1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DA GIẦY hà nội

32 937 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư, XNK Da giầy Hà nội Tên tiếng Anh: Hanoi Leather and Shoes Company Tên viết tắt: Hanshoes Địa chỉ: 409 đường Tam TrinhQuận Hoàng MaiTP Hà Nội Email: hanshoeshn.vnn.vn Website: www.hanshoes.com.vn 2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Da giầy Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da giả da, giầy các loại. Công ty được thành lập từ năm 1912 đến nay là gần 100 năm trải qua rất nhiều thời kì lịch sử . Tiền thân là Công ty thuộc da Đông Dương do một tư sản người Pháp thành lập Thời kỳ 1912 1954: Tên gọi của Công ty thời kỳ này là Công ty thuộc da Đông Dương, toạ lạc tại làng Thuỵ Khuê, với số vốn 1,8 triệu Đông dương . Sản phẩm chủ yếu là da kipmăng dùng để sản xuất dây lưng, bao đạn, bao súng, mặt giầy, yên ngựa, dây curoa... Thời kì này máy móc thiết bị được đưa từ Pháp sang, công nghệ sản xuất nhỏ lẻ, năng suất thấp, với tổng số công nhân là 80 người. Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tài nguyên và lao động của Việt Nam và thu lợi nhuận cao, sản phẩm phục vụ quân đội Pháp là chính .

Trang 1

PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI

I/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI

1- Một số nột chớnh về Công ty

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư, XNK Da giầy Hà nội

Tên tiếng Anh: Hanoi Leather and Shoes Company

Tên viết tắt: Hanshoes

Địa chỉ: 409 đường Tam Trinh-Quận Hoàng Mai-TP Hà Nội

E-mail: hanshoes@hn.vnn.vn

Website: www.hanshoes.com.vn

2- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Da giầy Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước sản xuất vàkinh doanh các loại sản phẩm da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da & giả da,giầy các loại Công ty được thành lập từ năm 1912 đến nay là gần 100 nămtrải qua rất nhiều thời kì lịch sử Tiền thân là Công ty thuộc da Đông Dương

và thu lợi nhuận cao, sản phẩm phục vụ quân đội Pháp là chính

- Thời kỳ 1954 đến 1961:

Năm 1955 hoà bình lập lại tư sản Việt nam mua lại Công ty với giá 2,2triệu đồng bạc đông dương và đổi tên thành Công ty Thuộc da Việt Nam Năm 1956 đến năm 1958: chuyển thành Công ty cổ phần hữu hạn trách nhiệm

Trang 2

và đổi thành Công ty Thuộc da Thuỵ Khuờ.Vốn là 3 triệu và chia làm 300 cổphần

Đến năm 1958 tiến hành công ty hợp doanh và đổi tên gọi là Nhà máycông tư hợp doanh thuộc da Thuỵ Khuê Đõy là thời kỳ cải tạo và xây dựngchủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

- Thời kỳ 1962 đến 1991:

Giai đoạn này Công ty chuyển thành doanh nghiệp nhà nước với tênchính thức là Nhà máy Da Thuỵ Khuê thuộc Công ty tạp phẩm do Bộ côngnghiệp nhẹ trực tiếp quản lý Thời kỳ này Nhà máy hoạt động theo cơ chế kếhoạch hoá, sức sản xuất đã phát triển nhanh đặc biệt sau ngày giải phóng miềnNam Số lượng công nhân thời kỳ này đã tăng đến 500 người sản xuất các loạisản phẩm là da mềm, da cứng, keo công nghiệp, dây cu roa, gông dệt, bóng

đá, bao súng, găng bảo hộ Năm 1988 Nhà máy da Thuỵ khê tách khỏi Công

ty Tạp phẩmvà tham gia liên hiệp các xí nghiệp giầy da , đổi tên thành Liênhiệp sản xuất va XNK Da giầy thuộc tổng Công ty Da giầy Việt nam thuộc

Bộ công nghiệp nhẹ

- Thời kỳ 1992 đến 1998:

Đổi tên thành Công ty Da giầy Hà Nội Nhiệm vụ của Công ty là sảnxuất kinh doanh các sản phẩm da thuộc Sau đó do vấn đề môi trường, lãnhđạo Công ty đã chuyển quyết định chuyển hướng sản xuất mới là đầu tư vàongành giầy vải và giầy da Năm 1998, Công ty đã đầu tư hai dây chuyền giầyvải xuất khẩu từ 1 đến 2 triệu đôi/năm Cùng chủ trương đó, theo quy hoạchcủa lãnh đạo Bộ Công nghiệp tháng 7/1999 chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc

da vào Nhà máy Da Vinh - Nghệ An Cùng với sự thay đổi chung, từ năm

1990 Bộ Công nghiệp và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội phê duyệtchuyển Công ty Da giầy Hà nội từ 151 Thuỵ Khuê về địa chỉ 409 đường TamTrinh - Quận Hoàng Mai (Q Hai Bà Trưng cũ) - TP Hà nội để thực hiện cácnhiệm vụ nói trên Khu đất 151 Thuỵ Khuê được góp vào liên doanh và lấytên là Công ty liên doanh Hà Việt - Tungshing Đõy là liên doanh giữa 3 đơn

Trang 3

vị là Công ty Da giầy Hà nội, Công ty May Việt Tiến và tập đoàn Tungshing

- Hồng Kụng nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng, khu vui chơigiải trí

- Thời kì 1999 đến nay:

Công ty được nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba, sản phẩmcủa công ty đạt ISO 9002 90% sản phẩm là xuất khẩu ra nước ngoài sang thịtrường : EU, Anh, Pháp, Nhật

Theo NĐ64/2002/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển đổi DNNN thànhCông ty cổ phần và theo QĐ154/2004QĐ-BCN ngày 3/12/04cguyển Công ty

Da giầy Hà Nội thành Công ty cổ phần Đầu tư , XNK Da giầy Hà Nội têngiao dịch quốc tế là Hanshose JSC (Hanoi leather anh shoes import exportinvesmentjoin stock Company)

1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty:

Công ty thực hiện mô hình quản lý trực tuyến chức năng :

- Hệ thống trực tuyến gồm : Ban Tổng giám đốc Công ty, Quản đốc cỏc phõn xưởng, xưởng, các truyền trưởng, tổ trưởng

- Hệ thống chức năng gồm : cỏc phũng chức năng, phòng ban quản

ý các xí nghiệp phân xưởng của Công ty

Trang 4

Chñ tÞch H§QT

PX Cao su

Ph©n ëng chÆt

x-Phßng kinh doanh 1

Phßng kinh doanh 2 Phßng tæ chøc hµnh

chÝnh

Ph©n ëng may

x-Phßng XuÊt nhËp khÈu

Phßng Kü thuËt

Ph©n xëng c¬ ®iÖn

Phßng tµi chÝnh

kÕ to¸n

PTG§ phô tr¸ch tµi chÝnh PTG§ phô tr¸ch s¶n xuÊt

- Tungshing

PX gß V¨n phßng

C«ng ty

Trang 5

2 Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị phòng ban trong Công ty.

2.1 Nghió vụ , quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người lãnh đạo cao nhất của Công ty chịutrách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty.Nghió vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị công tyđược quy định trong điều lệ công ty Cụ thể như sau:

- Quy định chính sách, chiến lược phát triển Công ty, kế hoạch dài hạn,ngắn hạn cũng như kế hoạch đầu tư phát triển Công ty

- Xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trên cơ sởcác mục đớch do Đại hội đồng cổ đông thông qua

- Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý công ty theo đề nghị củatổng giám đốc và quyết định mức lương của họ

- Chủ tịch hội đồng quản trị phải triệu tập và chủ toạ Đại hội đồng cổđông và các cuộc họp của hội đồng, đồng thời có những quyền và trách nhiệmkhác quy định tại điều lệ công ty và theo luật doanh nghiệp

- Chủ tịch hội đồng quản trị phải gửi báo cáo tài chính thưiờng niên,Báo cáo về tình hình chung của công ty, Báo cáo kiểm toán của kỉờm toánviên và báo cáo kiểm tra của Hội đồng quản trị cho các cổ đông tại Đại hộiđồng cổ đông

2.2 Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng giám đốc công ty

- Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và đại hội đồng cổđông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty đã đượcHội đongfquản trị, Đại hội đồng cổ đông thông qua

- Quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có quyết định của Hộiđồng quản trị, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại

có giá trị nhỏ hơn 30% , tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty

- Kiến nghị về số lượng và các loại cán bộ quản lý mà công ty cần thuê

Trang 6

- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượngngười lao động, mức lương , trợ cấp, thù lao và các khoản khác của hợp đồnglao động của cán bộ quản lý.

- Vào ngày 31 tháng 10 hàng năm, Tổng giám đốc công ty phải trìnhHội đồng quản trị phê kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếptheo

- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm, hàng tháng phục vụ hoạtđộng quản lý dài hạn, hàng năm, hàng tháng của công ty theo kế hoạch kinhdoanh

2.3 Trách nhiệm, quyền hạn Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất

Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về Hệ thống quản lýchất lượng và công tác kỹ thuật của toàn Công ty, chỉ lệnh sản xuất mẫu, kếhoạch sản xuất cho các đơn vị và các hoạt động xuất nhập khẩu Được uỷnhiệm ký và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hợp đồng, chứng từ, thủtục xuất nhập khẩu giầy dép các loại

- Chịu trách nhiệm trước Công ty về các hoạt động cung ứng vật tư chosản xuất

- Quyết định các phương án tác nghiệp và điều độ sản xuất chung trongCông ty nhằm đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch tác nghiệp đã đề ra

- Là đại diện lãnh đạo về chất lượng của Công ty (QMR)

- Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động cho các

Trang 7

- Phó tổng giám đốc sản xuất có trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức chỉđạo thực hiện các hoạt động thường kỳ và đột xuất khác khi Giám đốc Công

ty phân công

- Phó tổng giám đốc sản xuất trực tiếp phụ trách các đơn vị: PhòngXuất Nhập khẩu, Phòng Kỹ thuật, Phân xưởng Gũ, Phõn xưởng Chặt, Phânxưởng May, Phân xưởng Cao su

- Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng để triển khai thiết kế, chếtạo thử các sản phẩm mới

- Xử lý các vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái, qui trình côngnghệ, định mức kinh tế - kỹ thuật

- Trực tiếp phụ trách công tác xuất nhập khẩu,

- Công tác kế hoạch sản xuất toàn Công ty

- Phụ trách công tác Marketting quốc tế, phát triển mẫu mốt

2.4 Chức năng nhiệm vụ của Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính

- Được uỷ quyền ký và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty

về các hợp đồng kinh doanh tổng hợp, Phiếu xuất nhập vật tư, hợp đồng đại

lý tiêu thụ nội địa và các phần việc có liên quan

- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về các hoạt động kinhdoanh của Công ty

- Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động cho các

- Phụ trách Công tác phát triển thị trường nội địa

- Công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm , quy chế khoán

- Lĩnh vực an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp

Trang 8

- Lĩnh vực phòng chống bão lũ, thiên tai, cháy nổ

- Công tác quốc phòng, an ninh và bảo vệ, quân sự, quan hệ với địaphương

- Cập nhật trung thực, chính xác kịp thời, đúng pháp luật tất cả cácquan hệ kinh tế phát sinh của Công ty thông qua các nghiệp vụ kế toán

- Lập kế hoạch về cơ cấu tài sản của Công ty, theo dõi các biến động vềtài sản, phân tích và đề xuất các kiến nghị để Tổng giám đốc ra quyết địnhthay đổi, điều chỉnh, bổ sung tài sản của Công ty

- Lập các kế hoạch huy động các nguồn vốn cho Công ty Tổ chức phântích cơ cấu các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn Kiểm soát tìnhhình sử dụng các nguồn vốn,

- Thực hiện nhiệm vụ kiểm toán nội bộ, phát triển nguồn vốn Nhà nước giao, xây dựng ban hành hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quy chế tàichính nội bộ Công ty cho tất cả các nơi phát sinh các quan hệ kinh tế

- Lập kế hoạch theo dõi việc quản lý tài chính, đảm bảo cân đối thu chi

- Chịu trách nhiệm trực tiếp tính trung thực của báo cáo tài chính, kiếnnghị Tổng giám đốc Công ty về các quan hệ tài chính của Công ty với địa

Trang 9

phương, với các khách hàng, thuế, bảo hiểm, các tổ chức xã hội, đoàn thể ởcác khu vực hoạt động của Công ty.

2.6 Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Tổ chức hành chính trực thuộc quản lý của Tổng giám đốc Công

ty thực hiện chức năng nhiệm vụ sau:

- Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc kiện toàn đổi mới cơ cấu tổchức, nhân sự trong quản lý xuất kinh doanh cuả Công ty

- Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh, trật tự an toàncho Công ty

- Phối hợp với Công đoàn tổ chức vận động phong trào thi đua toànCông ty , xây dựng văn hoá Công ty

- Theo dõi, phát hiện các bất cập trong cơ cấu tổ chức bộ máy thôngqua điều tra, tìm hiểu thực tế, phân tích báo cáo, đề xuất các phương án đổimới, cải tiến hàn thiện cơ cấu tổ chức Xây dựng các văn bản liên quan đếnquy chế nội quy quy định cho việc điều hành và quản lý Công ty

- Xây dựng kế hoạch hàng năm liên quan đến nhân sự Công ty Tổchức các hoạt động quản lý nhân sự trong đó:

+ Tổ chức tuyển dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên

+ Soạn thảo hợp đồng tuyển dụng

+ Theo dõi quá trình thử việc để có quyết định tiếp nhận

+ Bố trí, phân công theo dõi hoạt động của cán bộ công nhân viên

- Phân tích, đánh giá năng lực của đội ngũ nhân sự trong Công ty, phốihợp với các đơn vị ra quy chế về các loại định mức lao động làm cơ sở chocác đơn vị xây dựng định mức sản lượng, định mức tiền lương, các hình thứctrả lương phù hợp vơi điều kiện của Công ty và tuân thủ theo đúng luật laođộng cuả Nhà nước

Trang 10

-Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, bồidưỡng, kèm cặp, tham quan, học hỏi phù hợp với các hoạt động của cán bộcông nhân viên Công ty Đưa ra các đề xuất phát triển đề bạt cán bộ, tổ chức

- Thực hiện các hoạt động lưu trữ hồ sơ tài liệu nhân sự, thực hiện cácchế đô chính sách đối với người lao động

- Phát triển đội ngũ nhân sự cộng tác với Công ty nhằm mang lại hiệuquả cao cho Công ty Nghiên cứu các văn bản pháp quy có liên quan đến vấn

đề nhân sự trong Công ty để đảm bảo thực hiện đúng quy định của Nhà nước.Giải quyết các bất đồng nhân sự xảy ra trong Công ty

- Xây dựng kế hoạch hàng năm và tổ chức thực hiện chính sách hoạtđộng bảo đảm an ninh an toàn trật tự cho Công ty, trực tiếp quan hệ với địaphương và các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện các nghĩa vụ Công ty

về quân sự, an ninh xã hội, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, môitrường sinh thái

- Phòng Tổ chức hành chính là đầu mối xây dựng và hình thành vănhoá Công ty

2.7 Văn Phòng Công ty

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc tài chính trong côngtác quản lý, Công ty phải xử lý nhiều mối quan hệ nội bộ và quan hệ bênngoài

- Giúp việc Ban Tổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vực hành chínhtổng hợp đối ngoại, điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty,xây dựng Công ty thành khối thống nhất hướng tới mục tiêu tăng cường khảnăng cạnh tranh, củng cố và phát huy vị thế của Công ty trên thị trường

- Chuẩn bị những hồ sơ tài liệu và những điều kiện khác có liên quanđến cuộc họp mà Tổng giám đốc Công ty và lãnh đạo Công ty chủ trì

- Chuẩn bị hồ sơ tài liệu và các điều kiện cân thiết cho các cấp lãnh đạo

dự họp hoạc làm việc ngoài Công ty

Trang 11

- Thực hiện tất cả các nghiệp vụ văn thư hành chính trong Công ty, lưuchuyển và lưu trữ tất cả cỏc cụng căn nội bộ Công ty, gửi các cơ quan cấptrên và doanh nghiệp, khách hàng

- Theo dõi ghi biên bản các cuộc họp trong Công ty và của Công ty vớicác cơ quan khác Giải quyết công việc liên quan đến chính quyền và dân cưđịa phương, quản lý bộ phận y tế và đội xe

2.8 Phòng Kinh doanh

Phòng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Giám đốc

- Chức năng phục vụ cho sản xuất trực tiếp của Công ty: xây dựng kếhoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện việc tìm kiếm và bảo đảm các yếu tố đầu vàocủa Công ty kịp thời và hiệu quả

- Chức năng kinh doanh: Phòng kinh doanh thực hiện hoạt động kinhdoanh theo nguyên tắc lấy thu bù chi, tập trung kinh doanh nguyên vật liệu,phụ liệu đầu vào cho ngành da giầy, và các mặt hàng theo giấy phép kinhdoanh của Công ty

- Tổ chức nghiên cứu, thăm dũ cỏc nguồn vật tư phục vụ cho ngànhDa-giầy còn tồn đọng trong các kho của các doanh nghiệp trong và ngoàingành để đưa vào khai thác kinh doanh

- Xây dựng kế hoạch và phương án cung cấp cỏc hoỏ chất nguyên phụliệu cho Công ty đảm bảo kịp thời cho kế hoạch sản xuất của Công ty Xâydựng kế hoạch phát triển kinh doanh tổng hợp theo giấy phép kinh doanh

- Tổ chức thực hiện việc phát triển hệ thống đại lý kinh doanh cỏcnguyờn phụ liệu phục vụ cho toàn ngành

- Thực hiện nhập khẩu trực tiếp hoá chất và nguyên liệu phục vụ chosản xuất của Công ty và kinh doanh của phòng

- Bảo toàn và phát triển các nguồn tài chính mà Công ty giao sử dụng,trên cơ sở hạch toán đầy đủ các chi phí liên quan đến hoạt động của phòng

Trang 12

- Trực tiếp chỉ đạo việc tiến độ sản xuất cỏc phõn xưởng sản xuất.

- Xây dựng và trình Tổng Giám đốc Công ty chiến lược kinh doanhxuất nhập khẩu phù hợp với định hướng chiến lược phát triển sản xuất - kinhdoanh Công ty trong điều kiện hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế

- Tổ chức các hoạt động điều tra marketing nghiên cứu thị trường thếgiới và khu vực

- Chuẩn bị các hồ sơ tài liệu cần thiết cho tổng Giám đốc Công ty làmviệc với bạn hàng nước ngoài khi họ đến Công ty, hoặc khi tổng Giám đốc đicông tác nước ngoài

- Phối hợp với Phòng kỹ thuật mó hoỏ toàn bộ sản phẩm của Công tytheo một quy định thống nhất Tính giá thành cơ sở trình Tổng giám đốc đàmphán, ký kết hợp đồng với khách hàng

- Tổ chức công tác tìm kiếm, khai thác các nhà cung cấp đáp ứng cácyêu cầu của Công ty

- Lập báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trình Tổnggiám đốc phê duyệt

Trang 13

- Nghiên cứu mẫu mã theo đơn đặt hàng của khách hàng kiểm tra hoáchất, xăng keo, cao su đầu vào, kiểm tra cơ lý bán thành phẩm.

- Xây dựng quy trình công nghệ (đặc biệt là công nghệ mới, hiện đại)

và chuyển giao công nghệ cho các xí nghiệp Các hiện vật và văn bản chuyểngiao (cả phần cứng và mềm) phải đảm bảo dễ hiểu, dễ triển khai áp dụng và là

cơ sở cho việc kiểm tra, kiểm soát

- Tổ chức các đợt tập huấn, đào tạo thường xuyên học sinh học nghề vàđào tạo theo yêu cầu của lô hàng cho các cán bộ, nhân viên các xí nghiệp liênquan đến triển khai thực hiện sản xuất lô hàng mới

- Đại diện lãnh đạo Phòng Kỹ thuật là người ký đề nghị Phó tổng Giámđốc phụ trách sản xuất ký lệnh sản xuất sau khi bước sản xuất thử hoàn tất

- Xây dựng và theo dõi việc thực hiện các định mức tiêu dùng các loạinguyên vật liệu cho việc chế tạo sản phẩm Thường xuyên kiểm tra và thửnghiệm các loại nguyên vật liệu, hoá chất đầu vào cho sản xuất

- Xúc tiến và duy trì các quan hệ thường xuyên với cỏc phũng chứcnăng khác, trong đó đặc biệt là với Phòng Kinh doanh, và Phòng Xuất nhậpkhẩu để thu thập, trao đổi thông tin thị trường phục vụ cho các hoạt động củaPhòng kỹ thuật

- Lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch trong tháng về Ban TổngGiám đốc Công ty (trực tiếp là Phó tổng Giám đốc phụ trách sản xuất)

Trang 14

- Ban hành các quy chế và nội quy quản lý nội bộ trung tâm Đề xuất

tổ chức lại Phòng Kỹ thuật cho phù hợp tình hình sản xuất kinh doanh

- Nguyên cứu cải tiến các loại đơn pha chế cao su cho phù hợp từngloại giầy nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và hạ giá thành sản phẩm

- Phân tích kiểm tra hoá chất, xăng, keo, cao su đầu vào Kiểm tra cơ,

lý hoá thành phẩm và bán thành phẩm Báo cáo lãnh đạo kịp thời các trườnghợp sản xuất không đảm bảo chất lượng tại cỏc phõn xưởng

2.11 Xưởng Cơ điện

Xưởng Cơ điện (XCĐ) bao gồm cả Tổ lò hơi, cấp nước cú cỏc chứcnăng nhiệm vụ sau:

- Duy trì năng lực hoạt động của tất cả các thiết bị hiện có trong Công

ty, bao gồm cả cơ, điện, hơi, nước (C,Đ,H,N) thông qua công tác sửa chữa,bảo dưỡng dưới các hình thức

- Phát triển năng lực thiết bị của C,Đ,H,N bằng việc cải tiến, đổi mớitừng phần hay lắp đặt bổ xung thiết bị mới

- Đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra sát hạch trình độ bậc thợ cho đội ngũcán bộ công nhân sữa chữa bảo dưỡng thiết bị cho Công ty

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sữa chữa dự phòng hàngnăm, quý, tháng cho toàn bộ máy móc thiết bị, trong đó các sửa chữa lớn vàvừa do XCĐ chủ trì thực hiện, sửa chữa nhỏ do các t đơn vị sản xuất thựchiện

- Thực hiện phân loại máy móc thiết bị theo cỏc tiờu thức như: mức độhiện đại, tình trạng năng lực còn lại thực tế, quy mô, khả năng lắp lẫn phụtùng linh kiện Trên cơ sở sự phân loại đó, XCĐ xây dựng bản "Hồ sơ máymóc thiết bị" có bổ xung thay đổi hàng năm

- Trên cơ sở phân loại và kế hoạch sửa chữa, lập nhu cầu sửa chữa hàngnăm, tháng, quý cả về nhân lực và vật tư phụ tùng thay thế Trong đó chỉ rõphụ tùng chi tiết tự chế tạo và số lượng tự đặt mua từ bên ngoài

Trang 15

- Kế hoạch sửa chữa phải được xác định sao cho không ảnh hưởng đếnyêu cầu mang tính thời vụ của sản xuất, tiến độ thực hiện nhanh, đúng với quytrình, quy phạm Thực hiện nhanh chóng các sửa chữa bất thường phát sinh.

- Trên cơ sở đơn đặt hàng của cỏc phõn xưởng, Xưởng cơ điện xâydựng và thực hiện kế hoạch sản xuất phụ tùng, chi tiết thay thế theo đúng yêucầu tiến độ của kế hoạch sửa chữa, có tính đến dự phòng cho những bất trắc,nhất là với những chi tiết, linh kiện hay hỏng hóc

- Lập kế hoạch danh mục, chủng loại, số lượng, chất lượng và tiến độcác chi tiết phụ tùng đặt chế biến ở bên ngoài Theo dõi việc thực hiện cácyêu cầu kỹ thuật chế tạo cho phù hợp với yêu cầu của máy móc thiết bị củaCông ty XCĐ có người đại diện kiểm tra chất lượng phụ tùng, chi tiết đặtmua ngoài

- Tổ chức đào tạo, thi nâng bậc, bồi dưỡng tay nghề cho đội ngũ côngnhân cơ điện

III/ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1 Đặc điểm về Sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Sản phẩm của công ty rất đa dạng tuỳ theo đơn đặt hàng mà công

ty sản xuất các loại sản phẩm khác nhau.

Hai loại sản phẩm chính mà công ty sản xuất là : giầy vải và giầy daQuy trình sản xuất hai loại sản phẩm này đều có ba giai đoạn chính là :chặt, may, gũ rỏp

Quy trình sản suất giày da :

Quy trình sản suất giày vải:

Trang 16

Sản phẩm giầy: là mang tính chất mùa vụ do vậy đơn hàng dồn dậptrong vụ giầy khoảng từ tháng 8 đến tháng 4 hàng năm do đó việc chuẩn bịcác nguồn lực tập trung phục vụ cho sản xuất là rất bất cập Sản phẩm giầy

Gß r¸p

ChuÈn bÞ gß

Ngày đăng: 20/09/2015, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w