1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và biện pháp phát triển thương mại Việt Nam khi tham gia AFTA

16 441 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Phương hướng và biện pháp phát triển thương mại Việt Nam khi tham gia AFTA

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lêi nãi đầu Trong thời gian nay, tình hình kinh tế trị giới diễn biến phức tạp nhanh chóng Sự phát triển phân công lao động quốc tế với thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đa tới biến đổi sâu sắc kinh tế quốc gia Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ với xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá ngày mạnh mẽ không quốc gia tồn phát triển ®ỵc sù co cơm khÐp kÝn ®èi víi thÕ giới bên mà phải có liên kết kinh tế Theo xu hớng giới xuất ngày nhiều hình thức liên kết kinh tế quốc tế cấp độ khác Chính mà ngày 28/7/1995 Việt Nam đà thức trở thành thành viên hiệp hội quốc gia Đông Nam (asean) ngày 1/1/1996 Việt Nam trở thành thành viên khu vực mậu dịch tự asean (ATFA) Cã thĨ nãi viƯc tham gia ATFA lµ bíc khởi động trình hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tuy nhiên Việt Nam trình hội nhập vào AFTA hội mới, lợi ích đạt đợc nh thách thức kinh tế Việt Nam cần phải đợc xem xét nghiên cứu phạm vi khuôn khổ phơng pháp luận rộng rÃi thống Việc phân tích ảnh hởng cần đợc bắt đầu việc xem xét chất tổ chức thơng mại khu vực nói chung nh đặc điểm vị trí tơng đối nớc thành viên khối Không xem xét nghiên cứu tác động tích cực tiêu cực mà xuất phát từ sở lý luận tình hình thực tiển Việt Nam đề tài đa phơng hớng biện pháp phát triển thơng mại Việt Nam đặc biệt hoạt động xuất tiến trình hội nhập AFTA Chơng I hai trào lu lớn kinh tế giới I Toàn cầu hoá: Toàn cầu hoá kinh tế trình lịch sử mà dới trình tác động phát triển không ngừng cách mạng - kỹ thuật quốc tế hoá sản xuất kinh tế nớc ngày phụ thuộc, liên quan chặt chẽ lẫn nhau, yếu tố gây trở ngại cho sản xuất không ngừng bị loại bá dßng lu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thông toàn cầu Toàn cầu hoá xuất đầu kỷ XV - đầu kỷ XVI mà học, địa lý học, thiên văn học, hải dơng học đạt đợc trình độ phát triển Đồng thời với phát triển kinh tế hàng hoá,thị trờng nội địa quốc gia đợc mở rộng thống công tìm miền đất hứa nở rộ Và vùng với thời gian lực lợng sản xuất ngày phát triển phơng tiện giao thông liên lạc đại ngày xuất nhiều, nhu cầu mở rộng thị trờng ngày lới, xu hớng gia tăng toàn cầu hoá nh khách quan Và toàn cầu hoá đợc thể nỗi bật phơng diện sau: Sự phân công lao động, hợp tác quốc tế trở nên sâu sắc chặt chẽ Do lực lợng lao động quốc gia trở thành mắt xích hệ thống phân công lao động hợp tác quốc tế Thể tập trung vấn đề chổ nhiều sản phẩm có phận, chi tiết đợc sản xuất nhiều nớc khác Ví dụ nh hÃng Boeing có tới 650 Công ty đặt 30 nớc khác Điều cho thấy phân công lao động hợp tác quốc tế sâu rộng ®a ®Õn lao ®éng cđa nhiỊu níc ®ỵc tham gia vào việc sản xuất loại hàng hoá đồng Sự phụ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng Thị trờng nớc thực tồn vơi tính chất vừa thị trờng đầu vừa thị trờng đầu vào kinh tế toàn cầu Thị trờng giới vừa thị trờng đầu ra, đầu vào kinh tế nớc Lu thông quốc tế vốn đạt đợc qui mô cha có Hoạt động tiến khoa học kỹ thuật ngày mang tính toàn cầu Không nh trớc khoa học công nghệ phát sinh nớc kinh tế phát triển mà ngày kéo vào quĩ đạo toàn phần lại giới Vậy thầy toàn cầu hoá qui luật phát triển khách quan kinh tế giới Nơi bắt nguồn từ trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất dới tác động mạnh mẽ Cách mạng - Khoa học - Kỹ thuật công nghệ Toàn cầu hoá xu tất yếu Nó tiến trình lịch sử phổ cập tức thì, bối cảnh giải pháp Vì nớc tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà tham gia vào toàn cầu hoá để tận dụng đợc hội, tránh rủi ro II- Khu vực hoá cấp độ hội nhập Khu vực hoá Xét qui mô khu vực hoá diễn hẹp quốc tế hoá phạm vi Khu vực hoá xét theo kinh tế thể phân công, liên kết sản xuất kinh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 doanh nớc khu vực, xoá dần chế độ bảo hộ để đối phó với để đối phó với cạnh tranh xu hớng bảo hộ khu vực khác, nâng cao vÞ trÝ cđa khu vùc cịng nh tõng níc trờng quốc tế Thiết lập vùng kinh tế liên quốc gia để khai thác lợi nớc toàn khu vực Đồng thời khu vực hoá xu mạnh mẽ diễn vô sôi động nhiều cụm quốc gia: Châu Âu có EU (Liên minh Châu Âu) Châu Mỹ có NAFTA (vùng tự thơng mại Bắc Mỹ) Châu Thái Bình Dơng), ASEAN (Hiệp hội nớc Đông á) để đối phó với Xu hớng xuất phát từ phát triển không đồng nớc khu vực nói chung quốc gia nói riêng Một lý khác quốc gia khu vực thờng có đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội để đối phó với t ơng đối giống nhau, thuận lợi cho việc hợp tác phát triển Hiện đồng thời xu hớng toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ xu hớng khu vực hoá Thế giới diễn biến đổi nhanh chóng mau lệ Đặc biệt lÜnh vùc kinh tÕ, khoa häc - c«ng nghƯ víi xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá ngày mạnh mẽ Từ lẽ không quốc gia tồn phát triển đợc co cụm, khép kín kinh tế bên mà phải có liên kết kinh tế Các cấp độ hội nhập thơng mại khu vực 2.1 Khu vực mậu dịch u đÃi (Custom Priviledge): Là hình thức liên kết quốc gia thành viên thống áp dụng mức thuế quan u đÃi quan hệ buôn bán với Ví dụ GATT 2.2 Khu vực mậu dịch tự (Free trade area): Là hình thức liên kết quốc gia thành viên xoá bỏ hoàn toàn trở ngại quan hệ thơng mại với nhau, quốc gia áp dụng sách thuế quan riêng nớc không thuộc khu vực mậu dịch tự Ví dụ AFTA 2.3 Liên minh thuế quan: Đây liên minh quốc tế với nội dung bÃi miễn thuế quan hạn chết mậu dịch khác nớc thành viên Tuy nhiên, có điểm khác với khu vực mậu dịch tự minh thuế quan ngời ta thiết lập biểu thuế quan chung nớc thành viên phần lại giới 2.4 Thị trờng chung (Common Market): Đây liên minh quốc tế áp dụng c ác biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan việc trao đổi thơng mại nhng xa thêm bớc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lµ cho phÐp di chuyển t lao động tự nớc thành viên với từ tạo điều kiện cho hình thành thị trờng thống theo nghÜa réng 2.5 Liªn minh kinh tÕ (Economic Union): Đây liên minh quốc tế với bớc phát triển cao di chuyển hàng hoá, dịch vụ, sức lao động t cách tự nớc thành viên, đồng thời có biểu thuế quan chung với nớc thành viên Liên minh kinh tế thực thống hài hoà sách kinh tế - tài - tiền tệ thành viên, hình thức phát triển cao liên kết kinh tế quốc dân giai đoạn Chơng II - Khái quát khu vực mậu dịch tự ASEAN - AFTA Quá trình hình thành phát triển khu vực mậu dịch tự ASEAN - AFTA ASEAN (Asscociation of Southeast Asian Nation), hiệp hội quốc gia Đông Nam đợc thành lập từ năm 1967 với mục đích hợp tác toàn diện lĩnh vực kinh tế - trị, khoa học, xà hội Đến nay, ASEAN đà phát triển lớn mạnh với 10 thành Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipin, Singapore, Thái Lan, ViƯt Nam, Campuchia, Lµo vµ Mianmar Tuy vËy lµ khu vực kinh tế phát triển vào loại động giới, vấn đề hợp tác kinh tế khu vực lại đợc đời muộn, năm 1992, 25 năm sau thành lập ASEAN Từ năm 1967, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đà đợc trọng với kế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vựcu tiên cung ứng sản xuất hàng hoá bản, xí nghiệp công nghiệp lớn, thoả thuận thơng mại u đÃi quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy đà có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN nhng kết nỗ lực không đạt đợc mục tiêu mong đợi Chỉ đến năm 1992, nớc thành viên ASEAN ký kết hiệp định khu vực mậu dịch tự AFTA hợp tác kinh tế nớc ASEAN thực đợc đa lên tầm mức Mục tiêu AFTA Việc thành lập AFTA năm 1992 mốc quan trọng lịch sử tự hoá thơng mại nội ASEAN, đánh dấu phát triển chất lợng hợp tác thơng mại: tổ chức hợp tác kinh tế khu vực AFTA đợc đa nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368   Tự hoá thơng mại ASEAN việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối rào cản phi thuế quan Thu hút nhà đầu t nớc ngaòi vào khu vực việc đa khối thị trờng thống Làm cho ASEAN thích nghi với ®iỊu kiƯn kinh tÕ qc tÕ ®ang thay ®ỉi, ®Ỉc biệt việc phát triển thoả thuận thơng mại khu vực (Regional trade arrangement - RTA) giới Thách thức Qua phân tích cụ thể lợi so sánh Việt Nam nớc, thấy đợc khó khăn Việt Nam tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực Trớc hết khác biệt thể chế chế quản lý kinh tế Nớc ta giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng Các quan hệ thị trờng kinh tế Việt Nam thực cha trởng thành (cái quán tính cung cách quan liêu, bao cấp quản lý nặng nền): Điều thể mức độ sẵn sàng đón nhận tiến trình AFTA cha cao xét mặt chế quản lý Quan trọng khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nớc ASEAN (về thu nhập bình quân đầu ngời, dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t, trình độ công nghệ ®Ĩ ®èi phã víi) cho thÊy sù c¸ch biƯt qu¸ lớn bất lợi cho Việt Nam mối lo ngại cho trình hội nhập Trình độ công nghệ sản xuất nớc ta, đặc biệt ngành chủ chốt nh công nghiệp chế tạo, chế biến, mức yếu liệu có đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nơi tiêu thụ hàng hoá nớc ASEAN chí nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp theo tăng để đối phó với Do cấu ngành hàng xuất gạo Việt Nam phần lớn nớc ASEAN tơng đối giống nhau, gây cạnh tranh nội khu vực việc thu hút đầu t, tìm kiếm thị trờng công nghệ (ở mức độ khác nhau) Ngoài phải kể đến cạnh tranh khối với Trung Quốc thơng mại đầu t nớc Một khó khăn có lẽ khó khăn lớn mà Việt Nam phải đơng đầu trình hội nhập nhân tố ngời trình độ, kể cán quản lý kinh tế doanh nhân cha đáp ứng đợc với nhu cầu đặt cđa t×nh h×nh míi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nếu xét riêng thực trạng doanh nghiệp Việt Nam môi trờng cạnh tranh phần lớn doanh nghiệp non trẻ, thiếu vốn kinh doanh nh trình độ quản lý, tÝn nhiƯm vµ bỊ dµy kinh nghiƯm Ngoµi ra, tác động không thuận lợi đến doanh nghiệp có vấn đề môi trờng vĩ mô thiếu ổn định với hệ thống thủ tục hành phức tạp không rõ ràng Thủ tục lập doanh nghiệp, lập chi nhánh, đại diện, mạng lới kinh doanh tØnh, ngoµi tØnh, ngoµi níc nãi chung cã tác dụng kìm hÃm khuyến khích kinh doanh Tóm lại, thật hội nhập đợc với khu vực, phải vợt lên trì trệ mình, đạt đợc ổn định trị, kinh tế, xà hội kèm với tăng trởng kinh tế Sự tăng trởng nhịp độ với nớc khu vực sở đảm bảo lâu dài để có liên kết Việt Nam với nớc thành viên ASEAN đợc bền chặt sở hai bên có lợi Bên cạnh khó khăn lớn nhất, có thuận lợi định hội nhập với ASEAN Việt Nam nớc ASEAN nớc láng giềng đà có truyền thống giao lu kinh tế, văn hoá tơng đối hiểu biết lẫn Bên cạnh đó, đờng lối đổi Việt Nam tiÕn tíi ®Ĩ héi nhËp sù thèng nhÊt cđa khu vực Liên kết kinh tế Việt Nam ASEAN xu tất yếu nớc trình hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu, lẽ phù hợp với lợi ích quốc gia Cơ hội Tham gia hợp tác kinh tế, thơng mại với khu vực, Việt Nam thu đợc số hội thuận lợi sau đây: Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN kiện đánh dÊu bíc ph¸t triĨn cđa ViƯt Nam quan hƯ qc tÕ ®Ĩ héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực giới Việc tham gia vào chơng trình điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế thơng mại, thúc đẩy nhanh chóng trình công nghiệp, đại hoá đất nớc Khi nớc cắt giảm dần thuế hàng hoá Việt Nam có hội tốt để xâm nhập vào thị trờng khu vực thÕ giíi Thø hai, ViƯt Nam cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ mở rộng thị trờng u đÃi AFTA Kinh nghiệm c¸c níc khèi cho thÊy r»ng, gia nhËp ASEAN, Việt Nam có đủ điều kiện để mở rộng thị trờng sang nớc khu vực Hiện nay, khoảng 30% kim ngạch nhập Việt Nam từ nớc thuộc ASEAN Các mặt hàng đợc Nhà nớc u tiên nhập nh máy móc, thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp tham gia vào AFTA, CEPT mặt hàng giảm thuế nhập tới 5% Nh vậy, luồng hàng nhập đợc mở rộng nhanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chóng Hơn nữa, cấu danh mục hàng hoá tham gia CEPT bao gồm nông sản thô nông sản chế biến nên Việt Nam tăng cờng sản xuất hàng nông sản cắt giảm thuế trở thành yếu tố kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất mặt hàng để xuất sang ASEAN nớc khu vực Đây hội để Việt Nam tăng dung lợng cung hàng hoá thị trờng tham gia cạnh tranh thị trờng giới Thứ ba, tham gia hợp tác kinh tế, thơng mại với khu vực, Việt Nam có điều kiện thay đổi cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hớng vào xuất Thứ t, có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ nớc thừa vốn có chuyển dịch cấu mạnh sang ngành có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụng nhân công khu vực nh Singapore, Malaysia, Thái Lan để đối phó với Thứ năm, có điều kiện để tiếp thu công nghệ đào tạo kỹ thuật cao ngành cần nhiều lao động mà nớc cần chuyển giao Sử dụng vốn kỹ thuật cao nớc khu vực để khai thác khoáng sản xây dựng sở hạ tầng Thứ sáu, tận dụng u lao động rẻ có hàm lợng chất xám cao để đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang nớc khu vực Thứ bảy, qui định sản phẩm đợc hởng qui chế HƯ thèng u ®·i th quan phỉ cÊp (GPS) cđa Mỹ "trị giá nguyên liệu cho phép nhập để sản xuất hàng hoá dới 65% toàn giá trị sản phẩm vào lÃnh thổ hải quan Mỹ" "giá trị sản phẩm đợc chế tạo hai hai nớc hội viªn cđa mét hiƯp héi kinh tÕ, liªn minh th quan, khu mậu dịch tự đợc coi sản phẩm nớc" Vì vậy, việc Việt Nam tham gia AFTA tạo điều kiện cho Việt Nam nhập nguyên liệu nớc ASEAN khác để sản xuất sản phẩm đợc GPS T×nh h×nh thùc hiƯn AFTA cđa ViƯt Nam Sau trở thành thành viên ASEAN vào cuối năm 1995, Việt Nam cam kết bắt đầu tham gia thực AFTA từ 01/01/1996 kết thúc vào 01/01/2006 với mục tiêu cuối cắt giảm thuế xuất nhập tất mặt hàng thực AFTA xuống 0-5% Đánh giá tác ®éng cđa viƯc gia nhËp AFTA cđa ViƯt Nam năm vừa qua ( 1996 - 2000) đà bớc thực việc cắt giảm thuế quan cho 4.200 đồng thuế nhiên cha cho thấy có thay đổi đáng kể thị trờng xuất nhập Việt Nam Tû Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trọng hoạt động thơng mại Việt Nam với nớc thành viên ASEAN hầu nh thay đổi nhỏ cấu mặt hàng xuất nhập không biến động lớn nguyên nhân sau: Giai đoạn 1996 - 2000 bắt đầu đa vào cắt giảm mặt hàng mà ta có lợi xuất có nhu cầu nhập mà nớc cha có khả sản xuất đợc Những mặt hàng cã møc th xt nhËp khÈu thÊp, chđ u díi 20% phần lớn nhóm hàng có mức thuế suất 0-5% việc thực cắt giảm th st theo AFTA hÇu nh diƠn thêi gian Do vậy, cha thể có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, mặt hàng quan trọng, đợc bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thơng mại Việt Nam (nh rợu, bia, xăng dầu, ô tô, xe máy, phân bón, hoá chất để đối phó với) thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn (GE) danh mục loại trừ tạm thời (TEL) thực nghĩa vụ cắt giảm thuế quan nh loại bỏ hàng rào phi thuế quan - Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam so với nớc ASEAN có điểm tơng đồng rõ nét, cụ thể Việt Nam có lợi xuất mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô số sản phẩm công nghiệp nhẹ nớc ASEAN có lợi đối thủ cạnh tranh thÞ trêng xt khÈu víi ViƯt Nam - Thùc tế thời gian qua cho thấy ASEAN cha phải thị trờng xuất tiềm mặt hµng trun thèng cđa ViƯt Nam, mµ héi nhËp ASEAN bớc tập dợt chuẩn bị cho doanh nghiệp bớc vào thị trờng rộng lớn Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001 - 2006 ®Ĩ thùc hiƯn AFTA cđa ViƯt Nam Sau thời kỳ khủng hoảng tài tiền tệ, đặc biệt năm 2000, vấn đề thúc đẩy nhanh tự hoá thơng mại khu vực chủ đề đợc thảo luận nhiều họp cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN Các nớc thành viên cam kết đẩy nhanh tiến trình cắt giảm thuế quan bỏ dần biện pháp phi thuế Tại Hội nghị hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9/1999 Singapore thực nghĩa vụ nớc thành viên, Việt Nam cam kết công bố lịch trình cắt giám thuế quan tổng thể đến 2006 để thực AFTA Để thực cam kết này, lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực AFTA giai đoạn 2001 2006 Việt Nam đà đợc Thủ tớng phủ phê chuẩn mặt nguyên tắc công văn số 5408/VPCP-TCQT ngày 11/12.2000 văn phòng phủ Đồng thời vào lộ trình Thủ tớng phủ ®ang xem Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xét để phê chuẩn nghị định ban hành danh mục cắt giảm thuế quan thực AFTA năm 2001 Theo lịch trình từ năm 2001 đến 2006, Việt Nam thực giảm thuế quan cho 6.210 dòng th nhËp khÈu tỉng sè 6.400 dßng th hiƯn hµnh, thĨ nh sau: + TiÕp tơc thùc hiƯn cắt giảm thuế cho 4.200 dòng thuế đà đa vào thực CEPT từ năm 2000 trở trớc + Khoảng 1940 dòng thuế lại thực cắt giảm năm 2001 - 2003 theo lộ trình nh sau: - Năm 2001: khoảng 720 dòng thuế - Năm 2002: khoảng 510 dòng thuế - Năm 2003: khoảng 710 dòng thuế Việc giảm thuế đợc thực theo nguyên tắc sau: + Toàn mặt hàng lại danh mục lại trừ tạm thời (TEL) phải thực giảm thuế năm 2001 - 2002 vµ 2003 + Møc thuÕ xuÊt nhËp toàn mặt hàng danh mục giảm thuế không đợc cao 20% kể từ thời điểm 01/01/2001 trở + Tất biện pháp hạn chế định lợng phải bỏ mặt hàng đợc chuyển vào cắt giảm để thực AFTA Nh có nghĩa đến năm 2006 có khoản 95 mặt hàng nhập từ ASEAN vào Việt Nam mức thuế 0-5% không bị áp dụng biện pháp phi thuế quan - Trên sở lịch trình tổng thể đà đợc phủ thông qua mặt nguyên tắc nh trên, Bộ Tài đà dự thảo nghị định ban hành danh mục thực AFTA năm 2001 với lộ trình cắt giảm thuế quan khoảng 5000 dòng thuế, có: + Khoảng 65% số dòng thuế đạt suất 0-5% + 35% số dòng thuế đạt thuế suất 0% II- Phơng hớng biện pháp phát triển thơng mại Việt Nam tham gia AFTA X©y dùng nỊn kinh tÕ mở hớng mạnh xuất Tham gia vào thơng mại quốc tế cho phép khả sản xuất quốc gia lớn nhiều lần nhu cầu quốc gia Vậy để cạnh tranh cạnh tranh thắng lợi, điều quan trọng phải làm đợc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sản phẩm mang lợi so sánh với quốc gia khác tham gia hoạt động thơng mại quốc tế Kinh nghiệm thành công nớc thành viên ASEAN thập kỷ qua tạo nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao để đẩy mạnh hoạt động xuất Phần lớn nớc khu vực đà trải qua thời kỳ xuất thị trờng quốc tế sản phẩm công nghiệp có hàm lợng lao động cao sử dụng nhiều tài nguyên quốc gia, chuyển sang xuất nhiều mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao Hiện nay, số ngành sử dụng nhiều lao động, tính cạnh tranh giảm sút rõ rệt chi phí tiền lơng cao Trớc mắt, Việt Nam cần phải tập trung vào ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động dựa vào việc sử dụng nguồn tài nguyên phong phú coi lợi so sánh tơng đối nớc ta thời gian Đồng thời sở thu hút vốn, công nghệ trình độ quản lý nhà đầu t nớc ngoài, cần đón đầu tiếp cận số ngành có hàm lợng công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn với lao động lành nghề để làm sản phẩm mang tính cạnh tranh cao buôn bán quốc tế sau Đó ngành: chế biến lơng thực thực phẩm, dệt may, da giày, khai thác chế biến dầu khí, luyện kim, cán thép, xi măng để đối phó với xuất sản phẩm lợng thực thực phẩm qua chế biến vừa tạo lợi nhuận kim ngạch cao vừa tránh đợc hàng rào bảo hộ nớc thành viên hàng nông sản cha qua chế biến Tuy nhiên, cần phải lu ý đến khía cạnh bảo vệ môi trờng sinh thái, tránh xuất giá làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đất nớc Xây dựng sách bảo hộ sản xuất nớc cách hợp lý điều kiện tự hoá thơng mại Các nhà sản xuất Việt Nam quen dựa vào sách bảo hộ đợc áp dụng thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nghĩa bảo hộ thông qua việc cấm hạn chế nhập khẩu, nâng cao thuế nhập lên cao Do vấn đề đặt cho Việt Nam tham gia AFTA, cần phải xây dựng sách bảo hộ đắn cho vừa đáp ứng đợc yêu cầu CEPT/AFTA đặt vừa bảo đảm cho ngành sản xuất nớc thích nghi quen dần với môi trờng kinh doanh bảo hộ theo kiểu cũ trớc Muốn cần tập trung giải nội dung sau: - Cần xác định cách cụ thể yêu cầu, mức độ, thời gian bảo hộ cho ngành sản xuất phù hợp với chiến lợc u tiên phát triển đà hoạch định Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quan điểm chung bảo hộ ngành có lợi cạnh tranh (lợi trớc mắt lợi tiềm năng) - Trên sở xác định hớng phát triển cho ngành, xây dựng tiến trình cắt giảm thuế quan sản phẩm nằm danh mục loại trừ tạm thời theo hớng cho sản phẩm cần đợc bảo hộ đợc đa vào giảm sau, yêu cầu bảo hộ cao đa vào cắt giảm muộn để có thời gian củng cố phát triển sản xuất - Kết hợp tiến trình cắt giảm thuế với tiến trình loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đa dạng hoá sách phi thuế quan để bảo họ hợp lý phù hợp với thông lệ quốc tế Hoàn thiện sách thơng mại, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại Cùng với sách thuế, sách thơng mại công cụ chr yếu để điều chỉnh mức độ, phạm vi hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực theo yêu cầu CEPT/AFTA Chính sách thơng mại phải trở thành phận quan trọng hệ thống sách chung Nhà nớc nhằm động viên tiềm lực kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời chăn để bảo hộ hợp lý nhà sản xuất nội địa Do vậy, sách thơng mại Việt Nam tới cần hoàn thiện theo hớng sau: * Tạo thuận lợi cho chủthể tham gia hoạt động xuất Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế đợc tham gia vào hoạt động xuất BÃi bỏ tối đa qui định thủ tục hành gây trë ng¹i cho tỉ chøc tham gia xt khÈu, nh h¹n chÕ cÊp giÊy phÐp xuÊt khÈu trùc tiÕp, chÕ độ quan chủ quản, hạn ngạch kế hoạch xuất định hớng (từ hạn ngạch mà nớc thoả thuận với Việt Nam) để đối phó với * Xây dựng sách chuyển dịch cấu xuất Trên sở phân tích lợi so sánh trớc mắt lâu dài (lợi tiềm năng) xác định danh mục mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với thời kỳ Theo mục tiêu đề ra, chuyển dịch cấu hàng xuất theo hớng giảm nhanh xuất hàng hoá dạng nguyên liệu thô bán sản phẩm, tăng nhanh số lợng mặt hàng chế biến sâu, tinh tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu; với tăng kim ngạch mặt hàng xuất truyền thống tìm kiếm tăng tỷ trọng mặt hàng theo kịp với yêu cầu tiêudùng đại thị trờng giới * Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất Để đẩy mạnh xuất cần phải nghiên cứu thị trờng, thăm dò thâm nhập thị trờng mới, mặt hàng mới, mở rộng quan hệ bạn hàng để đối phó víi 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Muốn vậy, cần phải tổ chức lại hoạt động xúc tiến xuất Hoạt động trớc đợc tiÕn hµnh thiÕu thèng nhÊt, nhiỊu tỉ chøc tham gia nhng mang nặng tính chất dịch vụ thu tiền, hiệu hoạt động cha cao Cần phải nhận thức xúc tiến thơng mại chức quản lý Nhà nớc quan trọng nhằm tạo lập môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt ®éng xt khÈu Do vËy, cÇn cã ®Çu t ®óng mức chế cho hoạt động Trên thực tế, tham gia vào hiệp hội SEAN, thực CEPT/AFTA đà hai năm nhng Việt Nam hiểu biết thành viên khác cha nhiều, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin chế vận hành CEPT/ AFTA nh đặc điểm thị trờng nớc Do đó, thực tế Việt Nam cha cã mét kÕ ho¹ch thĨ quan hƯ thơng mại với thành viên ASEAN Sự yếu phải đợc khắc phục thông qua việc tổ chức lại hoạt động xúc tiến thơng mại Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực vào trình thực CEPT/AFTA Doanh nghiệp chủ thể có vai trò quan trọng thực cam kết Nhà nớc khuôn khổ CEPT/AFTA Do đó, cần có biện pháp thích hợp cho khu vực kinh tế quốc dân khu vực t nhân Cụ thể là: - Đối với xí nghiệp quốc doanh, cần thiết phải tiến hành cách theo hớng hiệu suất hoá, chẳng hạn thông qua việc thực cổ phần hoá cách thích hợp, áp dụng số biện pháp hỗ trợ vốn, tín dụng Nhà nớc Tuy nhiên, cần khẳng định rõ đầu t Nhà nớc tập trung vào xí nghiệp tồn đợc sau hàng rào bảo hộ - Đối với xí nghiệp t nhân, áp dụng số hình thức hỗ trợ tín dụng khuyến khích đầu t cá nhân vào số ngành công nghiệp phù hợp với qui mô sản xuất nhỏ dễ phát huy lợi Việt Nam giai đoạn nh công nghiệp chế biến, công nghiệp lắp ráp điện tử, công nghiệp sản xuất phụ trợ để đối phó với Tiếp đó, nên áp dụng số hình thức hỗ trợ nhiều mang tính chất kỹ thuật sách Nhà nớc nhằm bảo vệ cho doanh nghiệp nớc, cụ thể là: - Ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh, ngợc đÃi với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam - Hỗ trợ mức doanh nghiệp Việt Nam thông qua số biện pháp thích hợp nh tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức, dùng công cụ tài trợ gián tiếp nh tổ chức hệ thống thông tin, hỗ trợ 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tuyªn truyền quảng cáo, can thiệp, giải vấn đề phát sinh xâm phạm quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp trờng quốc tế - Tạo thuận lợi môi trờng thủ tục để doanh nghiệp khai thác đợc lợi có đợc trình hội nhập - Đặc biệt, sách đầu t thông qua đào tạo cần đợc coi trọng điểm để tạo đợc lợi chiến lợc phát triển Ngoài hỗ trợ thức đầu t nguồn lực từ ngân sách cấp, đà có số nớc thành công việc thể chế hoá nghĩa vụ đào tạo doanh nghiệp, qua huy động nguồn lực cho đào tạo 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết luận Toàn cầu hoá khu vực hoá đà trở thành xu đảo ngợc kinh tế giới đại tự hoá thơng mại yếu tố xu Đối vói nớc ®ang ph¸t triĨn, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ dùa vào công nghiệp hoá hớng vào xuất chứng tỏ thành công so với sách phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hoá thay nhập Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam tham gia CEPT/AFTA chuẩn bị để tham gia vào tổ chức thơng mại quốc tế khác nh APEC, RATA/WTO định đắn hoàn toàn Trong trình hội nhập này, thực tiễn sống đòi hỏi chấp nhận chế hợp tác cạnh tranh, nỗ lực phấn đấu nâng cao lực thân đạt tới mục tiêu mà đà xác định Một học rút từ thực tiễn hội nhập kinh tế khu vực phải khẩn trơng đề sách biện pháp hữu hiệu thực cách chủ động nội dung tiến trình CEPT/AFTA Cơ chế thị trờng không chấp nhận cứng nhắc thuộc chế điều hành kinh tế theo chế độ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp trớc Chính sách thơng mại phải xây dựng thông thoáng theo hớng tự hoá, nên bảo hộ cần thiết phải định rõ thời hạn bảo hộ Bảo hộ nhiều, sức cạnh tranh yếu Các công cụ phi thuế quan cần phải đợc nghiên cứu cụ thể hoá theo thời gian điều kiện đất nớc, nhiên cần ý tuân thủ thông lệ, luật lệ quốc tế phản ánh xu hớng thời đại Hiện nay, nớc ta thành viên ASEAN, tơng lai không xa thành viên tổ chøc WTO Sù chËm trƠ ®ång nghÜa víi mÊt thêi hội nhập tăng trởng, kéo dài lúng túng thụ động trình hội nhập Héi nhËp kinh tÕ ViƯt Nam vµo kinh tÕ khu vực giới có nghĩa thể chế kinh tế Việt Nam phải phù hợp với tập quán quốc tế Sau nhiều năm theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, điều đòi hỏi phủ phải nỗ lực cải cách thể chế kinh tế theo hớng đơn giản hoá chế quản lý, trao quyền tự chủ kinh doanh nhiều cho doanh nghiệp, bảo đảm tính minh bạch nhÊt qu¸n c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ cịng nh qui định hoạt động kinh doanh, bÃi bỏ sách, qui định không phù hợp với thông lệ giới Chính cải cách thể chế giữ vai trò quan trọng việc khả tạo cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc Nhà nớc cần ý đầu t thích đáng để phát triển nguồn nhân lực đất nớc, yếu tố then chốt làm biến đổi lợi so sánh đất nớc theo hớng có lợi cho mục đích phát triển bền vững 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngêi thùc hiƯn vµ chịu tác động trực tiếp tự hoá thơng mại hội nhập kinh tế thực tế cacs doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp cha hiểu thấu đáo CEPT/AFTA nh tổ chức thơng mại quốc tế khác Nhà nớc cần phải giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục hạn chế Nếu Nhà nớc cần có sách biện pháp để tranh thủ thời vợt qua thách thức AFTA mang lại tầm vĩ mô doanh nghiệp phải có sách tơng tự tầm vi mô 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế thơng mại - Trờng Đại học KTQD Giáo trình Thơng mại quốc tế - Trờng Đại học KTQD Giáo trình Kinh tế quốc tế - Đại học Thơng mại Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN sách xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam Khu vùc mËu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam Lịch trình cắt giảm thuế Việt Nam để thực khu vực mậu dịch tự ASEAN Kinh tế giới 1999, 2000 đặc điểm thực trạng ASEAN hôm triển vọng thÕ kû XXI 10 ASEAN vµ sù héi nhËp Việt Nam 11 Một số tài liệu khác 15 ... Phơng hớng biện pháp phát triển thơng mại Việt Nam tham gia AFTA Xây dựng kinh tế mở hớng mạnh xuất Tham gia vào thơng mại quốc tế cho phép khả sản xuất quốc gia lớn nhiều lần nhu cầu quốc gia Vậy... giới đại tự hoá thơng mại yếu tố xu Đối vói nớc phát triển, sách phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hoá hớng vào xuất chứng tỏ thành công so với sách phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hoá... thÕ giíi ViƯc tham gia vào chơng trình điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế thơng mại, thúc đẩy nhanh chóng trình công nghiệp, đại hoá đất nớc Khi nớc cắt giảm

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w