Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
425,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ MỸ HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUỸ ĐẦU TƢCHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học nêu Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ VÕ THỊ MỸ HƢƠNG DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT QĐTCK: Quỹ đầu tư chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục thuật ngữ viết tắt Mục lục Mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề chung quỹ đầu tƣ chứng khoán 1.1.1 Khái niệm phân loại quỹ đầu tư chứng khoán 1.1.2 Đặc điểm quỹ đầu tư chứng khoán 1.1.3 Vai trò quỹ đầu tư chứng khoán 12 1.1.4 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển 15 Quỹ đầu tư chứng khoán 1.2 Những vấn đề pháp luật quỹ đầu tƣ chứng 18 khoán 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật tổ chức 19 hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán 1.2.2 1.3 Yêu cầu pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán 22 Pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán số nƣớc 28 học kinh nghiệm Việt Nam Kết luận Chương 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán trƣớc Luật chứng 39 khoán có hiệu lực (1998 – 2006) 2.1.1 Một số đặc điểm nội dung pháp luật quỹ đầu tư chứng 39 khoán giai đoạn 1998 – 2006 2.1.2 Những hạn chế pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán giai đoạn 52 1998 – 2006 2.2 Luật chứng khoán 2006 văn hƣớng dẫn thi 56 hành – Bảo đảm pháp lý cho hoạt động quỹ đầu tƣ chứng khoán thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2.2.1 Tác động đời Luật chứng khoán 2006 văn 56 hướng dẫn thi hành phát triển quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam 2.2.2 Hoạt động xây dựng số nội dung pháp luật 60 Quỹ đầu tư chứng khoán từ 2006 đến 2.2.3 Tình hình thực thi pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt 68 Nam từ 2006 đến Kết luận Chương 80 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực thi pháp luật 81 quỹ đầu tƣ chứng khoán 3.1.1 Thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước phát triển 82 nhà đầu tư chuyên nghiệp thị trường chứng khoán 3.1.2 Xu hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam với tính chất ngày phức tạp, chủ thể tham gia thị trường tham gia ngày đông 84 3.1.3 Xây dựng hoàn thiện pháp luật thị trường chứng khoán 87 Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế thực thi cam kết quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ chứng khoán bảo đảm khuyến khích nhà đầu tư tổ chức tham gia thị trường 3.1.4 Nắm bắt hội, vượt qua thách thức để thị trường chứng 90 khoán Việt Nam trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu, an toàn, ổn định cho doanh nghiệp “hàn thử biểu” cho kinh tế giai đoạn hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu 3.1.5 Nâng cao vai trò quỹ đầu tư chứng khoán 92 việc cung ứng vốn cho kinh tế, việc nâng cao tính minh bạch, khắc phục tình trạng đầu tư “bầy đàn” thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1.6 Chuẩn bị điều kiện cần đủ để với nước thành 94 viên ASEAN tiến tới thành lập thị trường vốn ASEAN 3.1.7 Tạo đà cho thị trường phục hồi sau khủng hoảng tài 96 toàn cầu 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi 97 pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán Việt 3.2.1 Về phương diện lập pháp 3.2.1.1 Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn quy định 97 98 công ty đầu tư chứng khoán 3.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động khối 102 công ty quản lý quỹ 3.2.1.3 Cần có nghiên cứu để bảo đảm hài hoà việc thực 104 thi sách thuế thu nhập cá nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán 3.2.1.4 Bổ sung thêm chi tiết cần thiết, đảm bảo cho hoạt động 105 quỹ đầu tư an toàn hiệu 3.2.2 Một số giải pháp khác 107 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức nhà đầu tư cá nhân QĐTCK 107 phương thức đầu tư qua quỹ, giải pháp cần tiến hành 3.2.2.2 Tăng cường công tác giám sát hoạt động QĐTCK 110 3.2.2.3 Thành lập Quỹ đầu tư chứng khoán thuộc sở hữu nhà nước, 110 sau quỹ hoạt động ổn định, bán lại quỹ cho nhà đầu tư công chúng 3.2.2.4 Cho phép thành lập Quỹ đầu tư trước, sau chuyển sang cho 112 Công ty quản lý quỹ quản lý 3.2.2.5 Tăng cường đội ngũ chuyên gia kinh tế tài chính, tính chuyên 114 nghiệp hoạt động QĐTCK 3.2.2.6 Tăng cường công tác phổ biến quỹ đầu tư chứng khoán cho 114 nhà đầu tư thị trường Kết luận Tài liệu tham khảo 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế chứng minh là, TTCK phát triển đến giai đoạn định, hoạt động đầu tư cần phải tiến hành thông qua nhà đầu tư có tổ chức, có kinh nghiệm để nhà đầu tư nhỏ đạt lợi nhuận cao với độ rủi ro chi phí thấp Người thực hoạt động đầu tư thay cho nhà đầu tư nhỏ, lực tài thấp, thiếu kỹ phân tích, đánh giá để đưa định đầu tư, QĐTCK Các QĐTCK phát huy vai trò việc ổn định, phát triển thị trường theo hướng minh bạch, an toàn TTCK hoạt động theo quy luật vốn có Khi TTCK xây dựng, nhà đầu tư nước ta e dè đầu tư vào thị trường, cảnh kiếm tiền TTCK dễ thúc nhà đầu tư, họ lao vào kinh doanh chứng khoán Chứng khoán vượt giá trị thật Nhà đầu tư biết họ mua Họ chấp nhận mạo hiểm tin thị trường có người mua lại với giá cao Lòng tham người khiến họ hành động, nhìn thấy hội kiếm lợi, họ nhảy vào Sự phát triển theo kiểu “bong bóng” TTCK Việt Nam năm 2006 có mức tăng trưởng cao khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với 145% đầu năm 2007 tăng thêm 46% - cao giới [24] buộc nhà hoạch định sách phải suy nghĩ bảo đảm phát triển bền vững thị trường, đến mức Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 03/QĐ-NHNN hạn chế cho vay kinh doanh chứng khoán ngân hàng thương mại để tránh khủng hoảng tài xảy nước Đông Nam năm 1997 Thực trạng kết hợp với tình trạng từ đầu năm 2008 tới nay, TTCK Việt Nam sụt giảm tới mức đáng lo ngại, nhiều nhà đầu tư hết nguồn vốn đầu tư, tài sản riêng chứng khoán giá, có nhà đầu tư chuyển hướng sang kinh doanh vàng đô la Mỹ làm cho tình trạng rối ren thị trường tài nước ta Để thị trường phát triển ổn định, an toàn, nhà nước cần có biện pháp để khuyến khách nhà đầu tư chuyên nghiệp QĐTCK Muốn làm điều này, cần nâng cao nhận thức nhà đầu tư lợi ích thoong qua việc đầu tư thông qua QĐTCK, quy định pháp luật mô hình QĐTCK, quyền nghĩa vụ pháp lý nhà đầu tư để nhà đầu tư nhận thức đầu tư qua QĐTCK học bảo đảm nguồn vốn đầu tư mang lại lợi nhuận tối đa bảo vệ quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu QĐTCK phần lớn tập trung vào biện pháp nhằm khuyến khích, phát triển QĐTCK điều kiện TTCK Việt Nam ngày phát triển, Nguyễn Lê Cường (2007) Quỹ đầu tư chứng khoán – mô hình tổ chức giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính; Phương Hoàng Lan Hương (2001), Hình thành phát triển quỹ đầu tư chứng khoán Công ty quản lý quỹ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia Ucraine, TS Nguyễn Minh Đức (2006), Thị trường chứng khoán kinh tế chuyển đổi, Nxb Tài chính, Hà Nội; Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2008), “Quỹ đầu tư chứng khoán mô hình thích hợp để nhà đầu tư nhỏ tham gia thị trường chứng khoán”, Tạp chí Ngân hàng số 19, tháng 9/2008; Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2009), “Phát triển quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 82, tháng 3/2009; Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2009), Thực trạng pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số tháng 7/2009; Võ Thị Mỹ Hương (2009), Vài nét pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 84, tháng 5/2009; Bùi Nguyên Hoàn (2004), “Quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư”, Tạp chí Chứng khoán số 10, tháng 11/2004 Như vậy, nghiên cứu phần lớn tập trung rõ mô hình tổ chức, cách thức vận hành QĐTCK khai thác lợi ích từ việc đầu tư thông qua QĐTCK nghiên cứu QĐTCK song song với công ty quản lý quỹ Trong tác tài liệu giảng dạy trường đại học nay, QĐTCK đề cập ít, nét khái quát hay đề cập chủ thể kinh doanh TTCK, Học viện Tài (2008), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Tài chính, Hà Nội; TS Đào Lê Minh (Chủ biên, 2004) Giáo trình vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS NGƯT Đinh Xuân Trình, PTS Nguyễn Thị Quy (1998), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các nghiên cứu chuyên sâu, có tính hệ thống quy định pháp luật QĐTCK chưa đề cập nhiều Với suy nghĩ trên, việc lựa chọn nội dung “Pháp luật Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Nội dung nghiên cứu đề tài Trên sở khái quát hệ thống lý luận QĐTCK, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận pháp luật QĐTCK, phân tích thực trạng đề xuất nhóm giải pháp sửa đổi, bổ sung bất cập, hạn chế pháp luật hành đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật QĐTCK thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Là luận văn chuyên ngành luật học, Luận văn không phân tích giác độ kinh tế mà tập trung chủ yếu vào việc đánh giá, bình luận quy định pháp - Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên) b) Căn vào cấu trúc vận động vốn, QĐTCK gồm - Quỹ đóng - Quỹ mở c) Căn vào cấu tổ chức hoạt động quỹ, QĐTCK gồm - Quỹ đầu tư dạng công ty - Quỹ đầu tư dạng hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm quỹ đầu tƣ chứng khoán Một là, QĐTCK hoạt động sở quan hệ ủy thác tài sản, theo đó, nhà đầu tư – người có tiền tạm thời nhàn rỗi chuyển giao tiền vốn cho nhà đầu tư chuyên nghiệp thực hoạt động đầu tư hộ Hai là, hoạt động QĐTCK thực thông qua công ty quản lý quỹ Ba là, QĐTCK loại quỹ đầu tư mà tỷ trọng vốn quỹ sử dụng chủ yếu vào để đầu tư kinh doanh chứng khoán Bốn là, mô hình hoạt động QĐTCK đa dạng, linh hoạt, giúp cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với nhu cầu quỹ đại chúng, quỹ thành viên, quỹ mở, quỹ đóng… Năm là, QĐTCK mô hình đáp ứng nhu cầu khác nhà đầu tư 1.1.3 Vai trò quỹ đầu tƣ chứng khoán Thứ nhất, QĐTCK cung cấp cho nhà đầu tư riêng lẻ, cho công chúng hội đầu tư tốt để đạt mục đích tối đa hóa lợi ích Thứ hai, QĐTCK góp phần quan trọng vào việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Thứ ba, QĐTCK góp phần quan trọng vào phát triển ổn định TTCK 1.1.4 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển Quỹ đầu tƣ chứng khoán Một là, Mức độ phát triển hoàn thiện TTCK cho phép nhà quản lý, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận nhiều hội đầu tư, song giống hoạt động kinh doanh khác, đầu tư chứng khoán tiềm ẩn không rủi ro Hai là, nhận thức nhà đầu tư chứng khoán, TTCK phương thức đầu tư chứng khoán Ba là, yêu cầu thân QĐTCK cần có đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm tham gia thị trường để bảo đảm khả sinh lời, lựa chọn danh mục đầu tư chứng khoán có hiệu Bốn là, môi trường pháp lý cho tổ chức hoạt động QĐTCK 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật tổ chức hoạt động quỹ đầu tƣ chứng khoán - Pháp luật QĐTCK góp phần lớn vào việc giảm thiểu rủi ro gia tăng lợi ích cho bên tham gia Nói khác đi, pháp luật QĐTCK góp phần lớn vào việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư - Pháp luật QĐTCK hạn chế hành vi trục lợi bất hợp pháp, hạn chế đến mức thấp giao dịch bất lợi cho nhà đầu tư từ góp phần vào việc bảo vệ nhà đầu tư - Pháp luật QĐTCK góp phần vào việc phát triển hệ thống quản lý đầu tư chuyên nghiệp, giảm công việc lưu giữ chứng từ cung cấp thông tin cho quan thuế đầu tư chứng khoán trực tiếp Nói khác đi, pháp luật QĐTCK góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính minh bạch TTCK - Đáp ứng điều kiện trình hội nhập kinh tế quốc tế việc triển khai thực cam kết quốc tế điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới 1.2.2 Yêu cầu pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán Một là, bảo đảm bình đẳng nhà đầu tư tham gia quỹ đầu tư chứng khoán Hai là, pháp luật phải ngăn chặn có hiệu hành vi trục lợi quan quản lý QĐTCK Ba là, pháp luật QĐTCK bảo đảm phù hợp, thống hệ thống với hệ thống pháp luật Bốn là, pháp luật QĐTCK phải quy định cụ thể phương thức thành lập, quản lý hoạt động QĐTCK 1.3 PHÁP LUẬT VỀ QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.3.1 Pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán Bungari So với kinh tế thị trường non trẻ mà Bulgari xây dựng hoàn thiện, thị trường vốn Bulgari lại hình thành từ sớm (đầu kỷ XX) Luật Chứng khoán, lần thông qua vào năm 1907 trực tiếp điều chỉnh tổ chức hoạt động thị trường chứng khoán quỹ đầu tư Ngày 15-4-1914, nhà vua Bulgari Chỉ dụ số 7, cho phép thị trường chứng khoán Bulgari thức mở cửa hoạt động Về QĐTCK, Luật chứng khoán Bulgari quy định có hai loại công ty đầu tư chứng khoán công ty chứng khoán dạng mở công ty đầu tư chứng khoán dạng đóng với trình tự thủ tục thành lập, hoạt động quy định cụ thể chi tiết từ Điều 164 đến Điều 201 Luật chứng khoán Bulgari quy định cụ thể trình tự thành lập công ty đầu tư chứng khoán khác công ty đầu tư chứng khoán dạng đóng công ty đầu tư chứng khoán dạng mở Điều 177 Luật chứng khoán Bulgari quy định công ty đầu tư không tự chuyển đổi thành kiểu công ty khác công ty thương mại thay đổi hoạt động công ty Việc chuyển đổi công ty dạng mở thành công ty đầu tư dạng đóng ngược lại tiến hành cho phép Uỷ ban Bất việc chuyển đổi sáp nhập, mua đứt, phân chia hay chia tách, kết thúc hoạt động công ty đầu tư phải tiến hành với cho phép Uỷ ban Các văn luật quy định điều kiện thủ tục tiến hành việc chuyển đổi kết thúc hoạt động công ty đầu tư đề cập Uỷ ban định người toán uỷ thác trông coi công ty đầu tư Để xin phép tiến hành hoạt động trên, cần nộp hồ sơ theo mẫu quy định Uỷ ban xem xét cấp định thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ trường hợp cần bổ sung thông tin, tài liệu, thông báo việc bổ sung tài liệu vòng ngày kể từ ngày nhận hồ sơ 1.3.2 Pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán Hoa Kỳ Hoa Kỳ nơi quỹ đầu tư phát triển mạnh mẽ Năm 1893 khoản quyên góp ủng hộ tài xây dựng phát triển Đại học Harvard Hoa Kỳ ghi nhận xuất quỹ đầu tư Vào ngày 21/3/1994 quỹ tương hỗ thức thành lập ba nhà kinh doanh chứng khoán Boston (Hoa Kỳ) có tên gọi Quỹ Tín thác nhà đầu tư Massachusetts (Massachusetts Investors Trust-MIT) Có lẽ người sáng lập dự báo trước tương lai phát triển phổ biến loại hình Khủng hoảng 1929 làm chậm trình tăng trưởng quỹ đầu tư tương hỗ Hoa Kỳ Luật chứng khoán năm 1933 Luật Giao dịch chứng khoán năm 1934 ban hành nhằm khôi phục thị trường Theo hai đạo luật quỹ đầu tư phải đăng ký hoạt động với Ủy ban SEC (Securities & Exchance Comission) cung cấp báo bạch tới nhà đầu tư tiềm Tới năm 1940, SEC tiếp tục ban hành Luật Công ty đầu tư với dẫn pháp lý bắt buộc quỹ đầu tư phải tuân theo áp dụng tới tận ngày Niềm tin phục hồi thị trường chứng khoán quỹ tương hỗ bắt đầu nở rộ Tới cuối thập kỷ 60 kỷ trước Hoa Kỳ có khoảng 270 quỹ với giá trị tài sản nắm giữ ước khoảng 48 tỷ đô-la Mỹ Năm 1976 John C Bogle mở quỹ đầu tư số thị trường có tên First Index Investment Trust Vào tháng 11 năm 2000 quỹ tương hỗ có giá trị lớn lịch sử với 100 tỷ đô-la Mỹ tài sản Quỹ ngày có tên gọi Vanguard 500 Index Quỹ đầu tƣ uỷ thác (UIT) dạng công ty đầu tư Mỹ phát hành danh mục chứng khoán cố định thời gian xác định Các quỹ đầu tư uỷ thác liên kết nhà tài trợ bán cho nhà đầu tư thông qua nhà môi giới chứng khoán Danh mục đầu tư quỹ bao gồm vài loại chứng khoán khác Hai loại chứng khoán mà quỹ đầu tư uỷ thác cổ phiếu uỷ thác trái phiếu Uỷ thác đầu tư tạo thông qua công ty Regulated Investment Coporation (RIC) Grantor Trust RIC dạng công ty mà nhà đầu tư tham gia chủ sở hữu Grantor Trust ngược lại cho phép nhà đầu tư phần sở hữu chứng khoán Từ phân tích pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán số nước nêu rút học kinh nghiệm sau đây: Một là, pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư QĐTCK phận thiếu pháp luật chứng khoán TTCK nước Luật chứng khoán nước dành chương riêng quy định thành lập, tổ chức hoạt động QĐTCK Theo đó, việc hình thành phát triển QĐTCK cần có bước chuẩn bị kỹ lưỡng, đặc biệt theo kịp phát triển thị trường Pháp luật QĐTCK nước thường đời sau QĐTCK vận hành thực tế Điều giúp cho quy định pháp luật QĐTCK gần với thực tiễn hoạt động, với yêu cầu quản lý QĐTCK Pháp luật QĐTCK nước kết việc muốn thiết lập hệ thống chủ thể tham gia thị trường ngày chuyên nghiệp nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho nhà đầu tư Hai là, tùy thuộc vào phát triển thị trường nước giai đoạn phát triển khác nhau, Luật chứng khoán nước thường quy định linh hoạt việc lựa chọn mô hình QĐTCK nhà đầu tư Mỗi mô hình QĐTCK có ưu điểm nhược điểm khác nhau, tất QĐTCK có điểm chung chúng nhà đầu tư chuyên nghiệp Ba là, nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư QĐTCK nước làm rõ mối quan hệ công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám giám với QĐTCK QĐTCK với nhà đầu tư (người mua chứng quỹ) vừa bảo đảm tài sản hoạt động, vừa bảo đảm tính độc lập, tự chủ quỹ hoạt động Đây nội dung xuyên suốt quy định pháp luật QĐTCK nước Các quỹ đầu tư với quyền tự đầy đủ mà khách hàng giao cho doanh nghiệp tư vấn đầu tư chứng khoán doanh nghiệp đầu tư tín thác chứng khoán tài sản riêng doanh nghiệp trì độc lập Các chủ nợ không đòi hỏi hay thực thi quyền khác quỹ khách hàng giao cho tài sản mua nhờ sử dụng quỹ để thực nghĩa vụ doanh nghiệp tư vấn đầu tư chứng khoán hay doanh nghiệp tín thác chứng khoán liên quan đến tài sản riêng Các quy định pháp luật QĐTCK nước ta cần quan tâm đến nội dung vấn đề có ý nghĩa định đến việc bảo toàn, phát triển vốn nhà đầu tư Nếu quy định pháp luật thiếu vắng quy định sơ sài quy định rào cản không nhỏ phát triển QĐTCK tương lai KẾT LUẬN CHƢƠNG QĐTCK loại hình quỹ đầu tư thị trường, lượng vốn đầu tư quỹ tập trung đầu tư vào loại chứng khoán QĐTCK thiết lập chủ yếu sở huy động tiền nhàn rỗi nhà đầu tư cá nhân Nói khác đi, QĐTCK phục vụ chủ yếu nhà đầu tư cá nhân, người có tiềm lực tài không đủ mạnh, thiếu kỹ đầu tư thị trường nhằm mang lại lợi ích tối đa cho họ giảm thiểu rủi ro họ tự tiến hành hoạt động đầu tư Về bản, mô hình QĐTCK thiết lập dạng hợp đồng, dạng tín thác đầu tư dạng công ty Mỗi mô hình QĐTCK có ưu điểm, nhược điểm khác nhau, việc lựa chọn mô hình QĐTCK dạng tuỳ thuộc vào phát triển TTCK, lẽ, QĐTCK đời từ TTCK hình thành mà đời thị trường phát triển đến giai đoạn định Pháp luật QĐTCK phận thiếu pháp luật chứng khoán TTCK Pháp luật ghi nhận QĐTCK nhà đầu tư thị trường Hoạt động đầu tư QĐTCK thực thông qua công ty quản lý quỹ ngân hàng giám sát Nội dung quan trọng pháp luật QĐTCK bảo đảm hài hoà lợi ích nhà đầu tư, công ty quản lý quỹ ngân hàng giám sát Nếu không bảo đảm hài hòa lợi ích dẫn đến xung đột lợi ích bên tham gia quan hệ đầu tư Những nội dung QĐTCK, pháp luật QĐTCK trình bày Chương sở lý luận để nghiên cứu quy định pháp luật QĐTCK nước ta nhằm luận giải cách đầy đủ thành tựu mà pháp luật QĐTCK đạt đồng thời đề bất cập, hạn chế cần khắc phục để pháp luật QĐTCK công cụ hữu hiệu xây dựng đội ngũ nhà đầu tư chuyên nghiệp TTCK Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Trên sở khái quát quy định pháp luật QĐTCK, luận văn tập trung phân tích nội dung quy định pháp luật QĐTCK Việt Nam qua hai giai đoạn sau đây: 2.1 PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN TRƢỚC KHI LUẬT CHỨNG KHOÁN CÓ HIỆU LỰC (1998-2006) 2.1.1 Một số đặc điểm nội dung pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán giai đoạn 1998 – 2006 Một là, pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán giai đoạn có mô hình tín thác đầu tư dạng hợp đồng dạng QĐTCK dạng đóng QĐTCK dạng mở Hai là, với đời quy định quỹ đầu tư chứng khoán, TTCK nước ta có thêm chủ thể tham gia thị trường, góp phần tạo nên tính đa dạng, phong phú thị trường, tiền đề cho TTCK phát triển ổn định, an toàn, bảo vệ tối đa quyền lợi cho nhà đầu tư, khắc phục tình trạng đầu tư theo bầy đàn – khuynh hướng phổ biến thị trường Ba là, quy định pháp luật QĐTCK giai đoạn quy định chi tiết trình tự thủ tục thành lập hoạt động QĐTCK Bốn là, quy định quỹ đầu tư chứng khoán làm rõ vị trí, vai trò công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát việc điều hành, giám sát hoạt động quỹ Năm là, pháp luật QĐTCK giai đoạn quy định cụ thể, chi tiết quản lý nhà nước quỹ đầu tư chứng khoán đồng thời quy định chi tiết, cụ thể biện pháp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 2.1.2 Những hạn chế pháp luật QĐTCK giai đoạn 1998 - 2006 Thứ nhất, quy định pháp luật QĐTCK giai đoạn chưa có quy định công ty đầu tư chứng khoán Thứ hai, TTCK Việt Nam bộc lộ không non yếu ngày tiếp tục thể nhược điểm nó, giá chứng khoán tăng giảm liên tục không tuân theo thị trường, khó dự đoán, làm cho tính hấp dẫn đầu tư chứng khoán thông qua thị trường có tổ chức bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thứ ba, Nghị định 48/1998/NĐ-CP ban hành trước TTCK hoạt động quy chế ban hành vào lúc chịu tác động nhiều yếu tố tâm lý thị trường, đặc biệt sau khủng hoảng tài khu vực, thân Nghị định có ràng buộc chặt, lại phải sử dụng nhiều quy định quốc tế chưa phù hợp với hoạt động ban đầu TTCK Việt Nam Thứ tƣ, trình độ quản lý tầm hoạt động QĐTCK thay mặt nhà đầu tư việc quản lý nguồn vốn lớn, cần thiết phải phối hợp tìm kiếm kinh nghiệm tốt quốc tế 2.2 LUẬT CHỨNG KHOÁN 2006 VÀ CÁC VĂN BẢN HƢỚNG DẪN THI HÀNH - BẢO ĐẢM PHÁP LÝ MỚI CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.2.1 Tác động đời Luật chứng khoán 2006 văn hƣớng dẫn thi hành phát triển quỹ đầu tƣ chứng khoán thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Luật chứng khoán Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khó XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 Sự đời Luật chứng khoán 2006 đánh dấu bước phát triển nhận thức nhà nước việc quản lý thị trường Về loại hình kinh doanh dịch vụ chứng khoán, Luật Chứng khoán bao trùm hoạt động kinh doanh, dịch vụ chứng khoán như: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, lưu ký chứng khoán… Theo đó, quyền nghĩa vụ tổ chức quy định rõ ràng, tạo điều kiện cho tổ chức trung gian TTCK có hội phát triển họ người xây dựng phát triển TTCK Luật Chứng khoán tạo sở pháp luật đầy đủ để tăng cường công tác quản lý thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư tổ chức tham gia thị trường; tạo sở pháp lý để giám sát, cưỡng chế thực thi, đảm bảo doanh nghiệp tham gia thị trường phải hoạt động công khai, minh bạch, từ góp phần làm minh bạch hóa kinh tế 2.2.2 Hoạt động xây dựng số nội dung pháp luật Quỹ đầu tƣ chứng khoán từ 2006 đến Sau Luật chứng khoán có hiệu lực thi hành, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Nghị định 14/2007/NĐ-CP có nhiều quy định cụ thể công ty đầu tư chứng khoán Có thể khái quát nội dung quy định QĐTCK Luật chứng khoán văn hướng dẫn thi hành khía cạnh sau đây: Một là, việc hoàn thiện quy định pháp lý QĐTCK dạng hợp đồng, Luật chứng khoán quy định thêm mô hình QĐTCK công ty đầu tư chứng khoán Hai là, Luật chứng khoán văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể trình tự, thủ tục thành lập, phát hành chứng quỹ quỹ công chúng Ba là, pháp luật QĐTCK bổ sung quy định huy động thành lập QĐTCK, niêm yết chứng quỹ nước Bốn là, Luật chứng khoán văn hướng dẫn thi hành làm rõ quan hệ công ty quản lý quỹ với QĐTCK, công ty đầu tư chứng khoán với ngân hàng giám sát Năm là, Luật chứng khoán văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể quyền nghĩa vụ nhà đầu tư tham gia đầu tư vào QĐTCK 2.2.3 Tình hình thực thi pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán Việt Nam từ 2006 đến 2.2.3.1 Những kết đạt việc thực thi pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Thứ nhất, Pháp luật QĐTCK tạo thêm phương thức đầu tư mới, để nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân lựa chọn tham gia thị trường TTCK thị trường có nhiều rủi ro Thứ hai, Pháp luật QĐTCK góp phần hình thành nên hệ thống nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, góp phần thiết lập môi trường cạnh tranh đầu tư chứng khoán theo hướng lành mạnh, thúc đẩy TTCK Việt Nam ngày minh bạch, công khai hiệu hơn, đặc biệt khắc phục tình trạng đầu tư theo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài chính, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (2004), Hệ thống văn pháp luật chứng khoán thị trường chứngkhoán, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài chính, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (2007), Cẩm nang thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Các văn pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lê Cường (2007) Quỹ đầu tư chứng khoán – mô hình tổ chức giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài TS Nguyễn Minh Đức (2006), Thị trường chứng khoán kinh tế chuyển đổi, Nxb Tài chính, Hà Nội Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2008), “Quỹ đầu tư chứng khoán mô hình thích hợp để nhà đầu tư nhỏ tham gia thị trường chứng khoán”, Tạp chí Ngân hàng số 19, tháng 9/2008 Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2009), “Phát triển quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 82, tháng 3/2009 Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương (2009), Thực trạng pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số tháng 7/2009 Bùi Nguyên Hoàn (2004), “Quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư”, Tạp chí Chứng khoán số 10, tháng 11/2004 10 Học viện Tài (2008), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Tài chính, Hà Nội 11 Phương Hoàng Lan Hương (2001), Hình thành phát triển quỹ đầu tư chứng khoán Công ty quản lý quỹ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Thư viện Ủy ban Chứng khoán Nhà nước), Hà Nội 12 Võ Thị Mỹ Hương (2009), Vài nét pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 84, tháng 5/2009 13 ThS Lê Thị Mai Linh (chủ biên, 2003) Giáo trình phân tích đầu tư chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 TS Đào Lê Minh (Chủ biên, 2004) Giáo trình vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 TS Đào Lê Minh (2006), “Nhu cầu khả xây dựng Luật chứng khoán: nhìn từ kết điều tra”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số (120) 2006, tr 49-56 16 TS Đào Lê Minh (2006), “Một số vấn đề chủ yếu hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2006” Tạp chí vấn đề kinh tế giới số (123) 2006, tr 48-56 17 Trần Minh, Nguyễn Ái Phượng (2007), “Quỹ đầu tư chứng khoán - Những mặt tích cực, hạn chế triển vọng, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 8,9/2007 18 Nguyễn Nghiêm Thái Minh (2008), “Thực trạng hoạt động quỹ đầu tư Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 11/2008 tr 15-19 19 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 PGS NGƯT Đinh Xuân Trình, PTS Nguyễn Thị Quy (1998), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Giáo dục, Hà Nội WEBSITE 21.http://www.asset.vn/kinhte/quydautu/quykhac/8371.asset “Các quỹ đầu tư tìm lại cảm hứng cho thị trường chứng khoán Việt Nam” 22.http://www.atpvietnam.com/vn/thuctechoick/18595/index.aspx “Quỹ đầu tư: Lạc quan thận trọng”, (Thứ năm, 21/8/2008, 11:04 GMT+7) 23 http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT2380712551 “Kinh nghiệm từ thị trường chứng khoán Bulgary” (Nguyễn Đình Tôn Nữ) 24.http://chungkhoan24h.com/kinh-doanh-chung-khoan/tai-chinh-hoc-hanhvi-tam-ly-bay-dan-va-ttck-vie.html, Tài học hành vi, tâm lý bầy đàn thị trường chứng khoán Việt Nam 25.http://chungkhoan24h.com/kinh-nghiem-dau-tu/chuc-nang-va-hoat-dongcua-quy-dau-tu.html 26.http://www.dddn.com.vn/PortletBlank.aspx/48AA7423480F4D5B913ED2 4FFF1D617D/View/Dien-dan ACBF/Thi_truong_tai_chinh_chung_khoan_ASEAN_10_nam_sau_khung _hoang/?print=1201568804 “Thị trường tài chính, chứng khoán ASEAN: 10 năm sau khủng hoảng” (Bài tham luận về: “Thị trường tài chính, chứng khoán ASEAN: 10 năm sau khủng hoảng” Công ty TNHH Chứng khoán NHNO&PTNT VN Diễn đàn doanh nghiệp thủ đô nước ASEAN) 27.http://www.div.gov.vn/Bulletin/VN/2006/1/LHNgaQuydautuchungkhoan.d oc , “Hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán”, (PGS.TS Lê Hoàng Nga) 28.http://fastmoney.gdc.vn/Home/Trang Quỹ đầu tư Công ty quản lý quỹ chiến lược chuyển đổi tổng công ty nhà nước theo mô hình tập đoàn kinh tế 29.http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=13543 “Kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán số nước châu Á” 30.www.laodong.com.vn, Quỹ đầu tư - lựa chọn thích hợp cho công chúng 31.http://saga.vn/Cohoigiaothuong/Thitruong1/Thitruongchungkhoan/7525.sa ga “Quản lý Thị trường chứng khoán Châu Á - Một số nhận định mở cửa TTCK khu vực” 32.http://www.saga.vn/Publics/PrintView.aspx?id=13077, Sự tham gia công ty quản lý quỹ quỹ đầu tư TTCK Việt Nam (Tạp chí chứng khoán ngày 15/07/2008) 33.http://www.tcptkt.ueh.edu.vn/?name=ndct_187 Quỹ đầu tư chứng khoán, mô hình phù hợp cho thị trường chứng khoán (TS Trần Thị Thùy Linh & Trương Hoa Minh) 34.http://vietnamnet.vn/kinhte/2006/10/626686/ “Việt Nam hấp dẫn quỹ đầu tư nước ngoài” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Bruce Gilley(2000) , “China Dodgy Funds”, Hong Kong 36 Kenneth A.Stern, Secerts of the investment all-stars American Management Association Publication, 1999 37 Neil Stapley, The stock market, a guide for the private investor 38 People’s Republic of China (1998), Securities Law 39 US of American, Investment Company Act of 1940 40 Z.Bodie, A.Kane and A.J Macus (1996), “Investment” ... QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề chung quỹ đầu tƣ chứng khoán 1.1.1 Khái niệm phân loại quỹ đầu tư chứng khoán 1.1.2 Đặc điểm quỹ đầu tư chứng khoán. .. TRẠNG PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quỹ đầu tƣ chứng khoán trƣớc Luật chứng 39 khoán có hiệu lực (1998 – 2006) 2.1.1 Một số đặc điểm nội dung pháp luật quỹ đầu tư chứng. .. CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Khái niệm phân loại quỹ đầu tƣ chứng khoán 1.1.1.1 Khái niệm quỹ đầu tƣ chứng