Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
8 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HỒNG PHONG NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀLÊ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT ……… BÁO CÁO SÁNG KIẾN ỨNG D BÁO CÁO SÁNG KIẾN DẠY KĨ NĂNG THẾ KỈ XXI CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM - TƯ DUY PHẢN BIỆN (SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH) Tác giả: Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác:Trường THPT ………… Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tên sáng kiến: “Dạy kĩ kỉ XXI cho học sinh THPT thơng qua mơ hình giáo dục STEM – Tư phản biện” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giáo dục THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 27 tháng 08 năm 2016 đến ngày 08 tháng 05 năm 2017 Tác giả Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: trường THPT Nam Định Mã Sáng kiến: SK05 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.1 Yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh 1.1.1 Thời đại nhiều biến động Về bối cảnh dạy học có nhiều chuyển biến khác trước, tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội Thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên đà khai thác cạn kiệt, biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu với diễn biến phức tạp khó lường, chí mức khơng thể phục hồi trước cho dù có cắt giảm phụ thuộc vào tự nhiên tối đa dự đoán trước Thứ hai, kinh tế giới gia tăng mức độ tăng trưởng dựa vào đổi Hoa Kì, Nhật Bản nhiều nước phát triển nước phát triển nhanh nhất, mà quốc gia đổi – quốc gia ủng hộ cho sáng tạo, khởi nghiệp Israel Nhiều chuyên gia cho thấy nước có tăng trưởng kinh tế tốt những nước có đổi mới, sáng tạo để tạo giá trị gia tăng thân thiện với môi trường nước thúc đẩy văn hóa tiêu dùng để kích cầu sản xuất Thứ ba, xã hội loài người thay đổi nhanh tới mức khơng thể đốn trước – 10 năm tới có nghề nghiệp biến nghề nghiệp đời Nền hòa bình sắc văn hóa nhiều quốc gia, dân tộc bị đe dọa chủ nghĩa cực đoan Ba thay đổi khiến cho hệ tương lai đứng trước tương lai không giống với lý thuyết mà hệ trước dự đốn Rõ ràng, việc thích nghi với thời đại khác với xã hội nông nghiệp, công nghiệp trước 1.1.2 Gia tăng cấp học thuật khó khăn tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, tượng đáng lo Việt Nam nhiều nước giới là: Số lượng cấp học thuật tăng cao khó khăn tìm kiếm việc làm Nghiên cứu thất nghiệp nước Hoa Kì nhiều quốc gia giới cho thấy sinh viên cần nhiều năm ghế nhà trường để có cơng việc với mức lương khơng cạnh tranh thời kì trước Tại quốc gia thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) bạn trẻ từ 18 – 24 tuổi có người khơng có việc làm Ở nước ta, hội thảo “Đổi công tác đào tạo nhân lực cho khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam” Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Chương trình đổi đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) tổ chức, báo cáo thống kê Quý 1/2016 nước có 225.000 người có trình độ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp Ông Nguyễn Mạnh Hải, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho biết thêm: "Nhiều quan, doanh nghiệp nhận sinh viên phải đào tạo đến năm Trong 37% lại chưa đáp ứng yêu cầu công việc” Như vậy, kiến thức học thuật mà sở đại học trang bị không đủ đảm bảo để sinh viên có việc Sự thiếu hụt kĩ nghề nghiệp, kĩ sống khiến nhiều sinh viên dù đạt khá, giỏi chật vật để có việc làm, doanh nghiệp thiếu lao động 1.1.3 Cách mạng công nghiệp 4.0 Bốn hình nói rõ khác biệt cách mạng công nghiệp 4.0 Lao động phổ thơng chí lao động tay nghề cao thay trí tuệ nhân tạo Ví dụ khâu sản xuất, cơng nghệ tỏ rõ sức mạnh Thời điểm này, với máy thùa đính cúc áo bán tự động cho suất gấp đôi sức người công nhân, chi phí ban đầu sau năm hồn vốn Đã có cảnh báo, tới 80% công nhân may bị việc robot thay Vậy dạy học sinh để em sáng tạo, chủ động thời kì sản xuất thông minh vấn đề cần quan tâm TIỂU KẾT: Rõ ràng, trường học nơi tập dượt, trang bị kĩ để thích ứng với tương lai khó nơi tích tụ đủ kiến thức để ứng dụng cho tương lai Với nhu cầu đó, cần phải thay đổi tư dạy học từ truyền thụ kiến thức sang tập dượt kĩ quan trọng kỉ cho học sinh Một điều cần thiết giáo dục nhà trường làm cho hệ lao động tương lai khuyến khích học sinh hình thành tư phản biện Có nhiều học sinh giỏi thơng tin chiều, thử thách thảo luận, đàm phán tìm kiếm thông tin để phản biện, giải thực tế vấn đề lại yếu Do đó, cần thiết phải trang bị cho em kĩ nhiều hơn, có tư phản biện để thích ứng với bối cảnh đầy biến động tương lai 1.2 Chương trình thí điểm giáo dục STEM trường phổ thơng Một thay đổi tác động tích cực hình thành sáng kiến kinh nghiệm việc triển khai chương trình tập huấn thí điểm mơ hình giáo dục STEM vào trường phổ thơng Một mơ hình có nhiều ưu dạy kĩ kỉ XXI, có dạy cho học sinh kĩ Tư phản biện 1.2.1 Chương trình thí điểm Bộ giáo dục Tại Việt Nam, giáo dục STEM mẻ Ban đầu tiên phong tổ chức tư nhân mà thức sớm Học viện STEM chuỗi trung tâm Công ty Cổ phần DTT Eduspec, đơn vị triển khai giáo dục STEM Việt Nam theo hình thức Hợp tác Công tư (PPP) từ năm 2011 Giáo dục STEM nhận quan tâm đặc biệt Bộ giáo dục đào tạo năm gần hàng loạt công văn hướng dẫn đổi dạy học đời - Công văn 5555 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Công văn số 4068/BGDÐT-GDTrH gửi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc triển khai mơ hình trường học từ năm học 2016-2017 Đặc biệt giáo dục STEM thức triển khai thí điểm 14 trường tự nguyện năm học 2016 – 2017 với Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy học STEM Hội đồng Anh phối hợp với Microsoft Bộ giáo dục Trong đó, trường THPT Nam Định trường tích cực chủ động tiếp cận giáo dục STEM trường học trung học phổ 1.2.2 Chương trình thí điểm trường THPT Nam Định Quá trình triển khai thực qua nhiều bước, từ chỗ gửi giáo viên tập huấn STEM kĩ mềm khác Triển khai STEM với quy mô mở rộng dần từ tiết học, dự án câu lạc STEM đến Ngày hội STEM trì tinh thần STEM học sinh với việc xây dựng tủ sách STEM trường học Các bước triển khai cụ thể là: Tập huấn kĩ cho giáo viên (Tư phản biện, Tư sáng tạo tưởng tượng, CNTT,) Tái học STEM tập huấn Triển khai dự án STEM Triển khai Ngày hội STEM gia đình Xây dựng tủ sách STEM trường học Tham quan học tập hàng năm Thái Lan (dự kiến) Trong bước trên, với tham gia nhiệt tình học sinh, giao viên cởi mở Ban giám hiệu, nhiều kết đáng ghi nhận nỗ lực đưa mơ hình giáo dục STEM vào trường học Đó việc triển khai đồng bộ Office 365 giáo viên học sinh, tái thành công bốn tiết học STEM tập huấn, triển khai sáu dự án STEM với 400 học sinh tham gia, đặc biệt tổ chức thành công Ngày hội STEM gia đình 26/3 Quá trình này, chúng tơi tích lũy kinh nghiệm định việc tổ chức dạy học sinh kiến thức kĩ thông qua thực hành thực tế 1.3 Đặc thù môn Địa lý trường phổ thông Xuất phát từ thân giáo viên Địa Lý đào tạo với mơ hình giáo dục truyền thống đồng thời tiếp cận với chương trình tập huấn giáo dục từ sớm, nhận thấy điểm thuận lợi hạn chế việc dạy kĩ kỉ XXI, đặc biệt tư phản biện cho học sinh Về thuận lợi, Địa lý mộn học có tính liên mơn cao, có kế thừa thành nghiên cứu môn khoa học tự nhiên kinh tế - xã hội Nhờ vậy, việc tích hợp, lồng ghép kĩ tổng hợp nhiều lĩnh vực tư khác dễ dàng Đây mơn có tính cập nhật thời vấn đề xọc y nước toàn giới Ứng dụng bối cảnh kiến thức thực tế diễn xung quanh học sinh để hình thành kĩ cho học sinh hướng dễ tiếp cận với môn Tuy nhiên, nay, nhà trường phổ thông, môn Địa lý có số hạn chế như: kiến thức sách giáo khoa số liệu chưa theo sát thực tế Địa lý thường xem môn phụ, chủ yếu học theo hướng ghi nhớ thụ động Ngoài ra, nội dung tạp trung giảng dạy kiến thức kĩ truyền thống môn kĩ vẽ biểu đồ, kĩ đọc Atlat, phân tích bẳng số liệu…Do đó, thời lượng dành cho kĩ đáp ứng phát triển lực hoc học sinh bối cảnh chưa quan tâm nhiều Với tất lý trên, mạnh dạn thực đề tài: “Dạy kĩ kỉ XXI cho học sinh THPT thơng qua mơ hình giáo dục STEM – Tư phản biện” nhằm đưa nội dung dạy kĩ kỉ XXI thơng qua mơ hình giáo dục STEM vào giảng dạy Trước hết, tập trung vào hình thành tư phản biện giải vấn đề - kĩ cốt lõi nhóm kĩ kỉ XXI II MÔ TẢ SÁNG KIẾN 2.1 Dạy kĩ với mơ hình dạy học truyền thống Trước có sáng kiến, giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực, đổi hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, nhiên hiệu mang lại chưa cao Cần thiết phải lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, phù hợp, hiệu cao để phát huy tối đa lực học sinh 2.1.1 Nội dung học Các nội dung dạy học môn tập trung vào vấn đề tự nhiên, dân cư kinh tế xã hội từ mức độ đại cương đến vùng lãnh thổ đất nước Trong đó, thời lượng trọng tâm kiến thức dành cho lý thuyết chiếm hầu hết nội dung học Các nội dung mới, cập nhật chủ yếu đưa vào dạng ví dụ liên hệ Nhiều chủ đề nội dung sách giáo khoa khơng phù hợp với thực tế khó hình thành nên liên hệ bối cảnh thực tiễn tư phản biện cho em 2.1.2 Phương pháp dạy học Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời kết hợp số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực việc vận dụng chưa mang lại hiệu cao Khi dạy giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực: dạy học theo nhóm nhỏ, sử dụng kĩ thuật động não, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp đóng vai… Các phương pháp này, bước đầu tạo hứng thú cho học sinh phát triển số lực học sinh Tuy nhiên nhiều lực học sinh chưa kích thích phát triển Đặc biệt, học, giáo viên đóng vai trò người truyền thụ kiến thức, trung tâm trình dạy học; học sinh chủ yếu lắng nghe, tiếp thu thụ động kiến thức quy định sẵn, thể lực thân Vì vậy, cần thiết phải lựa chọn phương pháp hiệu để phát huy đầy đủ lực học sinh 2.1.3 Phương tiện dạy học Trong trình dạy học, giáo viên biết khai thác tốt kênh hình kênh chữ sách giáo khoa Đồng thời sử dụng phương tiện công nghệ thông tin, chủ yếu Powerpoint, sử dụng video minh họa… để tăng tính trực quan, kích thích tư học sinh Tuy nhiên, học sinh dừng lại quan sát tư Việc dạy học hiệu học sinh trực tiếp trải nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin Trang bị công nghệ thông tin hành trang quan trọng cho phát triển sau học sinh 2.1.4 Hình thức tổ chức dạy học Các học chủ yếu tổ chức thành dạy lí thuyết lớp, tiến hành phòng học Vị trí chỗ ngồi học sinh không thay đổi, ngồi cố định theo dãy bàn hướng lên bảng Giáo viên trung tâm thu hút ý học sinh Giáo viên cung cấp kiến thức, học sinh lĩnh hội Hình thức khơng tạo hứng thú cho phần đông học sinh lớp Việc thay đổi không gian tổ chức hoạt động dạy học phù hợp góp phần tăng hứng thú hiệu học tập 2.1.5 Kiểm tra đánh giá Giáo viên trọng kiểm tra kiến thức lý thuyết học sinh hình thức kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm) với câu hỏi yêu cầu học sinh tái kiến thức Các câu hỏi gắn với thực tiễn Việc kiểm tra, đánh giá trình tổ chức dạy học đánh giá kĩ mà học sinh đạt trình học tập chưa quan tâm Giáo viên đánh giá kết học sinh thông qua điểm số Điều dẫn tới tình trạng học thụ động học sinh Học sinh quan tâm, học thuộc lòng lý thuyết mà giáo viên cung cấp để đạt điểm số cao thân khơng hiểu nội dung Từ đó, kết kiểm tra đánh giá bị sai lệch Trong buổi đánh giá, giáo viên người đánh giá Học sinh không tham gia tự đánh giá đánh giá bạn học khác Các kiểm tra mang nặng tính chủ quan giáo viên, thiếu xác, khách quan, cơng Giáo viên cần phải tạo hội để học sinh tự nhìn nhận đánh giá thân, đánh giá học sinh khác để tìm đạt được, điều thiếu sót từ phát huy lực thân 2.1.6 Về kết học tập học sinh - Thái độ học tập học sinh Còn nhiều học sinh chưa hứng thú học, biểu hiện: có nhiều học sinh lắng nghe kiến thức, thụ động ghi chép; khơng có hào hứng; không thắc mắc, đặt câu hỏi, nội dung chưa hiểu rõ; học sinh khơng tích cực tham gia xây dựng học lớp… Về nhà, khơng tìm hiểu kiến thức liên quan, làm tập chống đối Theo khảo sát, 500 học sinh khối môn số học sinh hứng thú với học trước áp dụng sáng kiến 21,7 %; số học sinh chưa hứng thú với học 22,9% - Kiến thức đạt Học sinh nắm kiến thức lí thuyết, nội dung mở rộng, vận dụng, mang tính cập nhật, thời sự;… nhiều học sinh không nắm Kết đánh giá: tổng số học sinh tham gia đánh giá: 30% giỏi; 40% 20% trung bình, 10% khơng đạt u cầu - Kĩ đạt Học sinh, chủ yếu rèn luyện kĩ năng: đọc, nghe, chọn lọc ý từ sách giáo khoa; khai thác đồ, bảng số liệu; vận dụng cơng thức tính tốn… Học sinh khơng khám phá hết lực thân, thụ động việc học tập, khả sáng tạo vận dụng tri thức để giải tình thực tiễn sống hạn chế Đặc biệt, học sinh yếu tư phản biện, thể qua kết khảo sát câu hỏi vận dụng cao Điều xuất phát phần lớn từ hình thức dạy học chủ yếu dựa tiếp nhận tri thức chiều 2.2 Dạy tư phản biện với giáo dục STEM 2.2.1 Các kĩ kỉ XXI Theo định nghĩa Tổ chức Đánh giá Giảng dạy Các Kỹ Thế kỷ 21, gọi tắt AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) Đại học Melbourne (Úc), kỹ kỷ 21 bao gồm nhóm kỹ mềm (soft skills) Thứ nhóm kỹ tư tư phản biện, sức sáng tạo, kỹ giải vấn đề, kỹ định, khả tự học suốt đời Thứ hai nhóm kỹ làm việc khả giao tiếp hợp tác làm việc theo nhóm Thứ ba nhóm kỹ sử dụng công cụ làm việc hiểu biết kiến thức chung công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Cuối kỹ sống xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, sống nghiệp, trách nhiệm cá nhân xã hội, bao gồm vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa Trong bối cảnh điều kiện sở vật chất hạn chế chưa thể thay đổi nhiều hình thức dạy học truyền thống, chúng tơi tập trung thời gian vào hình thành cho em học sinh nhóm kỹ tư nhiều so với nhóm kỹ khác Đề tài tập trung viết kinh nghiệm làm để phát triển tư phản biện thơng qua mơ hình giáo dục STEM 2.2.2 Giáo dục STEM 2.2.2.1 Mục tiêu giáo dục STEM Điều quan trọng giáo dục STEM không giúp hoc sinh hiểu nguyên lý, kiến thức khoa học hàn lâm mà đồng thời tạo có kỹ để áp dụng nguyên lý để tạo sản phẩm sử dụng đời sống hàng ngày Các nguyên lý kĩ giáo dục rời rạc, riêng biệt theo mơn khoa học mà tích hợp, lồng ghép để học sinh kích thích phát triển tư khả giải vấn đề 2.2.2.2 Phương pháp giáo dục STEM Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt Học qua dự án – chủ đề, Học qua trò chơi đặc biệt phương pháp Học qua hành áp dụng triệt mơn học tích hợp STEM Chính vai trò chủ đạo phương pháp học qua hành khiến học sinh có nhiều hội trải nghiệm kĩ khác tự khám phá lực, mạnh, đam mê thân Trong giáo dục STEM kiến thức thường liên kết chủ đề, kiến thức nội mơn liên mơn Do vậy, học sinh có nhìn tổng quan, thấu đáo hệ thống kiến thức cho vấn đề Với việc đề cao hình thức học thơng qua hành, mơ hình giáo dục STEM tạo niềm hứng khởi cho học sinh khám phá tiếp thu nhiều kiến thức khác mà không cảm thấy nặng nề Sự chủ động khai phá kiến thức giúp em nhớ lâu kiến thức dễ dàng chuyển từ việc tiếp nhận bề mặt thành kiến thức bề sâu cho lần áp dụng sau Trong hình thức tương tác, giáo dục STEM ưu tiên làm việc nhóm, nhằm tăng cường khả tương tác học sinh Mơ hình cho làm việc theo nhóm giúp học sinh có nhiều ý tưởng để giải vấn đề dự án so với việc làm việc cá nhân suốt trình 2.2.2.3 Kĩ mà giáo dục STEM hướng đến Kiến thức khoa học trang bị cho học sinh giáo dục truyền thống nhiên với hình thức phát hiện, ghi nhớ kiến thức thông qua thực hành nên trình học xây dựng nên kĩ cho người học mà mơ hình giáo dục truyền thống khó thực Kĩ mà giáo dục STEM hướng đến nhằm mục tiêu đào tạo lao động chất lượng cao cho sản xuất tiên tiến Đồng thời với kỹ sống đáp ứng nhu cầu phát triển kỉ 21 * Các kỹ STEM tích hợp kỹ bao gồm: - Kỹ khoa học: Học sinh trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học Mục tiêu quan trọng thông qua giáo dục khoa học, học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề thực tế - Kỹ công nghệ: Học sinh có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ, từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng internet, máy móc - Kỹ kỹ thuật: Học sinh trang bị kỹ sản xuất đối tượng hiểu quy trình để làm Vấn đề đòi hỏi học sinh phải có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, cơng nghệ, kỹ thuật) để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi học sinh có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật - Kỹ tốn học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trò tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kỹ tốn học có khả thể NĂM 2012 NĂM 2015 NĂM 2016 2.3.2 Các ví dụ khác để phát triển tư phản biện VD 1: Có hai người ngồi cạnh người uống coca người ăn liên tiếp nhiều gói đường nhỏ (dùng pha cà phê) Vậy em ước lượng chai coca 500ml có gói đường vậy? Với tình đưa cho học sinh, việc chiếu video hai cách tiêu thụ đường: thông qua uống nước coca ăn gói đường nhỏ Học sinh chắn ngạc nhiên với người ăn đường Hỏi học sinh rằng, em ước lượng chai coca chứa gói đường? VD 2: SGK Địa lý 10 cung cấp thông tin cách sử dụng đồ “khơng đọc dấu hiệu riêng lẻ mà phải tìm thấy mối quan hệ đối tượng” Thay hỏi lấy thơng tin SGK “Cho thầy/cô biết đọc nội dung đồ cần lưu ý gì”? Giáo viên đặt câu hỏi “Quan sát đồ câm, thấy có dòng sơng hình dạng em rút thơng tin dòng sơng mối liên hệ với điều kiện xung quanh” Biển Các thơng tin đưa hướng chảy sơng, hình dáng sơng với địa hình, đất đai: - Theo mũi tên hướng Bắc Sông chảy theo hướng tây bắc – đơng nam Địa hình dốc theo hướng tây bắc – đông nam - Đoạn sơng chảy thẳng địa hình dốc năng, động lớn nên lòng sơng có xu hướng đào lòng sông thể hẹp hơn, vực sâu hơn, Đoạn sơng cong địa hình phẳng động năng, nhỏ nên sơng có xu hướng mở rộng lòng, “tìm đường dễ để đi” nên sơng chảy ngoằn ngoèo - Đoạn dốc, sông chảy nhanh nên vật liệu ven bờ thô, đoạn gần cửa biển, vật liệu bị ma sát nhiều nên mịn Trong điều kiện thi ưu tiên đáp án xác, giáo viên khơng dẫn học sinh đến chỗ hồi nghi kiến thức với cách dạy tư phản biện mà hướng em đặt câu hỏi để giải vấn đề VD3: ứng dụng dạy tư phản biện giải vấn đề với chương trình Địa lý lớp 11 chương trình học học vấn đề giới, khu vực nước phát triển giới Mục tiêu em chương trình học sinh có khả phản biện phát triển giới từ liên hệ đến VN thân Giáo viên chia tiết học làm hai phần: 15 phút hướng dẫn kiến thức trọng tâm vào tiết hơm trước 30 để nhóm thuyết trình vào hơm sau Câu hỏi thuyết trình vấn đề chốt – kiến thức bề sâu, em học sinh hiểu biết thoải mái đắp thêm kiến thức bề VD: 1: Sự tương phản quốc gia giới Các phần kiến thức trọng tâm là: • Các tiêu so sánh trình độ phát triển kinh tế xã hội nhóm nước: - GDP/người - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế -Chỉ số HDI • Cuộc cách mạng KH - CN đại cuối kỉ XX đầu kỉ XXI với bốn trụ cột công nghệ chính: - Sinh học - Vật liệu - Năng lượng - Thông tin Đề đặt cho thuyết trình hơm sau là: “Chứng minh giới phát triển có tương phản rõ rệt hai nhóm nước phát triển phát triển” “Chứng minh có khoảng cách lớn hai nhóm nước khoa học cơng nghệ có khả thu hẹp khoảng cách đó” Thử nghiệm thành cơng với lớp 11 Tốn , nhóm có đề tài “khoa học công nghệ thu hẹp khoảng cách hai nhóm nước” có trình bày xuất sắc Các em lấy ví dụ trường hợp quốc gia nhỏ bé, có diện tích sa mạc lớn, dân số nhỏ có nhiều thành tựu đáng nể khoa học kĩ thuật nhờ phát triển kinh tế - Isarel Điều đáng ghi nhận thuyết trình sau thuyết phục để lớp tin KHCN tạo động lực lớn để phát triển HS gợi ý Việt Nam hợp tác với Israel lĩnh vực mạnh họ nông nghiệp (công nghệ trồng trọt, nuôi cá sa mạc), lọc nước biển thành nước với giá rẻ, chí đặt câu hỏi mở cuối “ Chúng ta học sinh trường tốt nước, bạn suy nghĩ vai trò thúc đẩy khoa học công nghệ quốc gia” Trong trường hợp này, giáo viên cần gợi ý em dẫn nguồn đáng tin cậy cho số liệu nhấn mạnh em liên hệ nhiều với Việt Nam thân (KHCN học tập, khởi nghiệp em sau này) nói có hiệu lâu dài Điều chưa thành cơng HS lớp ngồi lắng nghe phản hồi yếu trình bày “Sự tương phản quốc gia giới thuyết trình” chưa tốt, HS chưa tin vào điều trình bày, giống đọc số liệu dẫn chứng kiến thức trọng tâm chốt trước Em rút kinh nghiệm sau buổi thử nghiệm yêu cầu học sinh gửi bài, sửa trước giữ ý tưởng thuyết trình em, bổ sung thêm thuyết trình nhanh trường hợp em chưa giải thỏa đáng câu hỏi Yêu cầu HS ngồi bên viết câu hỏi phản biện gửi lại cho HS thuyết trình để trả lời word – có tư vấn giáo viên thông qua mạng internet, công bố chung cho lớp đọc (có thể dán cuối lớp) VD 4: dạy tìm kiến thức bề sâu có hai tình huống, hỏi học sinh xử lý tình sau đây: Có vị vua độc ác cai trị quốc gia nhỏ từ pháo đài nằm quốc gia Từ tòa pháo đài tỏa nhiều đường, giống nan hoa bánh xe Một vị tướng tuyên bố tiêu diệt vị vua chiếm pháo đài Ông cho dùng đồng loạt tồn qn lính, ập vào pháo đài lúc tiêu diệt pháo đài Tuy nhiên, điệp viên báo vị vua đặt mìn bí mật tất các lối dẫn vào pháo đài Nếu người qua an tồn vua cần huy động lao động từ bên vào; nhiều người qua, mìn nổ phá hủy đường làng mạc xung quanh.Vậy bạn vị tướng kia, bạn làm để công pháo đài Giả sử bạn bác sĩ điều trị cho bệnh nhân có khối u ác tính dày Bạn tiến hành mổ cho bệnh nhân, bệnh nhân tử vong khối u khơng loại bỏ Khối u bị phá hủy sử dụng loại tia Nếu tia tập trung vào khối u với cường độ cao, khối u bị tiêu diệt, mô khỏe mạnh mà tia qua bị phân hủy Ở cường độ thấp , tia không gây hại cho mô khỏe mạnh khơng ảnh hưởng đến khối u Vậy quy trình nên dung để vừa loại bỏ khối u tia, vừa tránh việc phá hủy mô khỏe mạnh? Câu trả lời cho VD1 vị tướng cho nhóm nhỏ vào từ tất đường nan hoa tập trung pháo đài để đủ lực lượng cơng pháo đài khơng gây nổ mìn qua cung đường VD2: sử dụng lúc nhiều tia có cường độ yếu, từ nhiều phía khác nhau, có đích đến khối u, khối u có cường độ tia cao đảm bảo để tiêu diệt u mà không phá hủy tế bào khỏe mạnh Như vậy, cấu trúc bề sâu kiến thức chia nhỏ lực lượng tập trung sức mạnh đích đến, hình thức bề mặt kiến thức khác Giống vậy, sống, kiến thức bề mặt đa dạng, người học cần có khả nhận dấu hiệu chất để vào cấu trúc bề sâu Trong trường học, chúng tơi cho giáo viên có khả trang bị tốt kiến thức chuyên sâu, việc tập dượt cho em HS từ kiến thức bề mặt đến kiến thức chuyên sâu yếu VD5: Cải thiện suất lúa – học liên môn Lấy ví dụ đơn giản: Nam Định vùng đất nông tiếng với nghề trồng lúa nước Nếu trường học cạnh cánh đồng lúa có chất lượng gạo ngon suất thấp mức trung bình nước vấn đề đặt là: “Làm để cao suất lúa cánh đồng đó?” Rõ ràng, khơng phải vấn đề môn khoa học mà nhiều môn khác Nếu trước đây, với mơn rời rạc nhau, vấn đề khó giải Với mơ hình giáo dục STEM, từ thực tế trên, giáo viên ngồi lại với nhau, địa lý cung cấp kiến thức khí hậu, đặc điểm lao động; hóa học xem xét thành phần đất, nước, phân bón; tốn học đưa thơng số diện tích, tính tốn nhu cầu cần thiết cho phát triển tốt lúa; sinh học nghiên cứu đặc điểm sinh thái cây…Từ đó, đưa yêu cầu tổng hợp hỗ trợ cần thiết để học sinh tiếp cận giải vấn đề khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nếu kiến thức trường học chưa giải vấn đề trên, học sinh hướng dẫn làm việc với chuyên gia lĩnh vực để tư vấn thêm Con đưòng nghiên cứu khoa học hình thành cách tự nhiên với em từ tượng khoa học (cánh đồng lúa suất kém) – câu hỏi khoa học (làm để nâng cao suất lên mức trung bình nước) – đặt giả thuyết nghiên cứu (vd giả thuyết 1: cải thiện chất lượng đất) - thực nghiệm – phản biện – giả thuyết … VD 6: Xem xét tất quan điểm, góc độ khác vấn đề xây dựng, kết cấu cho tính bền vững cả? Có thể em biết kết cấu tam giác Nhưng khoan cho đưa lí thuyết mà đặt hs vào tình thực tiễn, đóng lại ghế bị xộc xệch, hẳn có nhiều cách thực khác Các em cần phải thử vài kết tốt bạn khác, từ lí giải “tại sao?” Vậy xây cầu tạm cho cho dân địa phương đội lúa qua mương em chọn kết cấu dầm cầu nào? Thử nghiệm mơ hình lớp học rõ ràng kết cầu tam giác cho kết chịu tải trọng lớn.Nhưng HS đưa câu trả lời lại khơng phải thành cơng Bởi yếu tố thực tiễn cho thấy người dân có nhu cầu chở lúa tải trọng thấp, kết cầu chữ I vừa dễ thi công, vừa tiết kiệm vật liệu tối ưu Điều cho thấy lí thuyết khoa học kết hợp với thực hành yếu tố thực tiễn kích thích học sinh suy nghĩ phản biện giải vấn đề nhiều lần so với giải vấn đề lý thuyết điều kiện lý tưởng VD 7: Thu thập đánh giá minh chứng với ví dụ nước đá tan tượng băng tan hai cực cốc nước đá lạnh, sau lúc, thành cốc hình thành giọt nước, giọt nước đến từ đâu? Từ bên cốc hay bên cốc đọng lại? Cốc nước đầy viên đá lớn mặt nước, đá tan, mực nước cốc thay đổi nào? Tăng lên, giảm hay không thay đổi Câu trả lời nhiều thầy cô biết nước ngồi khơng khí gặp lạnh ngưng tụ mực nước cốc không thay đổi Vậy mực nước cốc không thay đổi đá tan lại phải lo lắng băng tan hai cực gây mực nước biển dâng? III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Sản phẩm có ý nghĩa nhiều mặt giảng dạy thực tiễn: 3.1 Trong phạm vi nhà trường: - Đổi phương pháp dạy học: Vận dụng triệt để mơ hình giáo dục STEM để phát triển tư phản biện Mô hình giáo dục STEM Tăng cường làm việc nhóm Đề cao thực hành Dạy học dự án Dạy học liên môn Áp dụng phát triển tư phản biện Xem xét quan điểm khác Thu thập đánh giá minh chứng Giải vấn đề không quen thuộc Tìm kiếm kiến thức chuyên sâu - Đổi phương pháp học: Học sinh thực trở thành trung tâm giải vấn đề tiếp nhận phát triển kiến thức cho thân Học qua hành, học dự án, học theo chủ đề chủ yếu với hình thức làm việc nhóm phương pháp học tăng cường tín chủ động độc lập suy nghĩ đồng thời khả tương tác học sinh lên nhiều so với hình thức học tập truyền thống Lý thuyết mơ hình STEM hữu ích việc mở mơ hình phù hợp để rèn luyện kĩ cho học sinh - Đổi phương pháp đánh giá: Điểm số cách để đánh giá học sinh, giáo viên người đánh giá học sinh Điều quan trọng học sinh tương tác với bạn nhóm với thực tế vấn đề giống nhìn nhận thân Do đó, học sinh người đánh giá quan trọng cho thân Vấn đề em phải đối mặt giải thúc đẩy em suy nghĩ tìm tòi tương tác với bạn cách chủ động Giáo viên đánh giá học sinh thông qua bốn công cụ rèn luyện kĩ mục đích việc đánh giá không nhằm phân chia thứ hạng lớp mà nhằm giúp học sinh tìm đường rèn luyện kĩ 3.2 Đối với thực tiễn Dạy học với mơ hình giáo dục STEM để rèn luyện tư phản biện giúp ích giáo viên học sinh nhiều thực dự án học tập trường Với lý thuyết mơ hình này, chúng tơi triển khai thành cơng học lớp dự án trường với tham gia 400 học sinh Cũng từ lý thuyết mơ hình cộng với khả tư phản biện – giải vấn đề nâng cao, giáo viên học sinh trường tổ chức thành công Ngày hội STEM gia đình 26/3 IV CAM KẾT KHƠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở giáo dục đào tạo Nam Định Tôi (chúng tôi) gồm: Số TT Họ tên Ngày sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Giáo Đại học 50 viên Tổ phó chun Đại học 50 mơn - Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Dạy kĩ kỉ XXI THPT 5/6/1990 Nam Định THPT 1/6/1990 Nam Định cho học sinh THPT thơng qua mơ hình giáo dục STEM – Tư phản biện” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 27/8/2017 - Mô tả chất sáng kiến: việc vận dụng mơ hình dạy học (mơ hình giáo dục STEM) để phát triển kỹ kỉ XXI cho học sinh, đề tài tập trung vào kĩ cốt lõi Tư phản biện - Những thông tin cần bảo mật có: …Khơng… - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: sáng kiến hồn tồn áp dụng rộng rãi trường THPT người thực cân nhắc đến yếu tố sở vật chất bối cảnh dạy học Tuy nhiên, để sáng kiến phát huy hiệu cao nên tập huấn truyền thông giáo dục STEM - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong trường học: Từ sáng kiến này, giáo viên chủ động có chiến lược rõ ràng dạy học sinh kĩ Học sinh cảm thấy hứng thú với học Đối với xã hội: học sinh rèn luyện tốt kĩ theo sáng kiến định hướng tốt để trở thành lực lượng lao động có chất lượng tương lai đáp ứng yêu cầu mở cửa - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): ………………… Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Số TT Họ tên ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc hỗ trợ Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nam Định , ngày 20 tháng năm 2017 Người nộp đơn (ký ghi rõ họ tên) ... tài: Dạy kĩ kỉ XXI cho học sinh THPT thơng qua mơ hình giáo dục STEM – Tư phản biện nhằm đưa nội dung dạy kĩ kỉ XXI thơng qua mơ hình giáo dục STEM vào giảng dạy Trước hết, tập trung vào hình. .. dụng hình thức học qua hành, học dự án, học theo chủ đề mơ hình giáo dục STEM hỗ trợ lớn cho việc hình thành tư phản biện cho em Sau đây, giới thiệu kinh nghiệm rèn luyện tư phản biện cho học sinh, ... Vậy tư phản biện gì? - Định nghĩa: Có nhiều định nghĩa khác tư phản biện, kĩ sớm đưa vào giảng dạy, đồng thời kĩ tư cốt lõi cho học sinh kỉ Theo định nghĩa nhiều nhà khoa học tư phản biện gồm hình