Pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng các loại giấy tờ có giá trị trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

89 688 0
Pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng các loại giấy tờ có giá trị trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG CÁC LOẠI GIẤY TỜ CÓ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỀN THỊ NGA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG CÁC LOẠI GIẤY TỜ CÓ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy Hà nội – 2011 4 MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT 1 LỜI CẢM ƠN! 3 LỜI MỞ ĐẦU 6 Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 10 1.1.Khái niệm, đặc điểm, bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của NHTM 10 1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay 10 1.1.2. Đặc điểm của bảo đảm tiền vay. 11 2.2.Khái niệm, đặc điểm của giấy tờ có giá và bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá. 12 2.2.1.Khái niệm giấy tờ có giá. 12 2.2.2.Đặc điểm của giấy tờ có giá: 14 2.2.3. Các loại giấy tờ có giá. 14 1.3. Điều kiện để các giấy tờ có giá trở thành tài sản bảo đảm tiền vay của các NHTM 18 1.4. Vai trò của đảm bảo tiền vay bằng giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thƣơng mại. 22 1.4.1. Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá là cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay của các NHTM. 22 1.4.2. Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá kích thích hoạt động cho vay của các ngân hàng 25 1.4.3. Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá có vai trò quan trọng trong việc hạn chế tranh chấp xảy ra, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ tín dụng ngân hàng. 26 1.5.Mối quan hệ giữa hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá và hợp đồng tín dụng 28 Chƣơng II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG GIẤY TỜ CÓ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 32 2.1. Chủ thể của hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá. 32 2.1.1. Bên nhận bảo đảm. 33 2.2. Định giá tài sản bảo đảm tiền vay là giấy tờ có giá 41 2.3.Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá. 44 2.3.1. Hợp đồng cầm cố GTCG. 45 2.3.2. Hợp đồng thế chấp GTCG 46 5 2.4. Công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá. 47 2.5. Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá. 48 2.5.1. Ý nghĩa pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm 48 2.5.2. Đối tƣợng đăng ký giao dịch bảo đảm 51 2.6. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là giấy tờ có gía 53 2.6.1. Căn cứ để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. 53 2.6.2. Thủ tục và phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 54 2.7. Bảo đảm tiền vay bằng một số giấy tờ có giá phổ biến 59 2.7.1.Cầm cố chứng khoán. 59 2.7.2. Cầm cố sổ tiết kiệm. 66 Chƣơng III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA NHTM Ở VIỆT NAM. 74 3.1. Về quyền của bên nhận cầm cố giấy tờ có giá 75 3.2. Về định giá tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá 75 3.3. Công khai hóa thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản bảo đảm. 76 3.4. Về hiệu lực của giao dịch bảo đảm bằng GTCG. 78 3.5. Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá. 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 86 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đại hội Đảng lần thứ VI và những văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở đường cho công cuộc đổi mới đất nước theo hướng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong 20 năm qua, công cuộc đổi mới nền kinh tế đã đạt được nhiều thành công, các chỉ số kinh tế cơ bản như GDP, xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước đều đạt cao và bền vững, Có được kết quả trên, ngoài sự đóng góp chung của cả nước, phải kể đến những nỗ lực của các ngành, các cấp, trong đó có ngành ngân hàng. Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh. Đây là kết quả tác động nhiều mặt của đổi mới hoạt động ngân hàng, nhất là những cố gắng của ngành ngân hàng trong việc huy động các nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trong việc đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Dịch vụ ngân hàng cũng phát triển cả về chất lượng và chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước[36]. Cũng thời gian gần đây, thế giới đã chứng kiến sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng và các tập toàn tài chính lớn trên thế giới tạo ra sự khủng hoảng toàn diện, sâu rộng đến mọi mặt của nền kinh tế- xã hội toàn cầu. 7 Vấn đề đặt ra cho chúng ta đó là sự mâu thuẫn giữa sự phát triển của thị trường tín dụng và vấn đề an toàn tín dụng. Chúng ta biết rằng, rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng được biết đến như một đặc thù, một yếu tố khách quan của kinh doanh tiền tệ ngân hàng. Và kinh doanh tiền tệ chứa đựng nhiều rủi ro hơn bất kỳ một ngành kinh doanh nào khác. Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại đã cho thấy, rủi ro đối với NHTM trong nền kinh tế thị trường gồm nhiều loại như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái…trong đó rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Bởi vậy, cùng với các biện pháp bảo đảm mang tính chuyên ngành, nghiệp vụ…không thiếu những chế tài, biện pháp, các quy định pháp luật nhằm hạn chế những rủi ro này, đăc biệt là rủi ro trong hoạt động cho vay. Không chỉ với các nước có nền phát triển lâu đời trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, mà ở nước ta, mặc dù thị trường tín dụng mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển song đã có rất nhiều các quy định pháp luật chung cũng như chuyên ngành nhằm bảo đảm an toàn tín dụng nói chung cũng như bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu. Nghiên cứu về các biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung không phải là một vấn đề mới mẻ, trái lại, đây là một vấn đề quen thuộc, đã được đề cập đến nhiều trong các công trình nghiên cứu khoa học cũng như các bài báo, tạp chí, có thể kể đến: Sách chuyên khảo “Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng” do TS. Lê Thị Thu Thuỷ chủ biên; Luận án tiến sỹ “Những giải pháp bảo đảm tiền vay của Ngân hàng thương mại” của tác giả Nguyễn Như Minh (năm 1996)…Song chưa thực sự có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá, vì vậy, với yêu cầu của sự phát triển kinh tế và những thách thức to lớn đặt ra đối với vấn đề an toàn tín dụng trong giai đoạn hiện nay, đề tài “Pháp luật về biện 8 pháp bảo đảm bằng các loại giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” với cách tiếp cận có hệ thống về các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề bảo đảm bằng các loại giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này. Hy vọng đề tài sẽ đem lại những kết quả thiết thực về lý luận cũng như thực tiễn. 3. Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu. Trong phạm vi của luận văn này, tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau: Thứ nhất, các vấn đề lý luận về bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các NHTM, về giấy tờ có giá, giao dịch bảo đảm, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tín dụng có bảo đảm bằng các giấy tờ có giá của các NHTM ở Việt Nam Thứ hai, hệ thống hoá, tập trung đi sâu làm rõ các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam trong việc bảo đảm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay, điều kiện áp dụng, chỉ ra những hạn chế vướng mắc trong khi áp dụng các quy định của pháp luật nói trên trong thực tiễn. Thứ ba, luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân của những vướng mắc liên quan đến việc bảo đảm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các NHTM ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực hiện bảo đảm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam, nâng cao hiệu quả của giao dịch bảo đảm đối với loại giấy tờ có giá. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 9 Trong quá trình nghiên cứu, dựa trên nền tảng của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, người viết sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp các quy định của pháp luật. - Phương pháp so sánh pháp luật: So sánh các quy định của pháp luật trước đây và các quy định của pháp luật hiện hành, - Phương pháp thống kê. 5.Bố cục của luận văn. Ngoài lời cảm ơn, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt, luận văn gồm ba chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận về biện pháp bảo đẩm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại. Chương II: Thực trạng pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. Chương III: Các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá của NHTM ở Việt Nam 10 Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 1.1.Khái niệm, đặc điểm, bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của NHTM . 1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay Theo nghĩa rộng, bảo đảm tiền vay là việc thiết lập các điều kiện nhằm xác định khả năng thực có của khách hàng đối với việc hoàn trả vốn vay đúng thời hạn [32,Tr 43]. Với cách hiểu này, bảo đảm tiền vay không chỉ đơn thuần và duy nhất là cho vay phải có tài sản để thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh mà cần hiểu nó theo nghĩa rộng. Hay nói cách khác, bảo đảm tiền vay “là hàng loạt các giải pháp nhằm mục đích thực hiện cho được yêu cầu buộc vốn cho vay ra phải được quay về với người cho vay sau một chu kỳ nhất định với đầy đủ cả gốc và lãi”[32, Tr44]. Điều này có nghĩa, ngoài các biện pháp cụ thể như cầm cố, bảo lãnh, thế chấp…được áp dụng để đảm bảo thu hồi khoản vay thì các tổ chức tín dụng phải áp dụng các biện pháp tổng thể mang tính nghiệp vụ, các công cụ phân tích tài chính- tín dụng, xem xét tính khả thi của dự án, mục đích của người vay, khả năng tài chính hiện tại và trong tương lai của khách hàng vay…nhằm đảm bảo cho các khoản vay có được sự an toàn cao nhất trong khả năng thu hồi nợ. Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay là những biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay (cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, cầm cố, thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay). Hiểu theo nghĩa này, bảo đảm tiền vay bao gồm các biện pháp bảo đảm thuộc phạm trù chủ quan, thể hiện ở chỗ: do các chủ thể thoả thuận thiết lập, áp dụng dựa trên các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm nói chung và bảo 11 đảm tiền vay nói riêng, để tạo sự yên tâm cho nhau trong quan hệ nghĩa vụ, có tác dụng dự phòng đối với những hành vi không hợp pháp, tạo cơ sở kinh tế khắc phục thiệt hại vật chất của bên bị thiệt hại. Nói cách khác, bảo đảm tiền vay là sự thoả thuận của người đi vay và người cho vay dựa trên các quy định của Nhà nước nhằm thiết lập các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo việc trả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi phạm và tạo khả năng khắc phục những hậu quả do vi phạm nghĩa vụ trả nợ gây ra. 1.1.2. Đặc điểm của bảo đảm tiền vay. Qua định nghĩa về bảo đảm tiền vay cả trên phương diện nghĩa rộng và nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay có một số đặc điểm sau: - Bảo đảm tiền vay là các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Đặc điểm này cũng được xem như là mục đích của việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, bởi lẽ các biện pháp bảo đảm tiền vay chính là các bảo đảm cho các tổ chức tín dụng có khả năng thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay không phải là cái đích mà các bên hướng tới, song, trong điều kiện nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay thì có lẽ đây là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa rủi ro và bảo toàn vốn vay của các TCTD. - Bảo đảm tiền vay tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với yếu tố rủi ro và rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc các TCTD không thu hồi được các khoản nợ đã cho vay. Trong trường hợp khách hàng rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán, ngân hàng có thể tránh được mọi hậu quả liên quan đến việc phá sản của khách hàng thông qua tài sản bảo đảm tiền vay. Nếu một khoản vay không có bảo đảm thì trong trường hợp khách hàng không trả nợ khi đến thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ đứng [...]... nói trên về GTCG chính là cơ sở của các quy định pháp luật cũng như cơ sở để áp dụng các quy định pháp luật về vấn đề bảo đảm tiền vay bằng GTCG trong thực tiễn Chƣơng II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG GIẤY TỜ CÓ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Chủ thể của hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá 32 Chủ thể của hợp đồng bảo đảm là các bên... phầm cho vay cầm cố bằng GTCG của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2008) … trong khi hạn mức tín dụng tối đa đối với các giao địch bảo đảm tiền vay bằng các loại tài sản khác như bất động sản thông thường chỉ là 50% Rõ ràng so với các tài sản bảo đảm khác, bảo đảm bằng giấy tờ có giá có hạn mức cho vay hấp dẫn khách hàng vay vốn hơn 1.4.3 Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá có vai trò quan trọng trong. .. nay Ngoài ra, sổ tiết kiệm cũng được xem là một loại giấy tờ có giá được sử dụng khá phổ biến trong các giao dịch có bảo đảm bằng các loại giấy tờ có giá 1.3 Điều kiện để các giấy tờ có giá trở thành tài sản bảo đảm tiền vay của các NHTM Cũng như các tài sản khác, để trở thành tài sản bảo đảm trong hợp đồng bảo đảm tiền vay, giấy tờ có giá phải đảm bảo các điều kiện nhất định Theo quy định tại khoản... điểm của giấy tờ có giá và bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá 2.2.1.Khái niệm giấy tờ có giá Pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có một quy định thống nhất nào về giấy tờ có giá Giấy tờ có giá nói chung, được hiểu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ pháp lý với các chủ thể khác[ ] Đối với hoạt động huy động. .. thích hoạt động cho vay của các ngân hàng 25 Bên cạnh đó khi áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá khách hàng vay còn được hưởng hạn mức cho vay tối đa có thể lên đến 95% giá trị GTCG tại thời điểm vay nếu là GTCG do chính TCTD nhận bảo đảm phát hành và 90% tổng giá trị của giấy tờ có giá tại thời điểm vay nếu đó là GTCG do tổ chức khác phát hành (Theo Quy định về hạn mức cho vay đối... khái niệm, đặc điểm của bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các NHTM, tầm quan trọng của bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng và an toàn tín dụng; đưa ra 31 khái niệm và đặc điểm của giấy tờ có gía, khắc phục cách hiểu không thống nhất về giấy tờ có giá trong thời gian qua; nêu lên những điều kiện cần và đủ để giấy tờ có giá có thể trở thành tài sản bảo đảm tiền vay tại các NHTM đồng thời... bản về các biện pháp bảo đảm trong Bộ luật Dân sự 2005 sẽ được ngân hàng lựa chọn Nhưng trong số 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp thì các biện pháp: cầm cố, thế chấp và bão lãnh được ngân hàng sử dụng nhiều hơn cả 1.4.2 Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá kích thích hoạt động cho vay của các ngân hàng Trong. .. của các Ngân hàng thƣơng mại 1.4.1 Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá là cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay của các NHTM Trong cơ chế thị trường, sự ra đời và phát triển các loại hình ngân hàng cùng với tính đa dạng của các hoạt động và các hình thức tín dụng đã tạo nên một thị trường tín dụng sôi động Nhưng bản thân ngành ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với... được bằng tiền và được phép sử dụng trong các giao dịch dân sự” 2.2.2.Đặc điểm của giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá có 3 đặc điểm: - Xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định - Trị giá được bằng tiền - Có thể chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác trong giao lưu dân sự 2.2.3 Các loại giấy tờ có giá Xét trên khía cạnh thời hạn của các loại giấy tờ có giá, có thể chia chúng thành hai loại: giấy tờ. .. pháp luật nước ta và trong thực tế hoạt động của các tổ chức tài chính chưa đưa ra được một định nghĩa thống nhất nào về giấy tờ có giá, mà chỉ quy định theo hướng liệt kê các loại giấy tờ nào được coi là giấy tờ có giá Thông qua các quy định nói trên, có thể hiểu một cách khái quát nhất: Giấy tờ có giá là các loại giấy tờ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu giấy tờ đó, có thể định giá . luận về biện pháp bảo đẩm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại. Chương II: Thực trạng pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng các giấy tờ có giá trong hoạt động. Pháp luật về biện 8 pháp bảo đảm bằng các loại giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam với cách tiếp cận có hệ thống về các quy định của pháp luật Việt. về bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các NHTM, về giấy tờ có giá, giao dịch bảo đảm, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tín dụng có bảo đảm bằng các giấy tờ có giá của các

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay

  • 1.1.2. Đặc điểm của bảo đảm tiền vay.

  • 2.2.1.Khái niệm giấy tờ có giá.

  • 2.2.2.Đặc điểm của giấy tờ có giá:

  • 2.2.3. Các loại giấy tờ có giá.

  • 2.1. Chủ thể của hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá.

  • 2.1.1. Bên nhận bảo đảm.

  • 2.1.2. Bên bảo đảm.

  • 2.2. Định giá tài sản bảo đảm tiền vay là giấy tờ có giá.

  • 2.3.Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá.

  • 2.3.1. Hợp đồng cầm cố GTCG.

  • 2.3.2. Hợp đồng thế chấp GTCG.

  • 2.4. Công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá.

  • 2.5. Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá.

  • 2.5.1. Ý nghĩa pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm

  • 2.5.2. Đối tượng đăng ký giao dịch bảo đảm

  • 2.6. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là giấy tờ có gía.

  • 2.6.1. Căn cứ để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan