấp dẫn đại lƣợng: A Vơ hƣớng, âm, dƣơng khơng B Vơ hƣớng, dƣơng khơng C Véc tơ có hƣớng với véc tơ trọng lực D Véc tơ có độ lớn ln dƣơng khơng Câu 11 Một lò xo bị nén cm Biết độ cứng lò xo k = 100 N/m, lò xo A 0,125 J B 0,25 J C 125 J D 250 J Câu 12 Thế vật nặng kg đáy giếng sâu 10m so với mặt đất nơi có gia tốc g = 10m/s2 bao nhiêu? A -100 J B 100J C 200J D -200J Câu 13 Một lò xo có độ cứng 100 N/m, đầu cố định,đầu gắn với vặt nhỏ Khi lò xo bị nén cm đàn hồi hệ A 800 J B 0,08 J C N.m D J Câu 14 Một vật có khối lƣợng m đƣợc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s Bở qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Vật đạt đƣợc độ cao cực đại so với mặt đất A 2,54m B 4,5m C 4,25m D 2,45m Câu 15 Một lò xo bị giãn cm, đàn hồi 0,2 J Độ cứng lò xo là: A 250 N/m B 125 N/m C 500 N/m BÀI 27 CƠ NĂNG Câu Cơ đàn hồi hệ vật lò xo D 200 N/m A động vật B tổng động vật đàn hồi lò xo C đàn hồi lò xo D động vật đàn hồi lò xo Câu Chọn đáp án đúng: Cơ là: A Một đại lƣợng vơ hƣớng có giá trị đại số B Một đại lƣợng véc tơ C Một đại lƣợng vô hƣớng luôn dƣơng D Một đại lƣợng vô hƣớng ln dƣơng Câu Cơ đại lƣợng: A Vơ hƣớng, dƣơng, âm khơng B Vơ hƣớng, dƣơng khơng C Véc tơ, độ lớn âm, dƣơng không D Véc tơ, độ lớn dƣơng khơng Câu Trong q trình rơi tự vật thì: A Động tăng, giảm B Động tăng, tăng C Động giảm, giảm D Động giảm, tăng Câu Một vật đƣợc ném thẳng đứng từ dƣới lên, trình chuyển động vật A Động giảm, giảm B Động giảm, tăng C Động tăng, giảm D Động tăng, tăng Câu Cơ đàn hồi đại lƣợng A Có thể dƣơng, âm không B Luôn khác không C luôn dƣơng D luôn dƣơng không Câu So sánh không hấp dẫn với đàn hồi A Cùng dạng lƣợng B.Đều đại lƣợng vơ hƣớng, dƣơng, âm không C Đều phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối D Có dạng biểu thức khác Câu Điều sau sai nói năng: A Cơ tổng động B Cơ vật đƣợc bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi C Cơ vật âm D Cơ vật đại lƣợng véc tơ Câu Một vật nhỏ đƣợc ném thẳng đứng hƣớng xuống từ điểm phía mặt đất Trong q trình vật rơi: A Cơ khơng đổi B Cơ cực tiểu trƣớc chạm đất C Thế tăng D Động giảm Câu 10 Một vật rơi tự từ độ cao 10 m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Ở độ cao so với mặt đất vật động năng? A m B 0,7 m C m D 0,6 m Câu 11 Một vật trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc là: A Một đáp số khác B 10 m/s C m/s D 10 m/s Câu 12 Từ điểm M có độ cao so với mặt đất 0,8 m ném xuống vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lƣợng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc mặt đất Khi vật bằng: A J B J C J D J Câu 13 Một vật m trƣợt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có chiều dài m, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng có độ lớn phần tƣ trọng lƣợng vật Lấy g = 10m/s2 Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn A 4.5m/s B 5m/s C 3,25m/s D 4m/s Câu 14 Một vật có khối lƣợng m đƣợc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s Bở qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Vật đạt đƣợc độ cao cực đại so với mặt đất A 2,54m B 4,5m C 4,25m D 2,45m Câu 15 Ngƣời ta thả rơi tự vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 Cơ vật C cách B đoạn 5m A 20J B 60J C 40J D 80J Câu 16 Cơ vật cókhối lƣợng 2kg rơi từ độ cao 5m xuống mặt đất l: A 10 J B 100 J C J D 50 J Câu 17 Một vật đƣợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s Lấy g = 10m/s2 Tính độ cao cực đại A.h = 1,8 m C h = 2,4 m B h = 3,6 m D h = m Câu 18 Ngƣời ta thả rơi tự vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 Cơ vật C cách B đoạn 5m A 20J B 60J C 40J D 80J Câu 19 Từ điểm M có độ cao so với mặt đất 0,8m ,ném lên vật với vận tốc đầu 2m/s biết khối lƣợng vật 1000g Lấy g = 10m/s2 Cơ vật ? A.9J B.4J C.5J D.1J Câu 20 Một vật nhỏ có khối lƣợng 0,4 kg trƣợt khơng vận tốc đầu từ đỉnh dốc A cao 5m rơi xuống chân dốc B có vận tốc m/s.Cơ vật B có bảo tồn khơng A.7,2 J ; khơng bảo tồn C.2,7 J ; khơng bảo tồn B.7,2 J ; bảo tồn D.2,7 J ; bảo toàn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Một vật chuyển động thẳng biến đổi theo phƣơng ngang, đại lƣợng sau không đổi? A Động B Động lƣợng C Vận tốc D Thế Câu 2: Một vật chuyển động tròn thì: A động lƣợng bảo tồn B khơng đổi C động không đổi D không đổi Câu 3: Trong trình chuyển động vật đƣợc ném ngang: A Động không đổi B Thế khơng đổi C Cơ bảo tồn D Động lƣợng bảo tồn Câu 4: Một vật có khối lƣợng m có vận tốc v, va chạm vào vật khối lƣợng M đứng yên Biết M = 9m sau va chạm hai vật dính vào Tỉ số vận tốc trƣớc sau va chạm vật m là: A.1/9 B.1/10 C.9 D 10 Câu 5: Một động điện cung cấp công suất 15 kW cho cần cẩu nâng vật 1000 kg chuyển động lên cao 30 m Lấy g = 10 m/s Thời gian để thực cơng việc A 20 s B s C 15 s D 10 s Câu 6: Trong chuyển động tròn đều, lực hƣớng tâm: A Có sinh cơng B Sinh cơng âm C Sinh công dƣơng D Không sinh công Câu 7: Một vật có khối lƣợng m = kg đƣợc thả rơi tự Lấy g = 10 m/s Sau 2s động lƣợng vật là: A 10 kg.m/s B kg.m/s C 20 kg.m/s D kg.m/s Câu 8: Một vật rơi tự từ độ cao 120m Lấy g = 10 m/s Bỏ qua sức cản không khí Động vật lớn gấp đơi độ cao: A 10 m B 30m C 20m D 40 m Câu 9: Một tàu hoả chạy đƣờng thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s Công suất đầu máy 1,5.10 kW Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hoả có độ lớn là: A 300 N B 300 kN C 7,5.105 N D 7,5.108 N Câu 10: Một ngƣời có khối lƣợng 50 kg, ngồi tơ chuyển động với vận tốc 72 km/h Động ngƣời so với tơ là: A 129,6 kJ B 10 kJ C J D kJ Câu 11: Khi bị nén cm, lò xo đàn hồi 0,18 J Độ cứng lò xo bằng: A 200 N/m B 300 N/m C 400 N/m D 500 N/m Câu 12: Một vật chuyển động thẳng biến đổi theo phƣơng ngang Đại lƣợng vật sau không đổi? A Cơ B Động lƣợng C Động D Thế Câu 13: Một vật đƣợc ném thẳng đứng từ dƣới lên cao Trong trình chuyển động vật thì: A giảm, trọng lực sinh cơng dƣơng B giảm, trọng lực sinh công âm C tăng, trọng lực sinh công dƣơng D tăng, trọng lực sinh công âm Câu 14: Một lắc lị xo có độ cứng k = 250 N/m đƣợc đặt nằm ngang Một đầu gắn cố định, đầu gắn vật có khối lƣợng M = 100 g, chuyển động khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Kéo vật lệch khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ Tốc độ lớn vật là: A 2,5 m/s B 3,0 m/s C 1,8 m/s D 3,4 m/s Câu 15: Một vật có khối lƣợng m chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật có khối lƣợng 2m đứng yên Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 16: Cho lò xo đàn hồi trạng thái ban đầu không bị biến dạng Khi bị tác dụng lực F = 3N kéo lị xo theo phƣơng ngang thấy dãn cm Thế đàn hồi lị xo là: A J B 0,0012 J C 0,03 J D 0,06 J Câu 17: Một viên đạn khối lƣợng m = 10 g bay ngang với vận tốc v1 = 300 m/s xuyên vào gỗ dày cm Sau xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc v = 100 m/s Lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn là: A kN B kN C 800 N D 400 N Câu 18: Một vật nhỏ đƣợc ném lên từ điểm M mặt đất, vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Bỏ qua sức cản khơng khí Chọn nhận xét trình vật chuyển động từ M đến N? A Thế giảm B Cơ không đổi C Thê cực đại N D Động tăng Câu 19: Dƣới tác dụng lực N lị xo bị dãn cm Cơng ngoại lực tác dụng để lò xo dãn cm là? A 312,5 mJ B 12,5 J C 312,5 J D 12,5 mJ Câu 20: Thế vật nặng kg đáy giếng sâu 10 m so với mặt đất nơi có gia tốc g = 10 m/s2 là: A - 100 J B 100 J C 200 J D - 200 J Câu 21: Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lƣợng vật m = 0,5 kg, lấy g = 10 m/s Lấy mốc mặt đất, vật bao nhiêu? A J B J C J D J Câu 22: Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lƣợng thay đổi Khi khối lƣợng giảm nửa vận tốc tăng gấp ba lần động tên lửa thay đổi nhƣ nào? A không đổi B tăng lần C tăng lần D tăng 4,5 lần Câu 23: Hai vật khối lƣợng m1 = 100 g m2 = 300 g, chuyển động khơng ma sát nhờ đệm khơng khí Ban đầu vật thứ hai đứng yên, vật thứ chuyển động phía vật thứ hai với vận tốc 0,5 m/s Sau va chạm, vật thứ bị bật trở lại với vận tốc 0,1 m/s Vận tốc vật thứ hai sau va chạm là: A 1,5 m/s B 3,0 m/s C 0,2 m/s D m/s Câu 24: Đơn vị đơn vị động lƣợng? A kg.m/s B N s C kg.m/s2 D J.s/m Câu 25: Một lắc đơn có chiều dài 1m Kéo cho dây làm với đƣờng thẳng đứng góc 450 thả nhẹ Lấy g = 10 m/s2 Khi vật qua vị trí mà dây làm với đƣờng thẳng đứng góc 300, vận tốc vật A 3,24 m/s B 1,27 m/s C 1,34 m/s D 1,82 m/s Câu 26: Một vật chuyển động với vận tốc m/s xuống dốc phẳng dài 1,6m nghiêng góc 300 so với phƣơng ngang, bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật đến chân dốc là: A m/s B m/s C m/s D 5m/s Câu 27: Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng biến đổi không thực công, nếu: A Lực vng góc với gia tốc vật B Lực ngƣợc chiều với gia tốc vật C Lực hợp với phƣơng vận tốc với góc α D Lực phƣơng với phƣơng chuyển động vật Câu 28: Hệ thức liên hệ động Wđ động lƣợng p vật có khối lƣợng m A 4mWđ = p2 B 2mWđ = p2 C 2Wđ = mp2 D Wđ = mp2 Câu 29: Động vận động viên có khối lƣợng m chạy quãng đƣờng 400m thời gian 40 s kJ Tính m? A 60 kg B 75 kg C 70 kg D 65 kg Câu 30: Hệ vật có khối lƣợng 1,5kg 4kg chuyển động với vận tốc v = m/s v2 = m/s Khi v1 v2 hƣớng, động lƣợng hệ là: A kg.m/s B kgm/s C kgm/s D kgm/s PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (MICROSOFT TEAMS) Họ tên: ……………………………………………… Lớp: …………………………………………………… KHƠNG STT TIÊU CHÍ ĐƠNG Ý Dễ dàng thực thao tác ứng dụng Thời gian biểu, kế hoạch dạy- học đầy đủ, dễ dàng theo dõi Bài giảng đầy đủ, sinh động Học sinh đƣợc kiểm tra, đánh giá hàng tuần Học sinh chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn học khác, với giáo viên thuận tiện Tiết kiệm thời gian Khơng bó hẹp khơng gian, thời gian, học nhiều lần, học lúc, nơi Tiếp tục học tập mơ hình giáo dục điện tử thời gian tới ĐỒNG Ý PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (MICROSOFT TEAMS) Họ tên giáo viên: ……………………………………………… Mơn: ……………………………………………………………… KHƠNG STT TIÊU CHÍ ĐƠNG Ý k1 Dễ dàng thực thao tác ứng dụng Lập thời gian biểu, kế hoạch dạy- học đầy đủ, dễ dàng Đăng, tải, cập nhật nội dung giảng dễ dàng Thuận tiện theo dõi, phân hóa học sinh Dễ dàng trao đổi, chia sẻ tài liệu Tiết kiệm thời gian Chủ động không gian, thời gian Tăng hội thƣờng xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm Tiếp tục sử dụng mô hình giáo dục điện tử thời gian tới ĐỒNG Ý PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... mơ hình giáo dục điện tử Chƣơng Mơ hình giáo dục điện tử hỗ trợ thực chƣơng trình Vật lí 10 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ 1.1 Mơ hình giáo dục điện tử. .. MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 Để đảm bảo mơ hình giáo dục điện tử hỗ trợ thực tốt chƣơng trình vật lí 10, tác giả xác định rõ mục tiêu nội dung chƣơng trình 10. .. hiểu, xây dựng mơ hình giáo dục điện tử nhằm hỗ trợ thực chƣơng trình Vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu việc sử dụng mơ hình giáo dục điện tử giới - Thực tế sử dụng mơ hình giáo dục Việt

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011- 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
4. Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2007 về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2007)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
5. Chính phủ (2009), Quyết định số 689/QĐ-TTg, “Quyết định phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2009)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
7. Chính phủ (2012), Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
8. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
9. Chính phủ (2013), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 về việc triển khai thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2013)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2017)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
11. Chính phủ (2017), Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 về phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2017), "Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 về phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
12. Trần Văn Lăng (2004), Elearning hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elearning hệ thống đào tạo từ xa
Tác giả: Trần Văn Lăng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
13. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
14. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. Danh mục tài liệu tiếng Anh
Năm: 2016
1. Don Morrison (2003), E-leanring Strategies, Published by John Wiley & Sons Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-leanring Strategies
Tác giả: Don Morrison
Năm: 2003
3. Jonatham Anderson (2005), IT, E-learning and teacher development, International Education Journal, ERC2004 Special Isue, 2005. Shannon Research Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: IT, E-learning and teacher development
Tác giả: Jonatham Anderson
Năm: 2005
4. Sungbin Lim (2014), 2014 White Paper on ICT in Education Korea, MOE, KERIS Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2014 White Paper on ICT in Education Korea
Tác giả: Sungbin Lim
Năm: 2014
6. Chính phủ (2011), Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2011 về ban hành danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015 Khác
2. European Training Foundation (2009), E-learning for Teacher Training: form Design to Implementation Handbook for Practitioners Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w