1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình giáo dục STEM khuyết trong dạy học phần III sinh học vi sinh vật sinh học 10, trung học phổ thông

148 68 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THÙY LINH VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM KHUYẾT TRONG DẠY HỌC PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THÙY LINH VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM KHUYẾT TRONG DẠY HỌC PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8140213.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HƢNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo dục ĐHQGHN tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Mai Văn Hƣng - Giảng viên trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQGHN Ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tác giả nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trƣờng THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai, thầy cô giáo em học sinh tham gia, hợp tác tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè - Chỗ dựa tinh thần vững động viên, ủng hộ, giúp tác giả hoàn thành luận văn Với nhiều cố gắng thân, song nhiều hạn chế điều kiện thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc dẫn, góp ý nhà khoa học, quý thầy cô, bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thùy Linh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học STEM Science (Khoa học), Technology (Cơng Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Tốn học) THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii nghệ), DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng điều tra phiếu hỏi GV HS 30 Bảng 1.2 Thống kê quan tâm GV đến phát triển lực HS 32 Bảng 1.3 Kết điều tra việc sử dụng PPDH KTDH GV 33 Bảng 1.4 Kết mức độ đồng ý HS 36 Bảng 2.1 Nội dung, kiến thức, kĩ phần III – Sinh học Vi sinh vật 42 Bảng 2.2 Các vấn đề dạy học theo mơ hình giáo dục STEM khuyết phần III Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 51 Bảng 3.1 Ý kiến HS lớp đối chứng lực đƣợc hình thành sau học 22 Dinh dƣỡng, chuyển hóa vật chất lƣợng vi sinh vật 79 Bảng 3.2 Ý kiến HS lớp thực nghiệm lực đƣợc hình thành sau học 22 Dinh dƣỡng, chuyển hóa vật chất lƣợng 80 vi sinh vật 80 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra 22 – Sinh học 10 lớp TN lớp ĐC 83 Bảng 3.4 Bảng tính tần suất tần suất tích lũy 22 Sinh học 10 lớp TN ĐC 84 Bảng 3.5 So sánh tham số thống kê đặc trƣng lớp TN ĐC 85 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối liên quan Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học [9] 19 Hình 1.2 Mơ hình 5E hƣớng dẫn tích hợp STEM 21 Hình 1.3 Tiến trình dạy học STEM theo phƣơng pháp nghiên cứu 23 khoa học [9] 23 Hình 1.4 Vịng lặp thiết kế giáo dục STEM 24 Biểu đồ 1.1 Đánh giá mức độ GV quan tâm đến kích thích hứng thú, lơi HS vào học quan tâm 31 Biểu đồ 1.2 Mức độ quan tâm tới đổi dạy học Sinh học 34 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học 34 Biểu đồ 1.4 Đánh giá mức độ GV thiết kế sản phẩm liên quan đến STEM 35 Hình 2.1 Cấu trúc nội dung phần III Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10, THPT 40 Hình 2.2 Quy trình dạy học mơn Sinh học theo mơ hình giáo dục STEM khuyết 48 Biểu đồ 3.1 Ý kiến HS lớp đối chứng số lần xung phong phát biểu tiết học 22 - Sinh học 10 81 Biểu đồ 3.2 Ý kiến HS lớp thực nghiệm số lần xung phong phát biểu tiết học 22 – Sinh học 10 82 Hình 3.4 Phân bố tần suất tích lũy 22 - Sinh học 10 lớp TN ĐC 84 Hình 3.5 Học sinh hoạt động nhóm sản phẩm STEM khuyết nhóm 88 Hình 3.6 Học sinh thuyết trình sản phẩm 88 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Giáo dục STEM giới 1.1.2 Giáo dục STEM Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lí luận 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.1.1 STEM 14 1.2.1.2 STEM khuyết 14 1.2.1.3 Giáo dục STEM 15 1.2.2 Vấn đề giáo dục STEM 17 1.2.2.1 Mục tiêu giáo dục STEM 17 1.2.2.2 Mối liên hệ tƣơng tác lĩnh vực giáo dục STEM: 19 1.2.2.3 Năng lực giải vấn đề 20 v 1.2.2.4 Quy trình giáo dục STEM 20 1.2.3 Các đƣờng giáo dục STEM cho học sinh 25 1.2.4 Phân loại STEM 26 1.2.5 Dạy học môn Sinh học theo định hƣớng giáo dục STEM 27 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1 Mục đích điều tra 29 1.3.2 Phƣơng pháp điều tra 30 1.3.3 Kết điều tra 30 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM KHUYẾT TRONG DẠY HỌC PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10, 40 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 10 – Trung học phổ thông 40 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học 10, Trung học phổ thông, phần III Sinh học Vi sinh vật 40 2.1.2 Mục tiêu học phần III Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 – Trung học phổ thông 41 2.2 Mối quan hệ nội dung, chƣơng trình phần Sinh học Vi sinh vật mơ hình giáo dục STEM khuyết 41 2.2.1 Cấu trúc, nội dung phần III Sinh học Vi sinh vật 41 2.2.2 Mối quan hệ nội dung, chƣơng trình phần Vi sinh vật với định hƣớng giáo dục STEM khuyết 44 2.3 Quy trình xây dựng giảng Sinh học phần III Sinh học Vi sinh vật theo mơ hình giáo dục STEM khuyết 46 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình thiết kế giảng Sinh học theo mơ hình giáo dục STEM khuyết 46 vi 2.3.2 Quy trình xây dựng giảng Sinh học theo mơ hình STEM khuyết 47 2.4 Xây dựng số hoạt động theo mơ hình giáo dục STEM khuyết dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 – Trung học phổ thông 51 2.5 Thiết kế số giáo án áp dụng dạy học STEM khuyết phần Sinh học vi sinh vật, lớp 10 62 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 77 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 77 3.3.1 Phƣơng pháp chọn lớp thực nghiệm 77 3.3.2 Phƣơng án thực nghiệm 78 3.4 Nội dung thực nghiệm 78 3.5 Kết thực nghiệm 78 3.5.1 Kết định tính 78 3.5.2 Kết định lƣợng 82 3.5.3 Nhận xét 86 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 PHỤ LỤC 95 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ xu hướng giáo dục giới kỷ 21: tập trung đào tạo kỹ Thế kỷ 21 với phát triển mạnh mẽ công nghệ, kinh tế, khoa học… tạo thay đổi mặt giới, nhiều ngành nghề bị đào thải nhiều ngành nghề xuất hiện, đòi hỏi nguồn nhân lực phải chủ động, sẵn sàng thích nghi với biến động Chính vậy, giáo dục cần có thay đổi rõ rệt hiệu để đáp ứng đƣợc nguồn cung nhân lực Trong đó, chìa khóa cốt lõi tập trung đào tạo tƣ kỹ để quốc gia tạo lực lƣợng lao động chuẩn bị sẵn sàng cho tƣơng lai Trên thực tế, giáo dục tiên tiến giới tập trung đào tạo kỹ hữu ích cho tƣơng lai nhƣ: kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ sáng tạo tƣ phản biện Sự rèn luyện kết hợp kỹ trở thành chiến lƣợc giáo dục thiết yếu mà nhiều quốc gia hƣớng đến Tại Mỹ, Phần Lan nhiều quốc gia thƣờng xuyên cập nhật, đổi phƣơng pháp giáo dục, việc tập trung vào kỹ tính áp dụng thực tế, nhấn mạnh việc đào tạo tảng học tập suốt đời, khả tự hoàn thiện thân ngƣời học Nhà sƣ phạm tiếng Maria Montessori chia sẻ:” Đừng giáo dục em giới hôm Thế giới hôm thay đổi em lớn lên Phải ƣu tiên giúp em biết cách phát triển tƣ sáng tạo rèn luyện khả tự thích nghi” Đi theo xu hƣớng giáo dục giới, Giáo dục Việt Nam có bƣớc tiến định để đào tạo hệ mới, nguồn lao động có khả thích nghi tốt với thay đổi thời đại, sáng tạo linh hoạt lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội… 1 – B; – C; – C; – D; - A Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức trò chơi: - HS thực theo luật trị CHIẾC NĨN KÌ DIỆU chơi - GV xây dựng hệ thống câu hỏi để thực - Nhóm chiến thắng nhóm có trị chơi, quy định luật chơi phần thƣởng số điểm cao D VẬN DỤNG, TÌM TÕI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG : Thuốc kháng sinh – Con dao hai lƣỡi (1) Mục tiêu: - Hiểu vai trò, ứng dụng thuốc kháng sinh để diệt khuẩn chọn lọc - Biết cách sử dụng thuốc kháng sinh cách  bảo vệ sức khỏe (2) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Tự học, tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phƣơng tiện dạy học: Máy chiếu, mẫu vật: số loại thuộc kháng sinh (5) Sản phẩm: kết thảo luận Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu nhóm kể tên vai trị thuốc - Trao đổi thảo luận: vai trò: diệt kháng sinh khuẩn hàng loạt - Hiện em sử dụng thuốc kháng sinh - HS trả lời nhƣ nào? - GV nhận xét, kết luận: + Thuốc kháng sinh đƣợc sử dụng để chữa bệnh liên quan đến vi khuẩn: tác dụng chọn lọc  cần dùng loại thuốc kháng sinh, - Báo cáo kết quả, thảo luận liều lƣợng thời gian quy định - Đại diện nhóm trình bày + Dùng thuốc kháng sinh sai loại, sai liều, 125 không đủ thời gian  nhờn thuốc kháng sinh, kháng thuốc kháng sinh  khó khăn điều trị E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại nội dung - Tự nghiên cứu cấu trúc loại virut - Thực làm mơ hình cấu trúc virut 126 Phụ lục GIÁO ÁN ÁP DỤNG STEM KHUYẾT VIRUT NHÂN LÊN NHƢ THẾ NÀO? (Bài 30 Sự nhân lên virut tế bào chủ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đƣợc chu trình nhân lên virut tế bào chủ - Phân biệt đƣợc chu trình tan tiềm tan - Nêu đƣợc khái niệm HIV/AIDS - Trình bày đƣợc đƣờng lây nhiễm biện pháp phòng tránh Kĩ - Rèn kỹ thực hành, phân tích, so sánh, khái quát, liên hệ kiến thức - Rèn tính tích cực, tự tìm tịi, liên hệ với kiến thức thực tế - Tăng cƣờng kỹ hoạt động hợp tác hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức học việc bảo vệ sức khoẻ, tránh bệnh virut gây nên - Có ý thức tuyên truyền, giáo dục HIV/AIDS cho ngƣời - Khơng xa lánh, kì thị ngƣời bị HIV/AIDS Định hƣớng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, tự nghiên cứu, lực giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận thức tri thức khoa học, lực thực nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, nam châm, bút - Học liệu: Phiếu học tập, bảng nhiệm vụ HS Bảng nhiệm vụ HS 127 Nhóm Nhiệm vụ Làm phim Slow motion mơ hình q trình nhân lên virut Điều tra quan tâm hiểu biêt HIV/AIDS bạn trƣờng Đóng vai tuyên truyền viên tƣ vấn HIV với bạn trƣờng Virut sar coV xâm nhập nhân lên nhƣ nào? Chuẩn bị HS - Tự nghiên cứu nội dung trƣớc nhà - Thực nhiệm vụ đƣợc giao, chia theo nhóm: Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chu trình - Kể tên - Phân biệt - Giải thích - Có thể nhân lên đƣợc đƣợc giai đƣợc ứng dụng virut giai đoạn đoạn không dùng virut vào nội dung chu trình nhân thuốc kháng thực tiễn chu lên virut sinh để điều trình nhân - Hiểu vai trị bệnh virut lên trò - Biết cách áp virut giai đoạn dụng để chu tránh nhiễm trình nhân lên số bệnh virut virut - Phân biệt đƣợc chu trình 128 sinh tan tiềm tan - Giải thích đƣợc loại virut xâm nhập vào số loại tế bào định HIV/AIDS - Nêu đƣợc - Giải thích - Biết tuyên - Xây dựng khái niệm, đƣợc chế truyền làm ba lây nhiễm sản chƣơng đƣờng lây HIV phẩm tuyên trình giúp truyền HIV, truyền đỡ ba giai đoạn HIV/AIDS ngƣời phát triển nhiễm HIV bệnh cách phòng ngừa HIV/AIDS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Đặt vấn đề: Trò chơi: Lắp ráp virut (1) Mục tiêu: - Tạo hứng khởi cho HS trƣớc tiết học - Tạo tình có vấn đề để vào giáo dục HS (2) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận 129 (4) Phƣơng tiện dạy học: máy chiếu, phận virut: vỏ ngồi, lõi axit nucleic, vỏ capsit, gai glicơprơtêin (5) Sản phẩm: - Thích thú ngạc nhiên với kết thí nghiệm - Lắp ráp thành mơ hình cấu trúc virut có vỏ ngồi virut trần Hoạt động GV Hoạt động HS * Chia HS thành nhóm nhỏ, đặt tên - Thực hành lắp ráp mơ hình nhóm, cử nhóm trƣởng, thƣ kí theo nhóm * HS thực lắp ráp mơ hình cấu trúc loại virut (thực theo nhóm) - GV đặt câu hỏi: Cấu trúc đơn giản nhƣ virut nhân lên nhƣ nào?  vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu chu trình nhân lên virut (1) Mục tiêu: - Phân tích đƣợc giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Phân biệt đƣợc chu trình tan chu trình tiềm tan (2) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân tự học, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm (4) Phƣơng tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập Phiếu học tập: Nối thông tin cột I, II, III tƣơng ứng với nội dung Chu trình nhân lên virut 130 I Giai đoạn II Hình ảnh Sự hấp phụ III Nội dung A Là giai đoạn virut bám lên bề mặt tế bào chủ Gai glycoprotein virút phải đặc hiệu với Xâm nhập thụ thể bề mặt tế bào chủ B Lắp a.nuclêic vào protein vỏ để tạo virút hoàn chỉnh Sinh tổng C * Đối với phagơ: hợp - emzim lizôzim phá huỷ thành tế bào chủ - Bơm a.nuclêic vào TBC ( vỏ nằm bên ngoài.) * Đối với virút động vật: - Đƣa nuclêơcapsit vào tế bào chủ - Sau “cởi vỏ” để giải phóng a.nuclêic Lắp ráp D Virut phá vỡ tế bào để chui ạt làm tế bào chết Phóng thích E Virut tiến hành tổng hợp a.nuclêic vỏ protein Nguồn nguyên liệu enzim tế bào chủ cung cấp (5) Sản phẩm: - Hoàn thành đƣợc phiếu học tập + Sự hấp phụ: - A 131 + Xâm nhập: - C + Sinh tổng hợp: - E + Lắp ráp: - B + Phóng thích: - D - Trả lời đƣợc số câu hỏi liên quan Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I CHU TRÌNH NHÂN - GV: yêu cầu nhóm LÊN CỦA VIRUT chiếu cho lớp xem sản phẩm nhiệm vụ: làm phim slow motion cu trình nhân lên virut - HS xem phim hoàn cho lớp xem thiện nội dung phiếu học - Nội dung phiếu học tập - GV đánh giá kết tập nhiệm vụ nhóm nhóm đánh giá, nhận - HS trả lời xét nội dung phiếu học tập nhóm 2, 3, - GV nhận xét, rút kiến thức * Phân biệt chu trình - HS trả lời: virut phá vỡ Chu trình sinh tan (virut sinh tan tiềm tan: tế bào để chui ạt độc): Phago tạo thành phá - Chu trình nhân lên làm tế bào chết vỡ tế bào chui virut ta vừa học chu trình tan Tại sao? - Chu trình tan tiềm cách ạt tạo lỗ - HS thảo luận trả lời thủng vỏ chui từ từ - HS khác nhận xét, bổ  làm chết (tan) tế bào sung chủ 132 tan khác nào? - Chu trình tiềm tan (virut ơn hịa): Là q trình ADN virut xâm nhập vào hệ gen tế bào chủ (prophage), nhân lên hệ gen tế bào chủ tồn suốt thời gian dài (virut cài xen vào hệ gen nhiễm sắc thể tế bào, tế bào phát triển bình thƣờng gặp trƣờng hợp bất lợi với phóng thích ngồi) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu HIV/AIDS (1) Mục tiêu: - Nêu đƣợc khái niệm HIV/AIDS - Trình bày đƣợc đƣờng lây nhiễm biện pháp phòng tránh - Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, giáo dục HIV/AIDS cho ngƣời, khơng xa lánh, kì thị ngƣời bị HIV/AIDS (2) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thu thập số liệu (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân tự học, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm, tổ chức thu thập số liệu; (4) Phƣơng tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, phiếu điều tra (5) Sản phẩm: - Thực điều tra hiểu biết bạn trƣờng HIV/AIDS  xây dựng kế hoạch tuyên truyền bệnh - Trình bày đƣợc nội dung khái niệm, đƣờng lây truyền, giai đoạn phát triển bệnh cách phòng tránh 133 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II HIV/AIDS - GV yêu cầu nhóm - HS vận dụng kiến trình bày kết điều thức: Tốn, Cơng nghệ, tra mức độ quan tâm Tin học để thực hiểu biết HS nhiệm vụ đƣợc giao trƣờng - Đại diện nhóm báo cáo HIV/AIDS bảng số liệu thu đƣợc đƣa nhận xét - Đại diện nhóm khác đặt câu hỏi  GV nhận xét: + Mức độ quan tâm + Hiểu biết HS HIV/AIDS - GV yêu cầu nhóm 3: - Nhóm sử dụng kiến Khái niệm HIV trình bày trun thức Tốn, Cơng nghệ - HIV virus gây suy truyền HIV/AIDS để trình bày giảm miễn dịch ngƣời - Các nhóm khác lắng - HIV có khả gây nghe, nhận xét, đặt câu nhiễm phá hủy số hỏi tế bào hệ thống miễn - GV nhận xét đƣa dịch ( tế bào limpho T4) kết luận  Sự giảm tế bào làm khả miễn dịch thể ngƣời - Các vi sinh vật (vi sinh vật hội) lợi dụng lúc 134 thể bị suy giảm  công  bệnh hội Ba đƣờng lây truyền HIV - Qua đƣờng máu: truyền máu, tiêm chích, bị nhiễm HIV - Qua đƣờng tình dục khơng an tồn - Mẹ bị hiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ Ba giai đoạn phát triển bệnh - Giai đoạn sơ nhiễm - Giai đoạn không triệu chứng - Giai đoạn biểu triệu chứng Biện pháp phòng ngừa - Sống lành mạnh thủy chung vợ chồng - Loại trừ tệ nạn xã hội (Tiêm chích ma túy, mại dâm,…) 135 - GV nhận xét đánh giá kết nhóm nhóm - GV mời nhóm lên - HS nhóm xây dựn sơ trình bày trình đồ bƣớc chu xâm nhập nhân lên trình nhân lên sar sar coV coV Xâm nhập  Hấp phụ Sao mã ngƣợc  Cài xen  Sinh tổng hợp  Lắp ráp  Phóng thích - HS nhóm khác nhận - Nhận xét, đánh giá xét kết luận C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG Luyện tập (1) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học (2) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Tia chớp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm: trị chơi: đƣờng đua tốc độ (4) Phƣơng tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, hệ thống câu hỏi, tập 136 Câu hỏi Chọn phƣơng án trả lời Câu 1: (Nhớ) Virut bán đƣợc vào tế bào vật chủ nhờ gai glycôprôtêin virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ Đây giai đoạn chu trình nhân lên virut? A Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn lắp ráp B Giai đoạn hấp phụ D Giai đoạn phóng thích Câu 2: (Nhớ) Virut HIV xâm nhiễm vào tế bào nào? A Tế bào hệ miễn dịch ngƣời C Tế bào gan B Tế bào sinh dục nam D Tế bào sinh dục nữ Câu 3: (Hiểu) Mỗi loại virut xâm nhập vào tế bào định, bề mặt tế bào có …… mang tính đặc hiệu loại virut Điền vào chỗ (……) từ cụm từ dƣới cho câu nghĩa? A Glicôprôtêin C Các thụ thể B Capsome D Capsit Câu 4: (Nhớ) HIV lấy truyền theo đƣờng nào? A Đƣờng máu, tiêm chích, ghép tạng B Đƣờng máu, tình dục mẹ truyền cho qua bào thai C Đƣờng máu, tình dục, xăm D Cơn trùng đốt, ăn uống chung, sinh hoạt chung Câu (Hiểu) Tại tiến hành nuôi virut môi trƣờng nhân tạo nhƣ ni vi khuẩn? A Vì kích thƣớc virut vơ bé B Vì hệ gen chƣa loại axit nuclêic C Vì khơng có hình dạng đặc thù D Vì virut kí sinh nội bào bắt buộc (5) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi – B; – A; – C; – B; - D 137 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức trò chơi: - HS thực theo luật trò ĐƢỜNG ĐUA TỐC ĐỘ chơi - GV xây dựng hệ thống câu hỏi để thực - Nhóm chiến thắng nhóm trị chơi, quy định luật chơi phần thƣởng gần đích D VẬN DỤNG, TÌM TÕI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG : HIV/AIDS - khơng kì thị (1) Mục tiêu: - Giáo dục cách ứng xử với ngƣời bệnh AIDS - Biết cách bảo vệ sức khỏe thân (2) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Tự học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phƣơng tiện dạy học: Máy chiếu, loa, tập tình Bài tập tình Bạn Kiều Anh Nghệ An, có bố mẹ bị HIV (bố mẹ công an, nhiễm HIV thực nhiệm vụ), nhƣng Kiều Anh không bị nhiễm HIV (chƣơng trình Điều ƣớc thứ 7- số 90) Nếu em bạn học lớp với Kiều Anh, em làm gì? (5) Sản phẩm: kết thảo luận Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu nhóm xem video điều ƣớc thứ - Trao đổi thảo luận trả lời – số 90 thảo luận tập tình + Chia sẻ, cảm thơng + Khơng kì thị, xa lánh + Giúp đỡ, động viên bạn +… - GV nhận xét, kết luận: Khơng kì thị xa 138 lánh nghƣời mắc HIV/AIDS Chúng ta hiểu đƣờng lây truyền bênh, cách phịng tránh nên bảo vệ sức khỏe Hãy giúp đỡ ngƣời bệnh để họ tái hòa nhập cộng đồng E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại nội dung - Tự nghiên cứu virut gây bệnh, ứng dụng virut thực tiễn 139 ... “ Vận dụng mơ hình giáo dục STEM khuyết dạy học phần III Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Vận dụng mơ hình giáo dục STEM khuyết vào dạy học phần III. .. CHƢƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM KHUYẾT TRONG DẠY HỌC PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10, 40 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 10 – Trung học phổ thông. .. Tổ chức dạy học phần III Sinh học vi sinh vật- Sinh học 10, THPT theo mơ hình giáo dục STEM khuyết 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần III Sinh học vi sinh vật- Sinh học 10, THPT

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w