MỤC LỤC
Bên cạnh đó phải đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội cùng với sự gia tăng dân số, lao độn , thực trạng phát triển các đô thị, các khu dân c, các nghành, các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn quy hoạch để thấy đợc quy mô, tốc độ phát triển đã phù hợp với các nguồn lực kinh tế - xã hội của địa bàn hay cha. Nội dung của quy hoach sử dụng đất đai của một quốc gia cũng nh từng vùng trong mọt nớc ở các giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau do quy hoạch sử dụng đất đai mang tính lịch sử và nó chi phối mạnh mẽ bởi điều kiện.
Công tác điều tra và thu thập số liệu
Bên cạch đó, đặc điểm địa hình, khí hậu và chế độ thuỷ văn đợc đánh giá một cách cụ thể trên cơ sở phân tích xu hớng địa hình, cấp độ dốc, quan điểm phân tiểu vùng theo yếu tố độ cao; phân tích đặc điểm vùng khí hậu, các mùa trong năm, lu lợng nớc trong hệ thống sông ngòi. Từ đó thấy đợc các ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến vấn đề phát triển sản xuất và sử dụng.
Khi xây dựng phơng án quy hoạch phải phát triển lợi thế do điều kiện tự nhiên mang lại.
Việc phân bổ đất chuyên dùng thể hiện ở vị trí, số lợng, hình dáng khu đất đợc phân bố cho các mục đích sử dụng đất chuyên dùng khác nhau đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu đất và đáp ứng yêu cầu hoạt động bình thờng của công trình, đặc biệt các công trình này phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ tốt nhất cho cuộc sống dân c trong vùng quy hoạch và các vùng lân cận. Điều đó cũng có nghĩa, việc phân bố hợp lý các điểm dân c sẽ quyết định hiệu quả cuối cùng của công tác sử dụng đất và mọi quá trình sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, bởi nó cho phép rút ngắn khoảng cách phục vụ trung bình, do đó giảm đợc chi phí vận tải đồng thời cho phép tiết kiệm vốn đầu t cho xây dựng cơ bản nhờ tận dụng công trình cũ, tăng hiệu quả sử dụng lao động do phục vụ tốt đời sống văn hoá, tinh thần cho ngời lao động.
Căn cứ vào quy mô diện tích, dân số, số lợng của công trình các loại, vị trí phân bố trên lãnh thổ cần xác định khả năng mở rộng và phát triển các điểm dân c lẻ tẻ, vị trí không thuận lợi. Các khu dân c quy hoạch cần phải đợc phân bố trong điều kiện thuận lợi gần các khu chức năng, gần giao thông thuận tiện cho việc giao lu đi lại, đảm bảo cuộc sống tinh thần cho ngời dân và từng bớc để ngời dân nông thôn nâng cao đợc trình độ dân trí của mình.
Khi thông tin t liệu cha đầy đủ ta cần có sự phối hợp giữa tri thức khoa học và khả năng phán đoán bằng kinh nghiệm. Phơng pháp kết hợp này đợc thực hiện theo trình tự phân tích định tính, nghiên cứu.
Công nghệ tin học cho phép tạo những thay đổi và bớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ quy hoạch, hỗ trợ trong việc lập và hiệu chỉnh các phơng án quy hoạch sử dụng đất đai. Công nghệ GIS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng phục vụ tốt nhất theo yêu cầu của công việc.
Trên địa bàn huyện Lộc Bình có nhiều loại khoáng sản khác nhau, nhng có mấy loại chính có trữ lợng lớn nh: mỏ than Na Dơng với trữ lợng 100 triệu tấn, riêng mỏ lộ thiên có trữ lợng 20triệu tấn; Mỏ Săt ở Yên Khoái có trữ lợng khoảng 1triệu tấn, mỏ Đồng ở Mẫu Sơn với trữ lợng 100.000tấn, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai thác và đây cũng là nguồn nguyên liệu lớn cho một số ngành công nghiệp trên địa bàn. Rừng là một loại tài nguyên vô cùng quý giá, nó không chỉ có tác động lớn đến môi trờng ( tạo cân bằng sinh thái, bảo vệ đất đai, chống lũ. lụt, xói mòn,..) mà còn có vai trò lớn đối với nền kinh tế ( duy trì và khai thác các loại động thực vật nhất là động thực vật quý hiếm).
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nớc nền kinh tế Lộc Bình cũng có những chuyển biến tích cực theo hớng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo sự tăng trởng kinh tế rõ rệt thể hiện ở tổng thu nhập GDP bình quân 5 năm (1996-2001) đạt 201555 triệu đồng.Với tốc độ tăng trởng bình quân 12,4%/năm, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 214,3USD/năm. Ngành thơng mại dịch vụ của huyện có sự phát triển đáng kể,GDP bình quân năm 1996-2001 đạt 49095 triệu đồng với nhịp độ tăng trởng 17,2%/năm với các hoạt động kinh tế đối ngoại (xuất nhập khẩu hàng hoá qua cửa khẩu Chi Ma) các hoạt động thơng nghiệp, dịch vụ du lịch trên địa bàn phục vụ các mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc vùng cao và phục vụ nhu cầu cho khách thập phơng đến đây tham quan, du lịch Mẫu Sơn hay khách đi trên quốc lộ 4B.
Thực trạng phát triển đô thị
Nh vậy trong tơng lai để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặc biêt để năng cao đời sống nhân dân, tăng hệ số lu chuyển hàng hoá và mở rộng giao lu hàng hoá giữa các vùng trong huyện và các vùng xung quanh thì hệ thống giao thông trên cần phải đợc đầu t, nâng cấp và mở rộng tuyến quốc lộ 4B và các tuyến tỉnh lộ, các tuyến huyện lộ và liên xã, liên thôn phải đ- ợc trải nhựa hay bê tông hoá và tuyến đờng sắt phải đợc đa dạng hoá chức năng. - Về thuỷ lợi: Toàn huyện có 14 hồ vừa và lớn, 14 đập vừa và lớn nh hồ Nà Cáy ở thị trấn Na Dơng, hồ Bản Chành ở xã Lợi Bác, hồ Tà Keo ở xã Sàn Viên, đập Khuôn Van ở xã Đồng Bục, đập Kéo Lim ở xã Hữu Khánh hầu hết các hồ đập này đợc xây dựng từ những năm 70 trở về trớc nên đã ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng bị h hỏng và rò rỉ nhiều, ngoài ra còn rất nhiều hồ nhỏ và phai nhỏ phân bố ở các cánh đồng các xã trong huyện nhng hệ thống thuỷ lợi này mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu cho khoảng 1320ha, còn lại phần lớn sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên.
Toàn huyện hiện có một trung tâm y tế đặt tại thị trấn Lộc Bình với 66 cán bộ trong đó có 10 bác sĩ và tất cả các xã đều đã có trạm xá với 82 cán bộ y tế, với hệ thống y tế này, huyện đã thực hiện tốt các phong trào y tế cộng đồng nh tiêm chủng mở rộng, công tác kế hoạch hoá gia đình, chơng trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em. Cho đến nay với sự quan đầu t của các cấp Uỷ Đảng và sự nỗ lực của phòng địa chính, công tác quản lý đất đai của Lộc Bình ngày càng đi vào nề nếp và tiến triển theo hớng tích cực nh công tác kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo chỉ thị 24/1999/CT - TTG của thủ tớng chính phủ đã.
Trong giai đoạn tới cần phải có sự điều chỉnh quỹ đất cho từng loại một cách hợp lý hơn: giảm mạnh quỹ đất cha sử dụng, tăng quỹ đất nông lâm nghiệp và đất chuyên dùng đồng thời trong từng loại cũng cần phải có sự phân bổ cho từng mục đích của ngành một cách phù hợp. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà cả nớc đang đứng trớc thực trạng sản lợng lúa gạo tăng mạnh trong khi giá gạo xuất khẩu lại giảm 18-20% so với năm trớc thì quỹ đất cho lúa cần đợc giảm hơn nữa, nó có thể đợc chuyển mục đích sử dụng cho các loại cây trồng khác nếu tính giá trị sản xuất của các loại cây trồng đó có thể cao hơn dù rÊt nhá.
Hiện nay, huyện còn có 52195,18ha đất đồi núi cha sử dung diện tích này cần phải đa một phần lớn vào sử dụng trong ngành nông nghiệp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn có tác dụng bảo vệ an ninh quốc phòng dọc tuyến biên giíi. Toàn bộ diện tích này tập trung ở xã Đồng Bục, đây là nghĩa trang liệt sỹ của toàn huyện, tất cả các xã đều không có nghĩa trang nhân dân tập trung do phong tục tập quán và đặc điểm địa hình đồi núi nên việc chôn cất tại vờn hộ gia đình và đồi rừng rất phổ biến.
Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai ở đây còn bộc lộ một số tồn tại là cha tiến hành triệt để ở một số nội dung nh đo đạc lập bản đồ địa chính mới chỉ đợc tiến hành trên đất nông nghiệp, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn diễn ra chậm chạp. Vì vậy, trong tơng lai cần phải có những biện pháp khoanh nuôi và trồng rừng, bảo vệ rừng tự nhiên đầu nguồn, đẩy nhanh tốc độ tái sinh rừng để nâng cao độ che phủ, bảo vệ và cải thiện môi trờng đất, nớc và đa dạng sinh học.
Từ nay đến năm 2010 và xa hơn tập trung mọi nguồn lực đầu t khai thác quỹ đất trống, đồi trọc, đất hoang hoá để đa vào sử dụng cho các mục đích mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, bảo vệ đất và môi trờng dân sinh đáp ứng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ổn. Đẩy nhanh việc khoanh nuôi tái sinh rừng, phục hồi, làm giàu và trồng rừng mới để phủ xanh đất trống đồi trọc đảm bảo chức năng phòng hộ đàu nguồn, bảo vệ an ninh biên giới, cung cấp lâm đặc sản cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo vệ và cân bằng môi trờng sinh thái.
Ngoài ra còn dành quỹ đất cho mỗi xã 0,2-0,3ha, mỗi thị trấn 0,4-0,5ha cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các địa phơng nh các cơ sở chế biến gỗ, chế biến luơng thực thực , thực phẩm, thức ăn gia súc, sản xuất hàng tiêu dùng, sửa chữa cơ khí nhỏ. + Đất văn hoá thể thao và xây dựng cơ bản khác khoảng 50-60ha đặc biệt chú ý dành đất cho việc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng ở TT.Lộc Bình , TT.Chi Ma và TT.Na Dơng nh xây dựng các trung tâm thơng mại dịch vụ, công viên và các công trình phúc lợi công cộng khác.
Trên cơ sở định hớng khái quát về sử dụng đất đai nh trên , việc quy hoạch sử dụng đất sẽ xác định cụ thể các loại hình sử dụng và chu chuyển theo quy hoạch đợc tính toán cụ thể ở phần tiếp theo. Việc bố trí diện tích và cây trồng này đã đợc cân nhắc rất kỹ lỡng để đáp ứng mục tiêu đã đề ra đến năm 2010 tạo ra 49920 triệu đồng, đồng thời diện tích đa vào sử dụng cho trồng cây lâu năm này đều có tầng dày > 70cm, có điều kiện thuận lợi cho phát triển cây lâu năm từ khi nuôi trồng đến khi thu hoạch.
Lộc Bình phải hình thành hai khu công nghiệp chủ đạo ở thị trấn Na Dơng và thị trấn Lộc Bình , bố trí các tiểu khu công nghiệp dựa vào các tiềm năng tài nguyên thiên nhiên lao động, vị trí địa lý, kinh tế của huyện để tận dụng các điều kiện thuận lợi này, đồng thời phải xỏc định rừ cỏc lĩnh vc cụng nghiệp chủ chốt cần đợc u tiờn: đú là cụng tỏc khai thác mỏ và nhiệt điện ở Na Dơng, công nghiệp chế biến nông lâm sản sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí và tiêu dùng trong đó công nghiệp khai thác mỏ và nhiệt điện là cơ sở công nghiệp lớn, chủ kực của trung ơng. Để thực hiện tốt các mục tiêu về xã hội: làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, thanh toán, phòng chống các bệnh dịch lây lan và dần dần xoá bỏ tập tục chữa bệnh nhờ thầy cúng, lang vờn của vùng cao; đồng thời củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động văn hoá thông tin, thể dục - thể thao, đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới có nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, làm kinh tế giỏi, đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
Đất ở Đô Thị
Đất ở Nông Thôn
Đất nông nghiệp ở tiểu vùng này tăng đáng kể 1.614,04ha, song trong đất nông nghiệp lại có sự chuyển dịch mạnh mẽ đó là giảm diện tích đất trồng cây hàng năm (163,53ha), nhng diện tích đất trồng cây lâu năm đặc biệt là diện tích đất trồng cây ăn quả tăng mạnh (1774,94ha), đồng thời do thuận tiện hệ thống tới tiêu nên đã đa khá lớn diện tích đất lúa 2vụ lên 3vụvà luá 1vụ lên 2vụ. Ngoài ra, là tiểu vùng có thế mạnh vế du lịch, đến năm 2010, đất du lich tăng 83,8ha mà tăng chủ yếu cho việc xây dựng khu du lịch Mẫu Sơn và xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút khách du lịch; đồng thời xây dựng khu công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm ở TT.Lộc Bình , xây dựng và mở rộng tuyến đờng QL4B, các tuến huyện lộ, tỉnh lộ ..phục vụ cho sản xuất vá giao lu hàng hoá.
Đồng thời cơ bản hoàn thiện và ổn định về quy mô diện tích khu công nghiệp Pò Lọi và khu tổ hợp điện than Na Dơng.Đối với khu TT.Chi Ma sẽ bắt đầu đợc hình thành bằng việc xây dựng các khu dân dựng, bố trí khu dân c cho 700 ngời dân trong đó có 500 ngời đợc đô thị hoá tại chỗ; để thị trấn này cơ bản đợc hoàn thiện thì đến năm 2003 phải xây dựng đợc các khu công nghiệp và các khu dịch vụ. Hiện nay, hình thức phát triển trang trại đang đợc phát triển mạnh mẽ trên cả nớc, trong khi đó ở Lộc Bình hình thức này mới chỉ xuất hiện ở hình thức tranh trại lâm nghiệp với quy mô cha lớn.Trong giai đoạn tới, cần phải khuyến khích phát triển hình thức trang trại với nhiều loại hình: trang trại trồng trọt, trang trại kinh doanh tổng hợp đa ngành, trang trại lâm nghiệp, trang trại chăn nuôi và trang trại nuôi trồng thuỷ sản.