Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
463,48 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI ĐỀ TÀIBẢOLÃNHTẠICÁC NHTM VIỆTNAM GVHD: PGS.TS: TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 – Nhóm 7 DSN: Cao Nữ Nguyệt Anh Lê Thị Phương Thảo Mai Nguyễn Huyền Trang Đỗ Thị Liễu Mi Tháng 2 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢOLÃNHTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM . 4 1.1 KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM CủA BảOLÃNHNGÂN HÀNG: 4 1.1.1 Khái niệm bảolãnhngân hàng: 4 1.1.2 Đặc điểm bảolãnhngân hàng: 4 1.2 PHÂN LOạI BảOLÃNHNGÂN HÀNG: 5 1.2.1 Phân loại theo phương thức phát hành: 5 1.2.2 Phân loại theo hình thức sử dụng: 9 1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng: 10 1.2.4 Các loại bảolãnh khác: 13 1.3 VAI TRÒ CủA BảOLÃNHNGÂN HÀNG: 14 1.4 CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN HOạT ĐộNG BảOLÃNHNGÂN HÀNG: 14 1.4.1 Nhân tố khách quan: 14 1.4.2 Nhân tố chủ quan: 15 1.5 RủI RO TRONG HOạT ĐộNG BảOLÃNHNGÂN HÀNG: 15 1.5.1 Rủi ro đối với bên bảo lãnh: 15 1.5.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh: 16 1.5.3 Rủi ro đối với bên thụ hưởng bảo lãnh: 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢOLÃNHCÁC NHTM TẠIVIỆTNAM 17 2.1 CÁC RủI RO THƯờNG GặP TRONG HOạT ĐộNG BảOLÃNHTạIVIệT NAM: 17 2.2.1 Rủi ro đối với ngânhàngbảo lãnh: 17 2.2.2 Rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh: 20 2.2 ĐÁNH GIÁ KếT QUả HOạT ĐộNG BảOLÃNH CủA CÁCNGÂNHÀNG TRONG Hệ THốNG NHTM VIệT NAM: 22 2.3 MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN HOạT ĐộNG BảOLÃNHTạIVIệT NAM: 26 2.4 HạN CHế VÀ NGUYÊN NHÂN Về DịCH Vụ BảOLÃNH CủA NHTM VIệT NAM: 26 2.4.1 Hạn chế: 26 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢOLÃNHTẠI NHTM VIỆTNAM 30 3.1 ĐịNH HƯớNG PHÁT TRIểN: 30 3.2 GIảI PHÁP PHÁT TRIểN DịCH Vụ BảOLÃNH CủA NHTM VIệT NAM. 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế ViệtNam đang có những bước phát triển đáng kinh ngạc. Các hoạt động trao đổi hàng hóa thương mại, dịch vụ không chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra tầm quốc tế. Hòa chung vào xu thế đó, hệ thống các NHTM cũng không ngừng phát triển và mở rộng. Hiện nay so với qui mô của nền kinh tế, ViệtNam có số lượng khá nhiều cácngân hàng. Trong bối cảnh này thì sự cạnh tranh là tất yếu mà lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất chính là lĩnh vực tín dụng truyền thống. Chính vì vậy cácngânhàng đã và đang phát triển rất nhiều các sản phẩm tín dụng mới từ lĩnh vực này và bảolãnh cũng không phải là ngoại lệ khi là thị trường mà rất nhiều ngânhàng nhắm vào. Do đó việc sử dụng bảolãnhngânhàng đang bùng nổ mạnh mẽ đem lại thu nhập đem lại đáng kể thu nhập cho cácngânhàng đồng thời cũng đóng vai trò xúc tác cho các hợp đồng kinh tế được kí kết dễ dàng. Có thể chắc chắn các giao dịch thươngmại lớn có yếu tố nước ngoài tham gia thì đi kèm các hợp đồng kinh tế phải bắt buộc có thêm hợp đồng bảolãnh của ngânhàng để tạo thêm sự tin tưởng tuyệt đối của bạn hàng. Xuất phát từ những vấn đề trên nhóm nghiên cứu chọn đề tài “ Bảo lãnhtạicácngânhàngthươngmạiViệt Nam”. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về bảolãnhtạicác NHTM Việt Nam. Chương II: Thực trạng nghiệp vụ bảolãnhcác NHTM Việt Nam. Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bảolãnhtại NHTM Việt Nam. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNHTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm của bảolãnhngân hàng: 1.1.1 Khái niệm bảolãnhngân hàng: Trong giai đoạn từ những năm 80 của thế kỷ XX nền kinh tế của nước ta vẫn là nền Kinh tế tập trung bao cấp, biện pháp bảolãnh trong giai đoạn này được sử dụng như là công cụ để hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước khi có nhu cầu vay vốn nước ngoài. Nhìn chung, trong giai đoạn này có khá nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước quy định về bảolãnhngân hàng, theo đó các quy định này đều có điểm chung là: - Bảolãnh của ngânhàng là bảolãnh của Ngânhàng Nhà nước cấp cho các đơn vị, tổ chức trong việc vay vốn nước ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh. Ngânhàng Nhà nước đưa ra bảolãnh cho các tổ chức vay vốn nước ngoài thực chất là nhà nước đã thực hiện tài trợ cho doanh nghiệp. Từ những năm 90 đến nay hệ thống văn bản pháp luật về bảolãnhngânhàng được xây dựng khá chi tiết và từng bước hoàn chỉnh. Bảolãnhngânhàng với tư cách là một nghiệp vụ cấp tín dụng của cácngânhàng đã được quy định tại Quy chế về nghiệp vụ bảolãnh của cácngânhàng ban hành theo Quyết định số 196/QĐ- NH14 ngày 16/9/1994 của Thống đốc ngânhàng nhà nước. Khoản 18 Điều 4 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được ban hành ngày 16/06/2010 một lần nữa khẳng định: "Bảo lãnhngânhàng là hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD cam kết với bên nhận bảolãnh về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD theo thỏa thuận". Như vậy, khái niệm "bảo lãnhngân hàng" theo định nghĩa tạicác văn bản trích dẫn trên đây về cơ bản đều thể hiện bảolãnhngânhàng là cam kết bằng văn bản của một bên thứ ba ngoài quan hệ hợp đồng giữa hai bên. Cam kết bằng văn bản ở đây được hiểu là văn bản bảolãnh của TCTD, bao gồm Thư bảolãnh và Hợp đồng bảo lãnh. 1.1.2 Đặc điểm bảolãnhngân hàng: Bảolãnhngânhàng là mối quan hệ đa phương, với sự tham gia của nhiều chủ thể: Hoạt động bảolãnhngânhàng phải có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, đó là bên được bảo lãnh, bên bảolãnh và bên nhận bảo lãnh. Do đó, hoạt động bảolãnh không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa bên được bảolãnh với ngânhàngbảolãnh mà còn bao hàm mối quan hệ giữa ngânhàngbảolãnh với bên nhận bảo lãnh. Trong quan hệ đa phương này, quan hệ giữa bên được bảolãnh và bên nhận bảolãnhbao giờ cũng là quan hệ gốc, làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh. Trên cơ sở này sẽ xuất hiện thêm hai quan hệ nữa giữa bên được bảolãnh với ngânhàngbảolãnh và giữa ngânhàngbảolãnh với bên nhận bảo lãnh. Bảolãnhngânhàng mang tính độc lập: Mặc dù bảolãnhngânhàng là quan hệ đa phương, các quan hệ có mối liên hệ nhau, tuy nhiên chúng lại độc lập nhau. Sự độc lập của bảolãnh được hiểu là sự độc lập của quan hệ giữa ngânhàngbảolãnh và bên nhận bảolãnh với quan hệ giữa bên được bảolãnh và ngânhàngbảo lãnh, cho dù có sự vi phạm nghĩa vụ của bên được bảolãnh với ngânhàngbảolãnh thì ngânhàngbảolãnh cũng không thể vì thế mà có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Bảolãnhngânhàng là một hoạt động ngoại bảng của ngân hàng: ngânhàngbảolãnh đã dùng uy tín của mình để cam kết với bên nhận bảolãnh về việc thực hiện nghĩa vụ của bên được bảo lãnh, khi đó quyết định bảolãnh cho bên được bảolãnhngânhàng không phải xuất tiền ngay do đó sẽ không ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Đó chính là nguyên nhân khiến bảolãnhngânhàng được xếp vào hoạt động ngoại bảng của ngân hàng. 1.2 Phân loại bảolãnhngân hàng: 1.2.1 Phân loại theo phương thức phát hành: * Bảolãnh trực tiếp: Là loại bảolãnh mà trong đó ngânhàng phát hành bảolãnh chịu trách nhiệm bảolãnh trực tiếp cho bên được bảo lãnh. Người được bảolãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngânhàng phát hành bảo lãnh. Ưu điểm: Đây là loại bảolãnh đơn giản nhất và người xin bảolãnh thì không phải mất phí hoa hồng cho bên ngânhàng đại lý. Bảolãnh này thường được sử dụng trong các quan hệ kinh tế trong nước và chịu sự điều chỉnh của luật hoặc các quy định về bảolãnh của nước mà ngânhàngbảolãnh trực thuộc. Trong đó: 1 - A và B thoả thuận ký kết một hợp đồng và B yêu cầu A phải mở một bảo lãnh. 2 - A đến ngânhàng mình (ngân hàng phát hành) đề nghị phát hành bảolãnh theo những điều khoản và điều kiện đã thoả thuận và ký với Ngânhàng một hợp đồng bảo lãnh. A phải chắc chắn rằng những chỉ thị phát hành bảolãnh của mình cho NH là chính xác và rõ ràng. NH phát hành sẽ không chịu trách nhiệm về những chỉ thị phát hành sai, không chính xác, không rõ ràng. 3 - Người xin bảolãnh có thể phải ký quỹ thế chấp cầm cố tài sản của mình theo yêu cầu của Ngânhàng để xin ngânhàng mở bảo lãnh. Ngânhàng sẽ xem xét tình hình tài chính, tư cách pháp nhân, phương án kinh doanh để quyết định xem có bảolãnh hay không. Theo những chỉ thị phát hành bảolãnh của người được bảo lãnh, ngânhàng phát hành sẽ phát hành thư bảolãnh cho người thụ hưởng thông qua ngânhàng thông báo cũng có thể phát hành bảolãnh trực tiếp cho người thụ hưởng (3*). 4 - Ngânhàng thông báo khi nhận được bảolãnh từ ngânhàng phát hành phải kiểm tra tính chân thực của bảolãnh sau đó thông báo cho người thụ hưởng. Ngânhàng thông báo chỉ như là một đại lý của ngânhàng phát hành, thực hiện một nhiệm vụ được uỷ thác bởi ngânhàng phát hành. 5 - Ngânhàng phát hành thực hiện bồi hoàn cho bên thụ hưởng khi có sự vi phạm của bên được bảo lãnh. Ví dụ: Navibank cam kết với Ngânhàng phát hành bảolãnh trực tiếp cho Doanh nghiệp, sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho Ngânhàng phát hành bảolãnh trong trường hợp Doanh nghiệp vi phạm các cam kết với Bên nhận bảo lãnh. Hồ sơ gồm: đề nghị phát hành bảo lãnh, hồ sơ pháp lý và tài chính, hồ sơ bảolãnh (các loại giấy tờ có liên quan đến từng loại bảo lãnh), hồ sơ tài sản bảo đảm. * Bảolãnh gián tiếp: Là bảolãnh mà trong đó ngânhàngbảolãnh đã phát hành bảolãnh theo chỉ thị của một ngânhàng trung gian phục vụ cho người được bảolãnh dựa trên một bảolãnh khác gọi là bảolãnh đối ứng (đó là một cam kết của ngânhàng trung gian thanh toán cho ngânhàng phát hành bảolãnh (gọi là người thụ hưởng của bảolãnh đối ứng) khi mà ngânhàng phát hành thực hiện đúng những điều khoản được quy định trong bảolãnh đối ứng). Trong bảolãnh gián tiếp thì người thụ hưởng hoàn toàn không có quyền yêu cầu ngânhàng trung gian thanh toán bảo lãnh. Giữa ngânhàng trung gian và người thụ hưởng hoàn toàn không có quan hệ gì hay nói cách khác ngânhàng trung gian không có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng. Tương tự như vậy thì ngânhàng phát hành bảolãnh hoàn toàn không có quyền yêu cầu người được bảolãnh bồi hoàn. Chỉ có trung gian mới có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngânhàng phát hành theo bảolãnh đối ứng.Với bảolãnh gián tiếp người được bảolãnhthường phải chịu chi phí bảolãnh cao hơn so với bảolãnh trực tiếp. Trong đó: A và B thoả thuận ký một hợp đồng và B yêu cầu A mở một bảo lãnh. . Nếu B không tin tưởng vào tiềm lực tài chính của ngânhàng của A hoặc muốn ngânhàng phát hành bảolãnh phải là một ngânhàng trong nước mình thì sẽ chỉ định ngânhàng phát hành bảo lãnh. Nếu A không có quan hệ với ngânhàng phát hành bảolãnh do B chỉ định thì chỉ thị cho ngânhàng của mình (ngân hàng trung gian) yêu cầu ngânhàng phát hành bảolãnh mở bảo lãnh. NH trung gian nhận được chỉ thị phát hành sẽ yêu cầu NH phát hành bảolãnh theo mẫu hoặc những điều khoản và điều kiện để thoả thuận đồng thời mở bảolãnh đối ứng cho ngânhàng phát hành bảo lãnh. Căn cứ vào bảolãnh đối ứng, ngânhàng phát hành sẽ phát hành bảolãnh và gửi bảolãnh cho ngânhàng thông hoặc cũng có thể phát hành bảolãnh trực tiếp cho người thụ hưởng. Ngânhàng thông báo sau khi nhận được bảolãnh từ ngânhàng phát hành thì kiểm tra tính chân thực của bảolãnh và thông báo cho người thụ hưởng. Ngânhàng phát hành thanh toán nếu người thụ hưởng xuất trình những chứng từ phù hợp với yêu cầu và trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh. Ngânhàng trung gian bồi hoàn cho ngânhàng phát hành. Bên được bảolãnh đền bù cho ngânhàng trung gian: * Bảolãnh được xác nhận: Là bảolãnh do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảolãnh về việc đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ bảolãnh của tổ chức tín dụng được xác nhận bảolãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng. Người thụ hưởng có thể muốn một ngânhàng trong nước của mình xác nhận bảolãnh do một ngânhàng nước ngoài phát hành và như vậy người thụ hưởng có thể xuất trình những chứng từ theo yêu cầu của bảolãnh đến ngânhàng xác nhận và thanh toán. * Đồng bảo lãnh: Là loại bảolãnh do nhiều ngânhàng cùng đứng ra phát hành bảo lãnh. Trong đó một ngânhàng sẽ được chọn làm ngânhàng phát hành chính, cácngânhàng thành viên sẽ cam kết theo từng phần đóng góp của mình bằng cácbảolãnh đối ứng. Trong đó: (1) Quan hệ hợp đồng giữa bên được bảolãnh và bên được thụ hưởng. (2) Người được bảolãnh chỉ thị cho Ngânhàngbảolãnh chính phát hành bảo lãnh. (3) Cácngânhàng thành viên phát hành bảolãnh đối ứng cho ngânhàngbảolãnh chính. (4) Căn cứ vào cácbảolãnh đối ứng của cácngânhàng thành viên, ngânhàng phát hành bảolãnh chính mở bảo lãnh. Người thụ hưởng sẽ được thông báo thông qua ngânhàng thông báo nếu có. (5) Ngânhàng phát hành bảolãnh chính bồi hoàn cho người thụ hưởng khi người được bảolãnh vi phạm hợp đồng. (6) Người được bảolãnh bồi hoàn lại cho ngânhàngbảolãnh chính. 1.2.2 Phân loại theo hình thức sử dụng: * Bảolãnh có điều kiện: Bảolãnh có điều kiện là loại bảolãnh mà việc thanh toán chỉ có thể được tiến hành khi người thụ hưởng xuất trình kèm theo thư bảolãnh một số chứng từ hay giấy chứng nhận được quy định trước. Các yêu cầu văn bản ở mỗi bảolãnh cũng khác nhau có thể là thư tín dụng dự phòng, xác nhận của một chuyên gia, tổ chức trọng tài về việc vi phạm của người được bảo lãnh. Bảolãnh này có ưu điểm đối với người xin bảolãnh là tránh được việc giả dối, lạm dụng chứng từ hàng hoá hoặc việc khiếu nại không trung thực của người thụ hưởng. Nhưng lại có nhược điểm đối với người thụ hưởng đó là sự chậm trễ trong việc trả tiền bồi thường cho người thụ hưởng khi có yêu cầu của người này, không đảm bảo lợi ích cho người thụ hưởng. * Bảolãnh vô điều kiện: Bảolãnh vô điều kiện là loại bảolãnh mà việc thanh toán sẽ được thực hiện ngay khi ngânhàng nhận được yêu cầu đầu tiên bằng văn bản của người thụ hưởng thông báo rằng người được bảolãnh đã vi phạm hợp đồng. Xem yêu cầu này như một mệnh lệnh thanh toán đơn giản không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo. Bảolãnh này có ưu điểm đối với người thụ hưởng đó là đảm bảo tuyệt đối quyền lợi. Nhưng rất bất lợi cho người mở bảolãnh khi có sự lạm dụng bảolãnh qua những yêu cầu không trung thực của người thụ hưởng. 1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng: * Bảolãnh thực hiện hợp đồng: Khái niệm: Bảolãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của ngânhàng về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba. Các hợp đồng được bảolãnh như hợp đồng cung cấp hàng hoá, xây dựng, thiết kế… Mục đích: Trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng như cung cấp không đúng hạn, không đúng chất lượng cam kết thì đều gây tổn thất cho bên thứ ba. Và bảolãnhngânhàng một mặt bù đắp một phần tổn thất cho bên thứ ba (Đảm bảo cho họ tránh được rủi ro) mặt khác thúc đẩy khách hành nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng. Trị giá của bảo lãnh: tùy theo loại hình và quy mô hợp đồng, giá trị bảolãnh thực hiện hợp đồngtừ 10 – 15 % tổng giá trị hợp đồng. Trường hợp đặc biệt, mức bảolãnh thực hiện hợp đồng có thể yêu cầu trên 15% nhưng phải được người có thẩm quyền quyết định đầu tư chấp thuận. Tuy nhiên số tiền bảolãnh có thể giảm dần theo tiến độ thực hiện hợp đồng. Thời hạn hiệu lực: thư bảolãnh có giá trị cho đến ngày hoàn thành hợp đồng. Thời hạn hiệu lực được xác định cụ thể theo thoả thuận giữa hai bên. Thời hạn sẽ bắt đầu từ ngày kết thúc đấu thầu kéo dài đến khi hoàn thành hợp đồng như: Hàng hoá [...]... Bảolãnh vay vốn Bảolãnh dự thầu Bảolãnh thực hiện hợp đồng Bảolãnh thanh toán Bảolãnh hoàn trả tiền ứng trước Bảolãnh đối ứng Bảolãnhbảo đảm chất lượng sản phẩm Đồng bảolãnhBảolãnh khác Xác nhận bảolãnh ACB Bảolãnh vay vốn Bảolãnh thanh toán Bảolãnh dự thầu Bảolãnh thực hiện hợp đồng Bảolãnhbảo hành Bảolãnh hoàn thanh toán Bảolãnh thanh toán thuế Các loại bảo lãnh. .. ViệtNamcác loại hình dịch vụ bảolãnh ở cácngânhàng tương đối phát triển Tủy theo nhu cầu của khách hàng, các NHTM rất linh hoạt trong việc phát hành các loại hình bảolãnh Tuy nhiên tùy thuộc vào qui mô vốn mà từng ngânhàng áp dụng đầy đủ hoặc một trong số các loại hình như nói ở trên Một số dịch vụ bảolãnh của cácngân hàng: NgânhàngCác loại bảolãnh Vietcombank Bảolãnh vay vốn Bảo lãnh. .. Bảolãnh vay vốn Bảolãnh tiền ứng trước Bảolãnh thanh toán Bảolãnh dự thầu Bảolãnh thực hiện hợp đồng Bảolãnhbảo hành Vietinbank 23 GVHD: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG Nhóm 7 – Lớp NH Đêm1 –K2 Bảolãnh thuế quan Bảolãnhbảo đảm chất lượng sản phẩm Bảolãnh hoàn thanh toán Táibảolãnh (phát hành bảolãnh trên cơ sở cam kết bảolãnh đối ứng của một ngânhàng khác) Các loại bảo. .. * Bảolãnh đối ứng: Là một bảolãnhngânhàng do tổ chức tín dụng (Bên phát hành bảolãnh đối ứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (bên bảo lãnh) về việc đề nghị bên bảolãnh thực hiện bảolãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảolãnh đối ứng với bên nhận bảolãnh Trường hợp, khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảolãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. .. Xác nhận bảolãnh Bảolãnh du học Các loại bảolãnh khác pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế Bảolãnh dự thầu Bảolãnh thực hiện hợp đồng Bảolãnh hoàn trả tiền ứng trước Bảolãnhbảo đảm chất lượng sản phẩm Bảolãnh thanh toán Bảolãnh thanh toán thuế xuất - nhập khẩu Bảolãnh vay vốn Bảolãnh đối ứng BIDV Các loại bảolãnh khác theo yêu cầu khách hàng Agribank... phòng Bảolãnh dự thầu Bảolãnh thực hiện hợp đồng Bảolãnhbảo đảm chất lượng sản phẩm Bảolãnh thanh toán tiền ứng trước (Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảolãnh hoàn trả tiền đặt cọc hoặc bảolãnh tiền đặt cọc) Bảolãnh khoản tiền giữ lại (Bảo lãnh 22 GVHD: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG Nhóm 7 – Lớp NH Đêm1 –K2 chất lượng công trình/ Bảolãnhbảo hành/ Bảolãnhbảo dưỡng) Bảolãnh đối... bên phát hành bảolãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảolãnh đối ứng cho bên bảolãnh * Xác nhận bảo lãnh: Là một bảolãnhngânhàng do tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận bảolãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảolãnh của tổ chức tín dụng được xác nhận bảolãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng Trường hợp bên được xác nhận bảolãnh không thực... nên khắt khe hơn Đây là lý do mà ngânhàngbảolãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảolãnh Tiếp đó, suy thoái kinh tế khiến bên được bảolãnh khó khăn cả trong việc trả nợ ngânhàngbảolãnh sau khi nhận nợ bắt buộc từ ngânhàng này 2.2 Đánh giá kết quả hoạt động bảolãnh của cácngânhàng trong hệ thống NHTM Việt Nam: Kết quả hoạt động bảolãnh của NHTM ViệtNam cho thấy nghiệp vụ này đã... ra, bảolãnhngânhàng góp phần không nhỏ trong việc mở rộng mối quan hệ của ngânhàng với khách hàng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảolãnhngân hàng: 1.4.1 Nhân tố khách quan: Các chính sách kinh tế vĩ mô của quốc gia thể hiện qua các văn bản luật và sự thay đổi của chúng tác động tới các hoạt động bảolãnh cũng như chất lượng bảo lãnhTạiViệt Nam, hoạt động bảolãnh vẫn còn mới song các. .. chứng khoán 1.3 Vai trò của bảolãnhngân hàng: Bảolãnhngânhàng là công cụ tiện ích được sử dụng rộng rãi để trợ giúp các giao dịch kinh tế, hỗ trợ cho các hợp đồng thươngmại mà các giao dịch phi thương mại, tài chính Qua đó, bảolãnhngânhàng giúp đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế để phát triển đất nước Bảolãnh không chỉ là một động lực tạo sự phát triển ngânhàng mà còn có vai trò quan . LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . 4 1.1 KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM CủA BảO LÃNH NGÂN HÀNG: 4 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: 4 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng: . bên được bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh và giữa ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh. Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập: Mặc dù bảo lãnh ngân hàng là quan hệ đa phương, các quan. (3) Các ngân hàng thành viên phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng bảo lãnh chính. (4) Căn cứ vào các bảo lãnh đối ứng của các ngân hàng thành viên, ngân hàng phát hành bảo lãnh chính mở bảo