1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn

95 784 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 508 KB

Nội dung

Luận văn vê quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn

Trang 1

Lời nói đầu “ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là t liệu sản xuất đặc biệt của tất cả các ngành sản xuất vật chất xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ”- Trích luật đất đai năm 1993.

Đất đai là loại tài nguyên đợc sử dụng cho tất cả các ngành kinh tế - xã hội, nó là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngời.Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất đai ngày càng có quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con ngời, con ngời dựa vào đất

đai để tạo ra sản phẩm để nuôi sống mình và gia đình mình Khi xã hội càng phát triển thì quan hệ giữa con ngời và đất đai ngày càng cao, con ngời ngày càng tác động mạnh vào đất đai để khai thác, khám phá “kho báu” không những trên mặt đất mà cả trong lòng đất Trong khi đó, đất đai lại là một tài nguyên có hạn, nó không thể sản sinh thông qua sản xuất nhng nó lại có khả năng tái tạo

đợc thông qua sự tác động khoa học của con ngời Điều này nói lên rằng, cùng với sự tiến bộ xã hội thì con ngời càng cần phải có những tác động tích cực tới loại tài nguyên này một cách khoa học, hợp lý và tiết kiệm để không những đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sử dụng đất mà còn đảm bảo an toàn quỹ đất đai, bảo vệ môi trờng sống không những cho hiện tại mà cho cả tơng lai

Hơn nữa trong giai đoạn hiện nay khi đất đai trở nên có giá thì việc hình thành thị trờng “ngầm” về đất đai là một điều không thể tránh khỏi, nó đã tác

động lớn tới việc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nó kìm hãm mạnh tới sự hình thành và phát triển thị trờng bất động sản ở nớc ta Chính vì vậy cần có sự quản lý của nhà nớc đối với đất đai một cách nghiêm ngặt cho từng mục đích và

ý đồ của mình Một trong những nội dng đó là công tác lập qui hoạch sử dụng

đất Việc lập qui hoạch sử dụng đất là cơ sở pháp lý để nhà nớc thống nhất qản

lý quỹ đất đai, phân bổ việc sử dụng đất một cách hợp lý phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng cũng nh trong cả nớc trong một thời gian nhất định nhằm đem lại những điều kiện tốt nhất cho dân c và góp phần nâng cao việc sử dụng đất

ở nớc ta, công tác quy hoạch sử dụng đất đã và đang đợc Đảng và nhà

n-ớc hết sức quan tâm, công tác quy hoạch đất đợc lập theo lãnh thổ hành chính

và theo ngành.Tuy nhiên việc lập quy hoạch theo lãnh thổ hành chính mới chỉ

đợc chú trọng ở cấp quốc gia và cấp tỉnh (cấp vĩ mô), còn ở cấp vi mô (cấp xã)

Trang 2

và cấp trung gian (quy hoạch cấp huyện) ở nhiều nơi còn cha đợc chú trọng Là một sinh viên thực tập tại trung tâm Triển khai và Thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai, tôi nhận thấy việc lập quy hoạch đất đai ở cấp huyện là hết sức cần thiết nhằm cụ thể hoá qui hoạch sử dụng đất đai ở cấp tỉnh nhng cũng đồng thời là căn cứ, định hớng cho qui hoạch sử dụng đất đai ở cấp xã Đặc biệt đối với hững huyện miền núi, việc lập qui hoạch sử dụng đất đai góp phần trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo sự công bằng xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Chính vì vậy tôi

mạnh dạn chọn đề tài “Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện

Lộc Bình- Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001- 2010” làm chuyên đề thực tập tốt

nghiệp của mình với mục đích:

- Nghiên cứu khái niệm và sự cần thiết của quy hoạch

- Nghiên cứu nội dung và căn cứ lập quy hoạch

- Phân tích những căn cứ để lập qui hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình

- Đề ra phơng án qui hoạch sử dụng đất đai từ nay đến năm 2010

- Đề ra một số giải pháp để quy hoạch đi vào thực tiễn

Đề tài này đợc nghiên cứu theo các phơng pháp

Chơng I: Cơ sở khoa học của qui hoạch sử dụng đất đai

Chơng II: Phơng án qui hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình- tỉnh Lạng Sơn tời kỳ 2001 - 2010

ChơngIII: Tính hiệu quả và biện pháp thực hiện qui hoạch sử dụng đất đai

Kết luận

Chuyên đề này đợc thực hiện tại trung tâm Triển khai và Thử nghiệm các dự

án về quản lý đất đai Do thời gian và trình độ lý luận có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài viết này đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Lời cảm ơn!

Trong những năm sống và học tập tại trờng đại học Kinh tế quốc dân

Đ-ợc sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy cô giáo trong chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Địa chính đã tạo cho em những kiến thức chuyên môn và những hiểu biết về xã hội

Bên cạnh đó, trong thời gian thực tập em luôn nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Thạc sĩ Hoàng Cờng và cán bộ Đào Văn Dinh, sự giúp

đỡ của ban quản lý và các anh chị tại trung tâm Triển khai và thử nghiệm các dự

án về quản lý đất đai đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 10 tháng 5 năm 2001

Sinh viên: Đào Thị Hồng Hạnh

Trang 4

Chơng I

Cơ sở khoa học của qui hoạch sử dụng đất đai

I.Khái niệm và sự cần thiết của qui hoạch sử dụng đất đai

1 Khái niệm:

Về mặt thuật ngữ, "Quy hoạch” là việc xác định môt trật tự nhất định bằng những hoạt động nh: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức Đất đai là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạc đất, mảnh đất, miếng đất )

có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, điều kiện địa hình, địa chất thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ,

ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính ), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau Vì vậy, để sử dụng đất

đạt hiệu quả cao cho các mục đích kác nhau, phù hợp với những điều kiện nhất

định đem lại lợi ích cả về kinh tế, xã hội và môi trờng của mỗi vùng, mỗi lãnh thổ, mỗi đơn vị hành chính thì cần phải có quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật

tự sử dụng đất nhất định

Xét về mặt bản chất, đất đai là đối tợng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai (ngời ta gọi đó là các mối quan hệ đất đai: quan

hệ giữa con ngời với đất đai, quan hệ giữa đất đai với phơng thức sản xuất xã hội, quan hệ giữa đất đai với điều kiện kinh tế - xã hội Nh vậy, qui hoạch sử dụng đất đai là một hiện tợng kinh tế xã hội, là một môn khoa học tổng hợp của rất nhiều chủ thể khác nhau thể hiện đợc đồng thời cả ba tính chất: kinh tế (bằng hiệu quả sử dụng đất); kỹ thuật ( các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh

điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu ) và thể hiện tính pháp chế cao (xác định tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm quản lý và sử dụng đất đai theo pháp luật)

Vì vậy, có thể định nghĩa “Qui hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc để tổ chức quản lý và sử dụng đất đai một cách đấy đủ, hợp lý, khoa học, và có hiệu quả nhất thông qua việc phân bố quỹ đất đai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi tr-ờng”

Trang 5

Tính đầy đủ, hợp lý và khoa học của qui hoạch sử dụng đất đai đợc thể hiện mọi loại đất đều đợc đa vào khai thác sử dụng cho các mục đích khác nhau phù hợp với đặc điểm tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng Đặc biệt trên cơ sở tiềm năng đất đai để khai thác thế mạnh, phát huy thế mạnh của từng khu vực, bố trí việc sử dụng đất đai phù hợp với nhu cầu và mụch đích sử dụng của các cấp các ngành và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác và sử dụng tiềm năng đất đai còn phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo loại tài nguyên này thông qua việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trên cả ba lợi ích kinh tế, xã hội và môi trờng.

Quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định, các phơng án tổ chức và tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật và pháp lệnh của Nhà nớc bằng các phơng pháp phân tích tổng hợp, phân bố địa lý các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội với những đặc trng của tính phân dị giữa các cấp, các vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhằm tạo điều kiện đa đất

đai vào sử dụng hiêu quả và bền vững để đem lại lựi ích cao nhất

Qui hoạch sử dụng đất đai đợc nghiên cứu theo các chu kỳ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của đất nớc Theo đó tự nó có tính chất riêng của mình nh là một biện pháp để khôn ngừng phát triển, sử dụng quỹ đất đai theo nghĩa tạo ra giá trị sử dụng ngày càng cao của đất đai Quy hoạch sử dụng đất

đai theo các chu kỳ tiếp nối và xen nhau về thời gian, tôn trọng nguyên tắc kế thừa, tích tụ và phát triển

Qui hoạch sử dụng đất đai đợc xây dựng vì mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị, nó đợc lập cho các mục đích sử dụng đất đai trong một thời gian tơng đối dài: 5-10 năm cho cấp huyện và cấp tỉnh Chính vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai mang một hình thái động Vì vậy nó phải đợc cụ thể hoá bằng các kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm nhằm điều chỉnh nội dung về

điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng trong giai đoạn quy hoạch

2 Sự cần thiết phải quy hoạch sử dụng đất

Đất đai là một loại tài nguyên thiên nhiên thiên có trớc lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi khác, các cánh đồng để con ngời trồng trọt chăn nuôi Con ngời đã tác động vào đất

đai để tạo ra của cải để nuôi sống mình và cộng đồng mình Không những thế nhờ có đất đai mà con ngời đã thể hiện đợc vị trí to lớn của mình trong xã hội

Trang 6

Sự tác động qua lại giữa con ngời và đất đai thể hiện mối quan hệ qua lại giữ ngời và đất Mối quan hệ này đợc thể hiện rõ nét trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội Khi mức sống của con ngời còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kỳ cuộc sống phát triển ở mức cao, công năng của đất đai từng bớc đợc mở rộng, vấn đề sử dụng đất cũng phức tạp hơn vừa là căn cứ của khu vực 1, vừ là không gian, địa bàn của khu vực 2 Điều này

có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con ngời t liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, cũng nh cung cấp điều kiện cần thiết về hởng thụ và đáp ứng nhu cầu của cuộc sống nhân loại Mục đích sử dụng đất nêu trên đợc biểu lội càng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển

Khi nền kinh tế- xã hội phát triển mạnh, cùng sự bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ giữa ngời và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con ngời trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoạc vô thức) dẫn đến huỷ hoại môi trờng đất, một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu

Trong những thập kỷ qua, nhiều tổ chức quốc tế và các nớc trên thế giới (kể cả các nớc có diện tích tự nhiên rất lớn) đã ngày càng chú ý đến việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, khoa học và có hiệu quả Còn ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 1998 có tổng diện tích tự nhiên 33.104.218 ha.Có quy mô trung bình nhng có quy mô vào hàng thứ 13 trên thế giớ (78,4 triệu ngời) nên bình quân đất đai tính theo đầu ngời chỉ có 0,45ha/ngời Thấp bằng 1/7 mớc bình quân thế giới (3ha/ngời) tơng đơng với các nớc Anh, Đức, Philipppin, đứng hàng thứ 9 trong 10 nớc Đông Nam á và đứng thứ 135 trong số 2000 nớc trên thế giớ Hơn nữa, Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn và bình quân đất nông nghiệp là 1074 m2/ngời, 3446m2/một lao động nông nghiệp Nh vậy, Việt Nam đợc xếp vào loại đất chật ngời đông Vì vậy, vấn đề sử dụng đất đai khoa học, hợp lý, tiết kiệm trong giai đoạn hiện nay ở n-

ớc ta là nhiệm vụ mang tính cấp bách và lâu dài Một trong hững biện pháp quan trọng và có hiệu quả để quản lý đất đai là tiến hành quy hoạch sử dụng đất

đai ở cả các cấp và các ngành trên cả nớc cũng nh từng địa phơng

Sau khi luật đất đai 1993 đợc ban hành, ngay từ đầu năm 1994 Tổng cục

địa chính đã triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai toàn quốc đến năm

2000 Đây là một bớc tiến lớn trong việc quản lý và sử dụng đất đai Thông qua quy hoạch sử dụng đất, các mối quan hệ đất đai đợc điều chỉnh đồng thời đã tạo

Trang 7

điều kiện để quan hệ đất đai đợc tiếp cận với cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa Đặc biệt đã tạo một bớc cho yêu cầu cân đối giữa nhiệm vụ an toàn lơng thực với nhu cầu hiện đại hoá và đô thị hoá Không những thế, quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc là căn cứ cho quy hoạch sử dụng đất đai ở các địa phơng (Tỉnh, Huyện , Xã) Quy hoạch sử dụng

đất đai cả nớc chỉ đạo việc dây dựng quy hoạch cấp tỉnh, quy hoạch cấp huyện xây dựng trên cơ sở quy hoạch cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan

hệ đất đai căn cứ vào đặc tính đặc tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và các điều kiện cụ thể khác của huyện để từ đó đề suất các giải pháp và phân bố sử dụng các loại đất đồng thời xác các chỉ tiêu khống chế về

đất đai đối với quy hoạch ngành, xã phờng trên phạm vi toàn huyện Quy hoạch

và đợc xây dựng dựa trên khung chung các chỉ tiêu định hớng sử dụng đất đai của huyện

Quy hoạch sử dụng đất đai là một hệ thống quy hoạch 4 cấp: cấp cả nớc, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã đợc thực hiện theo nguyên tắc kết hợp xây dựng

từ trên xuống dới và từ dơí lên trên Quy hoạch cấp trên là cơ sở và chỗ dựa của quy hoạch sử dụng đất đai của cấp dới, quy hoạch của cấp dới là phải tiếp theo,

cụ thể hoá quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh cao quy hoạch vĩ mô

Với hệ thống quy hoạch 4 cấp này đã tạo ra sự thống nhất trong việc quản lý nớc đối với đất đai, giúp nhà nớc nắm chắc quỹ đất đai trên cả nớc về loại đất, chất đất và những đặt trng, thế mạnh của từng vùng để từ đó có nhứng biện pháp, chính sách thích đáng để phát huy đợc tính năng của đất đặc biệt là việc phát huy lợi thế của từng vùng tạo nên sự chuyên môn hoá sản xuất Tuy nhiên việc phát huy một cách hiệu quả, tối đa và khoa học tính năng của đất đợc

đồng nghĩa với quy hoạch sử dụng đất đai xác lập cơ cấu sử dụng đất đai các ngành nghề phù hợp với cơ cấu kinh tế để từ đó tạo sự cân đối trong phát triển kinhtế xã hội và môi trờng tạo cho những bớc đi vững chắc tránh phụ thuộc vào bên ngoài và góp phần thúc đẩy sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Trên cơ sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để thấy

đợc mức độ sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý ở giai đoạn hiện tại của vùng quy hoạch từ đó đề ra phơng án quy hoạch sử dụng đất phát huy mặt tích cực và hạn chế những tồn tại yếu kém trong vấn đề sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai đề ra phơng án phân bổ qua đất đai các mục đích sử dụng nhằm khai thác lợi thế của từng vùng tạo ra vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá lớn nhng phải đảm bảo cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng

Trang 8

theo nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Trong giai đoạn hiện nay khi kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ đồng thời giàm tỷ trọng ngành nông nghiệp thì sự phân bố quỹ đất đai cho các ngành luôn đáp ứng đợc các nhu cầu tối thiểu đảm bảo sự phát triển toàn diện cho ngành Cùng với quá trình khai thác và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, phơng án trong quy hoạch sử dụng đất luôn chú ý đến vấn đề bảo

vệ và cải tạo quỹ đất làm tăng khả năng sinh lợi của đất, tránh hiện tợng hoang hoá, xói mòn

Quy hạch sử dụng đất đai mang tính pháp lý cao, nó đợc lập cho việc sử dụng đất đai trớc mắt và định hớng nhu cầu sử dụng đất đai dài hạn Đó là cơ sở quan trọng để ngời sử dụng đất có định hớng sử dụng đất lâu dài trên mảnh đất mình đợc giao, đợc thuê, từ đó họ yên tâm đầu t vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để khai thác địa tô chênh lệch I ,địa tô chênh lệch II và địa tô tuyệt đối

Hơn nữa, quy hoạch sử dụng đất đai là một trong 7 nội nung của quản lý nhà nớc về đất đai, nó là điều kiện, là căn cứ để thực hiện việc giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và là căn cứ pháp lý để các nhà quản lý điều chỉnh các hành vi của ngời sử dụng đất theo đúng mục đích và yêu cầu, tránh các hiện tợng sử dụng đất gây lãng phí hay huỷ hoại tài nguyên này

Quy hoạch sử dụng đất đai đợc xây dựng theo một hệ thống 4 cấp đã tạo nên sự thống nhất để Nhà nớc quản lý đất đai, xây dựng hoàn thiện các chính sách về quản lý và sử dụng đất đai ngăn chặn các hiện tợng chuyển đổi mục

đích sử dụng đất một cách trái pháp luật, giảm hiện tợng tranh chấp, lấn chiếm

và những hiện tợng tiêu cực khác có liên quan đến đất đai Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thị trờng bất động sản ở nớc ta

Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất đai xây dựng lên phơng án sử dụng đất

đai một cách tiết kiệm, hiệu quả và hợp lý quỹ đất đai của các bộ, các ngành, góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy, việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai là một tất yếu khách quan

II Những căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất

Để xây dựng đợc bản quy hoạch sử dụng đất của một cấp hay một ngành nào đó thì cần phải có sự tham gia của rất nhiều nghành, nhiều lĩnh vực có liên quan, trên cơ sở đó thu thập những thông tin cần thiết đối với việc quy hoạch về

điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa

ph-ơng để thấy đợc cơ cấu sử dụng đất của các ngành đặc biệt làm rõ sự tác động

Trang 9

của các ngành đối với đất đai và ngợc lại trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng, phát triển một nền kinh tế bền vững Cùng với dự báo nhu cầu sử dụng

đất đai của các cấp, các ngành sẽ lên cân đối nhu cầu sử dụng đất phù hợp cho từng địa bàn Trên cơ sở đó xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên, để phơng án quy hoạch đạt đợc 3 nhóm mục tiêu là hiệu quả, cân bằng

và khả năng duy trì sự sống thì công tác quy hoạch phải đợc xây dựng trên những căn cứ về mặt phap lý, căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hã hội của vùng quy hoạch, căn cứ vào quy định sử dụng đất của cấp quản lí vùng quy hoạch và căn cứ vào hiện trạng vùng quy hoạch

1 Căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch

Hiến pháp nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam quy định “Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo đúng mục đích

và có hiệu quả” (điều 18)

Luật đất đai năm 1993 quy định rõ nội dung, trách nhiệm, thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (điều 16, 17, 18), căn cứ giao

đất và thẩm quyền giao đát là phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (điều 19, 23), đồng thời tiến hành lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất ở cả 4 cấp: cả nớc, tỉnh, huyện và xã trong đó cấp cả nớc có xét tới các vùng sinh thái, các vùng kinh tế trọng điểm

Ngoài các văn bản có tính pháp lý ở mức độ cao (hiến pháp và luật hiện

đại) còn có các văn bản dới luật cũng nh các văn bản ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, nội dung và hớng dẫn phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai nh việc ban hành công văn số 1814/CV - TCĐC ngày 12/10/1998 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và các hớng dẫn kèm theo: Hớng dẫn công tác quản lý Nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất đai; Hớng dẫn trình tự các bớc tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, huyện, xã Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo mục tiêu an toàn lơng thực và vấn đề bảo vệ môi trờng thì việc ra định hớng lập, thẩm định, xét duyệt kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác (kèm theo công văn số 1814/CV- TCĐC) đã đem lại hiệu qủa cao trong việc xét duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng đất này Ngoài ra còn ban hành các văn bản: nghị

định 404/CP ngày 7/11/1979; nghị định 34/CP ngày 23/4/1994); chỉ thị 247/TTG ngày 28/4/1995; thông t số 106/qhkh/rđ ngày 15/4/1994

Trang 10

2 Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy

hoạch

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là hình thức đa ra định hớng phát triển kinh tế xã hội, định hớng phát triển các ngành kinh tế chuyên ngành nông - lâm nghiệp; ngành công nghiệp, ngành thơng mại - du lịch và định hớng phát triển về xã hội, về cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị một cách khoa học phù hợp với khả năng phát triển của vùng và đa vùng quy hoạch có cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với sự phát triển chung của cả nớc trong từng giai đoạn trên cơ

sở đặt ra các mục tiêu về kinh tế (thể hiện qua các chỉ tiêu GDP, GDP/ngời, cơ cấu kinh tế đến năm quy hoạch, khả năng huy động vốn từ các nguồn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và tỷ lệ tích luỹ); về xã hội (tỉ lệ sinh, tử, trình độ dân trí, tỷ lệ đói nghèo ) để từ đó đa ra các phơng án phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn quy hoạch Cân nhắc các nguồn lực hiện có về vốn, lao

động, các cơ sở hiện có để chọn phơng án quy hoạch hoặc tổng hợp một

ph-ơng án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hợp lý nhất cho tph-ơng lai đảm bảo có

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng không những phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của mình mà còn có sự đầu t thích đáng đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Bên cạnh đó, việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch luôn luôn chú trọng đến mối qan hệ của vùng với các vùng lân cận và xu hớng phát triển của vùng với xu hớng phát triển của thời đại, điều đó đã tạo ra cho địa phơng phát huy đợc thế mạnh về vị trí, gắn kết sự phát triển của mình với các vùng đó để cùng hội nhập

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngời ta sẽ phân bổ quỹ đất đai cho các ngành nghề, các chủ thể kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của nó Để đảm bảo lợi ích về kinh tế xã hội và môi trờng thì trên cơ sở dự báo khả năng sử dụng đất một cách khoa học ngời ta phân bố đất cho từng ngành nghề với số lợng bao nhiêu, phân bố ở đâu và chỉ ra khu vực này chất đất

nh thế nào thích hợp với hình thức sử dụng gì, phơng pháp khai thác sử dụng chúng đem lại hiệu quả không những cho hiện tại mà cho cả ttiơng lai Sự phân

bố các hìmh thức sử dụng đất phải đảm bảo khai thác đợc thế mạnh củ vùng và xây dựng một cách đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của vùng: điện, đờng, trờng, trạm Tạo ra sự giao lu giữa các tiểu vùng trong vùng, giữa các tiểu vùng với vùng trung tâm của vùng quy hoạch và sự giao lu của vùng với các khu vực khác Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch chuyên ngành, cụ thể

Trang 11

hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, nhng nội dung của nó phải

đ-ợc điều hoà thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

3 Căn cứ quy hoạch sử dụng đất của cấp quản lý vùng quy hoạch

Dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận dự báo dài hạn về phát triển nền kinh tế xã hội của đất nớc phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất của các cấp ( vùng, tỉnh, huyện, xã) đều giải quyết chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với phân

bổ lực lợng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống dới và ngợc lại sẽ chỉnh lý hoàn thiện từ dới lên Vì vậy để xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp vi mô ( huyện, Xã) trong một thời gian trớc mắt (từ 5-10 năm) trớc hết phải xác định đợc định hớng và nhu câù sử dụng đất dài hạn (dự báo cho 15-20 năm) trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn (vĩ mô:Tỉnh, vùng, cả nớc ) Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang tính tổng hợp cao trong đó đề cập đến rất nhiều ngành, từ đó

đa ra định hớng phân bố và tạo điều kiện thuận lợi về mặt không gian để thực hiên các quyết định về mặt sử dụng đất cho giai đoạn trớc mắt cũng nh lâu dài,

đồng thời có đợc hớng xây dựng quy hoạch chuyên ngành đối với các công trình cơ sở hạ tầng gắn liền với đất nh: hệ thống giao thông, mạng lới thuỷ lợi,

hệ thống các điểm dân c Đặc biệt là các khu chức năng mang tính kinh tế - chính trị - văn hoá của vùng lãnh thổ, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu

đô thị Đảm bảo phục vụ một cách tốt nhất về tài nguyên, về nguồn lực lao

động, về vốn cho các ngành phát triển

Tuy nhiên quy hoạch sử dụng đất đai ở cấp vĩ mô phần lớn mang tính

định hớng, chỉ đạo Trên cơ sở đó, xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô với nội dung: Phân bổ đất đai phù hợp với quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế trên cơ sở hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tiềm năng đất đai của vùng gắn với phân công lại lao động, cho các mục đích phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và các ngành dịch vụ Với mục đích sử dụng

đất mà quy hoạch cấp vĩ mô đã vạch ra cho vùng trong việc sử dụng quỹ đất đai

để phân bổ cho các loại hình sử dụng với mục tiêu phát huy thế mạnh của vùng, tạo lợi thế tuyệt đối, quy hoạch sử dụng đất đai cấp vĩ mô này sẽ đi vào quy hoạch chi tiết vấn đề sử dụng cho các ngành nghề với diện tích bao nhiêu? phân bổ ở đâu? sự chuyển dịch cơ cấu các loại đất sẽ đợc thực hiện nh thế nào? xác định cụ thể vị trí phân bố, hình thể, diện tích và cơ cấu sử dụng đất cho mục

đích nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, khu dân c, hệ thống cơ sở hạ tầng nh

Trang 12

đờng giao thông, kênh mơng thuỷ lợi, bu chính viễn thông, y tế, văn hoá - giáo dục tạo mối quan hệ mật thiết giữa chúng Có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sử dụng đất, mới tạo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các nghành, giữa trung -

ơng với địa phơng trong quá trình quản lý và sử dụng đất, đồng thời đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý đất nớc đối với đấ đai

4 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng và tiềm năng vùng quy hoach

Hiện trạng vùng quy hoạch thể hiện rõ ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất Trên cơ sở phân tích, đánh giá các yếu tố về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trờng để xác định đợc các lợi thế, hạn chế trong việc sử dụng đất đai và phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đa ra phơng

án quy hoạch sử dụng để phát huy đợc các lợi thế và hạn chế các khó khăn nh việc nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thuỷ văn liên quan chặt chẽ đến vấn đề phát triển nông nghiệp của vùng thể hiện ở vị trí phân

bố sản xuất nông nghiệp cho các loại cây trồng, vật nuôi nào là thích hợp sẽ

đem lại hiệu quả kinh tế cao; hay việc đánh giá tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản liên quan đến vấn đề phát triển nghành công nghiệp của vùng Tuy nhiên, nghiên cứu điều kiện tự nhiên mới chỉ có cảm nhận ban đầu chuẩn

bị cho việc xây dựng phơng án quy hoạch Bên cạnh đó phải đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội cùng với sự gia tăng dân số, lao độn , thực trạng phát triển các đô thị, các khu dân c, các nghành, các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn quy hoạch để thấy đợc quy mô, tốc độ phát triển đã phù hợp với các nguồn lực kinh tế - xã hội của địa bàn hay cha Nguồn lực kinh tế - xã hội bao gồm nguồn lao động, nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đây là những yếu tố

đầu vào không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất, nó quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Nguồn lao động địa phơng và trình độ lao động nói lên khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và nguồn lao

động tham gia vào hoạt động của các ngành Từ thực trạng của vùng quy hoạch, dự báo đợc nhu cầu sử dụng đất của các ngành nghề trong tơng lai và xu thế phát triển của chúng

III Nội dung của quy hoạch sử dụng đất.

Nội dung của quy hoach sử dụng đất đai của một quốc gia cũng nh từng vùng trong mọt nớc ở các giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau do quy hoạch sử dụng đất đai mang tính lịch sử và nó chi phối mạnh mẽ bởi điều kiện

Trang 13

tự nhiên , kinh tế xã hội của từng vùng địa lý Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay ,quy hoạch sử dụng đất đai có nội dung bao gồm :

1 Điều tra và thu thạp số liệu

2 Đánh giá điều kện tự nhiên - kinh tế xã hội

3 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai

4 Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất đai

5.Tổng hợp phơng án quy hoạch

1 Công tác điều tra và thu thập số liệu.

Để xây dựng đợc một phơng án quy hoạch có luận chứng khoa học, có tác dụng thực tiễn và đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng đất trên lãnh thổ của vùng quy hoạch, công tác điều tra và thu thập số liệu đóng một vai trò quan trọng nhằm thu thập cac thông tin, t liệu, tài liệu và bản đồ có liên quan đến địa bàn tuỳ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng địa phơn, các số liệu, tài liệu cần điều tra bao gồm: Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trờng sinh thái; Tài liệu về tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất đai trong những năm qua; các tài liệu,

số liệu về nông hoá, thổ nhỡng, về giá cả và phân hạng đất đai trên địa bàn Bên cạnh đó còn phải kể đến các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới

và định mức sử dụng đất đai tại địa bàn Đây là căn cứ để phân bổ quỹ đất đai cho các hộ gia đình, các cá nhân và các tổ chức kinh tế xã hội

Ngoài ra để xây dựng đợc bản đồ quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới thì cần phải thu thập các tài liệu bản đồ hiện có: Bản đồ nông hoá, thổ nh-ỡng, bản đồ nền địa hình, bản đồ cấp dộ dốc, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các bản đồ khác có liên quan

Trên cơ sở các thông tin, t liệu thu thập đợc ngời ta tiến hành sử lý tổng hợp chúng để xây dựng lên đề cơng sơ bộ của công tác quy hoạch Cùng với công tác ngoại nghiệp sẽ chỉnh lý bổ xung tài liệu để giải quyết cụ thể từng nội dung tiếp theo của quy hoạch sử dụng đất đai

2 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Nh chúng ta đã biết, đất đai trong phạm vi lãnh thổ một vùng, một địa phơng rất khác nhau về điều kiện tự nhiên và vấn đề kinh tế - xã hội chi phối một cách mạnh mẽ tới việc sử dụng đất đai tại địa bàn, việc đánh giá điều kiện

tự nhiên - kinh tế xã hội là một tất yếu khách quan Phân tích điều kiện tự

Trang 14

nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên các mặt vị trí địa lý của vùng so với các trục giao thông chính, các trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá quan trọng trong khu vực từ đó thấy đợc những lợi thế và hạn chế trong việc phát triển kinh tế xã hội

do vị trí địa lý đem lại Bên cạch đó, đặc điểm địa hình, khí hậu và chế độ thuỷ văn đợc đánh giá một cách cụ thể trên cơ sở phân tích xu hớng địa hình, cấp độ dốc, quan điểm phân tiểu vùng theo yếu tố độ cao; phân tích đặc điểm vùng khí hậu, các mùa trong năm, lu lợng nớc trong hệ thống sông ngòi Từ đó thấy đợc các ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến vấn đề phát triển sản xuất và sử dụng

đất đai Khi xây dựng phơng án quy hoạch phải phát triển lợi thế do điều kiện tự nhiên mang lại

3 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai

Đất đai có nhiều công dụng khác nhau nhng khi sử dụng đất đai cần căn

cứ vào các tính chất của đất đai để lựa chọn mục đích sử dụng tốt nhất và có lợi nhất

Việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai cho thấy hiện trạng sử dụng đất đai đem lại hiệu quả nh thế nào, phát hiện những tồn tại, đề xuất các giải pháp khắc phục làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng đất đai (biểu hiện ở mức độ khai thác thông qua các chỉ số; tỷ

lệ sử dụng đất đai, tỷ lệ sử dụng loại đất, hệ số sử dụng đất), và hiệu quả sản xuất của đất đai biểu hiện bằng giá trị sản lợng của các nghành Từ đó đánh giá mức độ phù hợp trong sử dụng đất đai biểu hiện ở tính hợp lý về cơ cấu sử dụng đất so với vùng, mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

ở hiện tại và tơng lai của đất khu dân c, đất xây dựng công nghiệp, đất cho phát triển cơ sở hạ tầng Quan hệ giữa đầu t và hiệu quả thu đợc trong sử dụng đất

đai

4 Xây dựng các phơng án quy hoạch

Mục đích phải đạt đợc trong phơng án quy hoạch sử dụng đất đai là cần tạo ra cơ sở không gian, điều kiện lãnh thổ ban đầu nhằm sử dụng đất đúng mục

đích đợc cấp, thực hiện các biện pháp cải tạo, bảo vệ và bồi bổ (nâng cao độ màu mỡ và chống xói mòn) tạo điều kiện bảo vệ thiên nhiên cảnh quan môi tr-ờng sinh thái

Theo luật đất đai năm 1993, đất đai đợc chia thành 6 loại:

+ Đất nông nghiệp

+ Đất lâm nghiệp

Trang 15

+ Đất chuyên dùng

+ Đất ở đô thị

+ Đất khu dân c nông thôn

+ Đất cha sử dụng

Xét thên góc độ nào đó, các loại đất này có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nh: khối lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm và giá thành Do

đó cần giải quyết đồng bộ và hợp lý việc phân bổ tất cả các loại đất trên tạo nên nội dung chính của phơng án quy hoạch sử dụng đất

Việc phân bổ kết hợp giữa đất nông, lâm nghiệp với các loại đất khu dân

c, đất chuyên dùng trong một thể thống nhất là yếu tố quyết định hiệu quả sử dụng đất

Để phân bổ hợp lý đất nông, lâm nghiệp trớc hết là cần dựa vào tính năng

đất đai và khả năng áp dụng các biện pháp khai hoang, phục hoá, bảo vệ đất, trống các quá trình xói mòn, ô nhiễm Từ đó giải quyết đồng thời ba vấn đề:

- Thực hiện các biện pháp chuyển loại và cải tạo đất trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai

- Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông - lâm nghiệp

- Xác định vị trí phân bổ của từng loại đất trên lãnh thỗ

Ba nội dung này tạo thành một thể thống nhất và đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

Cơ cấu đất

đai và vị trí phân bố hiện tại

Biện pháp chu chuyểncải tạo bảo vệ đất theo tiềm năng đất

Cơ cấu đất

đai và vị trí phân bố theo quy hoạchViệc đánh giá tiềm năng đất đai là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch phân bổ đất đai với nội dung:

+ Xác định khả năng mở rộng diện tích đất nông - lâm nghiệp

Trang 16

+ Xác định khả năng thâm canh tăng vụ trên đất nông nghiệp hiện

+Xây dựng biện pháp cải tạo, chuyển loại sử dụng và bảo vệ đất

Để xác định đợc khả năng mở rộng diện tích của đất nông, lâm nghiệp thì phải đánh giá, thống kê thống kê diện tích đất hoang hoá hiện nay cha sử dụng nhng có khả năng áp dụng các biện pháp cải tạo, thuần hoá thích hợp để đa vào

sử dụng nông, lâm nghiệp trên cơ sở đánh giá đất hoang hoá về mặt đặc tính tự nhiên của đất (thổ nhỡng, địa hình, độ dày tầng canh tác ) đặc điểm khí hậu, chế độ nớc mối quan hệ sinh thái giữa đất và các yếu tố môi trờng khác; hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vào các mục đích nông lâm nghiệp và các biện pháp áp dụng Qua đó ta sẽ phân loại các đặc tính đất theo khả năng sử dụng vào mục đích nông nghiệp hay lâm nghiệp theo mức độ thích hợp:

+Đất chỉ thích hợp cho nông nghiệp (đất ngập nớc thờng xuyên, hoạc ngập thời guan dảitong năm) để nuôi trồng thuỷ sản

+Đất thích hợp cho nông và lâm nghiệp : Để xác định mục đích sử dụng loại đất này cần căn cứ vào nhiều yếu tố nhng quan trọng nhất là hiệu quả kinh

tế của việc sử dụng loại đất này và lợng vốn đầu t để cải tạo, thuần hoá đất

+Đất chỉ thích hợp cho lâm nghiệp

Ngoài ra, để tăng diện tích gieo trồng, tăng sức sản xuất đất, tăng thu nhập ở những nơi đất chật ngời đông không còn khả năng khai thác mở rộng diện tích thì việc xác định khả năng thâm canh tăng vụ là một hớng quan trọng dựa trên các yếu tố :

+Tính chất tự nhiên của đất và khả năng đầu t để áp dụng các biện pháp cải tạo, nâng cao sức sản xuất của đất

+Khả năng sử dụng của con ngời :Phụ thuộc vào trình độ canh tác, công

cụ sản xuất, tập quán sản xuất

+Khả năng của cây trồng theo thời vụ, áp dụng chế độ luân phiênhợp lý

và hiệu quả đem lại của chúng

Sau đó để tạo ra cơ cấu đất sử dụng hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng đất

đai cần phải có những biện pháp chuyển đất từ loại hình sử dụng này sang loại hình sử dụng khác theo các hớng chính:

+ Khai hoang đất mới dựa vào mục đích sử dụng khác nhau

+ Mở rộng diện tích đất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao

Trang 17

+ Cải tạo hình thể và vị trí phân bố đất đai, để đất sử dụng mang tính tập trung, tạo thuận lợi gần nguồn lao động và khả năng phân bố cơ sở hạ tầng trên vùng này là tốt phục vụ cho lu thông hàng hoá và giao lu giữa các vùng.

Trong giai đoạn hiện nay , đất nông lâm nghiệp có thể bị giảm do nhiều nguyên nhân nh: Chuyển vào mục đích chuyên dùng, do quá trình đô thị hoá,

do nạn phá rừng hay cháy rừng Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số lại quá nhanh gây áp lực lớn đói với đất đai nhất là đất nông lâm nghiệp

Việc dự báo nhu cầu đất đai nông nghiệp phải căn cứ vào dân số và mức tiêu dùng nông sản phẩm; căn cứ vào số lao động và năng suất lao động cùng mức trang bị kỹ thuật để tính khả năng đảm nhận và tổ chức sản xuất có hiệu quả trên diện tích đất nông nghiệp và căn cứ thứ ba để sự báo nhu cầu đất nông nghiệp là khả năng mở rộmg diện tích trên cả hai hớng: Thâm canh tăng vụ và khai hoang sử dụng đất mới Khi đó diện tích đất nông nghiệp dự báo ở năm

định hình quy hoạch đợc tính :

SNQ = SNH - SNC + SNK

Trong đó :

SNQ: Đât nông nghiệp năm quy hoạch

SNH: Đất nông nghiệp hiện có

SNC: Đất nông nghiệp chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch

SNK: Đất khai hoang đa vào sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ

Việc dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp căn cứ vào nhu cầu và khả năng tận dụng đất đai các loại để trồng rừng nhằm bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trờng, và kinh doanh khai thác lâm sản Diện tích rừng có thể dự báo đợc với từng loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất ) và đợc tính:

Trang 18

SRT: Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi tái sinh

trong thời kỳ

Từ việc đánh giá tiềm năng đất nông lâm nghiệp và dự báo nhu cầu sử dụng đất của hai loại đất này tiến hành bố trí sử dụng đất từng loại vớ diện tích bao nhiêu, phân bố ở địa điểm nào và tính chất tự nhiên của đất phù hợp với mục đích sử dụng và loại cây trồng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện

đại hoá nông nghiệp nông thôn

4.2 Phân bố đất chuyên dùng

Sự phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi phải xây dựng những công trình công cộng, giao thông vận tải, hệ thống thuỷ lợi, năng lợng và các công trình phi công nghiệp mới (nh: giáo dục, y tế, dịch vụ ) các công trình phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng, các khu bảo tồn, di tích lịch sử và văn hoá các khu danh lam thắng cảnh Quy hoạch phân bổ đất đai có nhiệm vụ đáp ứng nhu cấu

đất đai cho các mục đích đó với nội dung

+ Xác định diện tích đất chuyên dùng cần cấp

+ Xác định điều kiện sử dụng đất chuyên dùng

Căn cứ nhu cầu sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp ghi trong dự

án tiền khả thi đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền chấp nhận, các ngành sẽ

tự xác định nhu cầu diện tích đất cần thiết dựa vào định hớng sử dụng đất theo tiêu chuẩn nhà nớc hiện hành đối với từng loại công trình và mật độ xây dựng

đối với quy mô phát triển từng loại công trình Hiện nay định mức sử dụng đợc tính:

Mx(%) = Px/Pt*100%

Trong đó:

Px: Diện tích xây dựng m2

Pt: Tổng diện tích mặt bằng m2

Trang 19

Đại lợng Mx càng lớn chứng tỏ việc sử dụng đất càng tiết kiệm Trong nông nghiệp, Mx giao động từ 17-74%.

Đối với đất giao thông, nhu cầu sử dụng đất để xây dựng đờng sắt, đờng

bộ, sân bay, hải cảng do các đơn vị chuyên ngành tự lập dựa trên căn cứ vào quy hoạch phát triển của ngành, chủ yếu là sử dụng các quy định về chỉ tiêu

định mức chiếm đất của từng ngành Diện tích đất cần cho phát triển giao thông cũng có thể đợc xác định căn cứ vào mối tơng quan thuận giữa lu lợng hàng hoá vận chuyển trong năm và diện tích chiếm đất của mạng lới đờng

Đối với đất thuỷ lợi, để dự báo nhu cầu sử dụng cần căn cứ vào quy hoạch và nhu cầu đất của ngành Ngoài ra có thể tính dựa theo các số liệu thống

kê bình quân tỷ lệ đất thuỷ lợi đặc trng cho từng khu vực trong những năm, theo tiêu chuẩn, bố cục và diện tích chiếm đất của các công trình thuỷ lợi hiện có

Với việc dự báo nhu cầu sử dụng đất của các ngành công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ tiến hành tổng hợp các dự báo

đó, kiểm tra theo định mức quy định, bổ sung, điều hoà và cân đối quỹ đất cho phát triển các ngành Từ đó đa ra đợc phơng án phân bổ đất chuyên dùng bảo

đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ đất, không gây ô nhiễm môi trờng Việc phân bổ đất chuyên dùng thể hiện ở vị trí, số lợng, hình dáng khu đất đợc phân bố cho các mục đích sử dụng đất chuyên dùng khác nhau đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu đất và đáp ứng yêu cầu hoạt động bình thờng của công trình, đặc biệt các công trình này phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ tốt nhất cho cuộc sống dân c trong vùng quy hoạch và các vùng lân cận

4.3 Phân đất khu dân c

Đất khu dân c bao gồm đất đô thị và đất khu dân c nông thôn

Theo điều 55 Luật đất đai 1993: “đất đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn đợc sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng , an ninh và mục đích khác.”

Điều 52 Luật đất đai “Đất khu dân c nông thôn là đất đợc xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở và công trình phục vụ sinh hoạt ở nông thôn”

Trong quá trình đô thị hoá hiện nay thì việc mở rộng và hình thành các

đô thị mới đang là vấn đề nổi cộm Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn cũng là một vấn đề mang tính chiến lợc của xã hội mà một trong những vấn đề của nó là việc phân bố điểm dân c trên địa bàn Việc phân

Trang 20

bố đúng điểm dân c sẽ tạo điều kiện để phục vụ tốt công tác quản lý hành chính, tổ chức điều hành và quản lý sản xuất, cải thiện điều kiện sinh hoạt văn hoá, tinh thần của nhân dân Bên cạnh đó, vị trí phân bổ của các điểm dân c còn

ảnh hởng đến sự phân bố của các công trình nh: Hệ thống giao thông, mạng lới

điện, nớc, dịch vụ và ảnh hởng đến điều kiện bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất của xã Điều đó cũng có nghĩa, việc phân bố hợp lý các điểm dân c sẽ quyết định hiệu quả cuối cùng của công tác sử dụng đất và mọi quá trình sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, bởi nó cho phép rút ngắn khoảng cách phục vụ trung bình, do đó giảm đợc chi phí vận tải đồng thời cho phép tiết kiệm vốn đầu t cho xây dựng cơ bản nhờ tận dụng công trình cũ, tăng hiệu quả sử dụng lao động do phục vụ tốt đời sống văn hoá, tinh thần cho ngời lao động

Đối với việc quy hoạch sử dụng đất đô thị, vấn đề đặt ra là đất đai đợc sử dụng nh thế nào để tạo dựng đợc không gian hài hoà đảm bảo tối đa hoá tính kinh tế, tính tiện dụng và tính thẩm mĩ cao Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất đô thị cho công trình, vật kiến trúc nh hiện trạng sử dụng đất đối vối khu sản xuất, các khu ở, khu quốc phòng, an ninh, khu di tích - lịch sử, khu cơ quan và công trìng công cộng; Hiện trạng sử dụng đất cho các công trình hạ tầng kỹ thuật; đất giao thông, đất xây dựng các tuyến kỹ thuật về cấp thoát nớc,

điện Xem xét chúng về mặt quy mô sử dụng đất, mật độ trong đô thị và vị trí của chúng, đánh giá mức độ phù hợp về mặt tổ chức, bố chí về mặt quy mô

đảm bảo phục vụ tốt nhất cho quá trình phát triển của đô thị Đồng thời phải xác

định đợc nhu cầu đất phát triển đô thị trong tơng lai theo công thức:

Z = N*P

Trong đó :

Z: Diện tích đất phát triển đô thị

N: Số dân thành thị

P: Định mức dùng đất cho một khẩu đô thị năm quy hoạch

Từ đó xây dựng lên phơng án quy hoạch sử dụng đất trong tơng lai Việc quy hoạch sử dụng đất đô thị bị kiểm soát bởi ba hệ thống phân loại khác nhau

“ Phạm vi đất sử dụng” là phần quan trọng nhất, “Vùng đất sử dụng” và “Vùng

đặc biệt”: Điều đó cũng có nghĩa, khi tiến hành quy hoạch phải tính các đặc thù vùng quy hoạch và phân ra thành khu trung tâm và các khu chức năng Khu trung tâm là bộ mặt của đô thị, vì vậy cần phải có sự u tiên về mọi mặt, có vị trí

Trang 21

cảnh quan đẹp nhất, hạ tầng cấp thoát nớc phải tốt nhất, việc sử dụng đất thuận lợi nhất và phải có đất dành để phát triển vành đai xanh bảo vệ khu trung tâm

Bên cạnh đó phải xây dựng đồng bộ, hợp lý các khu chức năng: khu công nghiệp, khu dịch vụ, khu dân c và hạ tầng kỹ thuật đảm bảo tạo ra đủ các tuyến lực, các điểm gây sức hút lớn cho sự phát triển đô thị và phục vụ tốt nhất cho quy hoạch khu ở dân c đô thị theo kiểu láng giềng ( có tầng bậc ) với sự hình thành biệt lập khu trung tâm, cụm thơng mại, cụm hành chính hay quy hoạch dân c theo kiểu phi tầng bậc ( chỉ giữ lại khu trung tâm còn các khu khác

có sự đan xen lẫn lộn giữa khu ở, khu công nghiệp, khu dịch vụ thơng mại, khu kinh tế ) tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và đời sống của dân c

Đối với quy hoạch sử dụng đất khu dân c nông thôn, diện tích đất có ý nghĩa quan trọng Căn cứ vào quy mô diện tích, dân số, số lợng của công trình các loại, vị trí phân bố trên lãnh thổ cần xác định khả năng mở rộng và phát triển các điểm dân c lẻ tẻ, vị trí không thuận lợi Các khu dân c quy hoạch cần phải đợc phân bố trong điều kiện thuận lợi gần các khu chức năng, gần giao thông thuận tiện cho việc giao lu đi lại, đảm bảo cuộc sống tinh thần cho ngời dân và từng bớc để ngời dân nông thôn nâng cao đợc trình độ dân trí của mình

Đây là cơ sở để công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn

4.5 Tổng hợp phơng án quy hoạch

Từ các phơng án phân bổ cho từng loại đất: đất nông, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khu dân c, cần phải tổng hợp và lên cân đối nhu cầu sử dụng

đất cho các loại hình này khi đó mới có đợc phơng án quy hoạch để sử dụng đất

cụ thể cho địa bàn trong một thời kỳ đảm bảo đồng thời 3 lợi ích: kinh tế- xã hội và môi trờng

IV Các phơng pháp chính xây dựng quy hoạch

1 Kết hợp phân tích định tính và định lợng

Phân tích định tính là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai Phân tích định lợng dựa trên phơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất với phát triển kinh tế - xã hội

Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn, đòi hỏi vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học; ngời lập quy hoạch sử dụng

Trang 22

đất cần có sự nhạy bén nắm bắt những vấn đề sử dụng đất có tính quy luật đó đa

ra những phán đoán của mình Khi thông tin t liệu cha đầy đủ ta cần có sự phối hợp giữa tri thức khoa học và khả năng phán đoán bằng kinh nghiệm Phơng pháp kết hợp này đợc thực hiện theo trình tự phân tích định tính, nghiên cứu

đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển Trên cơ sở những thông tin căn cứ thu thập đợc sẽ lợng hoá bằng phơng pháp số học Khi đó kết quả quy hoạch sẽ phù hợp với thực tế hơn

2 Phơng pháp phân tích kết hợp vi mô và vĩ mô

Để quy hoạch sử dụng đất của một lãnh thổ hành chính cấp vi mô, trớc hết phải xem xét, nghiên cứu phân tích vấn đề sử dụng trên phạm vi rộng là tổng thể toàn bộ nền kinh tế quốc dân và xã hội có mối quan hệ với vấn đề sử dụng đất để từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa sự thay đổi động thái sử dụng đất với các nhân tố hạn chế

Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bắt đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của đối tợng sử dụng đất, cụ thể hoá làm sâu thêm, hoàn thiện tối u hoá quy hoạch Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điều tiết khống chế vĩ mô, vừa giải quyết các vấn đề vi mô

là một quy hoạch động, sự mất cân đối trong sử dụng đất đai luôn đựơc điều chỉnh và các vấn đề đợc xử lý nhờ phơng pháp động

4 Phơng pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tin học trong

quy hoạch sử dụng đất đai

áp dụng các phơng pháp toán kinh tế và dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ quy hoạch là quá trình sáng tạo phức tạp Dự báo sử dụng tài nghuyên đất đai luôn chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố: nhu câù phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật Dự báo sử dụng đất đai có thể thực

Trang 23

hiện theo trình tự: Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, dự báo tiềm năng

và khả năng cải tạo đất, cân đối cung cầu sử dụng đất trong tơng lai

Bảng cân đối sử dụng tài nguyên đất dợc thiết lập nhằm tìm ra mô hình toán với hàm mục tiêu tôí u, trong đó đề cập đầy đủ nhất nhu cầu của con ngời, những khả năng có hạn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiềm năng của đất cũng nh

sự đòi hỏi khôi phục độ mầu mỡ của đất và yêu cầu bảo vệ thiên nhiên

Trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất của các cấp, việc ứng dụng công nghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một yêu cầu cấp bách Công nghệ tin học cho phép tạo những thay đổi và bớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ quy hoạch, hỗ trợ trong việc lập và hiệu chỉnh các phơng án quy hoạch sử dụng đất đai Công nghệ GIS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng phục vụ tốt nhất theo yêu cầu của công việc

Chơng II

Định hớng quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình- Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2010

I Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Lộc Bình là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tự nhiên 99.834 ha chiếm 12,2% diện tích của tỉnh dân số 76521 ngời Nằm về phía Đông Bắc cách thị xã Lạng Sơn 24 km đi theo đờng quốc lộ 4B

+Phía Bắc giáp huyện Cao Lộc và nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.+Phía Đông giáp huyện Đình Lập

+Phía Tây giáp huyện Chi Lăng

+Phía Nam giáp huyện Đình Lập và tỉnh Bắc Giang

Trang 24

Huyện có trục đờng quốc lộ 4B từ Thị xã Lạng Sơn đi Quảng Ninh và chạy qua đờng tỉnh lộ từ thị trấn Lộc Bình đi cửa khẩu Chi Lăng ( dài 15 km ) sang cửa khẩu ái Điểm của nớc láng giềng Trung Quốc Với vị trí này huyện có

điều kiện rất thuận lợi trong thơng mại, dịch vụ, khai thác tiềm năng đất đai, giao lu, trao đổi hàng hoá, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, khai thác tiềm năng lao động đất đai cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện

1.2 Địa hình

Huyện Lộc Bình nằm trong lu vực sông Kỳ Cùng, có độ cao trung bình

so với mặt nớc biển là 352 m, cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn 1.941m Địa hình của huyện nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam và phân thành 3 vùng tơng đối rõ rệt

+ Vùng đồi núi cao: Chạy bao quanh huyện theo hình cánh cung có độ cao trung bình từ 700-900m, gồm các xã Mẫu Sơn, Lợi Bác, Tam Gia, Hữu Lân,

ái Quốc Phần lớn đất có độ dốc trên200 Trên địa hình này chỉ thích hợp cho

sử dụng vào lâm nghiệp và đồng cỏ chăn thả vì độ dốc cao và đờng đi lại khó khăn Các khu vực thung lũng hẹp có thể sử dụng phát triển cây ăn quả, một số gần nguồn nớc thích hợp cho trồng lúa

+ Vùng đồi núi thấp: Bao gồm các xã Yên Khoái, Nhợng Bạn, Vân Mộng, Quan bản, Tú Mịch, Bằng Khánh, Xuân Lễ, Lục Thôn, Nh Khuê, Hiệp Hạ, Xuân Tình Có độ dốc từ 8-15o, độ cao trung bình từ 250-300m, dạng địa hình này thích hợp cho mục đích nông lâm kết hợp , sờn đồi thoải, độ dốc thấp gần nguần nớc thích hợp phát triển cây ăn quả

+Vùng thung lũng bằng: Gồm các xã chạy dọc theo quốc lộ 4B một phần chạy dọc theo sông kỳ Cùng Đây là vùng địa hình tơng đối bằng phẳng có độ dốc < 8o đợc hình thành chủ yếu do bồi đắp phù sa của sông Kỳ Cùng và các phụ lu Với địa hình này chủ yếu trồng lúa nớc và cây hoa mầu

1.3.Khí hậu thời tiết

Lộc Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chia 2 vùng rõ rệt: mùa ma nóng ẩm (từ tháng 4 đến tháng 10) và mùa khô lạnh ít ma (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) Nhiệt độ trung bình 21,1o tháng nóng nhất 370c (tháng 6), tháng lạnh nhất 13.10o (tháng 1) Tổng tính ôn đạt 7 700oc Số giờ nắng trung bình là 1 598h

Trang 25

- Lợng ma trung bình năm là 1.349mm, phân bổ không đều, ma tập trung

từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 70% lợng ma trong năm; Riêng vùng núi Mẫu Sơn có lợng ma khá cao 2000-2400mm

- Độ ẩm không khí trung bình là 78- 82%/năm, cao nhất là 85% (vào tháng 7,8)

- Lợng bốc hơi trung bình năm khoảng 811mm Lợng bốc hơi của tháng nóng nhất (tháng 5,6,7) là 243mm, tháng 2 có lợng bốc hơi nhỏ nhất (48,8mm),

3 tháng ma nhiều, tháng 8,9,10 thì bốc hơi 213,5mm

Lộc Bình có hiện tợng thời tiết bất thờng xảy ra Đó là hiện tợng sơng muối sảy ra với tần suất 1,5- 2 ngày/năm Hiện tợng này đã ảnh hởng rất rớn tới năng suất cây trồng Đặc biệt là cây ăn quả Chính vì vậy cần có biện pháp nhằm khắc phục hiện tợng này

Nhìn chung, khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, do biên độ giao động nhiệt giữa các mùa lớn, lợng ma không lớn, chế độ ma tập trung nên đã gây nên nhiều hiện tợng hạn hán úng ngập, xói mòn đất ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Vì vậy, để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và phát triển bền vững thì cần phải có các giải pháp ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi và chống xói mòn đất

1.4 Thuỷ văn, nguồn nớc

Nguồn nớc mặt đợc cung cấp chủ yếu bởi sông Kỳ Cùng, các phù lu của

nó cùng với hệ thống ao, hồ Mật độ sông trong huyện là 0,88km/km2

- Thợng lu sông Kỳ Cùng có nhiều thác ghềnh, đến Lộc Bình có dốc thấp dần

- Lu lợng nớc của sông Kỳ Cùng đợc đo đạc qua nhiều năm cho thấy:

+Sông Bản Thín: chảy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam qua các xã Tam

Gia, Tú Mịch, Khuất Xá, Tú Đoạn chiều dài chạy qua Lộc Bình là 35km, lu ợng trung bình là 6m3/s

Trang 26

+Sông Bản Trang chảy qua các xã Sàn Viên, thị trấn Na Dơng và Quan Bản với chiều dài 22km

+Sông Tà Bản chảy qua xã Lợi Bác, Nam Quan, Đông Quan, Quan Bản với chiều dài 40km, với lu lợng trung bình 1,86m3/s

+Sông Bản Chuồi chảy qua các xã Hiệp Hạ,Xuân Tình,Nh Khuê

+Sông Mẫu Sơn chảy qua các xã Yên Khoái, Tú Đoạn

Trong vùng còn có nhiều hồ đập vừa và nhỏ để điều tiết nớc tới mùa khô Nhìn chung hệ thống sông suối, ao hồ trong huyện có nguồn nớc tơng đối dồi dào và phân bổ khá đều đủ để cung cấp nớc tới cho lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp và phục vụ nớc sinh hoạt cho nhân dân

2.Tài nguyên thiên nhiên.

2.1 Tài nguyên đất

Toàn huyện Lộc Bình đợc phân chia ra 10 loại đất, trong đó có 5 loại đất chính sau:

-Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs) có diện tích 57271ha, chiếm 54%tổng diện tích tự nhiên.Phần lớn trên loại đất này có độ dốc lớn: độ dốc dới

80 chỉ có 1000ha thích hợp cho việc trồng lúa,độ dốc 8-150 có 10200ha thích hợp cho trồng lúa màu và cây ăn quả, còn lại là đất có độ dốc >150 chủ yếu để trồng rừng Loại đất này phân bố ở các xã Tú Đoạn, Khuất Xá, Tú Mịch, Quan Bản, Đông Quan, Sàn Viên, Lợi Bác

-Đất vàng nhạt trên đá cát (Fp) nằm trên địa hình Sờn núi lợn sóng và đồi thấp Đất có màu nâu đỏ hoặc vàng phân bố chủ yếu ở Vân Mộng ,Khuất Xá, Hiệp Hạ, Xuân Lễ

-Đất nâu vàng trên phù xa cổ (Fq) có diện tích 2672 ha chiếm 2,8% đợc phân bố ở Tú Đoạn, Yên Khoái, Lục Thôn, Đồng Bục

-Đất đỏ vàng trên Mac Ma a xit (Fa) có diện tích 2539 ha đợc phân bố ở

Nh Khuê, Bằng Khánh, Xuân Mãn

-Đất dốc tụ(D) phân bố rải rác trong huyện, có diện tích 2200 ha, đều có

độ dốc <80 Loại đất này rất thích hợp cho sản xuất lúa

Đất đai huyện Lộc Bình hình thành trên nền địa chất có nguồn gốc trầm tích, hàm lợng các chất dinh dỡng trong đất thấp hơn một số nơi khác song toàn bộ đất đồi núi đều có tầng dầy khá, thành phần cơ giới thuộc loại thịt trung bình, độ tơi xốp trung bình, độ ẩm cao, ít đá lẫn Với những đậc điểm này, khi phát triển sản xuất nông nghiệp cần chú trọng biện pháp thâm canh, cải tạo đất

Trang 27

hợp lý Với đất có độ dốc có thể phát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp thúc đẩy khả năng tái sinh và phục hồi rừng đồng thời tạo cảnh quan và bảo vệ môi trờng

2.2 Tài nguyên khoáng sản.

Trên địa bàn huyện Lộc Bình có nhiều loại khoáng sản khác nhau, nhng

có mấy loại chính có trữ lợng lớn nh: mỏ than Na Dơng với trữ lợng 100 triệu tấn, riêng mỏ lộ thiên có trữ lợng 20triệu tấn; Mỏ Săt ở Yên Khoái có trữ lợng khoảng 1triệu tấn, mỏ Đồng ở Mẫu Sơn với trữ lợng 100.000tấn, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai thác và đây cũng là nguồn nguyên liệu lớn cho một số ngành công nghiệp trên địa bàn

Ngoài ra ở xã Đông Quan còn có mỏ sét trắng với trữ lợng lớn có khả năng mở mang ngành công nghiệp gốm sứ

2.3 Tài nguyên rừng.

Hiện nay toàn huyện có15503ha rừng tự nhiên và 18694ha rừng trồng Tổng số diện tích đất rừng là 34197ha chiếm 34,255% diện tích đất tự nhiên

Độ che phủ của rừng hiện nay đạt 34,25% Mặc dù độ che phủ này đã lớn hơn

độ che phủ tối thiểu của FAO(33,2%) song đối vối một huyện miền núi có điều kiện và tiềm năng lớn để phát triển nghề rừng nh Lộc Bình thì đây là một tỷ lệ thấp

Rừng tự nhiên tuy diện tích lớn nhng trữ lợng lại không đáng kể, phần lớn chỉ là các vạt rừng đang phục hồi Rừng tự nhiên có trữ lợng gỗ lớn và cha

bị khai thác cạn kiệt, còn ở các xã Sàn Viên, ái Quốc, Hữu Lân có diện tích trên 1000ha với nhiều loại gỗ: Dẻ, khảo, trám với trữ lợng gỗ bình quân 70 - 100m3/ha

Rừng trồng chủ yếu là thông và bạch đàn, keo lá tràm trong đó diện tích rừng sản xuất 17 635.08 ha, diện tích rừng phòng hộ 1058.9 ha

Rừng là một loại tài nguyên vô cùng quý giá, nó không chỉ có tác động lớn đến môi trờng ( tạo cân bằng sinh thái, bảo vệ đất đai, chống lũ

lụt, xói mòn, ) mà còn có vai trò lớn đối với nền kinh tế ( duy trì và khai thác các loại động thực vật nhất là động thực vật quý hiếm)

2.4 Tiềm năng du lịch.

Lộc Bình có dãy núi Mẫu Sơn, có cảnh quan đẹp, có nhiệt độ thấp rất phù hợp cho việc phát triển nghành du lịch sinh thái và là nơi nghỉ mát lý tởng Hiện

Trang 28

nay, UBND tỉnh Lạng Sơn đang xây dựng và khôi phục khu nghỉ mát Mẫu Sơn (trớc đây ngời Pháp đã xây dựng khu nghỉ mát Mẫu Sơn trên đỉnh cao 1170 m) thành khu du lịch Mẫu Sơn với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, khách sạn nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi Hơn nữa vùng núi Mẫu Sơn còn có nhiều loại đặc sản ngon: có Đào Mẫu Sơn nổi tiếng cả nớc, có mật ong ngon, có nhiêù loại gỗ quý

và độc đáo Chính vì vậy, khu du lịch Mẫu Sơn không chỉ đem đến cho du khách cảnh quan đẹp mà còn để lại cho du khách cảm giác khó quên về đặc sản nơi đây

3.Cảnh quan môi trờng của huyện

Là một huyện miền núi với 2 thị trấn, 27 xã và trên 280 thôn, bao gồm nhiều dân tộc khác nhau nh: Nùng, Kinh, Dao, Sán, Chỉ, (Tày, Nùng có số dân

đông nhất) có dân c phân bố không tập trung mà nằm rải rác thậm chí trên mỗi quả đồi có 2,3 hộ dân c Sự phân bố dân c tha thớt này đã và đang gây áp lực cho vấn đề môi trờng của huyện Đó là việc mà ngời dân ở đây thiếu sự hiểu biết về môi trờng, rác thải sinh hoạt, phần lớn không đợc tập trung (trừ khu đô thị) để xử lý, một phần nhỏ đợc thu gom xử lý theo phơng pháp chôn lấp Một

điểm đáng lu ý là do trình độ dân trí thấp và do phong tục lạc hậu vẫn tồn tại hiện tợng chôn cất ngời chết tại vờn đồi của hộ gia đình còn khá phổ biến: Điều này gây ô nhiễm môi trờng khá lớn

Về lợng thải lỏng từ các hộ dân c hay thải công nghiệp đều không đợc xử

lý mà hầu nh đổ về nguồn nớc sông Loại thải lỏng này rất nhiều vi trùng độc hại, song vẫn đợc dùng tiếp trong sản xuất nông nghiệp thậm chí còn đợc dùng làm nớc sinh hoạt trong các hộ gia đình

Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quan thì môi trờng nơi đây không phải ở mức thấp Do diện tích rừng khá lớn là điều kiện rất tốt để hoà môi trờng không khí và môi trờng đất Hơn nữa địa bàn có mật độ cao sông, hồ, suối, tơng đối lớn đã tạo thuận lợi về môi trờng nớc, khắc phục tình trạng thiếu nớc sinh hoạt (ngời dân có thể sử dụng nớc đầu nguồn)

4 Nhận xét chung

Lộc bình là một huyện có địa hình, khí hậu, đất đai khá đa dạng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, các loại cây ăn quả, và các loại cây ngắn ngày

nh lúa, hoa màu,và có khả năng phát triển chăn nuôi gia súc

Hơn nữa là một huyện có thuận lợi gần khu kinh tế điểm Hà Nội -Hải Phòng - Quảng Ninh, có đờng quốc lộ 4B nối tiếp xã Lạng Sơn với Quảng Ninh,

có cửa khẩu Chi Ma thuận lợi cho phát triển thơng mại, giao lu kinh tế, trao đổi

Trang 29

hàng hoá với nớc bạn Trung Quốc và với các tỉnh trọng điểm phía Bắc và đặc biệt có điêù kiện để mở rộng thị trờng, tiếp thu khoa học công nghệ mới.

Tuy nhiên với hơn 2/3 diện tích đất tự nhiên là đồi núi, địa hìmh phức tạp, bị chia cắt mạnh, có độ dốc lớn và lợng ma không lớn bị phân hoá theo mùa

đã gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng

Khi xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất cho huyện cần tận dụng những thuận lợi do điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đem lại Đó là việc phân bổ hợp lý quỹ đất đai cho các ngành dịch vụ, mở ra mối quan hệ giao

lu giữa huyện với nớc bạn Trung Quốc và với thủ đô Hà Nội, các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh Là một huyện có tiềm năng to lớn về khoáng sản mà nổi bật là mỏ than Na Dơng, và các khu du lịch Mẫu Sơn tạo ra những đặc sắc riêng của huyện

II Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội gây áp lực đối với đất

đai.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nớc nền kinh tế Lộc Bình cũng có những chuyển biến tích cực theo hớng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo sự tăng trởng kinh tế rõ rệt thể hiện ở tổng thu nhập GDP bình quân 5 năm (1996-2001) đạt 201555 triệu đồng.Với tốc độ tăng trởng bình quân 12,4%/năm, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 214,3USD/năm

Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch đúng hớng giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp (từ 64,3% năm 1996 xuống 60% năm 2001) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản và thơng mại dịch vụ: năm 1996 công nghiệp xây dựng cơ bản chiếm 11,3%, dịch vụ chiếm 22,6% đến năm

2001 lên tới 13%

1.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

1.1 Ngành nông - lâm nghiệp

a.Nông nghiệp : ngành này đã có bớc tiến triển đáng kể không ngừng áp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu t thâm canh nâng cao hệ số sử dụng đất Cơ cấu cây trồng vật nuôi đã có sự thay đổi, chăn nuôi có xu hớng tăng nhanh: năm

1996 ngành trồng trọt chiếm 83,1%; năm 2001 chiếm 71,8%, ngành chăn nuôi năm 1996 chiếm 16,9% năm 2001 tăng lên 289,2% trong nông nghiệp

Về trồng trọt cây lơng thực chiếm tỷ lệ cao, tổng sản lợng lơng thực quy thóc năm 1996 là 25332 tấn, năm 2001 là 27500 tấn tăng 2168 tấn Lơng thực

Trang 30

bình quân đầu ngời tăng từ 276kg/ngời (thời kỳ 91-95) lên 354kg/ngời (thời kỳ 1996-2001)

-Các loại cây trồng chính có lúa nớc, ngô, khoai lang, khoai tây, lạc, mía, rau xanh các loại Đặc biệt những năm gần đây cây da hấu đợc mở rộng diện tích và chiếm một tỷ trọng đáng kể chiếm 3,5% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt

+Cây lúa là cây trồng chính, năng suất lúa cả năm đạt 53,27tạ/ha năm1991, năm 1996 đạt 73,17tạ/ha đến năm 2001 lên tới 78tạ/ha với hai vụ lúa;

đông xuân và lúa mùa đợc phân bố ở các xã chạy dọc theo sông Kỳ Cùng :Đồng Bục, Xuân Mãn, Bằng Khánh, Xuân Lễ, Vân Mộng, Hữu Khánh, Lục Thôn, Mẫu Sơn( các xã thuộc tiểu vùng 1) và ở Yên Khoái, Tú Mịch

nh-Ngoài lúa ra cây ngô cũng đợc coi là cây lơng thực chủ đạo và có tiềm năng lớn Có sản lợng chiếm 13% so với tổng sản lợng lơng thực năm 1999, đến năm 2001 tăng lên 19,3% Đợc phân bố chủ yếu ở các xã thuộc tiểu vùng 1 trên

Bên cạnh đó còn có cây khoai lang, sắn, khoai tây, lúa nơng có sản lợng giao động từ 1904 - 2500 tấn

+Cây công nghiệp hàng năm có lạc, đỗ tơng, cây thuốc lá, cây mía Tuy nhiên năng suất cha cao do còn sử dụng giống cũ và phân bố chủ yếu ở các xã Tam Gia, Tĩnh Bắc, Quan Bản, Đông Quan

+Cây da hấu trong mấy năm gần đây cũng chiếm một vị trí quan trọng,

đem lại năng suất cao 293 tạ/ha năm 1996 và tăng lên 372 tạ/ha năm 2001, đã

đem lại thu nhập đáng kể cho ngời lao động Nó đợc phân bố ở các xã ven sông

Kỳ Cùng Ngoài ra còn trồng các loại cây ăn quả nh: Hồng, Đào, Nhãn, Vải Thiều

Về chăn nuôi, so với trồng trọt thì chăn nuôi vẫn kém phát triển hơn Tốc

độ tăng trởng trung bình của chăn nuôi giai đoạn 1996 - 2000 đạt bình quân 6,75% Trong đó đàn lợn là vật nuôi chính và phát triển tơng đối nhanh Tổng

đàn lợn năm 1995 có 22543 con, năm 1996 có 24670 con và năm 2001 lên tới

30247 con với sản lơng xuất chuồng năm 1996 đạt 3000 tấn, năm 2001 là 3800 tấn Ngoài ra trên địa bàn huyện còn chăn nuôi trâu, bò, dê và các loại gia cầm Tuy nhiên quy mô các loại vật nuôi này cha lớn, cha tạo thành các vùng chăn nuôi đại gia súc Chính vì vậy, cùng với tiềm năng phát triển đồng cỏ ở các xã Minh Phát, Hữu Lân, Xuân Dơng, ái Quốc, Tĩnh Bắc, Tam Gia, Nam Quan, Lợi Bác, Sàn Viên có thể phát triển thành các vùng chăn nuôi lớn của huyện

Trang 31

Nhìn trung trong sản xuất nông lâm nghiệp còn nhiều hạn chế nh việc

ch-a khch-ai thác hết tiềm năng đất đch-ai cho ngành này và sự phân bố cây trồng vật nuôi còn thiếu khoa học Do đó sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp, trao đổi hàng hoá thấp, hiệu quả kinh tế/1ha cha cao

b, Lâm nghiệp: Rừng là một thế mạnh của huyện vì vậy Đảng và Nhà

n-ớc đã có chủ trơng, chính sách cụ thể đầu t thích đáng cho việc phát triển ngành nông - lâm nghiệp Tuy nhiên khả năng khai thác lâm ngiệp ở đây còn hạn chế

do chủ yếu là rừng mới trồng theo dự án 327 đợc 769,7ha, theo dự án của Đức

đợc 1782ha, rừng khoanh nuôi tái sinh 5156ha,và lâm sản dợc khai thác ở đây

là gỗ tròn, củi, nhựa thông Cho đến nay tổng sản phẩm lâm nghiệp của huyên chiếm 20,5% tổng GDP năm 1996,và lên tới 25,2% triệu đồng năm 2001

Hiện nay chủ yếu trên địa bàn huyện là rừng trồng chiếm 67,3% về diện tích đợc phân bố chủ yếu ở các xã Yên Khoái, Tú Mịnh, Lục Thôn, Nhợng Ban, Quan Bản, Sàn Viên, Lợi Bác Còn 32.7% diện tích rừng tự nhiên đợc phân bổ chủ yếu ở Mẫu Sơn, Xuân Dơng, Hữu Lân, ái Quốc

Với tiềm năng to lớn về rừng, huyện đã có những chính sách khuyến khích các hộ nông dân trồng rừng và bảo vệ rừng, thậm trí họ đã yên tâm bỏ vốn xây dựng, kinh doanh vờn, rừng đan xen đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều mô hình nông lâm kết hợp đã cho sản phẩm cung cấp trên thị trờng Tuy nhiên công tác bảo vệ rừng vẫn còn nhiều hạn chế nh cháy rừng, chặt phá rừng

tự nhiên

1.2 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản

Ngành công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản đã có bớc phát triển phát huy đợc tác dụng tích cực trong việc phục vụ sản xuất và đời sống đóng góp vào GDP hàng năm là 44 734 triệu đồng giai đoạn 1996 - 2001 với nhịp độ tăng trởng bình quân 20,2%, cơ cấu của ngành này trong GDP là 17,8% năm 1996 - 2001 lên tới 23,2%, phân bố chủ yếu ở TT Na Dơng, TT.Lộc Bình, Mẫu Sơn, Yên Khoái

Năm 2001,Lộc Bình có 210 cơ sở sản suất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Về công nghiệp khai thác mỏ huyện Lộc Bình có mỏ than Na Dơng nằm trên thị trấn Na Dơng thuộc trung ơng quản lý với sản lợng khai thác hàng năm đạt 18-19 vạn tấn tơng đơng 30706 triệu đồng, chủ yếu bán cho nhà máy xi măng Bỉm Sơn Tuy nhiên hiện nay thị trờng này còn nhu cầu không đáng kể,

do vậy cần phải có hớng tiêu thụ mới cho loại khoáng sản này

Trang 32

Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản phẩm chủ yếu là gạch, cát, sỏi, gỗ sẻ, nhựa thông sơ chế, thu hút khoảng 400 lao động địa phơng Do sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ năm 1996 trở lại đây nhiều mô hình sản xuất mới

đợc thành lập, các mặt hàng tơng đối phong phú đa dạng phát triển dời nhiều hình thức (tự nhiên, liên doanh, HTX ) có nhịp độ tăng trởng trung bình 27,2% giai đoạn 2000 - 2001

Nhìn chung công nghiệp Lộc Bình còn có quy mô nhỏ, trang thiết bị và công nghệ còn lạc hậu nên sản phẩm cha có sức cạnh tranh trên thị trờng Vì vậy cần phải có sự thay đổi về quy mô sản xuất và đầu t kỹ thuật công nghệ mới cho ngành này nhằm nâng cao một bớc việc phát triển sản xuất của ngành

1.3 Thơng mại dịch vụ

Ngành thơng mại dịch vụ của huyện có sự phát triển đáng kể,GDP bình quân năm 1996-2001 đạt 49095 triệu đồng với nhịp độ tăng trởng 17,2%/năm với các hoạt động kinh tế đối ngoại (xuất nhập khẩu hàng hoá qua cửa khẩu Chi Ma) các hoạt động thơng nghiệp, dịch vụ du lịch trên địa bàn phục vụ các mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc vùng cao và phục vụ nhu cầu cho khách thập phơng đến đây tham quan, du lịch Mẫu Sơn hay khách đi trên quốc lộ 4B

Hiện nay địa bàn huyện vẫn cha có sự phân bố hệ thống thơng mại, dịch

vụ hợp lý mà nằm rải rác trên quốc lộ 4B.Trong giai đoạn tới cần phải có sự đầu

t xây dựng và phát triển hệ thống thơng mại dịch vụ một cách hợp lý với trung tâm đặt tại các khu vực đô thị hay cửa khẩu

2 Dân số lao động và mức sống dân c

2.1 Dân số và lao động

Dân số: Toàn huyện hiện có 27 xã và 2 thị trấn với dân số 76.521 ngời,

có tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,31% (năm 2001 tỷ lệ cơ học không đáng kể) Mật dộ dân số trung bình là 77ngời/km2 Nhng sự phân bố dân c lại không đồng đều mà phân bố tập trung tại thị trấn Lộc Bình là đông nhất (1728ngời/km2), thị xã Na Dơng 615ngời/km2, Đồng Bục 349,78 ngời/km2 Trong khi đó ở các xã Mẫu Sơn chỉ có 15 ngời/km2,Tam Gia 31 ngời/km2,, Xuân Dơng 34 ngời/km2, Hữu Lân 24 ngời/km2

Toàn huyện có 6 dân tộc: Nùng, Tày, Giao, Kinh, Trung Hoa, Sán Chỉ sinh sống Trong đó dân tộc Tày và Nùng chiếm phần lớn

Đến năm 2001, tổng số hộ toàn huyện là 14597, với quy mô hộ gia đình bình quân ở 5,2 ngời/hộ Tuy nhiên ở thành thị quy mô thấp hơn 4,1 ngời/hộ

Trang 33

Lộc Bình không có chủ chơng di, nhập c ngoại tỉnh, nhng có sự di dời từ xã này sang xã khác, từ khu vực nông thôn ra đô thị Đặc biệt là huyện có tầm quan trọng về an ninh biên giới nên có sự tăng cờng về bộ đội biên phòng

Nguồn lao động: năm 2001 toàn huyện hiện có 34800 lao động chiếm 45,5% tổng dân số, đại bộ phận sống bằng nghề nông - lâm nghiệp (87-88%) và chỉ có việc làm lúc thời vụ còn lại là số lao động phi nông nghiệp 12-16%.Với lợng lao động nh vậy nhng chất lợng lao động cha cao, tỷ lệ lao động đợc đào tạo khoảng 11-12% lao động trẻ nhiều nhng số ngời có trình độ văm hoá từ trung học trở lên rất thấp 16-18% so vớí tổng số lao động nên rất khó khăn cho việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ để nâng cao năng suất lao động

Một đặc điểm quan trọng trên địa bàn huyện gây ảnh hởng lớn đến nguồn lao động đó là sự phân bố dân c tha thớt ,thậm chí còn rải rác trên các quả đồi là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến việc tập trung lao động cho các trung tân sản xuất Khi quy hoạch sử dụng đất đai cần phải có sự phân bố và phân bố lại các khu dân c một cách tập trung hơn và cần xoá bỏ dân c trên các vùng núi cao, đa nhân dân tập trung về ở các khu có cơ sở hạ tầng thuận lợi thuận tiện cho việc giao lu đi lại, tiếp thu khoa học kỹ thuật và nâng cao trình độ của ngời lao

đời sống của nhân dân đã có tiến bộ rõ rệt, bộ mặt của nông thôn có nhiều thay

đổi GDP bình quân đầu ngời tăng rõ rệt từ 1779000đ/ năm năm 1995 lên 2 999

000đ năm 2001 (giá thực tế ) Tuy nhiên khu vực thành thị và cửa khẩu Chi Ma thu nhập của ngời dân rất lớn trung bình 4,5-5 triệu đồng trong khi đó ở một số xã vùng núi cao thu nhập lại rất thấp 500 000-700 000đ /ngời /năm

Theo số liệu thống kê của huyện hiện nay tỷ lệ hộ đói nghèo là 12% tơng

đơng với 1754 hộ trong ó hộ đói là 626 hộ ,tập trung chủ yéu ở các xã vùng sâu, vùng xa.Tuy nhiên, huyện đã và đang cố gắng làm giàm giảm nhanh con số này

Trang 34

bằng các dự án nh: Chơng trình thực hiện vốn sự nghiệp kinh tế định canh định

c, dự án chống dãn di dân tự do (dự án 660); Chơng trình di dãn dân biên giới với tổng số vốn lên tới 700 triệu đồng đã và đang làm cho số hộ nghèo giảm dần 2,5% mỗi năm

3 Thực trạng phát triển đô thị.

Hiện nay huyện có 2 thị trấn, thị trấn Lộc Bình và thị trấn Na Dơng

Thị trấn Lộc Bình có tổng diện tích tự nhiên 421ha trong đó đất ở 10,52ha, đất chuyên dùng 46,79ha với 1742 hộ, 1742 nhân khẩu trong đó có

3346 lao động, thị trấn Lộc Bình là trung tân kinh tế - văn hoá xã hội của huyện, có cơ sở hạ tầng tốt nhất so với các đơn vị trong huyện đó là các cơ quan làm việc, các công trình công cộng, hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nớc và hệ thống đờng giao thông đã đợc đầu t mới khang trang kiên cố hơn Đặc biệt Lộc Bình nằm trên quốc lộ 4B và ở điểm nút của tuyến đờng tỉnh lộ đi cửa khẩu Chi

Ma nên Lộc Bình có thuận lợi về giao lu hàng hoá với nớc bạn Trung Quốc, với thị sã Lạng Sơn và khu công nghiệp Quảng Ninh Đồng thời thị trấn nằm gần khu du lịch Mẫu Sơn nên có khả năng thu hút khách du lịch rất lớn Vì vậy cần phải tiếp tục đầu t, mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở khu vực này, mạng lới các nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch phải chú ý bảo vệ môi trờng đô thị bằng việc xây dựng khu sử lý rác thải, xây dựng các công viên vui chơi giải trí, công viên cây xanh và xây dựng vành đai xanh bảo vệ trung tâm này

Thị trấn Na Dơng có tổng diện tích tự nhiên 1770ha với dân số 7190 ngời trong đó có 3307 lao động thị trấn có khu công nghiệp mỏ than thuộc TW quản

lý, khu công nghiệp này thu hút một lực lợng lao động đáng kể, cơ sở hạ tầng của thị trấn nh đờng giao thông, trờng học, bu diện, mạng lới điện đã và đang đ-

ợc hoàn thiện

4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện nhìn chung còn nhiều thiếu thốn đòi hỏi cần đợc đầu t xây dựng mới và cải tạo nâng cấp một cách đồng bộ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện trớc mắt cũng nh lâu dài

- Về giao thông: Hiện nay huyện có 288km đờng bộ, trong đó có 27km

đờng quốc lộ 4B từ thị xã Lạng Sơn đi Quảng Ninh chạy qua địa phận huyện từ km12 - km39, mặt đờng rộng 6,5m đợc rải nhựa từ năm 1995, có 14,6km đờng tỉnh lộ đi từ thị trấn Lộc Bình đến cửa khẩu Chi Ma, chiều rộng 6,3m đợc rải nhựa từ năm 1994 hiện đang đợc sử dụng rất tốt, có 114km đờng huyện lộ với

Trang 35

các tuyến: Na Dơng-Xuân Dơng, Khổi Khỉn - Bản Chắt, Phò Lọi - Bản Phải,

Đồng Bục-Hữu Lân 110km đờng liên xã gồm các tuyến Xuân Dơng - ái Quốc, Lợi Bác - Phơng Đông, Bằng Khánh đi Mẫu Sơn Các tuyến huyện lộ và liên xã phần lớn là đã bị h hỏng nặng, đi lại hết sức khó khăn nhất là mùa ma nhiều

đoạn không đi lại đợc nh đoạn Khuất Xá, Tú Đoạn đi Tam Gia - Tĩnh Bắc - Bản Chắt; tuyến Đồng Bục- Hữu Lân, các đờng liên thôn bản chủ yếu là

đờng mòn hẹp và dốc, qua nhiều sông suối nên việc đi lại và vận chuyển giao lu hàng hoá rất khó khăn

Ngoài ra huyện còn có tuyến đờng sắt từ thị trấn Na Dơng đi thị xã Lạng Sơn, tuyến đờng này chỉ phục vụ việc tiêu thụ than

Nh vậy trong tơng lai để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặc biêt để năng cao đời sống nhân dân, tăng hệ số lu chuyển hàng hoá và

mở rộng giao lu hàng hoá giữa các vùng trong huyện và các vùng xung quanh thì hệ thống giao thông trên cần phải đợc đầu t, nâng cấp và mở rộng tuyến quốc lộ 4B và các tuyến tỉnh lộ, các tuyến huyện lộ và liên xã, liên thôn phải đ-

ợc trải nhựa hay bê tông hoá và tuyến đờng sắt phải đợc đa dạng hoá chức năng

- Về thuỷ lợi: Toàn huyện có 14 hồ vừa và lớn, 14 đập vừa và lớn nh hồ

Nà Cáy ở thị trấn Na Dơng, hồ Bản Chành ở xã Lợi Bác, hồ Tà Keo ở xã Sàn Viên, đập Khuôn Van ở xã Đồng Bục, đập Kéo Lim ở xã Hữu Khánh hầu hết các hồ đập này đợc xây dựng từ những năm 70 trở về trớc nên đã ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng bị h hỏng và rò rỉ nhiều, ngoài ra còn rất nhiều hồ nhỏ

và phai nhỏ phân bố ở các cánh đồng các xã trong huyện nhng hệ thống thuỷ lợi này mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu cho khoảng 1320ha, còn lại phần lớn sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên

Trong những năm tới cần đợc đầu t sửa chữa, nâng cập các công trình thuỷ lợi hiện có, đồng thời phải mở mang xây dựng mới một số công trình khác

để đảm bảo nớc tới cho lúa, hoa mầu và cây ăn quả

- Về giáo dục - đào tạo

Hệ thống giáo dục của huyện tuy đã có nhứng tiến bộ song vẫn còn đang trong tình trạng yếu kém cả về cơ sở vật chất và chất lợng giảng dạy Toàn huyện mới chỉ có 2 trờng mầm non ở hai thị trấn Lộc Bình và Na Dơng, 25 tr-ờng tiểu học, còn một số xã ch có trờng tiểu học nh Tam Gia,Vân Mộng, Hữu Lân, Xuân Tình; có 2 trờng PTTH và 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên đặt tại thị trán Lộc Bình và thị trấn Na Dơng

Do hệ thống trờng lớp của huyện còn nghèo nàn nên mới chỉ phổ cập tiểu học, số học sinh học cấp II đạt 60%, cấp III đạt 30% Đây là một điều đáng lo ngại của huyện bởi trình độ dân trí quyết định trực tiếp tới khả năng tiếp thu

Trang 36

khoa học công nghệ mới khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế đồng thời thể hiện chất lợng nguồn lao động và khả năng phát triển của huyện Trong giai đoạn tới huyện cần chú ý trong việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục đào tạo

đặc biệt xây dựng mới trờng cấp I, II cho các xã hiện đang không có, phấn đấu phổ cập trung học cơ sở, cải thiện một bớc trình độ dân trí

- Y tế

Toàn huyện hiện có một trung tâm y tế đặt tại thị trấn Lộc Bình với 66 cán bộ trong đó có 10 bác sĩ và tất cả các xã đều đã có trạm xá với 82 cán bộ y

tế, với hệ thống y tế này, huyện đã thực hiện tốt các phong trào y tế cộng đồng

nh tiêm chủng mở rộng, công tác kế hoạch hoá gia đình, chơng trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em Tuy nhiên do trang thiết bị còn nhiều thiếu thốn và trình độ cán bộ y tế có hạn nên nhiều bệnh tật cha đợc giải quyết Cần phải có biện pháp hoàn thiện mạng lới y tế này

- Văn hoá thông tin

Toàn huyện cho tới nay cha có nhà văn hoá, có 1 đội thông tin lu động, 1 khu di tích Chi Lăng xã Tam Gia đã đợc xếp hạng, có một nhà th viện với diện tích 120m2, 2 trạm thu phát sóng truyền hình Nhìn chung công tác thông tin tuyên truyền đã đợc duy trì thờng xuyên nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân

5 An ninh biên giới

Lộc bình có 58 km đờng biên giới với nớc cộng hoà Trung hoa Bốn nớc giáp biên giới là Tam Gia, Yên Khoái, Tú Mịch, Mẫu Sơn Dọc tuyến biên giới

có khoảng 500ha diện tích đất có mìn (do hậu quả chiến tranh biên giới năm 1979) gây ảnh hởng đến cuộc sống và sản xuất của nhân dân

Thời gian qua vẫn còn hiện tợng xâm canh, chuyển mốc biên giới và mai táng ngời chết của phía Trung Quốc trên đất Việt Nam Vì vậy hiện nay hàng năm nhà nớc đã có chủ trơng đầu t cho 4 xã vùng cao biên giới các dự án ổn

định dân di c tự do, dự án xây dựng trung tâm Pò Nậm xã Tam Gia và từng bớc

đầu t các công trình cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất góp phần nâng cao và cải thiện đời sống của nhân dân vùng biên giới giúp họ yên tâm sản xuất giữ vững

an ninh chính trị

Từ thực trạng phát triển kinh tế xã hội trên ta thấy trong những năm gần

đây kinh tế Lộc bình đã có bớc tiến mới, có tốc độ tăng trởng cao hơn so với kỳ trớc Cơ cấu kinh tế dịch chuyển đúng hớng Nông nghiệp đã phá vỡ thế độc canh cây hoá, đã mở rộng diện tích cây ăn quả và cây có giá trị kinh tế cao tạo

đà cho quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng

Trang 37

hoá, đời sống vật chất của bà con các dân tộc đợc ổn định và cải thiện, trật tự an toàn xã hội và an ninh biên giới đợc đảm bảo.

Tuy nhiên so với tiềm năng sẵn có của huyện thì nhịp độ phát triển kinh

tế còn ở mức thấp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và cha đồng đều giữa các vùng, các xã trong huyện Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, lạc hậu Thơng mại dịch vụ, du lịch là một trong những thế mạnh của huyện cha đ-

ợc khai thác phát huy có hiệu quả Cơ sở hạ tầng còn yếu kém Đời sống của

đồng bào vùng núi cao và vùng biên giới còn gặp rất nhiều khó khăn

Với những tồn tại này gây ảnh hởng rất lớn trong việc sử dụng đất đai của các ngành nhất là sự bố trí cơ cấu sử dụng đất của các ngành còn cha hợp lý dẫn

đến việc khai thác tiềm năng đất đai đạt hiệu quả không cao, sử dụng đất vào các mục đích không phù hợp với tính năng của nó, sử dụng cha hợp lý Trong giai đoạn tới khi nền kinh tế Lộc Bình giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế thì quỹ đất đai có sự chuyển dịch đáng kể và nhu cầu sử dụng đất

đai cho các ngành ngày càng cao

III Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất

1.Tình hình quản lý đất đai trớc và sau khi có luật đất đai 1993

Thời kỳ trớc luật đất đai 1993 bộ phận quản lý đất đai thuộc phòng nông nghiệp, công tác quản lý đất đai có đợc quan tâm song thiếu chặt chẽ, không sâu sát Trong các nội dung quản lý đất đai hầu nh chỉ chú trọng vào công tác giao đất, thanh tra, thu hồi đất và giải quyết tranh chấp đất đai Đất đai chỉ đợc kiểm kê 5 năm, hàng năm không theo dõi đợc biến động các loại đất dẫn đến

số liệu báo cáo thiếu chính xác Tuy nhiên, việc kê khai đăng ký ruộng đất theo quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 và theo chính sách khoán 10 đã đợc thực hiện

Từ khi có luật đất đai năm 1993 đến nay, công tác quản lý đất đai đã từng bớc đi vào nề nếp Việc giao đất nông nghiệp theo nghị định 64/CP và đất lâm nghiệp theo nghị định 02/CP cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn

định lâu dài đã và đang đợc thực hiện ở tất cả các xã Đã tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số xã Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất, thu hồi đất đợc thực hiện mạnh và triệt để hơn Tình trạng lấn chiếm tranh chấp

đất đai đã đợc kiểm soát và đang dần đợc ngăn chặn

Cho đến nay với sự quan đầu t của các cấp Uỷ Đảng và sự nỗ lực của phòng địa chính, công tác quản lý đất đai của Lộc Bình ngày càng đi vào nề nếp

và tiến triển theo hớng tích cực nh công tác kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo chỉ thị 24/1999/CT - TTG của thủ tớng chính phủ đã

Trang 38

hoàn thành từ ngày 7/2000 Trong mấy năm lại đây công tác quản lý đất đai đã

đạt đợc những thành tích đáng kể, hoàn thành những nhiệm vụ lớn của ngành

đặt ra, đã củng cố và tăng cờng năng lực đội ngũ cán bộ địa chính Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng của luật

đất đai mới đợc bớc đầu thực hiện

Trong giai đoạn tới, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện, công tác quản lý đất đai tiếp tục phải đợc tăng cờng bằng việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ địa chính các cấp, cần phải gấp rút lập kế hoạch sử dụng đất toàn huyện và các xã Đồng thời công tác thống kê đất đai, chỉnh lý biến động và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai đợc thực hiện hàng năm, tiến hành phân hạng, định giá đất, đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy cho tất cả các xã và xây dựng hệ thống lu trữ hồ sơ địa chính

2 Tình hình biến động đất đai qua các năm

Theo số liệu thống kê của ngành địa chính năm 1991, 1996 , 2001, diện tích

tự nhiên của huyện đợc thống kê theo 5 loại đất, qua các năm tất cả các loại đất này đều có sự biến động đáng kể đặc biệt là sự giảm tơng đối lớn của diện tích

đất cha sử dụng thể hiện ở bảng sau:

I.Đất nôngnghiệp

1 Đất trồng cây Hà Nội

- Đất lúa

2 Đất trồng cây lâu năm

Đất cây ăn quả

V đất cha sử dụng

Đất đồi núi CSD

Đất bằng CSD

Đất có mặt nớc CSD

96960,68 6772,75 5775,08 997,67

21057,90 9005,00 12052,90 1940,37

1539,85

65650,11

98651,1 9294,30 6544,68 477,58 988,96 284,00 704,96 18874,5 11497,0 7277,50 1662,57 147,28 639,71 450,08 199,66 24,03 175,63 6862,07 67269,0 275,00 8,90

99834,0 10250,7 7200,69 5418,85 1832,88 173,19 1659,69 34197,0 15503,0 18694,0 1732,48 106,03 665,79 456,21 332,50 50,52 281,98 53321,3 52195,1 120,69 0,90

+1690,42 +2521,55 +769,60 -8,71

_2183,4 +2492,00 -4675,40 -277,80

-1340,19

+2969,96

+1182,9 +956,39 +656,01 +643,27 +843,92 -110,91 +954,73 +15322,50 +4006,00 +11316,50 +69,91 -41,25 +26,08 +6,13 +132,84 +26,49 +106,35 -15298,76 -15073,91 -154,31 -8,00

+ 2873,32 +3477,96 +1424,92 +834,21

+13139,10 +6494,00 +6641,1 -207,89

-1207,35

-12328,80

Trang 39

Diện tích tự nhiên của huyện có sự gia tăng đáng kể, từ năm 199-2001 tăng 2873,32ha trong đó giai đoạn 1991-1996 tăng 1060,42ha; giai đoạn 1996-

2001 tăng 1182,90ha

Với sự gia tăng của tổng diện tích tự nhiên là sự biến động mạnh mẽ của các loại đất trên địa bàn huyện

2.1 Đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp trong cả thời kỳ tăng rất mạnh 51,35% với diện tích tăng

là 3477,96ha, tăng chủ yếu vào đất trồng cây hàng năm nh đất trồng lúa, và đất trồng cây lâu năm (tăng cho diện tích đất trồng cây công nghiệp là 954,73ha giai đoạn 1996-2001 Ngoài ra, trong giai đoạn này đất nông nghiệp cũng bị giảm ở đất vờn tạp sang trồng cây lâu năm, sang trồng rừng và đất ở Tuy nhiên, diện tích đất nông nghiệp giảm không đáng kể so với diện tích tăng

Quỹ đất nông nghiệp tăng chủ yếu do khai hoang cải tạo đất cha sử dụng để trồng cây ăn quả, lúa, lúa màu Nhng diện tích đất nông nghiệp luôn bị áp lực từ nhu cầu công nghiệp hoá, đô thị hoá

2.2 Đất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp từ năm 1991-1996 giảm 2183,40ha do diện tích rừng trồng

bị thu hẹp, nhng đến giai đoạn 1996-2001 thì diện tích rừng lại tăng đáng kể 15322ha, chủ yếu là sự gia tăng của rừng trồng 316,50ha Nh vậy trong cả giai

đoạn 1991-2001, diện tích đất rừng tăng 13139,10ha Đây là kết quả của khoanh nuôi tái sinh, chăm sóc bảo vệ và trồng mới rừng theo các dự án 327, dự

án trồng rừng của Đức Trong thời gian tới, nếu giữ đợc xu thế biến động này sẽ

có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế cũng nh trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện

2.3 Đất chuyên dùng

Đất chuyên dùng có những biến động rất phức tạp, giai đoạn1991-1996 đất

chuyên dùng giảm đáng kể 277,80ha, đến giai đoạn 1996-2001 đất chuyên dùng lại tăng lên chủ yếu tăng cho đất giao thông 26,08ha và đất thuỷ lợi 6,13ha, đất thuỷ lợi; còn đất xây dựng và đất an ninh quốc phòng lại giảm Xu hớng biến động này cho thấy việc sử dụng đất đai còn cha hợp lý Trong tơng lai, đất xây dựng cần đợc tăng cờng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội , ngoài ra đất khai thác khoáng sản, đất giao thông, đất thuỷ lợi và MNCD, đất làm nguyên vật liệu xây dựng vẫn tiếp tục cần đợc mở rộng

Trang 40

2.4 Đất ở

Trong giai đoạn 1996-2001 diện tích đất ở đô thị và đất ở nông thôn đều

tăng do nhu cầu phát triển đô thị của huyện và sự gia tăng dân số, nhng trong cả thời kỳ 1991-2001 diện tích đất ở giảm đáng kể 78,4% tơng đơng 1207,35ha Tuy nhiên, con số này không phản ánh đúng thực tế, nguyên nhân giảm ở đây là

do các chỉ tiêu khống chế thay đổi, chủ yếu là do bóc tách vờn tạp ra khỏi khu dân c Hàng năm, huyện vẫn phải dành quỹ đất nhất định để cấp cho các hộ phát sinh

2.5 Đất cha sử dụng.

Trong giai đoạn 1991-1996 đất cha sử dụng tăng 2969,96ha do việc du canh du c bỏ đất hoang hoá của ngời dân ở đây, đến giai đoạn 1996-2001 diện tích đất cha sử dụng giảm đáng kể 15298,96ha Cả thời kỳ giảm là 12328,80ha, bình quân mỗi năm giảm trên 1200ha chủ yếu do khai thác đa vào sử dụng cho mục đích nông-lâm nghiệp Hiện nay, đất cha sử dụng vẫn còn nhiều, đây là tiềm năng to lớn cải tạo cho việc mở mang diện tích đất nông lâm nghiệp cũng

nh các mục đích khác trong thời gian tới

Nhìn chung, với sự biến động đất đai cho các mục đích sử dụng của huyện trong giai đoạn 1991-2001 còn cha hợp lý nh quỹ đất chuyên dùng giảm nhất là

đất xây dựng đã hạn chế rất lớn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh

tế xã hội của huyện Trong giai đoạn tới cần phải có sự điều chỉnh quỹ đất cho từng loại một cách hợp lý hơn: giảm mạnh quỹ đất cha sử dụng, tăng quỹ đất nông lâm nghiệp và đất chuyên dùng đồng thời trong từng loại cũng cần phải có

sự phân bổ cho từng mục đích của ngành một cách phù hợp Trong giai đoạn hiện nay, khi mà cả nớc đang đứng trớc thực trạng sản lợng lúa gạo tăng mạnh trong khi giá gạo xuất khẩu lại giảm 18-20% so với năm trớc thì quỹ đất cho lúa cần đợc giảm hơn nữa, nó có thể đợc chuyển mục đích sử dụng cho các loại cây trồng khác nếu tính giá trị sản xuất của các loại cây trồng đó có thể cao hơn dù rất nhỏ

3 Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2001

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình biến động đất đai qua các năm - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn
2. Tình hình biến động đất đai qua các năm (Trang 38)
Để đảm bảo mục tiêy trong những năm tới sẽ hìnhthành vùng trọng điểm phát triển chăn nuôi đại gia súc, đồng thời đáp ứng nhu cầu sinh trởng và phát  triển của 47.000-50.000 con trâu, 10.000-12.000 con bò, đến năm 2010 diện  tích đất đồng cỏ dùng vào chăn  - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn
m bảo mục tiêy trong những năm tới sẽ hìnhthành vùng trọng điểm phát triển chăn nuôi đại gia súc, đồng thời đáp ứng nhu cầu sinh trởng và phát triển của 47.000-50.000 con trâu, 10.000-12.000 con bò, đến năm 2010 diện tích đất đồng cỏ dùng vào chăn (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w