Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ MỸ HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUỸ ĐẦU TƯCHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội 2009 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục các thuật ngữ viết tắt Mục lục Mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề chung về quỹ đầu tƣ chứng khoán 1 1.1.1 Khái niệm và phân loại quỹ đầu tư chứng khoán 1 1.1.2 Đặc điểm của quỹ đầu tư chứng khoán 8 1.1.3 Vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán 12 1.1.4 Các nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển của Quỹ đầu tư chứng khoán 15 1.2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán 18 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán 19 1.2.2 Yêu cầu của pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán 22 1.3 Pháp luật về quỹ đầu tƣ chứng khoán của một số nƣớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 28 Kết luận Chương 1 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán trƣớc khi Luật chứng khoán có hiệu lực (1998 – 2006) 39 2.1.1 Một số đặc điểm về nội dung của pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán giai đoạn 1998 – 2006 39 2.1.2 Những hạn chế pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán giai đoạn 1998 – 2006 52 2.2 Luật chứng khoán 2006 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành – Bảo đảm pháp lý mới cho hoạt động của quỹ đầu tƣ chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 56 2.2.1 Tác động của sự ra đời Luật chứng khoán 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành đối với sự phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam 56 2.2.2 Hoạt động xây dựng và một số nội dung cơ bản của pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán từ 2006 đến nay 60 2.2.3 Tình hình thực thi pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam từ 2006 đến nay 68 Kết luận Chương 3 80 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán 81 3.1.1 Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển nhà đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán 82 3.1.2 Xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam với tính chất ngày càng phức tạp, chủ thể tham gia thị trường 84 tham gia ngày càng đông 3.1.3 Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thị trường chứng khoán Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế và thực thi các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường dịch vụ chứng khoán bảo đảm khuyến khích nhà đầu tư tổ chức tham gia thị trường 87 3.1.4 Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức để thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu, an toàn, ổn định cho các doanh nghiệp và là “hàn thử biểu” cho nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu 90 3.1.5 Nâng cao hơn nữa vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, trong việc nâng cao tính minh bạch, khắc phục tình trạng đầu tư “bầy đàn” trên thị trường chứng khoán Việt Nam 92 3.1.6 Chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để cùng với các nước thành viên ASEAN tiến tới thành lập một thị trường vốn ASEAN 94 3.1.7 Tạo đà cho thị trường phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay 96 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán ở Việt 97 3.2.1 Về phương diện lập pháp 97 3.2.1.1 Khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn các quy định về công ty đầu tư chứng khoán 98 3.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của khối công ty quản lý quỹ 102 3.2.1.3 Cần có những nghiên cứu để bảo đảm hài hoà trong việc thực 104 thi chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán 3.2.1.4 Bổ sung thêm những chi tiết cần thiết, đảm bảo cho hoạt động của quỹ đầu tư được an toàn và hiệu quả 105 3.2.2 Một số giải pháp khác 107 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức của nhà đầu tư cá nhân về QĐTCK và phương thức đầu tư qua quỹ, đây là giải pháp cần tiến hành ngay 107 3.2.2.2 Tăng cường công tác giám sát các hoạt động của các QĐTCK 110 3.2.2.3 Thành lập Quỹ đầu tư chứng khoán thuộc sở hữu nhà nước, sau khi quỹ hoạt động ổn định, bán lại quỹ cho các nhà đầu tư công chúng 110 3.2.2.4 Cho phép thành lập Quỹ đầu tư trước, sau đó chuyển sang cho Công ty quản lý quỹ quản lý 112 3.2.2.5 Tăng cường đội ngũ chuyên gia kinh tế tài chính, tính chuyên nghiệp trong hoạt động của các QĐTCK 114 3.2.2.6 Tăng cường công tác phổ biến về quỹ đầu tư chứng khoán cho nhà đầu tư trên thị trường 114 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tế đã chứng minh là, khi TTCK phát triển đến một giai đoạn nhất định, các hoạt động đầu tư cần phải được tiến hành thông qua các nhà đầu tư có tổ chức, có kinh nghiệm để nhà đầu tư nhỏ có thể đạt được lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro và chi phí thấp nhất. Người thực hiện hoạt động đầu tư thay cho các nhà đầu tư nhỏ, năng lực tài chính thấp, thiếu kỹ năng phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định đầu tư, đó là các QĐTCK. Các QĐTCK chỉ có thể phát huy được vai trò của mình trong việc ổn định, phát triển thị trường theo hướng minh bạch, an toàn khi TTCK hoạt động theo những quy luật vốn có của nó. Khi TTCK mới xây dựng, nhà đầu tư nước ta còn khá e dè khi đầu tư vào thị trường, nhưng khi cảnh kiếm tiền trên TTCK quá dễ đã thôi thúc nhà đầu tư, bất kể họ là ai lao vào kinh doanh chứng khoán. Chứng khoán vượt quá giá trị thật. Nhà đầu tư biết nhưng họ vẫn mua. Họ chấp nhận mạo hiểm vì tin rằng trên thị trường sẽ còn có người mua lại nó với giá cao hơn nữa. Lòng tham của con người khiến họ hành động, bởi khi còn nhìn thấy cơ hội kiếm lợi, họ còn nhảy vào. Sự phát triển theo kiểu “bong bóng” của TTCK Việt Nam trong năm 2006 có mức tăng trưởng cao nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với 145% và đầu năm 2007 tăng thêm 46% - cao nhất trên thế giới [24] buộc các nhà hoạch định chính sách phải suy nghĩ bảo đảm sự phát triển bền vững của thị trường, đến mức Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 03/QĐ-NHNN về hạn chế cho vay kinh doanh chứng khoán của các ngân hàng thương mại để tránh một cuộc khủng hoảng tài chính như đã xảy ra ở các nước Đông Nam á những năm 1997. Thực trạng trên kết hợp với tình trạng từ đầu năm 2008 tới nay, TTCK Việt Nam sụt giảm tới mức đáng lo ngại, nhiều nhà đầu tư đã mất hết nguồn vốn đầu tư, tài sản riêng do chứng khoán mất giá, hoặc có nhà đầu tư chuyển hướng sang kinh doanh vàng hoặc đô la Mỹ càng làm cho tình trạng rối ren trên thị trường tài chính nước ta. Để thị trường phát triển ổn định, an toàn, nhà nước cần có các biện pháp để khuyến khách nhà đầu tư chuyên nghiệp và các QĐTCK. Muốn làm được điều này, cần nâng cao nhận thức của nhà đầu tư về những lợi ích thoong qua việc đầu tư thông qua QĐTCK, các quy định pháp luật về mô hình QĐTCK, nhất là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của nhà đầu tư để nhà đầu tư nhận thức được nếu đầu tư qua QĐTCK học sẽ được bảo đảm rằng nguồn vốn đầu tư sẽ mang lại lợi nhuận tối đa và sự bảo vệ của các quy định pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về QĐTCK hiện nay phần lớn mới chỉ tập trung vào các biện pháp nhằm khuyến khích, phát triển QĐTCK trong điều kiện TTCK Việt Nam ngày càng phát triển, như Nguyễn Lê Cường (2007) Quỹ đầu tư chứng khoán – mô hình tổ chức và giải pháp thúc đẩy phát triển trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính; Phương Hoàng Lan Hương (2001), Hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán và Công ty quản lý quỹ ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia Ucraine, TS. Nguyễn Minh Đức (2006), Thị trường chứng khoán trong nền kinh tế chuyển đổi, Nxb Tài chính, Hà Nội; Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2008), “Quỹ đầu tư chứng khoán mô hình thích hợp để nhà đầu tư nhỏ tham gia thị trường chứng khoán”, Tạp chí Ngân hàng số 19, tháng 9/2008; Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2009), “Phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 82, tháng 3/2009; Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2009), Thực trạng pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số tháng 7/2009; Võ Thị Mỹ Hương (2009), Vài nét về pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 84, tháng 5/2009… Như vậy, các nghiên cứu này phần lớn tập trung chỉ rõ mô hình tổ chức, cách thức vận hành QĐTCK hoặc khai thác những lợi ích từ việc đầu tư thông qua QĐTCK hoặc nghiên cứu QĐTCK song song với công ty quản lý quỹ. Trong tác tài liệu giảng dạy tại các trường đại học hiện nay, QĐTCK được đề cập rất ít, chỉ là những nét khái quát hay được đề cập như một chủ thể kinh doanh trên TTCK, như Học viện Tài chính (2008), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Tài chính, Hà Nội; TS. Đào Lê Minh (Chủ biên, 2004) Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS NGƯT Đinh Xuân Trình, PTS Nguyễn Thị Quy (1998), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các nghiên cứu chuyên sâu, có tính hệ thống các quy định pháp luật về QĐTCK hiện nay hầu như chưa được đề cập nhiều. Với những suy nghĩ trên, việc lựa chọn nội dung “Pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở khái quát hệ thống lý luận về QĐTCK, luận văn tập trung làm rõ hơn những vấn đề lý luận pháp luật QĐTCK, phân tích thực trạng và đề xuất các nhóm giải pháp sửa đổi, bổ sung những bất cập, hạn chế của pháp luật hiện hành và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật QĐTCK trên thực tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Là luận văn chuyên ngành luật học, Luận văn không phân tích dưới giác độ kinh tế mà tập trung chủ yếu vào việc đánh giá, bình luận về các quy định pháp luật hiện hành về QĐTCK. Để làm được điều này, Luận văn tập trung xây dựng hệ thống các vấn đề lý luận về QĐTCK, trong đó nhấn mạnh đến đặc điểm đặc thù của QĐTCK; những vấn đề lý luận pháp luật QĐTCK trên cơ sở phân tích, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới. Đồng thời Luận văn phân tích thực trạng của pháp luật QĐTCK qua các giai đoạn phát triển nhằm chỉ ra những bất cập, hạn chế và đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung phù hợp với tiến trình cải cách TTCK Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích so sánh tổng hợp để chỉ rõ mô hình pháp lý của QĐTCK, chỉ ra những bất cập, hạn chế trong các quy định để chỉ ra biện pháp sửa đổi, bổ sung. Ngoài các phương pháp trên, tác giả cũng sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để chỉ rõ những khó khăn trong việc vận hành mô hình QĐTCK, đồng thời làm rõ nhu cầu, phương hướng xây dựng, vận hành QĐTCK theo quy định của pháp luật hiện hành, nhất là thành lập và vận hành mô hình công ty đầu tư chứng khoán theo quy định của Luật chứng khoán 2006. 6. Những đóng góp mới của Luận văn - Luận văn đã khái quát được hệ thống các vấn đề lý luận về QĐTCK, lý luận pháp luật QĐTCK và nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp của một số nước về QĐTCK và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Luận văn khái quát quá trình phát triển pháp luật QĐTCK Việt Nam qua các giai đoạn, chỉ rõ những nội dung, kết quả công tác lập pháp và những bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật QĐTCK làm tiền đề lý luận và thực tiễn đề xuất các nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật QĐTCK trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế; - Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Luận văn đã xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật QĐTCK, đề xuất các nhóm giải pháp pháp lập pháp và thực thi pháp luật QĐTCK trên thực tế. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày bao gồm 3 chương: Chương 1. Những vấn đề chung về Quỹ đầu tư chứng khoán và pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán Chương 2. Thực trạng pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Chương 3. Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật Quỹ đầu tư chứng khoán trong giai đoạn hiện nay [...]... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Khái niệm và phân loại quỹ đầu tƣ chứng khoán 1.1.1.1 Khái niệm quỹ đầu tƣ chứng khoán TTCK trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được xác định là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ... lý tốt Đó là các chế độ pháp lý về sở hữu, về điều tiết và giải quyết tranh chấp, các quy chế về quỹ, hệ thống thuế, luật đầu tư Hoạt động của quỹ đầu tư bao gồm nhiều nội dung [27]: a) Huy động vốn Các quỹ đầu tư thường phát hành cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu tư mà không được phép phát hành trái phiếu hay sử dụng các nguồn vốn khác để đầu tư Đối với quỹ đầu tư dạng công ty, quỹ phát hành cổ phiếu... quỹ đầu tư dạng công ty hiện được áp dụng rộng rãi tại các nước có thị trường chứng khoán hình thành và phát triển từ lâu đời mà điển hình là thị trường chứng khoán Mỹ và Anh, chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy định của UBCKNN, quỹ đầu tư không có tư cách pháp nhân Sơ đồ 1: Cơ chế hoạt động của quỹ đầu tƣ dạng công ty - Quỹ đầu tƣ dạng hợp đồng Quỹ đầu tư dạng hợp đồng còn được gọi là mô hình quỹ. .. đầu tư – những người có tiền tạm thời nhàn rỗi chuyển giao tiền vốn của mình cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp thực hiện hoạt động đầu tư hộ mình Những nhà đầu tư chuyên nghiệp này là người có kiến thức, am hiểu thị trường giúp cho các nhà đầu tư riêng lẻ yên tâm hơn trong hoạt động đầu tư Nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán bằng cách góp tiền vào quỹ thông qua việc mua chứng. .. đi, pháp luật về QĐTCK góp phần rất lớn vào việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Đầu tư chứng khoán là hoạt động có tính rủi ro rất cao Có thể chia rủi ro đầu tư chứng khoán thành hai loại là rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Rủi ro trong đầu tư chứng khoán có thể được giảm thiểu thông quan việc đa dạng hóa danh mục đầu tư Việc đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro có thể do những nhà đầu. .. góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ Với quy định này của Luật chứng khoán, QĐTCK không chỉ là QĐTCK dạng hợp đồng dạng tín thác đầu tư mà còn được thiết lập theo mô hình công ty – công ty đầu tư chứng khoán Mô... nhau của nhà đầu tư Ở mức độ khái quát, nhà đầu tư được hiểu là những người thực hiện việc bỏ tiền đầu tư chứng khoán thông qua việc trao đổi, giao dịch các công cụ của TTCK Nhà đầu tư bao gồm nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư chuyên nghiệp Nhà đầu tư cá nhân là những người tự mình tham gia giao dịch chứng khoán trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Khi TTCK chưa phát triển, nhà đầu tư cá nhân... nhiên, khi đầu tư thông qua QĐTCK, nhà đầu tư không trực tiếp quản lý, ra quyết định đầu tư nên việc bảo toàn tài sản đầu tư của những nhà đầu tư nhỏ luôn là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu, nhất là các biện pháp pháp lý Đây cũng là yêu cầu có ý nghĩa xuyên suốt trong quá trình lập pháp về QĐTCK 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tƣ chứng khoán So... của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng Các nhà đầu tư vào các quỹ tư nhân thường với lượng vốn lớn, và đổi lại họ có thể tham gia vào trong việc kiểm soát đầu tư của quỹ b) Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn, QĐTCK gồm - Quỹ đóng Đây là hình thức quỹ phát hành chứng chỉ quỹ một lần duy nhất khi tiến hành huy động vốn cho quỹ và quỹ không thực hiện việc mua lại cổ phiếu /chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư. .. quản lý bởi một đội ngũ chuyên gia lành nghề về phân tích và đầu tư trên cơ sở tiềm lực tài chính mạnh Các nhà đầu tư chuyên nghiệp thực hiện hoạt động đầu tư trên cơ sở một danh mục đầu tư đã được xác định, quy mô vốn lớn hơn nhiều so với nhà đầu tư cá nhân QĐTCK là nhà đầu tư chuyên nghiệp Thông qua QĐTCK các nhu cầu đầu tư được thể hiện sinh động bằng việc QĐTCK lựa chọn được danh mục đầu tư hiệu . Chương 1. Những vấn đề chung về Quỹ đầu tư chứng khoán và pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán Chương 2. Thực trạng pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Chương 3. Một số kiến nghị. đầu tư. Nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán bằng cách góp tiền vào quỹ thông qua việc mua chứng chỉ quỹ đầu tư. Chứng chỉ quỹ đầu tư là cơ sở xác lập quyền sở. thi pháp luật Quỹ đầu tư chứng khoán trong giai đoạn hiện nay CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU