1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình giáo dục stem trong dạy học sinh học 8 trung học cơ sở

172 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THÙY LINH VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THÙY LINH VẬN DỤNG MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Vận dụng mơ hình giáo dục STEM dạy học Sinh học 8, Trung học sở” hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa tất thầy cô khoa Sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn vô sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thế Hưng trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận, đưa định hướng q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo môn Sinh học em học sinh trường Phổ thơng Đồn Thị Điểm Greenfield – Hưng Yên nhiều trường Phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện trình thực nghiệm đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên hỗ trợ phương diện suốt trình học tập thực đề tài Tuy có nhiều nỗ lực thời gian lực không cho phép nên không tránh khỏi hạn chế việc nghiên cứu Do đó, luận văn cịn điểm thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bảo, hướng dẫn từ Quý thầy cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lê Thùy Linh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học STEM Science, Technology, Engineering and Mathematics (Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học) TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra mức độ quan tâm GV Sinh học số trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội đến phát triển lực cho HS…………… 34 Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV Sinh học số trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội……………………… 36 Bảng 1.3 Kết điều tra mức độ sử dụng phương tiện dạy học GV Sinh học số trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội………………………… 36 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ quan tâm GV Sinh học số trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội tới đổi dạy học Sinh học……………… 38 Bảng 1.5 Kết điều tra mức độ quan tâm GV Sinh học số trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội STEM vấn đề liên quan………… 39 Bảng 2.1 Phân tích chương trình Sinh học góc độ giáo dục STEM……… 43 Bảng 2.2 Phân tích số nội dung Sinh học xây dựng chủ đề STEM… 50 Bảng 2.3 Nội dung kiến thức STEM cần giải chủ đề…………… 53 Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi, vấn đề cần giải chủ đề……………… 59 Bảng 2.5 Mục tiêu dạy học chủ đề……………………………………… 63 Bảng 2.6 Các hoạt động STEM chủ đề………………………………… 73 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá mơ hình……………………………………………… 85 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá dự án………………………………………………… 87 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá kỹ thực hành (làm thí nghiệm)………………… 89 Bảng 3.1 Đặc điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ……………………… 93 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh lớp đối chứng……… 94 Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm…… 96 Bảng 3.4 So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí Cohen………………… 98 Bảng 3.5 Phân bố tần số kết điểm lớp TN ĐC……………………… 99 Bảng 3.6 Phân bố tần suất điểm số kiểm tra…………………………… 99 Bảng 3.7 Phân bố tần suất tích lũy điểm số kiểm tra…………………… 99 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập học sinh…………………………… 100 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra………………… 101 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1 Mơ hình 5E áp dụng cho học tích hợp STEM…………………… 14 Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiên cứu khoa học……………………………………… 16 Sơ đồ 1.3 Quy trình thiết kế kỹ thuật……………………………………… … 17 Sơ đồ 1.4 Quy trình Escape Room…………………………………………… 18 Sơ đồ 1.5 Các bước dạy học giải vấn đề………………………………… 23 Sơ đồ 1.6 Quy trình tìm giải pháp cho vấn đề…………………… ………… 23 Sơ đồ 1.7 Một số mơ hình dạy học theo trạm…….…………………………… 24 Sơ đồ 1.8 Các bước tổ chức dạy học theo trạm………………………………… 25 Sơ đồ 1.9 Quy trình tổ chức dạy học dự án…………………………………… 26 Sơ đồ 1.10 Thành phần cấu tạo lực……………………………………… 29 Sơ đồ 1.11 Mối quan hệ môn học STEM…… ……………………… 31 Biểu đồ 1.1 Mức độ quan tâm GV Sinh học số trường THCS trên… địa bàn Thành phố Hà Nội đến phát triển lực cho HS…………………… 35 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng phương tiện dạy học dạy học Sinh học… số trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội………………………… 37 Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học Sinh học theo mơ hình giáo dục STEM……………………………………………………………………… 45 Hình 2.1 Một số hình ảnh hoạt động STEM học sinh thực hiện………… 83 Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra………………….… 100 Biểu đồ 3.2 Phân loại kết học tập học sinh……………… ………… 101 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM 1.1.1 Giáo dục STEM giới 1.1.2 Giáo dục STEM Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Khái niệm STEM giáo dục STEM 11 1.2.2 Một số vấn đề giáo dục STEM 12 v 1.3 Cơ sở thực tiễn 32 1.3.1 Thực trạng giáo dục STEM Việt Nam 32 1.3.2 Thực trạng giáo dục STEM dạy học Sinh học, Trung học sở 34 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 41 VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1 Phân tích chương trình Sinh học góc độ giáo dục STEM 41 2.1.1 Vị trí Mơn Sinh học chương trình Phổ thơng 41 2.1.2 Phân tích chương trình Sinh học (THCS) 41 2.1.3 Phân tích chương trình Sinh học (THCS) góc độ STEM 43 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức số nội dung Sinh học theo mơ hình giáo dục STEM 44 2.3 Một số nội dung Sinh học tổ chức dạy học theo mơ hình giáo dục STEM 50 2.3.1 Lựa chọn chủ đề 50 2.3.2 Xác định nội dung kiến thức STEM cần giải chủ đề 53 2.3.3 Xây dựng câu hỏi, vấn đề chủ đề 58 2.3.4 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề 63 2.3.5 Thiết kế hoạt động STEM 73 2.3.6 Lập kế hoạch dạy học 84 2.3.7 Tổ chức dạy học đánh giá 84 2.4 Một số giáo án minh họa 91 Kết luận chương 91 CHƯƠNG 92 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 93 vi 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 93 3.4.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 93 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 93 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 94 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 94 3.6.1 Kết định lượng 94 3.6.2 Kết định tính 102 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 104 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 với nhu cầu trao đổi công việc nhân lực ngày cao, với hịa nhập quốc gia có văn hóa khác Bối cảnh đòi hỏi Ngành Giáo dục Đào tạo cần trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết theo chuẩn tồn cầu Chính phủ nước ta lựa chọn nhóm ngành nghề cơng nghiệp ưu tiên phát triển bao gồm: Công nghiệp chế tạo, chế biến; Điện tử viễn thông; Năng lượng tái tạo lượng Để đáp ứng nhu cầu trên, giáo dục cần đào tạo lực lượng nhân lực thành thạo lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học Do vậy, việc tạo hội tiếp cận với mơ hình, xu giáo dục đặc biệt giáo dục STEM cần thiết nhằm thay đổi giáo dục phổ thông Việt Nam STEM bao gồm chữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Các kiến thức kỹ hình thành thơng qua giáo dục STEM (gọi chung kỹ STEM) lồng ghép, tích hợp bổ sung cho giúp người học hiểu nguyên lý, chất vấn đề, đồng thời áp dụng để thực hành chế tạo sản phẩm ứng dụng đời sống hàng ngày Giáo dục STEM tìm hiểu áp dụng Việt Nam vài năm trở lại đây, nhiên bước thử nghiệm truyền thông mở rộng chưa trở thành hoạt động giáo dục thức nhà trường phổ thơng Do đó, giáo dục STEM cần nhận quan tâm toàn xã hội Ở Việt Nam, giáo dục STEM chưa nghiên cứu chun sâu Hiện có cơng trình, báo sở lí luận, thực tiễn giáo dục STEM ứng dụng vào việc dạy học trường phổ thông Sinh học môn Khoa học thực nghiệm gắn liền với đời sống thực tế, với tồn phát triển xã hội lồi người, địi hỏi phải dạy – học cho người học thực tư duy, sáng tạo, biết làm việc, nghiên cứu khoa học, giúp việc tiếp thu kiến thức vững chắc, nhớ kỹ, nhớ lâu Tuy nhiên thực tế, việc 4.3 Chủ đề 3: Enzim – Chất xúc tác sinh học I MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Cấu trúc Chủ đề sâu mở rộng thêm nội dung kiến thức “Bài 26 Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” (Chương V Tiêu hóa, Sinh học 8) đồng thời ôn tập kiến thức sử dụng đơn vị đo nồng độ (Hóa học 8) rèn luyện thêm kỹ tính tốn, lập biểu đồ… Nội dung kiến thức chủ đề - Sinh học: + Khái niệm chung enzim + Hoạt động enzim nước bọt + Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Tốn học: + Lập biểu đồ so sánh hoạt động enzim điều kiện khác + Sử dụng số đơn vị đo thể tích, khối lượng… - Hóa học: + Sử dụng đơn vị đo nồng độ - Cơng nghệ/Kỹ thuật: + Thí nghiệm tác dụng enzim nước bọt + Thí nghiệm hoạt tính enzim điều kiện khác Thời lượng - Thời lượng học lớp: tiết - Nhiệm vụ nhà: Thu thập thơng tin tìm hiểu enzim thí nghiệm liên quan… II MỤC TIÊU DẠY HỌC Sau học xong chủ đề này, HS có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm chung enzim + Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim + Mô tả hoạt động enzim nước bọt + Kể tên đơn vị đo thể tích, nồng độ… + Nêu phương án khảo sát hoạt tính enzim điều kiện khác - Kỹ năng: + Kỹ quan sát, so sánh, thí nghiệm, thực hành… + Kỹ thuyết trình, làm việc nhóm + Kỹ tư duy, giải vấn đề + Kỹ tính tốn, so sánh đại lượng chế tạo sản phẩm + Kỹ lập biểu đồ, sử dụng đơn vị đo - Thái độ: + Biết liên hệ, giải thích chế, tượng thực tế + Chăm sóc sức khỏe thân người xung quanh + Tạo thói quen ăn kỹ, nhai lâu để tạo điều kiện cho enzim hoạt động tốt - Phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tự học + Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát… + Năng lực thực hành, thí nghiệm + Năng lực tư + Năng lực sáng tạo III THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 3.1 Chuẩn bị GV - Máy chiếu, máy tính - Slide trình chiếu, hình ảnh enzim, chức năng, chế hoạt động enzim, hệ thống thí nghiệm enzim - Hệ thống thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt: Ống nghiệm, hồ tinh bột, nước, pipet hút, đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, axit HCl 2%, giấy pH, dung dịch Iot 1%, Strôme - Phiếu học tập, phiếu đánh giá, biên phân cơng nhiệm vụ nhóm, phiếu đề xuất vật tư 3.2 Chuẩn bị HS - Thu thập thơng tin tìm hiểu enzim thí nghiệm liên quan… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Giới thiệu tìm hiểu chung chủ đề Mục tiêu - Nêu khái niệm enzim chức enzim - Trình bày chế tác động đặc hiệu enzim - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Nhắc lại đơn vị đo khối lượng, thể tích, nồng độ - Lập kế hoạch làm việc nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - Xây dựng quy trình thí nghiệm tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt phương pháp khảo sát hoạt động enzim điều kiện khác - Phát triển kĩ quan sát, so sánh, làm việc nhóm - Rèn kỹ tư tìm kiếm thơng tin Phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học chủ yếu - Sử dụng câu hỏi - tập, phiếu phân công nhiệm vụ - Dạy học theo nhóm - Dạy học đóng vai Hình thức tổ chức lớp học - GV chia khơng gian lớp thành 5-6 nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV giới thiệu dự án “Em tập làm nghiên Khái niệm enzim cứu viên”, chia lớp thành 5-6 nhóm, yêu - Enzim chất xúc tác sinh học cầu nhóm thảo luận phân công tổng hợp tế bào sống Enzim nhóm trưởng, thư ký, nghiên làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị cứu viên biến đổi sau phản ứng - Mỗi nhóm sử dụng máy tính có kết Cơ chế tác động nối mạng để tra cứu thơng tin hồn thành - Enzim liên kết với chất trung phiếu học tập tâm hoạt động  phức hợp enzim - GV cho nhóm hoạt động, phân cơng chất  enzim tương tác với chất  nhiệm vụ cụ thể cho thành viên để sản phẩm hồn thành hệ thống thí nghiệm tiết - Liên kết enzim chất mang tính đặc sau thù Mỗi enzim thường xúc tác cho + Nhiệm vụ 1: Thực thí nghiệm phản ứng enzim nước bọt Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính + Nhiệm vụ 2: Đề xuất phương án khảo enzim sát hoạt tính enzim điều + Nhiệt độ: Mỗi enzim phản ứng tối ưu kiện khác lập biểu đồ Hoàn nhiệt độ định thành phiếu đề xuất dụng cụ + Độ pH: Mỗi enzim có độ pH - HS nhận nhiệm vụ, hồn thành phiếu thích hợp VD: enzim pepsin cần pH = phân công nhiệm vụ - GV chữa chốt kiến thức + Nồng độ chất enzim + Chất ức chế hoạt hóa enzim - HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức + Nồng độ enzim - GV cho HS thống tiêu chí đánh giá thí nghiệm - GV chuẩn bị đồ dùng theo phương án đề xuất thí nghiệm nhóm Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm enzim nước bọt khảo sát hoạt tính enzim điều kiện khác Mục tiêu - Trình bày thí nghiệm enzim nước bọt - Thiết kế phương án tiến hành khảo sát hoạt tính enzim điều kiện khác - Lập biểu đồ dựa kết thí nghiệm - Rèn kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ thực hành, làm thí nghiệm Phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học chủ yếu - Sử dụng câu hỏi - tập - Sử dụng hệ thống thí nghiệm - Phiếu học tập, phiếu đánh giá hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân - Dạy học theo nhóm Hình thức tổ chức lớp học - Tổ chức lớp học phịng thí nghiệm, chia dụng cụ thực hành theo vị trí ngồi nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV phát dụng cụ thí nghiệm theo đề xuất Thí nghiệm hoạt tính enzim nhóm từ tiết trước nước bọt - GV mời nhóm thực nhiệm vụ 1: + Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho Thí nghiệm hoạt động enzim ống nghiệm: nước bọt * Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước - GV quan sát, nhận xét kết lã nhóm * Ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước - Các nhóm giải thích kết thí nghiệm bọt hoàn thành phiếu * Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước - GV mời nhóm thực nhiệm vụ 2: bọt đun sôi So sánh hoạt tính enzim điều * Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước kiện khác (dựa vào phương án bọt + vài giọt HCl (2%) nhóm đề xuất từ tiết trước) + Bước 2: Tiến hành thí nghiệm: - GV nhận xét hướng dẫn nhóm hồn * Dùng giấy đo pH ống thiện phương án nhóm nghiệm - GV hướng dẫn phương án mẫu cho * Đặt thí nghiệm theo hình 26 SGK lớp trang 85 - Các nhóm thu thập thơng tin lập biểu + Bước 3: Kiểm tra kết thí đồ so sánh từ kết thu nghiệm - GV nhận xét chốt kiến thức * Chia dung dịch ống thành - Các nhóm hồn thiện phiếu học tập phần nhau: Ống A: thành Ống A1 Ống A2 Ống B: thành Ống B1 Ống B2 Ống C: thành Ống C1 Ống C2 Ống D: thành Ống D1 Ống D2 * Dùng thuốc thử kiểm tra kết biến đổi ống nghiệm: Lô 1: Thêm vào ống A1, B1, C1, D1 vài giọt iot (1%) Lô 2: Thêm vào ống A2, B2, C2, D2 vài giọt Strôme đun sôi lửa đèn cồn Khảo sát hoạt tính enzim điều kiện nhiệt độ khác - Chuẩn bị ống nghiệm + Ống 1: hồ tinh bột + 2ml nước bọt + Ống 2: hồ tinh bột + 2ml nước bọt đun sôi + Ống 3: hồ tinh bột + ml nước bọt ngâm nước ấm + Ống 4: hồ tinh bột + 2ml nước bọt ngâm nước đá - Đặt ống nghiệm vào cốc nước đun 37 độ cố định 15 phút  Quan sát độ ống nghiệm  Thử iôt strôme để quan sát mức độ biến đổi tinh bột thành đường enzim - Phương pháp vẽ biểu đồ: Quy đổi theo mẫu đối chứng + Chuẩn bị sẵn ống nghiệm có tinh bột enzim phân hủy mức độ khác sau thử với strơme cho màu theo thứ tự đậm dần đánh số từ đến Càng nhiều tinh bột biến đổi màu đậm (có thể thay thuốc thử iot) Quy mức độ thành số đo cụ thể biểu đồ So sánh ống thí nghiệm với ống đối chứng để xem kết gần với mức Từ lấy liệu vẽ biểu đồ * Khảo sát hoạt tính enzim điều kiện độ pH khác - Tương tự pha nước bọt với dung dịch axit có độ đậm đặc khác để thay đổi độ pH Hoạt động Tổng kết chủ đề Mục tiêu - Tổng kết kiểm tra kiến thức chủ đề - Rèn kỹ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học chủ yếu - Sử dụng câu hỏi - tập - Phiếu tổng kết kiến thức chủ đề Hình thức tổ chức lớp học - Tổ chức lớp học tập trung HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV cho HS làm phiếu đánh giá cá nhân, - Phiếu đánh giá phiếu tổng kết chủ phiếu đánh giá hoạt động nhóm, phiếu tổng đề (phụ lục) kết chủ đề - GV nhận xét tổng kết chủ đề - HS lắng nghe rút kinh nghiệm V NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ 5.1 Phiếu đánh giá báo cáo nhóm Tiêu chí Xuất sắc Tốt Trung bình Yếu Nội dung Trình bày đầy đủ Trình bày đầy đủ Trình bày đầy đủ Các kiến thưc kiến thức kiến thức yêu cầu; có kiến thức yêu kiến thức đưa 50% phân tích, đánh cầu; cung cấp yêu cầu, chưa thiếu nhiều giá, sáng tạo thêm kiến cung cấp Không việc vận dụng thức bổ cung ích thêm thơng cấp thơng kiến thức vào thực Chưa có phân tin bổ ích Chưa tin cần thiết tế; cung cấp thêm tích đánh giá có phân tích kiến thức bổ ích đánh giá 10 Bố cục 20% 8………… 0……………6 Bố cục khoa học, Bố cục báo cáo Bố cục báo cáo Bố cục chưa đầy đủ, có sáng tạo khoa học đầy đủ thiếu số mục khoa học, thiếu chưa sáng tạo 10 chưa khoa nhiều mục học 8………… 0……………6 Hình Trình bày nội dung Trình bày nội Ghi đầy đủ Trình bày chưa thức có tính thẩm mỹ, có dung có trình bày tính khoa học Có thẩm mỹ, 10% tính thơng tin cần khoa học, thiếu ghi thiết thẩm mỹ, đầy đủ thông tin đầy đủ thông không ghi đầy cần thiết đủ thông tin tin cần thiết 10 Sơ đồ hình 8………… 0……………6 Sơ đồ hình minh Sơ đồ hình Sơ đồ, hình minh Khơng có sơ đồ họa sáng tạo, phù minh họa sáng họa phù hợp với minh họa hợp với nội dung, có tạo, 10% tính thẩm mỹ cao phù hợp, nội dung minh họa xếp chưa thẩm mỹ chưa hợp lý hình ảnh 8………… 10 0……………6 Nguồn Tất nguồn Tất nguồn Tất nguồn Một số nguồn 10% tài liệu xác tài liệu tài liệu tin khơng trích dẫn xác xác nhiều xác cách số khơng trình nguồn bày cách khơng trình bày cách 8………… 10 0……………6 Trung bình Yếu Điểm Tổng 5.2 Phiếu đánh giá thuyết trình Tiêu chí Xuất sắc Tốt Nội dung Thơng tin đầy Thông tin đầy Thông tin quan Bài trình bày kiến thức đủ chi tiết, đủ chi tiết, làm trọng bị bỏ quên không 50% làm tăng tăng hiểu biết thiếu chi có thơng hiểu biết của người nghe tiết tin điểm người nghe chủ đề chủ đề trình bày mức độ 10 Tư giao tiếp 20% 8………… 0……………6 Người trình bày Người trình bày Người trình bày Trình đưa đưa luận đưa luận điểm logic điểm rõ ràng luận điểm không thuyết phục khơng có bày luận sức thuyết phục Có điểm rõ thuyết phục Có số sai sót ràng thuyết hiểu biết sâu sắc trình phục thấu đáo vấn đề trình bày trình bày Trình bày thể hiểu biết hạn chế chủ đề 8………… 10 Bố cục từ vựng 10% 0……………6 Trình bày Trình bày ý rõ Trình bày ý Trình bày thuyết trình rõ ràng, có trình tự rõ ràng ý khơng rõ ràng, có trình tự cách chuyển chưa hợp lý Từ ràng, lộn xộn cách chuyển ý chưa thơng suốt vựng liên quan Người ý trình hợp Từ vựng hợp lý với đến chủ đề bày không làm phù Người nói thể chủ đề Có số người trình bày chủ ngơn vốn từ sai sót nhỏ hạn chế đến chủ đề phong phú 8………… 10 Đồ dùng trực quan 10% từ liên quan 0……………6 Đồ dùng trực Sử dụng đồ dùng Sử dụng đồ dùng Đồ dùng trực quan rõ ràng, trực quan lúc trực quan chưa quan khơng xác, đẹp gắn với thuyết lúc, nâng phù hợp với mắt sử trình chưa cao hiểu biết nội dung dụng lúc, thật rõ ràng khán giả thuyết trình gắn khơng sử với thuyết xác dụng đồ dùng trình cách hiệu trực quan 8………… 10 Trình bày 10% 0……………6 Giọng nói rõ Giọng nói tốt, phản Giọng nói khơng Khơng kiểm ràng, mạnh mẽ, ứng nhanh nói đều, dễ hiểu bị ngắt sốt với lỗi Sáng tạo quãng Thiếu giọng nói khán giả Lôi không nhiều sáng tạo Người nhịp độ, gặp kéo khán Sử dụng ngơn ngữ trình bày khơng khó khăn giả tham gia Người trình bày thể tốt hồn tồn diễn chắn chủ đề Không đạt sáng truyền tải tự Sử dụng ngôn tạo Không sử ngữ thể hạn dụng tin nói cứng nhắc chủ đề Sử chế sử dụng dụng ngôn ngữ ngôn ngữ cơ thể hợp lý, thể hấp dẫn 8………… 10 0……………6 Điểm Tổng 5.3 Phiếu đánh giá poster Tiêu chí Xuất sắc Tốt Trung bình Yếu Nội dung Trình bày đầy đủ Trình bày đầy Trình bày đầy đủ Các kiến thức kiến thức kiến thức yêu cầu; đủ kiến thức kiến thức đưa cịn thiếu 40% có phân tích, u cầu; cung yêu cầu, đánh giá, sáng tạo cấp thêm cung cấp việc chưa nhiều Không cung cấp vận kiến thức bổ thêm thông tin thơng tin cần dụng kiến thức ích Chưa có bổ ích Chưa có thiết vào thực tế; cung phân tích phân tích đánh cấp thêm kiến đánh giá giá thức bổ ích 10 Bố cục 20% 8………… Các phần tổ Các 0……………6 phần Các phần có cấu Thơng tin khơng chức logic, hợp tổ chức trúc chưa được lý, bố cục cân đối logic xây dựng tốt tổ chức thành hợp lý xếp chưa hợp lý 10 8………… 0……………6 Số lượng Tất chủ đề Tất chủ Các chủ đề Một nhiều thông tin đề cập đề đề 10% giải triệt để đề cập chủ đề chưa cập hầu hết câu hỏi giải câu hỏi chưa giải trả lời 10 8………… 0……………6 Chất Thông tin rõ ràng Thơng tin rõ Thơng tin có liên Thơng tin có lượng liên quan đến chủ ràng liên quan quan đến chủ đề không liên thông tin 10% đề Bao gồm đến chủ đề số chi tiết hỗ Nhưng quan đến chủ Cung khơng có chi tiết đề trợ ví dụ kèm cấp – chi ví dụ theo 10 Sơ đồ đưa hỗ trợ tiết hỗ trợ 8………… 0……………6 Sơ đồ hình Sơ đồ hình Sơ đồ hình Sơ đồ hình hình minh minh họa gọn minh họa minh họa ngắn minh họa khơng họa gàng, xác xác, gọn, xác xác 15% tăng hiểu cung cấp thêm chưa có khơng cung cấp người đọc chủ số hiểu nhiều thông tin bổ thêm hiểu biết đề biết cho người sung cho người cho người đọc đọc chủ đề đọc 10 Nguồn 5% 8………… Tất nguồn Tất chủ đề 0……………6 Tất nguồn Một số nguồn tin tài liệu nguồn tài tài liệu khơng xác xác trình liệu xác xác nhiều bày trình nguồn khơng trình bày 10 Điểm Tổng 8………… bày 0……………6 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO LUẬN VĂN 6.1 Một số hình ảnh mơ hình, thí nghiệm, hoạt động học sinh Mơ hình hệ tiêu hóa Mơ hình tai Thí nghiệm âm Mơ hình tai 6.2 Một số hình ảnh phiếu học tập kiểm tra học sinh Học sinh Nguyễn Diệu Linh – Lớp 8A1 Học sinh Nguyễn Thị Ánh Sương – Lớp 8A1 ... cứu Vận dụng mơ hình giáo dục STEM dạy học Sinh học 8, Trung học sở để phát triển lực cho người học nâng cao chất lượng dạy học? Giả thuyết nghiên cứu Nếu tổ chức dạy học Sinh học 8, Trung học sở. .. lượng dạy học phát triển lực cho người học thể chương 40 CHƯƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Phân tích chương trình Sinh học góc độ giáo dục STEM. .. 41 VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1 Phân tích chương trình Sinh học góc độ giáo dục STEM 41 2.1.1 Vị trí Mơn Sinh học chương

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w