MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I : Giới thiệu Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội 2 I.Sự hình thành, phát triển của Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội. 2 II. Chức năng, nhiệm vụ. 6 III. Tổ chức quản lý, sản xuất và chức năng nhiệm vụ các phòng ban. 7 1. Ban Giám đốc. 8 2. Phòng Kinh doanh dầu nhờn và bán lẻ xăng dầu: 9 3. Phòng Tổng hợp: 9 4. Phòng Tài chính Kế toán: 9 5. Phòng Kinh doanh xăng dầu: 10 IV. Nguồn nhân lực. 10 Phần II : Tình hình đầu tư và quản lí hoạt động đầu tư tại xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội 15 I. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây. 15 II. Khái quát tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch. 18 III. Tình hình Đầu tư theo dự án 19 IV. Hoạt động đầu tư phát triển tại xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội. 22 1.Đầu tư xây dựng công trình, Mua sắm máy móc thiết bị. 23 2. Công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực 24 IV. Đánh giá 25 Phần III : Phương hướng và một số kiến nghị 27 I. Phương hướng 27 1. Những vấn đề ảnh hưởng tới kế hoạch năm 2006 của công ty. 27 2. Nhiệm vụ kế hoạch năm 2006. 27 2.1. Sản xuất kinh doanh. 27 2.2. Triển khai đầu tư cơ sở vật chất để chiếm lĩnh thị trường khâu sau. 28 2.3. Các liên doanh và công tác quản lí các liên doanh. 28 3. Mục tiêu kế hoạch năm 2006 28 3.1. Sản xuất kinh doanh. 28 3.2.Đầu tư, xây dựng cơ bản. 29 II. Một số biện pháp và kiến nghị để hoàn thành kế hoạch năm 2006. 29
Lời mở đầu Đất nước đà phát triển, chế thị trường bước đến hoàn thiện nó. Trong chế thị trường, giá thị trường cốt lõi, quan hệ cung – cầu trung tâm, hiệu sản xuất kinh doanh sức sống, thuộc tính động lực mạnh mẽ phát triển. Doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn phát triển để tránh nguy khỏi bị gạt quỹ đạo phát triển chung doanh nghiệp phải động, biết khai thác tìm hiÓu cầu thị trường để có kế hoạch, phương án đầu tư hướng, đổi công nghệ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai. Với suy nghĩ đó, em xin thực tập Xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội với mục đích tìm hiểu rõ tình hình hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động đầu tư đơn vị thuộc ngành đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân. Tuy thành lập chưa lâu năm vừa qua, xí nghiệp cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt nhiều thành tựu góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước. Bắt đầu làm quen với công tác thực tập, nhiều bỡ ngỡ giúp đỡ nhiệt tình cán công nhân viên xí nghiệp, em hiểu phần hoạt động đóng góp công ty ngành dầu khí nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung. Từ hiểu biết đó, báo cáo thực tập tổng hợp em gồm phần chính. Phần I: Giới thiệu xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội Phần II: Tình hình đầu tư quản lí hoạt động đầu tư xí nghiệp Phần III: Phương hướng số kiến nghị Trong trình viết báo cáo, em nhận giúp đỡ, góp ý tận tình thầy cô giáo Bộ môn Kinh Tế Đầu Tư, đặc biệt cô Nguyễn Thị Ái Liên. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I GIỚI THIỆU XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU - DẦU KHÍ HÀ NỘI. Công ty chế biến Kinh doanh Sản phẩm Dầu mỏ có tên giao dịch Quốc tế: PetroVietnam Oil Processing and Distribution Company, gọi tắt PDC; trụ sở tại: 201 Điện Biên Phủ - quận Bình Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh. I.Sự hình thành, phát triển Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội. Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội (PDC – Hà Nội) thành lập theo định số 728/QĐ-HĐQT ngày 14/05/1999 Hội đồng Quản trị Công ty Chế biến Kinh doanh Sản phÈm Dầu mỏ, đơn vị trực thuộc Công ty Chế biến Kinh doanh Sản phẩm Dầu mỏ – Tổng Công ty dầu khí Việt Nam, chuyên tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm dầu má, tên giao dịch Quốc tế Ha Noi Petrolium Enterprise, có tư cách pháp nhân, tài sản, dấu riêng; hoạt động theo điều lệ Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam. Địa chỉ: Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội Công ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ Sè 133 Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Hà Nội Điện thoại:84 8563321 Fax:84 8563319 Hoạt động xí nghiệp: - Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ: xăng, diezel, FO, vật tư,thiết bị, hóa chất… sản phẩm hóa dầu. - Quản lý vận hành Xưởng pha chế dầu nhờn công suất 5.000 tấn/năm Đông Hải – An Hải – Hải Phòng. - Sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu mỡ bôi trơn với thương hiệu PetroVietNam dây chuyền công nghệ đại. - Tư vấn, dịch vụ lĩnh vực bôi trơn, kinh doanh thiết bị bôi trơn tự động. - Quản lý vận hành cửa hàng xăng dầu khu vực phía Bắc. - Đầu tư phát triển mạng lưới bán lẻ xăng dầu vận tải xăng dầu khu vực phía Bắc. - Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ nhiên liệu: xăng, diesel, vật tư hóa chất …và sản phẩm hoá dầu. - Phát triển kinh doanh sản phẩm dầu mỏ Hà Nội tỉnh phía Bắc. Các sản phẩm chủ yếu PDC: - Nhiên liệu tiêu chuẩn Quốc gia + Xăng MOGAS 90, xăng MOGAS 92 + Dầu DIESEL (DO) + Dầu đốt FUEL OIL (FO) - Dầu mỡ nhờn chất lượng cao + Dầu động cơ: nhóm RTC, RTF, RT,RM, RMX… + Dầu truyền động: SAE 90 TD, SAE 140 TD,… + Dầu thủy lực: ISO 22TL, ISO 32TL, ISO 46TL, ISO 68TL,… + Dầu công nghiệp: VIT 9, VIT 15, VIT 22, VIT 32, VIT 46, VIT 68, VIT 100, VIT 151, VIT 220, VIT 460. + Dầu máy nén: ISO 46MN,ISO 68MN, ISO 100MN, ISO150MN, ISO 220MN. + Dầu công nghiệp bánh răng: ISO 100EF, ISO 150EF,… + Các loại dầu khác: BCK, dầu phanh dot3, dầu chế biến Unitransformer,… + Mì bôi trơn: L2, L3, L4, Canxi Mu2, Cana1 – 13. Từ năm 1999 sản phẩm dầu mì nhờn Công ty PDC có mặt hầu hết ngành công nghiệp quan trọng đất nước điện, than, dầu khí Việt Xô, quân đội, gang thép, thủy lợi, giao thông vận tải, xây dựng, khí chế tạo, xi măng… Năm 2000, PDC phát triển thêm lĩnh vực kinh doanh mới, kinh doanh xăng dầu. Với định hướng đầu tư phát triển toàn diện lĩnh vực khâu sau, bên cạnh mặt hàng dầu mỡ nhờn truyền thống, Công ty PDC trọng đến lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Bắt đầu từ năm 1999, PDC phát triển mạng lưới cửa hàng xăng dầu Tỉnh, Thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An… Năm 2001, Xí Nghiệp PDC – Hà Nội giao nhiệm vụ trực tiếp khai thác thị trường dầu mỡ nhờn xăng dầu khu vực Bắc Bộ thông qua tổng kho nhiên liệu đầu mối phía Bắc đảo Đình Vũ – Hải Phòng có công suất 45.000 m3. Quý 4/2003, xí nghiệp xăng dầu dầu khí Hà Nội thức tham gia vào thị trường phân phối xăng dầu khu vực phía Bắc. Hiện nay, PDC – Hà Nội trực tiếp quản lý gần 30 Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu với 200 cửa hàng xăng dầu 21 Tỉnh, Thành phố khu vực miền Bắc. PDC – Hà Nội xác định rõ việc nâng cao chất lượng quản lý dịch vụ đóng vai trò quan trọng phát triển vững mạnh xí nghiệp thời gian tới. Vì vậy, PDC – Hà Nội tâm xây dựng mô hình quản lý hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm: Thứ nhất, tiêu chuẩn hóa phương pháp, cách thức, lề lối làm việc. Thứ hai, hướng toàn hoạt động xí nghiệp vào việc đáp ứng thỏa mãn yêu cầu khách hàng. Thứ ba, nâng cao lực làm việc, lực quản lý cán bộ. Thứ tư, tạo hội động lực cho cán công nhân viên dù vị trí phát huy tính động, chủ động, trách nhiệm công việc đóng góp vào lớn mạnh xí nghiệp. Thứ năm, trở thành đơn vị kinh doanh xăng dầu có uy tín vị thị trường khu vực miền Bắc. Từ thành lập đến nay, Công ty PDC đạt nhiều thành tựu, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước. Theo định hướng chiến lược Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Công ty PDC phát triển thành Công ty chủ lực Ngành lĩnh vực kinh doanh phân phối sản phẩm dầu khí. Công ty triển khai đầu tư hệ thống sở vật chất cho hoạt động kinh doanh xăng dầu địa phương nước để đáp ứng yêu cầu kinh doanh chuẩn bị cho nhiệm vụ bao tiêu sản phẩm Nhà máy lọc dầu. Sản phẩm dầu mỡ nhờn Công ty có chất lượng cao, đa dạng chủng loại cung cấp cho khách hàng tiêu thụ lớn Quân đội, ngành Điện, Than, Hàng hải, Giao thông vận tải khách hàng khác. Hoạt động kinh doanh nhiên liệu phát triển mạnh mẽ với thị trường rộn khắp, đặc biệt thành phố lớn, nhu cầu tiêu thụ cao Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh. II. Chức năng, nhiệm vụ. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu, mỡ nhờn. Song, từ năm 2001, Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội tham gia phân phối, bán buôn, bán lẻ, xăng dầu. Chức nhiệm vụ Xí Nghiệp : - Tổ chức thực hoạt động lĩnh vực chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ. Tham gia thực dự án lọc dầu, hóa dầu củ Tổng công ty Dầu khí Việt Nam liên doanh, hợp tác với nước ngoài, tổ chức triển khai cong tác xây dựng vận hành nhà máy lọc dầu hóa dầu. - Xây dựng hệ thống phân phối kinh doanh sản phẩm dầu mỏ bao gồm: tiếp nhận, tồn chứa, bảo quản, vận chuyển, phân phối mạng lưới kinh doanh sản phẩm dầu má. - Tổ chức thực liên doanh, liên kết với đối tác nước lĩnh vực chế biến kinh doanh sản phẩm dầu má. - Xuất, nhập sản phẩm dầu mỏ sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ, hóa chất, vật tư, thiết bị phương tiện phục vụ công tác chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ. - Kinh doanh vật tư, thiết bị, hóa chất lĩnh vực chế biến dầu mỏ hàng tiêu dùng khác. - Thực hoạt động dịch vụ lĩnh vực chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ. - Vận chuyển, kinh doanh khí hóa láng. Năm 2001, Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội giao nhiệm vụ trực tiếp khai thác thị trường dầu mỡ nhờn xăng dầu khu vực phía Bắc thông qua tổng kho nhiên liệu đầu mối phía Bắc đảo Đình Vò - Hải Phòng với sức chứa 45.000 tấn. Năm 2002, Xí nghiệp phát triển thêm lĩnh vực kinh doanh kinh doanh xăng dầu với mục đích dầu tư phát triển toàn diện lĩnh vực hoạt động kinh doanh mình. III. Tổ chức quản lý, sản xuất chức nhiệm vụ phòng ban. Xí nghiệp tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng: giám đốc, phó giám đốc phụ trách giúp đỡ công việc cho giám đốc, có phòng ban. Trô sở bao gồm phòng: phòng Giám đốc, phòng Phó Giám đốc phòng chức năng: phòng Tài - Kế toán, phòng Hành - Tổng hợp, phòng Kinh doanh Xăng dầu, phòng Kinh doanh Dầu nhờn Bán lẻ Xăng dầu, tổ Văn thư, tổ Xe tổ Bảo vệ… Theo mô hình này, giám đốc giúp đỡ phó giám đốc chức để chuẩn bị quy trình hướng dẫn kiểm tra việc thực định. Tuy nhiên, giám đốc người chịu trách nhiệm mặt công việc toàn quyền định phạm vi công ty. Sơ đồ Bộ máy Quản lý Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội Ghi chó: 1. Ban Giám đốc. ChØ ®¹o gi¸n tiÕp ChØ ®¹o trùc tiÕp Quan hÖ phèi hîp - Giám đốc: Là người đứng đầu Xí nghiệp, Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam bầu ra, chịu trách nhiệm điều hành chung, ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng nguyên tắc, định giá mua, giá bán loại hàng hóa. Ngoài ra, Giám đốc Xí nghiệp người ký định tài chính, ngân hàng giúp Giám đốc cấp thực nhiệm vụ Công ty Chế biến Kinh doanh Sản phẩm Dầu mỏ. - Phó giám đốc: + Phó giám đốc phụ trách Kinh doanh dầu nhờn bán lẻ xăng dầu: Phô trách phòng Kinh doanh dầu mỡ nhờn bán lẻ xăng dầu; chịu trách nhiệm tổ chức quản lý xưởng Đông Hải, cửa hàng xăng dầu, phận kinh doanh xăng dầu; ra, có trách nhiệm lập kế hoạch tiêu thụ mặt hàng dầu mỡ nhờn hàng tháng, công tác bảo hộ lao động, an toàn xưởng công tác công nợ khách hàng. + Phó giám đốc phụ trách Kinh doanh nhập dầu nhờn: Chịu trách nhiệm nhập nguyên vật liệu nguồn hàng dầu mỡ nhờn, chất lượng sản phẩm dầu mỡ nhờn hoạt động kinh doanh mặt hàng Xí nghiệp. + Phó giám đốc thường trực phụ trách Kinh doanh xăng dầu: Điều hành trực tiếp phòng Kinh doanh xăng dầu, ký kết hợp đồng kinh doanh, nhập xăng dầu Xí nghiệp. Đây người phụ trách công tác bảo hiểm chế độ sách với người lao động, tổ chức công tác đoàn thể xây dựng quy chế Xí nghiệp. 2. Phòng Kinh doanh dầu nhờn bán lẻ xăng dầu: - Thực trách nhiệm theo quy định hành. - Phát triển quản lý hệ thống tổng đại lý, đại lý kinh doanh xăng dầu Xí nghiệp đảm bảo hoạt động theo quy định hành Bộ Thương mại. - Phối hợp phòng chức để thực hợp đồng kinh doanh xăng dầu, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất. - Thực nhiệm vụ khác giám đốc giao. 3. Phòng Tổng hợp: - Thực công việc văn phòng Xí nghiệp. - Công tác quản lý nhân lực Xí nghiệp. - Giúp lãnh đạo công ty thực công tác quản lý thực dự án đầu tư. - Thực công tác bảo hộ lao động chế độ sách người lao động, công tác bảo hiểm. - Theo dõi việc quản lý tài sản, thiết bị Xí nghiệp. - Thực công tác đoàn thể, văn phòng Xí nghiệp. - Quản lý mua sắm dụng cụ, thiết bị văn phòng Xí nghiệp. 4. Phòng Tài - Kế toán: - Ghi chép phản ánh hoạt động kinh tế tài phát sinh toàn xí nghiệp vào hệ thống chứng từ sổ sách kế toán từ cung cấp số liệu, báo cáo xác, kịp thời, trung thực, đầy đủ cho cấp quản lý xí nghiệp. - Kiểm tra, giám sát hoạt động tài phát sinh xí nghiệp, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, qui định, qui chế tài Nhà nước còng nh công ty. - Quản lý vốn, tài sản mà xí nghiệp giao dùa số liệu kế toán hệ thống sổ kế toán, đáp ứng yêu cầu tài phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Tham mưu giúp Ban Giám đốc Xí nghiệp đánh giá hiệu dự án, phương án kinh doanh, sách, chế độ quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thực công việc khác ban lãnh đạo công ty giao 5. Phòng Kinh doanh xăng dầu: - Thực chức năng, nhiệm vụ phòng Kinh doanh dầu mỡ nhờn bán lẻ xăng dầu theo quy định hành. - Quản lý sở vật chất, tổ chức sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường dầu mỡ nhờn, đảm bảo hoạt động cửa hàng bán lẻ xăng dầu theo quy định hành. - Phối hợp phòng ban chức để thực hợp đồng kinh doanh chăm sóc khách hàng. - Thực công việc khác giao. IV. Nguồn nhân lực. Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp áp dụng quy chế Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam. Vì vậy, Xí nghiệp áp dụng sách nghỉ lễ tết, thời gian lao động theo quy định Luật Lao động hành. Qua bảng đây, ta nhận thấy Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội đơn vị có lực lượng lao động tương đối trẻ (trên 70% lao động 35 tuổi) trình độ chuyên môn Qua bảng nhận thấy doanh thu còng nh lợi nhuận đơn vị tăng dần qua năm, điều có nghĩa phần đóng góp đơn vị vào ngân sách nhà nước tăng dần. Đây kết khả quan. Cụ thể hơn, xem xét qua bảng cân đối kế toán năm 2005. Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2005. Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU TÀI SẢN A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN - Tiền - Các khoản phải thu - Tài sản lưu động khác B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN - Tài sản cố định - Các khoản đầu tư tài dài hạn - Chi phí xây dựng dở dang Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn - Nợ khác B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU - Nguồn vốn quĩ - Nguồn kinh phí quĩ khác Tổng cộng nguồn vốn ĐẦU KÌ CUỐI KÌ 3095 1934 5148 1101 1087 73 4008 38 3319 3523 1529 1760 29 6414 1223 2270 29 8671 2924 2860 4218 4154 64 3489 3198 291 6414 64 4388 4217 171 8671 Qua bảng tính số tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài kết kinh doanh đơn vị nh sau: Đơn vị: % CHỈ TIÊU A. Bố trí cấu tài sản cấu nguồn vốn 1. Bố trí cấu tài sản - TSCĐ/Tổng số tài sản - TSLĐ/Tổng số tài sản 2. Bố trí cấu nguồn vốn - Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn - Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn B. Tỉ suất sinh lời 1. Tỉ suất lợi nhuận doanh thu - Tỉ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu 2. Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản - Tỉ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản - Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 3. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế nguồn vốn CSH NĂM 2004 NĂM 2005 47 53 45 55 53 47 51 49 6.4 3.7 6.4 3.7 12 11.69 18.19 12.8 11.85 18.25 II. Khái quát tình hình xây dùng thực kế hoạch. Đối với xí nghiệp hay đơn vị sản xuất, việc lập kế hoạch việc bắt buộc thiếu. Lập kế hoạch giúp hoạt động xí nghiệp liên tục, không bị ngưng trệ. Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội, với đặc điểm đơn vị thuộc Công ty Chế biến Kinh doanh Sản phẩm Dầu mỏ, nên công tác lập kế hoạch Xí nghiệp phụ thuộc nhiều vào kế hoạch chung Công ty. Sau tiếp nhận kế hoạch từ Công ty, Xí nghiệp xây dựng kế hoạch theo tháng, quý năm. Trình tự lập kế hoạch Xí nghiệp sau: - Cán kế hoạch thuộc phòng Tổng hợp Xí nghiệp tiến hành thu thập số liệu nhu cầu khách hàng sản phẩm số liệu lực sản xuất Xí nghiệp. - Sau thu thập đầy đủ số liệu tiến hành lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, kế hoạch nhập nguyên vật liệu, giảm giá hàng bán, … - Kế hoạch chuyển lên giám đốc để phê duyệt. - Bản kế hoạch sau giám đốc phê duyệt, gửi lên Công ty. - Công ty tiến hành đánh giá, xem xét giao kế hoạch tác nghiệp năm cho Xí nghiệp. - Xí nghiệp tổ chức thực kế hoạch giao báo cáo kết thực kế hoạch lên Công ty theo tháng, quý theo năm. Đây trình làm việc chồng chéo, kế hoạch Xí nghiệp phải thay đổi để phù hợp với kế hoạch Công ty. Song, thực tế, kế hoạch Công ty giao cho Xí nghiệp sở cân đối toàn kết hoạt động xí nghiệp thành viên chiến lược phát triển Công ty. Vì vậy, kế hoạch không phản ánh xác tình hình thực Xí nghiệp. Do đó, năm gần đây, Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội thường không đạt tiêu kế hoạch mà Công ty đề ra. III. tình hình Đầu tư theo dự án Năm 2004 năm đánh dấu khởi đầu công tác triển khai dự án khâu sau Công ty PDC. Nếu nh năm 1998 có xăng xây dựng Hà Nội năm 2002 khởi công cụm xăng Hà Nội Thanh Hóa, đồng thời năm xưởng sản xuất dầu nhờn Hải Phòng TP HCM khởi công xây dựng. Được quan tâm lãnh đạo phòng ban Tổng công ty cộng với nỗ lực phấn đấu toàn thể cán công nhân viên công ty, PDC – Hà Nội thực nhiều dù án điển hình dự án sau: - Dự án Xưởng sản xuất Dầu nhờn Hải Phòng: Công trình khởi công xây dựng, hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2000. - Dự án Tổng kho xăng dầu Thanh Hóa: Hoàn thành việc xây dựng, công ty chuẩn bị đấu thầu thiết bị thực theo tiến độ giao. - Dù án Tổng kho xăng dầu Hải Phòng: Hoàn thành giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thỏa thuận địa điểm với Khu Công Nghiệp Đình Vũ, dự án bảo vệ Tổng công ty, chờ phê duyệt Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty. - Các xăng khác: Cụm xăng Thanh Hóa: Triển khai thiết kế xây dựng Cửa hàng xăng dầu số số 5. Cụm xăng Hải Phòng: Triển khai thiết kế xây dựng Cửa hàng xăng dầu số – Đường Văn Cao Cửa hàng xăng dầu số An Hải – Hải Phòng. Các côm xăng Hải Phòng (2 trạm), Hà Nội (3 trạm)… tiếp tục hoàn chỉnh thủ tục chuẩn bị đầu tư, hoàn thiện FS để trình Tổng công ty phê duyệt. CÁC DỰ ÁN LIÊN DOANH Dự án LAB: Công ty triển khai thành lập máy điều hành thực bước chuẩn bị ban đầu theo đạo Tổng công ty để làm viêc với đối tác nước ngoài. Đến hoàn thành báo cáo khảo sát địa chất công trình, báo cáo thị trường, hoàn thành FS thực khâu cuối hợp đồng. Dự án sản xuất nhựa đường: Đây dự án lớn Tổng công ty trực tiếp đạo, PDC hoàn thành nhiệm vụ đội dự án tháng 3/2005 Hợp đồng liên doanh PV Total kí kết. Trong năm 2005, Công ty Tổng công ty ghi nhận xác định đơn vị có vai trò chủ yếu khâu hạ nguồn. Đây sở cho sù quan tâm định hướng phát triển Tổng công ty kế hoạch phát triển chung ngành. Trên sở đặt vị trí ưu tiên Công ty lĩnh vực hạ nguồn, Tổng công ty thống với kiến nghị Công tu vấn đề liên quan đến đầu tư xây dựng sở hạ tầng Tổng công ty. Về phía Công ty bố trí lại tổ chức thực dự án, xác định trọng tâm định hình tổ chức thực kịp thời nên công tác đầu tư xây dựng có nhiều chuyển biến. Những công trình đồng thực hiện. Liên doanh LG – Vina Chemical: liêndoanh kiến nghị với Nhà nước mức thuế để tháo gỡ khó khăn tài chính. Công ty PVPDC tập trung liên doanh tìm giải pháp thích hợp xin ý kiến trình Tổng công ty. Nhờ hỗ trợ Nhà nước nên năm 1999-2004 công ty sản xuất ổn định sản phẩm chiếm thị trường nước bắt đầu xuất khẩu. Liên doanh dầu khí mêkông: liên doanh PV người bỏ vốn gần 80%, việc quản lý liên doanh phức tạp mục đích Tỉnh thu thuế tận dụng vốn PV. Còn mục đích PV phát triển kinh doanh có hiệu quả. Thời gian vừa qua PetroMekong triển khai công việc sau: Hợp đồng tư vấn ký kết công tác thiết kế hoàn thành quí II năm 2003. Công ty PM tiến hành đấu thầu. Công ty phê duyệt phương án kinh doanh DO Tổng công ty bảo lãnh vay vốn để kinh doanh. Công ty chuẩn bị xong thủ tục đầu tư cửa hàng xăng dầu. Năm 2005 doanh thu LD PetroMekong đạt 57,5 tỉ đồng nép ngân sách 21,8 tỉ đồng. Đối với công ty PDC, Công ty xác định liên doanh thành lập để phục vụ mục đích phát triển công ty tổng công ty. Thực tế công ty gặp nhiều khó khăn lĩnh vực này, là: - Toàn liên doanh giaiđoạn bắt đầu triển khai đầu tư, trừ liên doanh LG Vina xây dựng xong. Đặc điểm chủ yếu liên doanh giai đoạn chưa có lãi, mà trái lại đay giai đoạn khó khăn liên doanh với khoản lỗ dự kiến dự kiến. Mục tiêu thay đổi cấu liên doanh (để thành vốn 100% nước ngoài) xu chung đối tác nước nên quản lý liên doanh thực tế phức tạp khó khăn. - Việc phê duyệt đầu tư cho liên doanh giai đoạn đầu phức tạp. Chủ tịch HĐQT người phê duyệt thực tế lại quyền. Việc quản lí liên doanh làm nhiều thời gian không cần thiết. Công tác quản lý liên doanh mảng mới, yêu cầu khả quản lý máy có trình độ tổ chức cao. Đặc biệt đay công tác quản lý liên doanh nước với đối tác có nhiều kinh nghiệm trình độ quản lý cao. Công ty tổng công ty quan tâm cấp kinh phí bước đầu cho việc quản lí dự án liên doanh nên công tác nước vào nề nếp, có tính ổn định hơn. IV. Hoạt động đầu tư phát triển xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn. Vốn đầu tư đóng vai trò quan rrọng rrong công đầu tư. Nó nguồn lực cho công đầu tư, “mồi lửa” châm ngòi cho nhân tố: lao động, đất đai, công nghệ… phát huy tác dụng. Bởi vậy, doanh nghiệp cần tập trung biện pháp tài cần thiết cho việc huy động hình thành nguồn vốn nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành liên tục có hiệu quả. Với xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội, nguồn vốn để tiến hành công đầu tư hình thành từ nguồn sau: Tổng công ty cấp, nguồn vốn tự có công ty nguồn vốn vay tín dụng.Tùy dự án cụ thể tỉ trọng nguồn vốn thay đổi thông thường, nguồn vốn Tổng công ty cấp thường chiếm 30 – 40% tổng vốn đầu tư dự án.Ví dụ với Dự án Nhà máy chế biến Condensat, Vũng Tàu, nguồn vốn Tổng công ty cấp chiếm 30% tổng vốn đầu tư, phần lại đơn vị vay tín dụng đầu tư phát triển; Dự án kho kinh doanh sản phẩm dầu khí, Cần Thơ có cấu vốn đầu tư sau: 35% tổng công ty cấp, 25% công ty tự cân đối, 40% vay tín dụng… Với nguồn vốn có được, hoạt động đầu tư đơn vị thường đầu tư xây dựng công trình, bên cạnh đầu tư mua sắm trang thiết bị. 1.Đầu tư xây dùng công trình, Mua sắm máy móc thiết bị. Trong năm qua, đơn vị tiến hành đầu tư nhiều dự án mà chủ đầu tư, nhiên, số lượng dự án có qui mô lớn chiếm tỷ lệ thấp, đa phần dự án với quy mô vừa nhỏ, dự án xây dựng cửa hàng bán lẻ xăng dầu Tỉnh phía Bắc. Ngoài kể tên số dự án quy mô lớn mà đơn vị thực như: Tổng kho xăng dầu Đình Vũ - Hải Phòng (VĐT: 123 tỉ đồng), Kho phân phối sản phẩm dầu khí - Tây Ninh (VĐT: 16 tỉ đồng), Nhà máy chế biến Condensat - Vòng Tàu (VĐT: 233 tỉ đồng)… Từ thành lập đến nay, công ty trọng đầu tư máy móc thiết bị nhằm trì nâng cao lực cạnh tranh công ty, tìm kiếm thêm thị trường, số lượng máy móc nhập từ nước có công nghệ tiên tiến tăng lên không ngừng. Chỉ tính riêng năm 2004, chi phí mua sắm trang thiết bị công ty lên tới 36 tỉ đồng, số không nhỏ, điều chứng tỏ công tác đầu tư mua sắm máy móc thiết bị quan tâm thích đáng. KÕt hợp với kết hoạt động sản xuất kinh doanh thấy công đầu tư mang lại hiệu cao. 2. Công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực Nhân tè người yếu tố định hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, công ty xác định: Lao động yếu tố hàng đầu củ trình sanả xuất kinh doanh. Nếu đảm bảo số lượng chất lượng lao động mang lại hiệu cao yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động, hệ số sử dụng lao động, hiệu máy móc thiết bị. Do năm qua công ty không ngừng trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng. Nguồn lao động công ty chủ yếu thu hót từ nguồn chính: - Trường đại học, cao đẳng như: Đại học má - địa chất, Đại học kinh tế quốc dân… - Con em cán công nhân viên công ty. -Tuyển dông qua trung tâm giới thiệu việc làm. Công ty có nhiều hình thức đầu tư lĩnh vực đào tạo nguồn lao động đặc biệt nguồn lao động trẻ.Trong năm 2002 công ty tổ chức 122 lượt người tham dự khóa đào tạo, 14 lượt người đào tạo nước, 108 lượt người đào tạo nước. Công ty tập trung cho công tác đào tạo cán lĩnh vực kinh doanh quản lý vận hành cửa hàng xăng dầu, tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn kĩ thuật dầu nhờn… Công ty áp dụng hình thức đào tạo cán sau: - Đào tạo xí nghiệp: áp dụng cho khóa đào tạo ngắn hạn từ -2 ngày, giảng viên cán có trình độ xí nghiệp mời giảng viên từ bên đến xí nghiệp đào tạo.Đối với cán công nhân viên nâng bậc: tổ chức thi theo quy chế Công ty gồm thành lập Hội đồng chấm thi, tổ chức thi, chấm thi, báo cáo kết theo BM 05.07 (kết thi nâng bậc). Đối với đào tạo khác: đánh giá thông qua Bản thu hoạch BM 05.08 (Báo cáo thu hoạch). - Đào tạo bên ngoài: Khi nhận chương trình đào tạo từ bên ngoài, Công ty định cử cán học, đồng thời có trách nhiệm thông báo cho đơn vị có người cử học giải thủ tục cho người học theo quy chế công ty. Người cử học bên sau kết thúc khóa học phải báo cáo kết học tập theo BM05.08 trình chứng chỉ, văn (nếu có) cho Phòng Tổng hợp để Phòng Tổng hợp lưu hồ sơ cán Việc khen thưởng xứng đáng sáng kiến kĩ thuật, tiết kiệm sản xuất, tổ chức học tập phổ biến kinh nghiệm tiến hành kịp thời phận sản xuất quản lí, lực lượng cán đào tạo chuyên sâu theo vị trí làm việc. Thu nhập bình quân cán công nhân viên công ty 2.5 triệu, đảm bảo thu nhập tương đương năm 2004, năm 2005 có nhiều khó khăn điều kiện bất lợi hơn. Thực chủ trương đổi doanh nghiẹp theo hướng chuyên môn hóa, năm 1999 Công ty chủ động xếp lại cấu tổ chức từ khâu quản lý đến khâu trực tiếp sản xuất kinh doanh. Việc điều chuyển cán tập trung cho khâu kinh doanh đầu tư xây dựng thúc đẩy hoạt động Công ty đáp ứng yêu cầu thực tế. Khâu quản ký giảm bớt nhân lực để tập trung chu lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Công ty có chủ trương rà soát xếp lại tổ chức đảm bảo thực tốt nhiệm vụ mở rộng sản xuất kinh doanh tăng biên chế theo đòi hỏi công việc. IV. Đánh giá Với kết đạt năm qua, đưa nhận xét khái quát xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả, nhờ nỗ lực tập thể cán công nhân viên xí nghiệp, giúp đỡ Tổng công ty ưu đãi sách Nhà nước. Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp có sù tập trung thích đáng cho hoạt động đầu tư, lĩnh vực ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh đơn vị hoạt động thường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian thu hồi lâu,…Công tác đầu tư cho nguồn nhân lực xí nghiệp đặc biệt quan tâm, xí nghiệp trọng đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ cho cán công nhân viên, đồng thời quan tâm, tạo điều kiện cho thành viên đơn vị phát huy hết khả mình. Qua năm mức lương trung bình cán công nhân viên tăng dần (2004:2.234 nghìn đồng, 2005:2.546 nghìn đồng) động lực quan trọng giúp họ yên tâm làm việc, tập trung khả cho công việc, đem lại hiệu cao công việc. Với dự án quy mô nhỏ, công tác lập quản lí dự án thường na ná nên không gây khó khăn nhiều. Nhưng với dự án quy mô lớn, thực khó khăn lớn cho xí nghiệp xí nghiệp hạch toán độc lập đơn vị phụ thuộc vào nguồn vốn tổng công ty, thiếu chủ động trình đầu tư. Phần III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ I. Phương hướng 1. Những vấn đề ảnh hưởng tới kế hoạch năm 2006 công ty. Lãnh đạo Công ty đánh giá năm 2006 năm Công ty gặp nhiều khó khăn biến động: Phải chuyển dời xưởng dầu nhờn từ Hà Nội xuống Hải Phòng. Công tác ổn định sản xuất tạo công việc làm cho cán công nhân viên việc chuyển dời sáp nhập hai xưởng chế biến dầu mỡ Tân cảng Thủ Đức khu công nghiệp Bình Chiểu. Do công ty dầu mỡ xây dựng xưởng pha chế riêng nên việc sản xuất theo đơn đặt hàng có doanh thu lãi lớn giảm sút hẳn (Doanh thu từ 52,5 tỷ năm 2005 dự kiến 30 tỷ năm 2006). Doanh thu bù lại phần thiếu hụt giảm khâu sản xuất heo đơn hàng năm 2006 chiếm khoảng 50% tổng doanh thu, chủ yếu kinh doanh xăng dầu điều kiện quyền xuất nhập khẩu, tổng kho phương tiện vận chuyển, nên lĩnh vực kinh doanh hy vọng bù đắp đủ chi phí có lương. Công ty mở thêm chi nhánh Thanh Hóa, Dung Quất nhiều cửa hàng kinh doanh xăng dầu làm tăng nhân lực khâu kinh doanh, chưa có lãi. 2. Nhiệm vụ kế hoạch năm 2006. 2.1. Sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Dầu mỡ nhờn, đặc biệt trọng giữ vững phát triển sản phẩm truyền thống Công ty mang nhãn hiệu PetroVietnam. Hoạt động sản xuất kinh doanh Dầu mỡ nhờn xác định hoạt động chủ đạo Công ty giai đoạn chuyển hướng đa dạng hóa sản phẩm. Tăng cường mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu mỏ khác kinh doanh xăng dầu, ga hóa lỏng, hóa chất,…, triển khai hoạt động chế biến khác liên danh pha chế xăng A83 từ Condensate, bước tham gia thị trường khâu sau. 2.2. Triển khai đầu tư sở vật chất để chiếm lĩnh thị trường khâu sau. Thực khẩn trương công tác đầu tư dự án đặc biệt dự án xây dùng Tổng kho xăng dầu Hải Phòng, Tổng kho Thanh Hóa coi mấu chốt để phát triển khâu sau, chuẩn bị cho việc đáp ứng nhiệm vụ bao tiêu sản phẩm NMLD Sè phát triển công ty tương lai. Phát triển đầu tư mạng lưới phân phối sản phẩm dầu mỏ, bao gồm xăng trạm dịch vụ xăng dầu khu vực trọng điểm ngành. Triển khai củng cố trụ sở làm việc Chi nhánh công ty. 2.3. Các liên doanh công tác quản lí liên doanh. Liên doanh giai đoạn sản xuất kinh doanh: Liên doanh SXDOP LGVina. Liên doanh giai đoạn đầy tư xây dựng: Liên doanh mekong gá. Liên doanh giai đoạn hoàn thành hồ sơ liên doanh thành lập Liên doanh: Dự án liên doanh SX LAB. Tăng cường quản lý liên doanh, đặc biệt trọng đạo khẩn trương đầu tư sở hạ tầng, nhanh chóng ổn định hoạt động liên doanh để sớm tạo hiệu đầu tư lợi nhuận cho PetroVietnam. 3. Mục tiêu kế hoạch năm 2006 3.1. Sản xuất kinh doanh. Giữ vững thị phần sản phẩm dầu nhờn doanh thu mặt hàng dầu nhờn năm 2006. Tiếp tục mở rộng đầu tư vào thị trường mới: Đồng Sông Cửu Long, Hải Phòng, thị trường ngành VSP, PTSC… phấn đấu tăng thêm 5-10% doanh thu năm 2006. Bước đầu kinh doanh phát triển mặt hàng LPG, xăng dầu, hóa chất… đẩy mạnh ổn định việc kinh doanh hệ thống bán lẻ vận chuyển xăng dầu. Tiếp tục sản xuất gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng hãng nước, đảm bảo công ăn việc làm thu nhập cho cán công nhân viên. 3.2.Đầu tư, xây dựng bản. Tập rung sức lực để sớm khởi công Tổng kho Hải Phòng, hoàn thành việc chuẩn bị đầu tư cho dự án khâu sau Tổng công ty phê duyệt chủ trương. Thực giai đoạn đầu tư dứan có định đầu tư. Phát triển thêm dự án để bước hoàn thiện chiến lược phát triển chung ngành Dầu khí. Nhanh chóng đưa dự án vào hoạt động kinh doanh để chiếm lĩnh thị trường. Chỉ tiêu: Tổng mức đầu tư năm 2006: 333.668 Tr VNĐ + Từ nguồn vốn ĐTPT Tổng công ty:172.971 Tr VNĐ + Từ nguồn vốn công ty tự cân đối: 10.117 Tr VNĐ + Từ nguồn vốn vay: 150.580 Tr VNĐ II. Một số biện pháp kiÕn nghị để hoàn thành kế hoạch năm 2006. Tiếp tục củng cố lại tổ chức Công ty cho phù hợp với nhiệm vụ giao, bước hạch toán công việc theo nhiệm vụ chính: sản xuất kinh doanh dầu mỡ nhờn, kinh doanh xăng dầu, triển khai thực dự án đầu tư quản lý liên doanh. Bước đầu phân cấp quản lí kháon cho chi nhánh để tăng cường chủ động nhằm phát triển kinh doanh. Thực biện phát khoán, thưởng phạt phần lương mềm để khuyến khích cán công nhân viên tích cực công tác xử lý thích đáng trường hợp thiếu trách nhiệm, làm thất thoát tài sản thua lỗ cho công ty. Giải dứt điểm khoản nợ đọng công ty khách hàng, cá nhân khoản tồn đọng từ năm trước. Bên cạnh đó, để thực kế hoạch cách chủ động: Đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty chủ đọng vay vốn, cạnh tranh thị trường để phát triển, giữ vững sản phẩm mang nhãn hiệu PetroVietnam. Đối với nhiệm vụ đầu tư xây dựng sở vật chất cho ngành, công ty cố gắng đẩy nhanh tiến độ thực khả khiêm tốn mình. Việc đầu tư phát trienẻ khâu sau ngành phải coi phần chuẩn bị đầu tư xây dựng chưa sinh lãi Tổng công ty cấp quỹ lương chi phí riêng theo khối lượng công việc. Đối với khâu quản lí liên doanh: Hầu hết liên doanh công ty quản lí trực tiếp tham gia thời gian triển khai đầu tư bắt đầu kinh doanh, chưa có lãi, chí liên tục lỗ theo kiên năm đầu. Do vậy, đề nghị Tổng công ty xem xét coi đay nhiệm vụ giao cho Côn ty khác khâu thăm dò khai thác (như PVSC, PVEP). Như vậy, việc có định mức lương chi phí cho việc quản lý liên doanh cần thiết hợp lí, tạo điều kiện cho công ty PDC chủ động hoàn thành kế hoạch. Trong điều kiện cạnh tranh thị trường khó khăn đề nghị Tổng công ty hỗ trợ tạo công ăn việc làm, giao thêm nhiệm vụ: Chuẩn bị dự án Nhà máy lọc dầu số 2, quản lí Liên doanh mới. MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I GIỚI THIỆU XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU - DẦU KHÍ HÀ NỘI I.Sự hình thành, phát triển Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội II. Chức năng, nhiệm vụ. .6 III. Tổ chức quản lý, sản xuất chức nhiệm vụ phòng ban 1. Ban Giám đốc 2. Phòng Kinh doanh dầu nhờn bán lẻ xăng dầu: .9 3. Phòng Tổng hợp: .9 4. Phòng Tài - Kế toán: .9 5. Phòng Kinh doanh xăng dầu: .10 IV. Nguồn nhân lực 10 Phần II .15 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU – DẦU KHÍ .15 HÀ NỘI .15 I. KHái quát tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp năm gần 15 II. Khái quát tình hình xây dùng thực kế hoạch .18 III. tình hình Đầu tư theo dự án .19 IV. Hoạt động đầu tư phát triển xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội .22 1.Đầu tư xây dùng công trình, Mua sắm máy móc thiết bị 23 2. Công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực .23 IV. Đánh giá 25 Phần III .27 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .27 I. Phương hướng .27 1. Những vấn đề ảnh hưởng tới kế hoạch năm 2006 công ty .27 2. Nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 27 2.1. Sản xuất kinh doanh 27 2.2. Triển khai đầu tư sở vật chất để chiếm lĩnh thị trường khâu sau .28 2.3. Các liên doanh công tác quản lí liên doanh 28 3. Mục tiêu kế hoạch năm 2006 .28 3.1. Sản xuất kinh doanh 28 3.2.Đầu tư, xây dựng 29 II. Một số biện pháp kiÕn nghị để hoàn thành kế hoạch năm 2006 .29 [...]... hạn: + Tham gia và quản lí hoạt động xây dựng của đơn vị + Đề xuất các biện pháp cải tiến điều kiện trang thiết bị, môi trường làm việc để phục vụ công việc được tốt hơn Phần II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU – DẦU KHÍ HÀ NỘI I KHái quát tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây Trong những năm qua, công ty luôn tập trung vào khâu phát triển... Phòng Kinh doanh dầu nhờn và bán lẻ xăng dầu: 9 3 Phòng Tổng hợp: 9 4 Phòng Tài chính - Kế toán: 9 5 Phòng Kinh doanh xăng dầu: .10 IV Nguồn nhân lực 10 Phần II .15 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU – DẦU KHÍ 15 HÀ NỘI .15 I KHái quát tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những... giao thêm các nhiệm vụ: Chuẩn bị dự án Nhà máy lọc dầu số 2, quản lí các Liên doanh mới MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I 2 GIỚI THIỆU XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU - DẦU KHÍ 2 HÀ NỘI 2 I.Sự hình thành, phát triển của Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội 2 II Chức năng, nhiệm vụ .6 III Tổ chức quản lý, sản xuất và chức năng nhiệm vụ các phòng ban... Công Nghiệp Đình Vũ, dự án đã được bảo vệ tại Tổng công ty, và chờ phê duyệt của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty - Các cây xăng khác: Cụm cây xăng Thanh Hóa: Triển khai thiết kế và xây dựng Cửa hàng xăng dầu số 4 và số 5 Cụm cây xăng Hải Phòng: Triển khai thiết kế và xây dựng Cửa hàng xăng dầu số 2 – Đường Văn Cao và Cửa hàng xăng dầu số 4 An Hải – Hải Phòng Các côm cây xăng Hải Phòng (2 trạm), Hà Nội. .. quát tình hình xây dùng và thực hiện kế hoạch Đối với mỗi xí nghiệp hay đơn vị sản xuất, việc lập kế hoạch là việc bắt buộc và không thể thiếu Lập kế hoạch giúp hoạt động của xí nghiệp được liên tục, không bị ngưng trệ Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội, với đặc điểm là một đơn vị thuộc Công ty Chế biến và Kinh doanh các Sản phẩm Dầu mỏ, nên trong công tác lập kế hoạch của Xí nghiệp phụ thuộc nhiều vào... chéo, kế hoạch của Xí nghiệp sẽ phải thay đổi để phù hợp với kế hoạch của Công ty Song, trên thực tế, kế hoạch Công ty giao cho Xí nghiệp trên cơ sở cân đối toàn bộ kết quả hoạt động của các xí nghiệp thành viên và chiến lược phát triển của Công ty Vì vậy, kế hoạch này không phản ánh chính xác tình hình thực tại của Xí nghiệp Do đó, trong những năm gần đây, Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội thường không... 15 II Khái quát tình hình xây dùng và thực hiện kế hoạch 18 III tình hình Đầu tư theo dự án 19 IV Hoạt động đầu tư phát triển tại xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội .22 1 .Đầu tư xây dùng công trình, Mua sắm máy móc thiết bị 23 2 Công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực .23 IV Đánh giá 25 Phần III 27 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ... năng quản lý của bộ máy có trình độ và tổ chức cao Đặc biệt đay là công tác quản lý các liên doanh nước ngoài với các đối tác có nhiều kinh nghiệm và trình độ quản lý cao Công ty đã được tổng công ty quan tâm và đã cấp kinh phí bước đầu cho việc quản lí các dự án liên doanh nên công tác này đã từng nước đi vào nề nếp, có tính ổn định hơn IV Hoạt động đầu tư phát triển tại xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà. .. phẩm dầu nhờn và doanh thu mặt hàng dầu nhờn trong năm 2006 Tiếp tục mở rộng và đầu tư vào các thị trường mới: Đồng bằng Sông Cửu Long, Hải Phòng, và các thị trường trong ngành như VSP, PTSC… phấn đấu tăng thêm 5-10% doanh thu trong năm 2006 Bước đầu kinh doanh và phát triển mặt hàng mới như LPG, xăng dầu, hóa chất… đẩy mạnh và ổn định việc kinh doanh bằng hệ thống bán lẻ và vận chuyển xăng dầu Tiếp... đề ra III tình hình Đầu tư theo dự án Năm 2004 là năm đánh dấu sự khởi đầu của công tác triển khai các dự án khâu sau của Công ty PDC Nếu nh năm 1998 chỉ có 2 cây xăng được xây dựng tại Hà Nội thì năm 2002 đã khởi công được 2 cụm cây xăng tại Hà Nội và Thanh Hóa, đồng thời cùng một năm 2 xưởng sản xuất dầu nhờn tại Hải Phòng và TP HCM được khởi công xây dựng Được sự quan tâm của lãnh đạo và các phòng . - quận Bình Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh. I.Sự hình thành, phát triển của Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội. Xí nghiệp Xăng dầu - Dầu khí Hà Nội (PDC – Hà Nội) được thành lập theo quyết. động theo điều lệ Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam. Địa chỉ: Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ Sè 133 Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Hà Nội Điện thoại:84. ngành dầu khí nói riêng và sự phát triển kinh tế đất nước nói chung. Từ những hiểu biết đó, báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần chính. Phần I: Giới thiệu xí nghiệp xăng dầu – dầu khí Hà Nội Phần