1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, phương hướng và giải pháp phát triển thương mại tại Bộ thương mại vụ kế hoạch và đầu tư

30 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Phần I. Giới thiệu tổng quan về Bộ Thương Mại Vụ kế hoạch và đầu tư. 2 1.Lịch sử hình thành. 2 2.Cơ cấu tổ chức bộ máy. 3 3.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thương Mại. 5 a, Chức năng 5 b, Nhiệm vụ 5 4.Chức năng và nhiệm vụ của Vụ kế hoạch và đầu tư. 6 a, Chức năng 6 b, Nhiệm vụ 6 Phần II. Thực trạng, phương hướng và giải pháp phát triển thương mại 10 I. Thực trạng các hoạt động thương mại. 10 1.Những kết quả cơ bản về phát triển thương mại. 10 1.1.Tình hình hội nhập quốc tế. 10 1.2.Về thị trường trong nước. 12 1.3.Về xuất nhập khẩu. 13 2. Những mặt còn tồn tại và yếu kém. 15 2.1. Đối với thị trường trong nước. 15 2.2. Đối với xuất nhập khẩu. 16 2.3. Đối với hội nhập quốc tê. 18 II. Phương hướng và giải pháp phát triển thương mại trong nhưng năm tiếp theo. 18 1.Về thị trường trong nước. 18 2.Về hội nhập quốc tế. 20 3.Về xuất nhập khẩu 21 Phần III. Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển thương mại. 23 I.Phương pháp xây dựng kế hoạch. 23 1. Khái niệm. 23 2.Kế hoạch Xuất khẩu. 24 II.Thực trạng hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản. 25

LỜI NÓI ĐẦU Căn vào kế hoạch thực tập khoá 44 khoa Kinh tế Kế hoạch Phát triển- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em giáo viên hướng dẫn thực tập Thầy Th.s Vũ thành Hưởng giới thiệu lên vụ kế hoạch đầu tư- Bộ Thương Mại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực tập thời gian từ 04/01/2006 đến 30/04/2006. Sau đồng ý tiếp nhận dẫn Bộ Thương Mại, giai đoạn đầu trình thực tập Bộ Thương Mại, hướng dẫn bảo tận tình chuyên viên vụ kế hoạch đầu tư, em tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành trình thực tập mình. Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm phần sau: Phần I. Giới thiệu tổng quan Bộ thương Mại- Vụ kế hoạch đầu tư Phần II. Thực trạng, phương hướng giải pháp phát triển thương mại Phần III. Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển thương mại Sau đây, em vào trình bày chi tiết theo nội dung: Phần I. Giới thiệu tổng quan Bộ Thương Mại- Vụ kế hoạch đầu tư. 1.Lịch sử hình thành. Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập vào ngày 02/09/1945 tổ chức máy nhà nước thành lập, có Bộ Thương Mại tiền thân Bộ Kinh Tế thành lập vào ngày 26/11/1946. Đến tháng 05 năm 1951 đổi tên Bộ Kinh Tế thành Bộ Công Thương, sau vào ngày 10/09/1955 Bộ Công Thương tách thành Bộ Công Nghiệp Và Bộ Thương Nghiệp. Vào ngày 29 tháng 04 năm 1958 khoá họp thứ VIII Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thủ tướng Chính Phủ báo cáo đề án Hội đồng Chính phủ nhằm tăng cường thêm bước Chính phủ Bộ máy Nhà nước cấp trung ương thống chia Bộ Thương Nghiệp Thành hai Bộ: Bộ Ngoại Thương Bộ Nội Thương. Và đến thành lập Bộ Vật tư thay Tổng cục vật tư vào ngày 01/08/1969 thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại sở sát nhập Bộ Ngoại Thương Uỷ Ban kinh tế đối ngoại vào ngày 24/03/1988. Đến ngày 31/03/1990, Bộ Thương Nghiệp thành lập sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội Thương Bộ Vật tư để thống quản lý nhà nước hoạt động Thương Nghiệp dịch vụ. Tại họp thứ chín, Quốc hội khoá khoá VIII ngày 12/08/1991 thông qua, chuyển chức quản lý nhà nước du lịch sang Bộ Thương Nghiệp đổi tên Bộ Thương Nghiệp thành Bộ Thương Mại Du lịch. Đến ngày 17 tháng 10 năm 1992 Bộ Thương Mại Du lịch đổi tên thành Bộ Thương Mại nay. Sơ đồ hình thành Bộ Thương Mại 2.Cơ cấu tổ chức máy. Bộ Thương Mại gồm có 26 vụ phòng ban khác giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước, tổ chức nghiệp Doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ. a. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước. 1. Vụ Xuất nhập 2. Vụ Chính sách thị trường nước 3. Vụ Thương mại miền núi Mậu dịch biên giới 4. Vụ Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương 5. Vụ Thị trường Châu Âu 6. Vụ Thị trường Châu Mỹ 7. vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á Nam Á 8. Vụ Chính sách thương mại Đa biên 9. Vụ Thương mại điện tử 10. Vụ kế hoạch đầu tư 11. Vụ Tài chính- kế toán 12. Vụ Pháp chế 13. Vụ Tổ chức cán 14. Cục Quản lý thị trường 15. Cục Quản lý cạnh tranh 16. Cục Xúc tiến thương mại 17. Thanh tra 18. Văn phòng Bộ 19. Văn phòng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh 20. Ban Dệt may 21. Viện nghiên cứu thương mại 22. Trung tâm thông tin thương mại 23. Tạp chí thương mại 24. Báo thương mại 25. Báo Đối ngoại Vietnam Econnomic News 26. Trường cán Thương mại trung ương b. Các tổ chức nghiệp. 1. Viện kinh tế kỹ thuật thương mại 2. Viện Kinh tế đối ngoại 3. Các đơn vị nghiệp khác Bộ trưởng Bộ Thương Mại tổ chức lại trình Thủ tướng Chính phủ định sau có ý kiến văn quan có liên quan ý kiến thẩm định Ban tổ chức cán Chính phủ. c. Các Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ( gồm 73 doanh nghiệp) Bộ Thương Mại Bộ trưởng lãnh đạo, giúp việc Bộ trưởng có Thứ trưởng. Bộ trưởng quy định nhiệm vụ quyền hạn biên chế cụ thể đơn vị trực thuộc Bộ tổng số biên chế duyệt Bộ. Bộ trưởng Bộ Thương Mại chịu trách nhiệm trước Quốc hội Thủ tướng Chính phủ toàn công tác Bộ. Các Thứ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng công tác phân công. 3.Chức nhiệm vụ Bộ Thương Mại. a, Chức Bộ Thương mại quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước thương mại; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật. b, Nhiệm vụ Bộ Thương mại thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ. 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm, chương trình, dự án quan trọng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ. 3. Ban hành định, thị, thông tư lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thương mại phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước cỷa Bộ. 4.Chức nhiệm vụ Vụ kế hoạch đầu tư. a, Chức Vụ Kế hoạch Đầu tư (được thành lập sở hợp ba Vụ: Kế hoạch Thống kê, Đầu tư, Khoa học) tổ chức thuộc Bộ Thương mại có chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư, ứng dụng khoa học, công nghệ, môi trường, tài chính- tiền tệ liên quan đến thương mại. b, Nhiệm vụ 1. Về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại: 1.1.Chủ trì phân tích dự báo thay đổi quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ thị trường nước thời kỳ làm sở xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại. 1.2. Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại theo vùng kinh tế toàn quốc để Bộ trình quan có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức hướng dẫn thực sau duyệt. 1.3. Đầu mối tham gia, tổng hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án liên quan đến thương mại từ Bộ, ngành, tổng công ty, công ty lớn Nhà nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, doanh nghiệp thuộc Bộ để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án ngành Bộ Thương mại trình lãnh đạo Bộ. 1.4. Đầu mối tổ chức buổi làm việc lãnh đạo Bộ lãnh đạo với Sở Thương mại, doanh nghiệp trực thuộc Bộ để thảo luận định vấn đề chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại. 1.5. Chủ trì xác lập cân đối cung cầu, điều tiết cung- cầu số mặt hàng thiết yếu, xác lập cán cân thương mại cân đối ngoại tệ phục vụ sản xuất, kinh doanh nước xuất, nhập hàng hoá, dịch vụ. 1.6. Chủ trì nghiên cứu xác định nhu cầu dự trữ lưu thông dự trữ quốc gia thời kỳ. 1.7. Tham gia vào việc quy hoạch phát triển ngành sản xuất nhằm bảo đảm chuyển dịch cấu kinh tế, tăng mặt hàng kim ngạch xuất khẩu; kết hoạt động thương mại để tham gia vào biện pháp quản lý vĩ mô quản lý dịch vụ thương mại. 2. Về lĩnh vực đầu tư: 2.1. Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật đầu tư liên quan đến thương mại (kể hiệp định song phương, đa phương khuyến khích bảo hộ đầu tư); hướng dẫn kiểm tra việc thực 2.2. Thẩm định dự án đầu tư Việt nam nước nước vào Việt nam theo thẩm quyền Bộ Thương mại. Quản lý hoạt động thương mại, xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định pháp luật. 2.3. Thẩm định dự án nhóm A dự án khác Thủ tướng Chính phủ yêu cầu. Quản lý hoạt động xuất nhập máy móc, thiết bị để thực dự án đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA). Quản lý hoạt động gia công với nước ngoài, thuê máy móc thiết bị nước theo quy định pháp luật. 2.4. Chủ trì giúp Bộ trưởng phân bổ quản lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách; đạo quản lý hoạt động đầu tư xây dựng đơn vị trực thuộc Bộ theo quy định pháp luật. 3. Về lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ môi trường liên quan đến thương mại: 3.1. Tổ chức xây dựng hướng dẫn thực kế hoạch, sách khoa học, công nghệ môi trường nhà nước ngành thương mại. 3.2. Tổ chức nghiên cứu, nghiệm thu, quản lý phổ biến kết nghiên cứu đề tài khoa học; tổ chức nghiên cứu sản xuất thử nghiệm, áp dụng tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đề xuất với Bộ trưởng chủ trương, giải pháp nhân rộng kết vào sản xuất, kinh doanh quản lý ngành. 3.3. Tổ chức xây dựng, quản lý áp dụng tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn ngành, quy trình, quy phạm nhà nước đơn vị thuộc Bộ. Tổ chức nghiên cứu hướng dẫn, phổ biến tiêu chuẩn thừa nhận thương mại quốc tế môi trường, đo lường, chất lượng, rào cản kỹ thuật thương mại. 3.4. Quản lý công tác sửa chữa, xây dựng nhỏ đầu tư trang thiết bị nhằm tăng cường lực hoạt động khoa học, công nghệ, môi trường cho đơn vị thuộc Bộ. 3.5. Quản lý công tác hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ môi trường liên quan đến thương mại. 3.6. Thường trực Hội đồng khoa học, Hội đồng chức danh khoa học, Hội đồng xét thưởng thành tích khoa học, công nghệ, môi trường liến quan đến thương mại. 3.7. Phối hợp với Vụ Tài Kế toán việc quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học Ngành. 4. Về lĩnh vực tài chính, tiền tệ: 4.1. Trực tiếp quản lý tham gia quản lý dự án ODA, chương trình, dự án, viện trợ nước liên quan đến thương mại Chính phủ giao. Tham gia xây dựng phương án trả nợ, nhận nợ nước hàng hoá. 4.2. Làm đầu mối Bộ Thương mại quan hệ với tổ chức tài quốc tế vấn đề liên quan đến thương mại. 4.3. Làm đầu mối tham gia với Bộ, ngành xây dựng văn quy phạm pháp luật sách tiền tệ tài quốc tế liên quan đến thương mại. 5. Về công tác báo cáo cung cấp thông tin: 5.1. Chủ trì tổng hợp, phân tích, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình hoạt động thương mại toàn ngành doanh nghiệp trực thuộc Bộ theo quy định yêu cầu cấp trên. 5.2. Chỉ đạo tổ chức thực công tác thống kê thương mại, chịu trách nhiệm phát ngôn, cung cấp thông tin định kỳ đột xuất kết hoạt động thương mại theo nhiệm vụ giao. 5.3. Tổng hợp báo cáo lãnh đạo Bộ tình hình đầu tư liên quan đến thương mại đầu tư đơn vị thuộc Bộ. 5.4. Tổ chức, quản lý công tác thông tin khoa học, công nghệ, môi trường liên quan đến thương mại đơn vị thuộc Bộ. 5.5.Tổng hợp, báo cáo tình hình thực chương trình, dự án, viện trợ nước liên quan đến thương mại; tình hình trả nợ, nhận nợ nước hàng hoá. 6. Thực nhiệm vụ khác Lãnh đạo Bộ giao. Phần II. Thực trạng, phương hướng giải pháp phát triển thương mại I. Thực trạng hoạt động thương mại. 1.Những kết phát triển thương mại. 1.1.Tình hình hội nhập quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc Việt Nam tham gia vào ASEAN năm 1995, ASEM năm 1996, APEC năm 1998 đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới(WTO) từ năm 1995. Việt Nam thực hàng loạt cải cách sách thương mại sau: Phân biệt rõ chức quản lý nhà nước quản lý kinh doanh. Trước mặt quản lý ranh giới rõ ràng hai khái niệm quản lý nhà nước ngoại thương quản lý doanh ngoại thương.Bộ Ngoại thương vừa giao chức quản lý nhà nước ngoại thương, vừa có nhiệm vụ đạo kinh doanh ngoại thương. Với chức năng, nhiệm vụ vậy, Bộ ngoại thương can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh ngoại thương, trực tiếp đạo ngoại thương trực thuộc Bộ thương lĩnh vực, kể nghiệp vụ kinh doanh. Xoá bỏ tính chất độc quyền ngoại thương công ty, doanh nghiệp nhà nước.Trước đây, nguyên tắc nhà nước độc quyền ngoại thương, hoạt động kinh doanh xuất nhập tập trung vào số doanh nghiệp nhà nước định, doanh nghiệp khác có nhu cầu khả mà muốn mua bán hàng hoá với nước phải uỷ thác cho doanh nghiệp ngoại thương nên hiệu kinh tế không cao, doanh nghiệp thiếu chủ động, sản xuất bị động. Thương mại thời kỳ 1991-2000 đạt nhiều tiến vượt bậc, xuất yếu tố quan trọng góp phần tăng GDP 7%. Đặc biệt, thời kỳ 2001-1005 kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng bình quân nhận đạt hoạc đạt sấp xỉ chất lượng quốc tế thị trường nhiều nước ưa chuộng. Hoạt động nhập thời kỳ mở cửa có chuyển dịch tích cực tăng với tốc độ khá. Hiện nay, nước ta nhập hàng hoá từ 130 nước vùng lãnh thổ. Thị phần chủ yếu nước Châu Á, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm vị trí quan trọng. Tỷ trọng thị trường nhập chủ yếu, thời kỳ 1990-1995, Châu Á chiếm 66,9%; Đông Âu 10,5%; EU:10% Mỹ 0,7% . Và đến năm 2004 Châu Á 79,1%, Châu Âu 13,5%, Châu đại dương: 1,8%, Châu Mỹ 5%, Châu Phi 0,6%. 2. Những mặt tồn yếu kém. 2.1. Đối với thị trường nước. Sự phát triển thị trường nước mang nặng tính tự phát, thiếu tính bền vững; mô hình tổ chức thị trường thích hợp chậm chưa xác lập triển khai thực hiện. Nhìn chung, thị trường nội địa chưa xác lập mô hình tổ chức hoạt động thương mại có tính hệ thống, tính liên kết cao ổn định, gắn bó với sản xuất, bám sát với tiêu dùng, phù hợp với dung lượng thị trường địa bàn cụ thể, bảo đảm lưu thông thông suốt ngày mở rộng, bảo đảm mua bán thuận lợi ngày phát triển theo hướng văn minh, đại. Nhiều hàng hoá chưa định hình kênh lưu thông. Thị trường thương mại nộ địa phát triển không đều, chưa hợp lý địa bàn. Đến nay, hệ thống thị trường nội địa thị trường vùng Đông Nam Bộ phát triển (chiếm 32% thị phần), thị trương vùng Đồng Sông Hồng (18%), đồng Sông Cửu Long(17%); vùng thị trường phát triển Tây Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc (10%). Khả cạnh tranh hàng hoá nói chung yếu. Nhiều mặt hàng công nghiệp đơn điệu, cũ kỹ mẫu mã quy cách, chất lượng thấp giá thành cao; phần lớn mặt hàng nông sản tình trạng tương tự, lại chưa qua chế biến; dó vị phổ biến hàng hoá khó cạnh tranh với hàng nước ngoài, thị trường nước khó tiêu thụ thị trường nước. Thương nhân đông chưa mạnh, lực vị đa số doanh nghiệp yếu: Đa số doanh nghiệp thương mại thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, mạng lưới sở vật chất- kỹ thuật nhỏ bé nghèo nàn, công nghệ quản lý, kinh doanh lạc hậu thiếu chiến lược phát triển kinh doanh. Kết cấu hạ tầng thương mại có bước phát triển chưa đáp ứng yêu cầu. Tuy số chợ phát triển tương đối nhanh, từ có Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 phủ phát triển quản lý chợ chủ yếu chợ hạng III ( cấp độ nhỏ nhất). Hiện tại, gần 3.500 xã chưa có chợ . Trong tổng số chợ hoạt động, nhiều chợ xuống cấp, sở vật chất- kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu. Thể chế quản lý lưu thông hàng hoá thị trường nước chưa hoàn chỉnh: Như công tác dự báo cung cầu giá chưa đáp ứng tốt yêu cầu đạo điều hành điều tiết lưu thông hàng hoá thị trường nước cầu doanh nghiệp người sản xuất. Thiếu quy định cụ thể chế, sách phát triển mô hình tổ chức thị trường kênh lưu thông. Trật tự thị trường văn minh thương mại nhiều tồn xúc; kỷ cương, pháp luật kinh doanh bị vi phạm; tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng… 2.2. Đối với xuất- nhập khẩu. Dù đạt thành to lớn, nghiệp đổi chế, sách xuất- nhập tồn định: Chậm ban hành sách ưu đại đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu.Thiếu quán đổi xuất nhập có lúc mở rộng, lúc thu hẹp, có lúc thiếu công khai, minh bạch, thay đổi hàng năm (từ2001về trước), chế phân giao tiêu gây khó khăn, bị động cho doanh nghiệp quan quản lý. Các biện pháp bảo hộ phi thuế quan dài số mặt hàng sản xuất nước (đường, thép xây dựng, ô tô ) gây tư tưởng ỷ lại, làm giảm sức cạnh tranh hàng sản xuất nước, làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng. Đào tạo cán có trình độ kinh tế thị trường, kinh doanh quốc tế, pháp luật kinh doanh quốc tế tư vấn pháp luật kinh doanh quốc tế chưa nhà nước thực quan tâm, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi hoạt động xuất nhập khẩ; làm cho doanh nghiệp Việt Nam ngại tham gia vụ kiện thương maik quốc tế. Các quan quản lý, quan chủ quản có thói quen trực tiếp can thiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, gây khó khăn,làm doanh nghiệp thiếu tự chủ kinh doanh. Chưa theo kịp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, ngân hàng thương mại chưa thực coi doanh nghiệp khách hàng, chua phát huy đầy đủ vai trò phục vụ hoạt động tín dụng xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Công tác thông tin dự báo tình hình thị trường, diễn biến quan hệ cung cầu yếu tố tác động đến giá chưa tổ chức thành hệ thống, chưa phục vụ tốt hoạt động xuất nhập khẩu, làm cho doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thua thiệt giá. Được hình thành tring ương số tỉnh, công tác xúc tiến thương mại chủ yếu khâu tổ chức hội chợ triển lãm tham quan khảo sát thị trường, chưa có sách xúc tiến dài hạn, nhiều lúng túng việc tư vấn cho doanh nghiệp, xây dựng quản bá thương hiệu hàng Việt Nam thị trường giới, chưa làm gia tăng giá trị hang xuất Việt Nam. 2.3. Đối với hội nhập quốc tê. Tốc độ tăng trưởng xuất chưa vững chắc, tỷ trọng nhập siêu lớn: tỷ lệ tăng trưởng năm nhiều chênh lệch, tốc độ tăng trưởng xuất năm 1996-2000 đạt 21,5%, thấp 6,5% so với mức đề (28%). Sự chuyển dịch tỷ trọng thị trường hạn chế: nhiên Việt Nam có quan hệ thương mại với tất châu lục thị trường thị trường Châu Á chiếm tỷ lệ cao: khoảng 48% giá trị xuất 70% giá trị nhập khẩu. Khả cạnh tranh yếu tầm quốc gia lẫn doanh nghiệp sản phẩm: phần lớn hàng hoá xuất Việt Nam có sức cạnh tranh yếu công nghệ lạc hậu, suất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định, mẫu mã, chủng loại nghèo nàn, khả giao hàng không vững chắc, dịch vụ kém. Công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại yếu: doanh nghiệp Việt Nam lúng túng thụ động sản xuất kinh doanh thiếu thông tin thị trường, xúc tiến thương mại chưa quan tâm mức, sách xúc tiến thương mại hành tồn nhiều bất cập trồng chéo nên ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác xúc tiến. II. Phương hướng giải pháp phát triển thương mại năm tiếp theo. 1.Về thị trường nước. Theo định 311/QĐ-TTg ngày 20/03/2003 thủ tướng phủ, mục tiêu nhiệm vụ phát triển thị trường thương mại nội địa đến năm 2010 là:”Sắp xếp, mở rộng thị trường nước nước gắn với nước, bảo đảm lưu thông hàng hoá thông suốt, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống; đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, nông sản, thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất khẩu; phát huy vai trò tích cực mô hình thương mại tiên tiến, loại hình thương nhân thuộc thành phần kinh tế; tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn thuận lợi, góp phần thực lộ trình hội nhâp khu vực giới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, số mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cần đạt: Duy trì nhịp độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ 1415%/năm thời kỳ 2006-2010; tạo nhiều mặt hàng đủ sức cạnh tranh thị trường nước; số giá tiêu dùng tăng khoảng 5%/năm, hạn chế mức độ gia tăng cánh kéo giá hàng công nghiệp dịch vụ với hàng nông sản. Và để thực mục tiêu nêu trên, cần thực giải pháp chủ yếu sau. Xây dựng phát triển mô hình tổ chức thị trường nội địa phù hợp với địa bàn mặt hàng: Xây dựng mô hình hệ thống tổ chức lưu thông liên kết dọc theo nghành, nhóm hoạc mặt hàng với nòng cốt doanh nghiệp lớn có khả tích tụ tập trung vốn, có mạng lưới mua bán gắn sản xuất với tiêu dùng, có mối liên kết ổn định lâu dài. Phát triển rộng mạng lưới kinh doanh, có nhiệm vụ mua gom nông sản bán lẻ vật tư hàng tiêu dùng cho nông dân, tạo tiền đề sở vật chất- kỹ thuật để triển khai thực phương thức mua bán theo hợp đồng, doanh nghiệp với người sản xuất, trở thành lực lượng quan trọng tham gia vào hoạt động chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trung tâm bán buôn, bán lẻ. Hình thành phát triển hệ thống phân phối hàng hoá mặt hàng thiết yếu thép, phân bón, thuốc chữa bệnh…với tham gia thương nhân thuộc thành phần kinh tế , có doanh nghiệp nòng cốt lĩnh vực tiêu thụ nông sản phân trung tâm phối hợp vật tư, hàng tiêu dùng đến xã. Hình thành bước tập đoàn, tổng công ty thương mại lớn theo hướng văn minh, đại mạng lưới kinh doanh, cớ cấu tổ chức, phương thức hoạt động công nghệ quản lý, tổ chức hệ thống, kinh doanh đa ngành chuyên ngành, vừa thị trường nội địa vừa xuất nhập khẩu, thực mối liên kết nội hệ thống hệ thống với sản xuất. Đổi tổ chức hoạt động hợp tác xã thương mại- dịch vụ theo hướng: khuyến khích phát triển mô hình HTX đa chức năng, kinh doanh tổng hợp, HTX dịch vụ, HTX kinh doanh quản lý chợ… Khuyến khích, tạo điều kiện loại hình thương mại tư nhân phát triển cách ổn định, lâu dài, bền vững, có hiệu quả; trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể thị trường nông thôn ( huyện, xã); Phát triển nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại địa bàn, khẩn trương quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại…đối với thị trường nông thôn, thị xã thành phố. Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin thị trường xúc tiến thương mại nước bao gồm công thông tin thị trường quốc tế thị trường nội địa phục vụ quan quản lý nhà nước, hiệp hội, tổng công ty, công ty lớn; tập trung hình thành trung tâm phân tích, xử lý cung cấp thông tin thị trường đến doanh nghiệp người sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước thương mại. Cần sớm ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại( sửa đổi ), Luật HTX(sữa đổi), Luật cạnh tranh…Nâng cao chất lượng, hiệu điều tiết, điều hành vĩ mô thị trường nước, thị trường giá mặt hàng thiết yếu, đề xuất giải pháp hợp lý, có tính khả thi để xử lý biến động thị trường cần thiết. 2.Về hội nhập quốc tế. Theo Nghị 07 Bộ Chính trị đề chín nhiệm vụ quan trọng cần thực trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích hội nhập kinh tế quốc tế . Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Lập kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại. Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng. Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO). Và để thực tốt nhiệm vụ cần thực tốt định hướng sau: Tăng cường đổi kinh tế nước vai trò quản lý kinh tế Nhà nước: hai trình gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, đổi bên tạo tiền đề điều kiện thúc đầy hội nhập; hội nhập đặt yêu cầu phải đẩy mạnh đổi mới, cải cách bên trong, tạo điều kiện thuận lợi thúc đầy trình đổi đó. Cải thiện sách đầu tư gắn với điều chỉnh cấu kinh tế. Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh. Giải vấn đề việc làm thay đổi ngành nghề người lao động. Tăng cường cải cách hành chính. 3.Về xuất nhập- Định hướng xây dựng chế quản lý xuất khẩu, nhập hàng hoá sau năm 2005. Trên sở Luật Thương mại bổ sung sửa đổi năm 2005, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhịp độ tăng trưởng cao kinh tế nước, kim ngạch xuất tăng nhanh, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải xây dựng chế điều hành xuất khẩu, nhập hàng hoá ổn định, lâu dài có hiệu lực thi hành, bổ sung sửa đổi cần thiết cho năm sau. Nguyên tắc xây dựng chế quản lý xuất khẩu, nhập hàng hoá liên tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng xoá bỏ thủ tục phiền hà, thực công khai, minh bạch, ổn định môi trương pháp lý Tổ chức thực pháp lệnh tự vệ, pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào nước ta, pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá. Sử dụng hữu hiệu công cụ điều hành nhập hạn ngạch thuế quan, hàng rào kỹ thuật theo định chế WTO hàng rào kỹ thuật, chống trợ cấp, chống phá giá. Có sách hỗ trợ xuất phù hợp với quy định WTO trợ cấp xuất trợ cấp nông nghiệp nhằm giúp cá doanh nghiệp khâu nghiên cứu khoa học, công nghệ mới, giống … Hệ thống hoá, tuyên truyền nâng cao nhận thức loại rào cản nước nhập cho nhà sản, xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất , cải thiện chất lượng hàng hoá tránh rủi ro cho doanh nghiệp thực hợp đồng xuất khẩu. Phần III. Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển thương mại. I.Phương pháp xây dựng kế hoạch. 1. Khái niệm. Kế hoạch phát triển thương mại phận hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế- xã hội, đưa mục tiêu tài thương mại quốc tế cần đạt thời kỳ kế hoạch giải pháp sách cần thiết nhằm cải thiện cán cân Thương Mại Tài quốc tế. Nhiệm vụ: Xác định định hướng phát triển ngoại thương. Xác định mục tiêu, tiêu xuất hàng háo. Xuất định mục tiêu, tiêu nhập hàng hoá Xác định mục tiêu cán cân thương mại quốc tế Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển thương mại sử dụng phương pháp sau: - Xây dựng kế hoạch năm - Xây dựng kế hoạch hàng năm - Xây dựng kế hoạch ngành - Xây dựng kế hoạch Xuất nhập khẩu… Các kế hoạch thường xây dựng vào thời điểm cuối năm cụ thể thể tháng 12 phải xây dựng song, kế hoạch cho tháng cho năm kế hoạch hàng năm. Kế hoạch năm thứ cho năm kế hoạch năm. Kế hoạch xây dưng đơn vị thực với thành phần tham gia, kế hoạch Xuất nhập thành phần tham gia vụ Kế hoạch đầu tư, vụ Xuất nhập khẩu, vụ Thị trường…Sau kế hoạch xây dựng đưa lên Bộ trưởng Bộ Thương Mại sau Bộ trưởng Bộ Thương Mại trình lên Chính phủ duyệt. 2.Kế hoạch Xuất khẩu. Kế hoạch Xuất đưa tiêu quy mô cấu, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, tổng kim ngạch xuât khẩu, tốc độ tăng kim ngạch xuât khẩu, mức tăng kim ngạch xuất kỳ kế hoạch. Để xây dựng kế hoạch sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp xu thế: xây dựng hệ thống số liệu kỳ gốc. (Xo) Thực hồi quy bậc xác đinh tốc độ tăng trưởng trung bình (g) • Căn vào chiến lược kế hoạch dài hạn phát triển xuất để xác định tốc độ tăng • Xác định danh mục mặt hàng chủ yếu xuất khẩu. - Nhóm sản phẩm thô. + Nhóm khai thác tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, than, loại quặng + Sản phẩm ngành Nông- Lâm- Ngư nghiệp - Nhóm sản phẩm chế biến. + Dệt may + Giầy da + Hàng chế biến Nông sản, thuỷ sản + Hàng khí, Kim khí + Hàng thủ công mỹ nghệ • Xác định danh mục thị trường xuất Mỗi nhóm sản phẩm hay sản phẩm có thị trường riêng cho thị trương phát huy lợi nó: có loại thị trường; thị trường Truyền thống; thị Trường tiềm năng, thị Trường mới. Và loại thị trường ứng với nhóm sản phẩm có công tác xúc tiến hợp lý. - Thị trư Truyền thống khôi phục ( Nga, Đông Âu ) - Thị trường Mới nên mở rộng - Cần trọng thị Trương tiềm năng. II.Thực trạng hoạt động xuất ngành thuỷ sản. Từ nước ta chưyển đổi chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang chế thị trường tạo nên động lực mạnh mẽ cho thành phần kinh tế Việt Nam phát triển có Thuỷ Sản. Và đặc biệt, từ sau Đại hội Đảng lần thứ sau nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá 7, ngành thuỷ sản coi ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp đổi phát triển kinh tế đất nước. Ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế có giá trị xuất lớn nước ta, có đóng góp lớn kinh tế. Năm 1996, Việt Nam đứng thứ 25 hàng ngũ nước xuất lớn giới chiếm tỷ trọng 1,5% xuất thuỷ sản giới, đến năm 2001, xuất thuỷ sản đạt 1,777 tỷ USD, gấp 158 lần năm 1980. Vươn lên đứng hàng thứ Đông Nam Á ( sau Thái Lan) xuất thuỷ sản. * Về kim ngạch tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Về sản lượng thuỷ sản tăng lên từ 558.743 vào năm 1981 tăng lên tới 890.600 vào năm 1990. Xuất thuỷ sản tăng nhanh, từ 11 tr USD năm 1980 lên 239 tr USD năm 1990, trở thành ba mặt hàng xuất Việt Nam với Dầu thô gạo. Năm 1991, giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam đứng hàng thứ 31 giới thứ năm khối ASEAN. Kim ngạch xuất tăng ổn định, giai đoạn 1991-1995 giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản tăng 2,2 lần từ 285,4 tr USD lên 621, tr USD; giai đoạn 1996-2000 kim ngạch xuất thuỷ sản đạt mức tăng gấp đôi. Bảng1.Kim ngạch thuỷ sản xuất qua năm. năm 198 1985 1990 1995 1997 200 sản lượng thuỷ sản(tấn) Kim ngạch xuất thuỷ sản(tr.USD) Tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất khẩu(%) 558.743 808.06 890.6 890.6 1.730.400 11 90,0 239,1 621,4 782,0 621,4/5448,9-11,4, 782/9185,0-8,5 2.148.800 1470,0 1470/14608-10,2 Nguồn: TCTK tính toán dựa số liệu TCTK Kim ngạch xuất tăng với tốc độ trung bình khoảng 10-15%/năm, giai đoạn 2000-2005 tăng khoảng 12-15%/năm, giá trị xuất tương ứng 0,3-3,5 tỷ USD năm 2005. Những mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam giai đoạn 1990-2000 : Thuỷ sản, dầu thô, gạo, dệt may, cà phê, cao su. Và xuất thuỷ sản Việt Nam chiếm 10-11% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. ( sau dầu thô dệt may). *Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Ba nhóm mặt hàng xuất ngành thuỷ sản Việt Nam tôm, cá, mực bạch tuộc. Ba nhóm chiếm tới 86,71% năm 1991 70,4% năm 2001 tổng kim ngạch xuất thuỷ sản. Trong Tôm sản phẩm xuất tôm sú xuất nhiều nhất. Tiếp Cá chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%), lại chiếm phần nhỏ xuất khẩu, giai đoạn 1991-2001, xuất có tăng giảm không chiếm khoảng 17-18% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản. Cá xuất khẩu: cá tươi đông lạnh( cá Ngù, ca Tra, Ba sa, cá Thu ) có sản phẩm khác cá hộp, dầu cá, bột cá… Giá trị sản phẩm xuất tăng nhanh từ 101 tr USD năm 1998 lên 310 tr USD năm 2001. Và đến Mực bạch tuộc, nhóm hàng thứ mặt giá trị, tỷ trọng chiếm khoảng 7,73%(1991) lên 9%(2001) thị trường cho sản phẩm Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc Ý ưa chuộng. Ngoài ba nhóm mặt hàng số nhóm mặt hàng thuỷ sản khác phát tăng dần giá trị thuỷ sản khô … Bảng2.Tỷ trọng mặt hàng xuất theo giá trị (1991-2001) Mặt hàng Tôm Cá Mực bạch tuộc Hàng khô Hải sản khác Tổng 1991 1997 61,81 52,07 17,17 24,60 1998 51,2 14,6 7,73 6,34 6,95 100 10,0 9,0 15,2 100 8,85 3,13 11,35 100 1999 2000 50,0 45,0 1814,6 18,0 11,0 8,4 15,0 100 8,8 13,0 15,2 100 2001 44,0 17,4 9,0 8,0 21,6 100 Nguồn: Bộ thuỷ sản *Thị trường xuất Thị trường xuất ta ngày mở rộng phát triển. Bảng 3. Cơ cấu thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam 1987-2001 (%) Nước/khu 199 vực 1987 1995 1997 1998 1999 2000 2001 Nhật Bản 25,5 50,91 41,5 43,6 42,3 40,9 33 26,2 Mỹ 0 11,6 14,25 21 27,5 TQ+HKông 32 10,56 12,15 20 17,8 EU 17,2 14,41 16 15 12 9,6 6,0 ASEAN 24 15,03 5,0 5,0 Đài Loan 21 15,7 7,5 5,2 5,2 Hàn Quốc 3,7 5,6 Các nước khác 4,3 19,56 16,5 10,7 11,04 9,2 6,9 Ghi chú: (-): số liệu không đầy đủ, cho vào phần nước khác. Số liệu năm 1987: ASEAN bao gồm Singapore. EU gồm Úc (13,2%) Pháp (4%) Nguồn: Tính toán từ số liệu thuỷ sản( 2001) thống kê Hải quan Việt Nam (2000) Sự phát triển mạnh mẽ ngành thuỷ sản Việt Nam thời gian qua cho phép khẳng định: thuỷ sản mặt hàng xuất chiến lược nước ta giai đoạn đầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. Bước sang giai đoạn 2001-2005, kế thừa thành tựu đạt giai đoạn trước, ngành thuỷ sản vươn lên thực hoàn thành tiêu hoạch định. Sản lượng khai thác thời kỳ 2000-2010 giữ mức giao động xung quanh 1.400.000 tấn/ năm ( tính riêng cho khai thác cá, tôm, mực). Tăng nhanh sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 10-13%/ năm. Số lượng lao động trực tiếp phục vụ cho nghề cá tăng trung bình 2-3%/ năm; 3.500.000 lao động ( năm 2000), 4.200.000 lao động (năm 2005). Bên cạnh thành tựu đạt kể trên, thời gian qua, hoạt động xuất thuỷ sản bộc lộ hạn chế định: phối hợp sách không đồng bộ, phân bổ nguồn vốn không đáp ứng đủ nhu cầu cung cấp nguyên liệu. Vấn đề quản lý chất lượng an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế gặp nhiều bất cập, sách hỗ trợ khuyến khích chưa có tác dụng thiết thực thúc đẩy doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Vậy làm để phát triển bền vững chuyển dịch vững ngành thuỷ sản từ khai thác sang công nghiệp chế biến sử dụng nhiều kỹ thuật khoa học, để đưa Việt Nam trở thành nước sản xuất xuất thuỷ sản hàng đầu giới, đòi hỏi phải có giải pháp bước cụ thể vừa đạt kết cụ thể trên, vừa hội nhập vững vào môi trường kỹ thuật giới đầy biến động vài thập kỷ tới. Từ yêu cầu mà có nhiều kiến nghị đưa nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thuỷ sản thời gian tới. Thứ nhất, thực biện pháp hỗ trợ tài chính, áp dụng sách thưởng theo kim ngạch xuất năm 2001 yêu cầu cần đơn giản hoá thủ tục xét thưởng. Tăng cường hỗ trợ đầu vào cho nông dân giảm giá thành sản xuất. Thứ hai, tăng cường biện pháp hạ giá thành chi phí giá thành: ưu đãi thuế cho doanh nghiệp vệ tinh doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; kiểm soát giảm tới mức hợp lý chi phí giá nhà cung cấp dịch vụ độc quyền; điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp nước sản xuất hàng xuất khẩu. Thứ ba, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, cải tiến việc chi hỗ trợ phát triển thị trường xúc tiến thương mại (tối đa 0,3% kim ngạch xuất khẩu) theo hướng không dàn trải, ưư tiên dành tỷ lệ thích hợp cho chương trình xuất trọng điểm( khoảng 30%). Thứ tư, tiếp tục cải cách hành chính, xoá bỏ rào cản bất hợp lý. Tập trung đơn giản hoá thủ tục hải quan, tăng diện hàng hoá xuất miễn kiểm tra hải quan, cải tiến quy trình nghiệp vụ để doanh nghiệp kiểm tra hàng hoá xuất lúc có đăng ký trước. Để phát triển ngành thuỷ sản cách bền vững, lâu dài cần định hướng phát triển sau: Một là, tạo tảng vững cho phát triển thuỷ sản, xây dựng khu trung tâm giống chất lượng cao Hai là, thực việc đánh bắt xa bờ với điều kiện kỹ thuật hợp lý để đảm bảo việc khai thác mang lại hiệu cao. Ba là, đảm bảo nuôi trồng thực theo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn theo tiêu chuẩn xuất khẩu. Bốn là, coi trọng phát triển thị trường tiềm làm tốt công tác xúc tiến thương mại. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Phần I. Giới thiệu tổng quan Bộ Thương Mại- Vụ kế hoạch đầu tư. .2 1.Lịch sử hình thành .2 2.Cơ cấu tổ chức máy .3 3.Chức nhiệm vụ Bộ Thương Mại .5 a, Chức b, Nhiệm vụ .5 4.Chức nhiệm vụ Vụ kế hoạch đầu tư .6 a, Chức b, Nhiệm vụ .6 Phần II. Thực trạng, phương hướng giải pháp phát triển thương mại .10 I. Thực trạng hoạt động thương mại .10 1.Những kết phát triển thương mại 10 1.1.Tình hình hội nhập quốc tế 10 1.2.Về thị trường nước .12 1.3.Về xuất nhập 13 2. Những mặt tồn yếu 15 2.1. Đối với thị trường nước 15 2.2. Đối với xuất- nhập 16 2.3. Đối với hội nhập quốc tê 18 II. Phương hướng giải pháp phát triển thương mại năm 18 1.Về thị trường nước 18 2.Về hội nhập quốc tế .20 3.Về xuất nhập- 21 Phần III. Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển 23 thương mại .23 I.Phương pháp xây dựng kế hoạch .23 1. Khái niệm 23 2.Kế hoạch Xuất .24 II.Thực trạng hoạt động xuất ngành thuỷ sản .25 [...]... hoạch phát triển thương mại I .Phương pháp xây dựng kế hoạch 1 Khái niệm Kế hoạch phát triển thương mại là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế- xã hội, nó đưa ra các mục tiêu về tài chính thương mại quốc tế cần đạt được trong một thời kỳ kế hoạch và những giải pháp chính sách cần thiết nhằm cải thiện cán cân Thương Mại và Tài chính quốc tế Nhiệm vụ: Xác định định hướng phát triển. .. song, kế hoạch cho tháng 1 và cho cả năm đối với kế hoạch hàng năm Kế hoạch năm thứ nhất và cho cả 5 năm đối với kế hoạch 5 năm Kế hoạch được xây dưng do một đơn vị thực hiện cùng với các thành phần tham gia, như kế hoạch Xuất nhập khẩu thành phần tham gia như vụ Kế hoạch và đầu tư, vụ Xuất nhập khẩu, vụ Thị trường…Sau khi kế hoạch được xây dựng sẽ được đưa lên Bộ trưởng Bộ Thương Mại quyết và sau... năng và nhiệm vụ của Bộ Thương Mại .5 a, Chức năng 5 b, Nhiệm vụ .5 4.Chức năng và nhiệm vụ của Vụ kế hoạch và đầu tư 6 a, Chức năng 6 b, Nhiệm vụ .6 Phần II Thực trạng, phương hướng và giải pháp phát triển thương mại 10 I Thực trạng các hoạt động thương mại 10 1.Những kết quả cơ bản về phát triển thương mại 10 1.1.Tình hình hội... ngoại thương Xác định mục tiêu, chỉ tiêu về xuất khẩu hàng háo Xuất định các mục tiêu, chỉ tiêu nhập khẩu hàng hoá Xác định các mục tiêu về cán cân thương mại quốc tế Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển thương mại sử dụng các phương pháp sau: - Xây dựng kế hoạch 5 năm - Xây dựng kế hoạch hàng năm - Xây dựng kế hoạch ngành - Xây dựng kế hoạch Xuất nhập khẩu… Các kế hoạch thường được xây dựng vào... thực hiện theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn theo tiêu chuẩn xuất khẩu Bốn là, coi trọng phát triển các thị trường tiềm năng và làm tốt công tác xúc tiến thương mại MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Phần I Giới thiệu tổng quan về Bộ Thương Mại- Vụ kế hoạch và đầu tư .2 1.Lịch sử hình thành .2 2.Cơ cấu tổ chức bộ máy .3 3.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thương. .. nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể trên thị trường nông thôn ( huyện, xã); Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại trên địa bàn, khẩn trương quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại đối với thị trường nông thôn, ở thị xã và thành phố Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin thị trường và xúc tiến thương mại và trong nước... trường nội địa vừa xuất nhập khẩu, thực hiện các mối liên kết nội bộ của hệ thống và giữa hệ thống với sản xuất Đổi mới tổ chức hoạt động của các hợp tác xã thương mại- dịch vụ theo hướng: khuyến khích phát triển các mô hình HTX đa chức năng, kinh doanh tổng hợp, HTX dịch vụ, HTX kinh doanh và quản lý chợ… Khuyến khích, tạo điều kiện các loại hình thương mại tư nhân phát triển một cách ổn định, lâu dài,... Thương Mại quyết và sau đó được Bộ trưởng Bộ Thương Mại trình lên Chính phủ duyệt 2 .Kế hoạch Xuất khẩu Kế hoạch Xuất khẩu đưa ra các chỉ tiêu về quy mô và cơ cấu, tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu, tổng kim ngạch xuât khẩu, tốc độ tăng kim ngạch xuât khẩu, mức tăng kim ngạch xuất khẩu trong kỳ kế hoạch Để xây dựng kế hoạch thì có thể sử dụng các phương pháp như sau: * Phương pháp xu thế: đó là xây dựng... tồn tại và yếu kém 15 2.1 Đối với thị trường trong nước 15 2.2 Đối với xuất- nhập khẩu 16 2.3 Đối với hội nhập quốc tê 18 II Phương hướng và giải pháp phát triển thương mại trong nhưng năm tiếp theo 18 1.Về thị trường trong nước 18 2.Về hội nhập quốc tế .20 3.Về xuất nhập- khẩu 21 Phần III Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển. .. hướng và giải pháp phát triển thương mại trong nhưng năm tiếp theo 1.Về thị trường trong nước Theo quyết định 311/QĐ-TTg ngày càng 20/03/2003 của thủ tư ng chính phủ, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển thị trường và thương mại nội địa đến năm 2010 là:”Sắp xếp, mở rộng thị trường trong nước trong nước gắn với ngoài nước, bảo đảm lưu thông hàng hoá thông suốt, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và . và nhiệm vụ của Vụ kế hoạch và đầu tư. a, Chức năng Vụ Kế hoạch và Đầu tư (được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba Vụ: Kế hoạch Thống kê, Đầu tư, Khoa học) là tổ chức thuộc Bộ Thương mại có chức. Chính phủ và Bộ máy Nhà nước cấp trung ương đã thống nhất chia Bộ Thương Nghiệp Thành hai Bộ: Bộ Ngoại Thương và Bộ Nội Thương. Và đến đây đã thành lập Bộ Vật tư thay thế Tổng cục vật tư vào ngày. Dương 5. Vụ Thị trường Châu Âu 6. Vụ Thị trường Châu Mỹ 7. vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á và Nam Á 8. Vụ Chính sách thương mại Đa biên 9. Vụ Thương mại điện tử 10. Vụ kế hoạch và đầu tư 11. Vụ Tài

Ngày đăng: 20/09/2015, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w