Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
6,28 MB
Nội dung
Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI: Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trường THPT Nhân Chính Địa chỉ: Phố Nguỵ Như Kon Tum- Quận Thanh Xuân- TP Hà Nội Điện thoại: 0435583332 Email: c3nhanchinh@hanoiedu.vn Thông tin về nhóm giáo viên dự thi: 1. Họ và tên: Bùi Mai Trinh Ngày sinh: 01/3/1971 Môn: Ngữ văn Điện thoại: 0936288332 Email: buitrinhnc@gmail.com 2. Họ và tên: Trần Thị Tuyến Ngày sinh: 24/8/1971 Môn: Ngữ văn Điện thoại: 0988599271 Email: tuyenvannc@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI: 1. Tên hồ sơ dạy học: "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Kiến thức: 2.1.1. Môn Ngữ văn - Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. - Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài. 2.1.2. Môn Lịch sử Học sinh hiểu thêm những kiến thức về lịch sử, đó là những sự kiện gắn liền với dòng sông Hương như ở Huế, khởi nghĩa giành chính quyền diễn ra vào ngày Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 1 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" 23/8/1945 (chi tiết sông Hương đi vào thời đại của Cách mạng tháng Tám với những chiến công rung chuyển). Đó là giai đoạn lịch sử hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). Đế quốc Mĩ bắn phá ác liệt dẫn tới những đau thương mất mát mà Huế phải hứng chịu trong chiến tranh chống Mĩ và trong mùa xuân Mậu Thân 1968. ( Lịch sử lớp 12- Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám (1939-1945); Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ) 2.1.3. Môn Địa lí: - Sử dụng bản đồ sông Hương để nhận biết địa hình của dòng sông một cách cụ thể. Cụ thể như học sinh sẽ dễ dàng hình dung được các chi tiết “ Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế”. Nhìn trên bản đồ sông Hương, học sinh cũng sẽ dễ dàng nhận ra Cồn Giã Viên và Cồn Hến cùng những chi lưu là những nhánh sông đào đã khiến cho dòng nước sông Hương chảy rất chậm, cơ hồ như không chảy khi đến Huế. Chi tiết “sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến” và đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu sẽ là khó hình dung khi các em không nhìn thấy đường cong duyên dáng ấy trên bản đồ sông Hương. Hơn nữa, trước khi sông Hương đổ ra biển, dòng chảy của nó còn quay lại một lần nữa ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. - Việc học các bài học Địa lí giúp các em hiểu địa hình Việt Nam, các dòng sông chảy từ tây sang đông, hầu hết ở thượng nguồn đều là vùng núi cao, nhiều vực thẳm, rừng già khiến cho nước chảy xiết dữ dội. Điều đó giúp các em hiểu vẻ đẹp của sông Hương vùng thượng nguồn “là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”. Tiếp đó, khi chảy về đồng bằng, địa hình thấp, dòng chảy sông Hương chậm hơn, êm đềm hơn. - Học sinh hiểu thêm về đặc điểm sông ngòi miền nhiệt đới ẩm gió mùa. Ở nước ta mạng lưới sông ngòi dày đặc, nước lên theo mùa, các con sông thường nhiều nước, nhiều phù sa bồi đắp cho bờ bãi ven sông. Sông Hương vì thế khi ra khỏi rừng đã trở thành “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”. (Địa lí lớp 12- Bài 6 tiết 1 “Đất nước nhiều đồi núi”; Bài 9,10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) 2.1.4. Môn Giáo dục công dân: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trân trọng, gìn giữ những danh lam thắng cảnh, những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc. - Giáo dục các em ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, đặc biệt là giữ gìn những dòng sông xanh- sạch- đẹp. Vì đó là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước cũng Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 2 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" là dòng sông văn hóa- dòng sông lịch sử. Ý thức giữ gìn và bảo vệ sông Hương cũng như những dòng sông khác giúp cho việc tô điểm thiên nhiên đất nước tươi đẹp và giúp mỗi chúng ta có một môi trường sống trong sạch, lành mạnh hơn. (Giáo dục công dân 10- Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục công dân 11- Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.) 2.2. Kĩ năng: 2.2.1. Môn Ngữ văn - Đọc diễn cảm thể loại bút kí. - Phân tích văn bản bút kí theo đặc trưng thể loại. 2.2.2. Môn Lịch sử Rèn kĩ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ với thiên nhiên 2.2.3. Môn Địa lí: Kĩ năng thu thập thông tin, xem bản đồ, xây dựng kiến thức tổng hợp 2.2.4. Môn Giáo dục công dân: Kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử, xử lí tình huống. 2.3. Thái độ: Từ bài học về vẻ đẹp dòng sông Hương nói riêng và thiên nhiên đất nước nói chung , bồi dưỡng cho các em niềm tự hào về quê hương đất nước và ý thức trân trọng, gìn giữ, bảo vệ danh lam thắng cảnh và bảo vệ môi trường 3. Đối tượng dạy học: Học sinh lớp 12 - Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội Số lượng là 80 em, số lớp thực hiện: 02 lớp. 4. Ý nghĩa của bài học: - Đối với thực tiễn dạy học: Bài học giúp cho bản thân người dạy hiểu sâu sắc, đầy đủ hơn kiến thức về bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông, trau dồi và vận dụng được một cách hiệu quả kiến thức của những môn học khác. Bài học cũng giúp các em thấy được sự cần thiết và hấp dẫn của các môn học như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân Các em sẽ thấy yêu hơn những môn học này khi mà hiện nay, số học sinh chọn học theo khối C rất ít, học sinh không biết lịch sử đất nước mình, không chọn môn Lịch sử, Địa lí trong các kì thi - Đối với thực tiễn đời sống: Bài học giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn, ý thức được trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường và thêm yêu quê hương đất nước mình 5. Thiết bị dạy học, học liệu: 5.1. Thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học: - Máy chiếu Projecto - Bản đồ, tranh ảnh minh họa: Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 3 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" NHÀ VĂN HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 4 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" BẢN ĐỒ SÔNG HƯƠNG Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 5 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" CÁNH ĐỒNG CHÂU HÓA ĐỒI VỌNG CẢNH Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 6 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" CHÙA THIÊN MỤ LĂNG MINH MẠNG Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 7 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" CỒN HẾN ĐIỆN HÒN CHÉN Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 8 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" CẦU TRÀNG TIỀN 5.2. Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của bài học : - Giáo án Power point 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: Đọc văn: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. - Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài. - Bồi dưỡng tình yêu và niềm tự hào với quê hương Tổ quốc 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thể loại bút kí. - Phân tích văn bản bút kí theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Từ bài học về vẻ đẹp dòng sông Hương nói riêng và thiên nhiên đất nước nói chung , bồi dưỡng cho các em niềm tự hào về quê hương đất nước và ý thức trân trọng, gìn giữ, bảo vệ danh lam thắng cảnh và bảo vệ môi trường B. Nội dung: I. Phần tiểu dẫn: 1. Phần giới thiệu về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 9 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" + Cuộc đời + Sự nghiệp sáng tác 2. Phần giới thiệu về bài bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông? + Xuất xứ và thời gian sáng tác + Đặc trưng thể loại bút kí + Bố cục + Nhan đề II. Phần đọc hiểu văn bản: 1.Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên + Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn + Vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố + Vẻ đẹp của sông Hương trong lòng thành phố Huế 2. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ lịch sử và văn hóa 3. Những đặc sắc về nghệ thuật C. Phương pháp dạy học: * Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv, một số tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa, bản đồ sông Hương. - HS soạn bài theo các câu hỏi của sgk. - GV soạn thiết kế dạy- học. * GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi, giảng bình D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hình tượng người lái đò trong cuộc vượt thác trên sông Đà 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Dòng sông ai đã đặt tên, để người đi nhớ Huế không quên. Xa con sông mang bao nỗi nhớ. Người ở lại tháng năm đợi chờ… Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY + GV: Hướng dẫn học sinh đọc “Tiểu dẫn” và rút ra những nét chính về tác giả. + GV cho HS xem ảnh tác giả + HS trình bày, GV chốt lại I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - Là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. - Là một trong những nhà văn chuyên về thể loại bút kí. - Văn phong: “Nét đặc sắc là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén ới suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…được diễn đạt trong lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 10 [...]... Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS (Tích hợp môn Lịch sử) + GV:? Tác giả đã bình luận như thế nào về vẻ đẹp này của sông Hương + GV: ? Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa như thế nào? + Yêu cầu HS phát hiện hai vẻ đẹp âm nhạc và thi ca của sông Hương + GV nhận xét câu trả lời và tổng hợp như sau: NỘI DUNG BÀI DẠY + Đó là dòng sông. .. tác giả? + HS tìm các chi tiết để trả lời cho câu hỏi + GV nhận xét, tổng hợp lại: NỘI DUNG BÀI DẠY mãi mãi à Huyền thoại ấy đã trả lời câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông? + Đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông? ” à để nhằm mục đích lưu ý người đọc về cái tên đẹp của dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất này + Mặt khác không thể... Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 16 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS + HS có thể liên hệ với những bài thơ viết về sông Hương, xứ Huế mà các em đã đọc, đã học + ? Vẻ đẹp của sông Hương được khám phá như thế nào? Những đặc sắc và nét riêng trong cách viết của tác giả? NỘI DUNG BÀI DẠY cảm mạnh mẽ, nhà văn liên tưởng tới Nguyễn Du... THPT Nhân Chính- Hà Nội 18 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY + GV nhấn mạnh những đặc điểm về 1 Nội dung nội dung và nghệ thuật của bài bút kí 2 Nghệ thuật E Củng cố, dặn dò: 1 Củng cố: 2 Dặn dò: - Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thi n nhiên - Vẻ đẹp của sông Hương dưới góc độ văn hóa - Vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với những... Nhân Chính- Hà Nội 14 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY đẹp cổ kính của cố đô + Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu láng, trữ tình + Với cái nhìn của trái tim đa tình, sông Hương là người tình dịu dàng và chung + GV: Sông Hương trước khi đi ra thủy: Rời khỏi kinh thành, sông Hương biển cả có... lòng người à nhà văn đã sử dụng biện pháp nhân Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 12 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS + GV: Sông Hương ở đồng bằng được miêu tả như thế nào? Nêu dẫn chứng minh họa? + HS trả lời, Gv nhận xét + GV chỉ trên bản đồ sông Hương những khúc quanh, những sự chuyển dòng liên tục; giới thi u cho các em những... Nhân Chính- Hà Nội 17 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS + GV: ? Bài bút kí có những đặc sắc nghệ thuật nào? Những biện pháp nghệ thuật chính tác giả đã sử dụng trong bút kí này? + HS trả lời, GV nhận xét, tổng hợp: + GV: Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường có điểm gì nổi bật trong tác phẩm này? + GV liên hệ thực tế: (Tích hợp môn GDCD) + GV:.. .Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY tài hoa” - Tác phẩm tiêu biểu: (Sgk) + GV: ? Trình bày những hiểu biết 2 Tác phẩm: của em về bài bút kí này: - Xuất xứ, thời gian sáng tác: Là bài bút * Xuất xứ, thời gian sáng tác: kí đặc sắc, viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên * Thể loại: - Thể... THPT Nhân Chính- Hà Nội 19 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- "Ai đã đặt tên cho dòng sông" cung rất nhẹ sang đến Cồn Hiến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu” Nhà văn miêu tả hình dáng của sông Hương rất đúng với thực tế (hình ảnh trên bản đồ) nhưng lại có những liên tưởng tài hoa: nhờ phép so sánh ẩn dụ tài tình, sông Hương giống như một... hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa thể hiện vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí, triết học - Có sự kết hợp giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều 4 Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? để lại cho em những suy nghĩ gì? - Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? mang đến cho người đọc những cảm nhận về hình tượng sông Hương- linh hồn . 4 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- " ;Ai đã đặt tên cho dòng sông& quot; BẢN ĐỒ SÔNG HƯƠNG Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 5 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- . " ;Ai đã đặt tên cho dòng sông& quot; CÁNH ĐỒNG CHÂU HÓA ĐỒI VỌNG CẢNH Nhóm GV Tổ Văn- Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội 6 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- " ;Ai đã đặt tên cho dòng sông& quot; . Chính- Hà Nội 15 Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp- " ;Ai đã đặt tên cho dòng sông& quot; Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY (Tích hợp môn Lịch sử) + GV:? Tác giả đã bình luận như