1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong việc thu hút đầu tư

154 773 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _________________________ LÊ THỊ THU HUYỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _________________________ LÊ THỊ THU HUYỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 60 31 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCN: CIEM: DN: MTĐT: CNH, HĐH: DNNN: DNNVV: DNTN: FDI: GTZ: HĐND: KCN: MPI: NLCT: PCI: UBND: USAID: VCCI: VNCI: VDF: WEF: WTO: Cụm công nghiệp Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương Doanh nghiệp Môi trường đầu tư Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp tư nhân Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư Năng lực cạnh tranh Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Ủy ban nhân dân Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam Diễn đàn kinh tế thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 8 1.1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 8 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 8 1.1.2. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 19 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 21 1.2. Tiêu chí đánh giá (chỉ số) năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 27 1.2.1. Chi phí gia nhập thị trường 27 1.2.2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất 28 1.2.3. Tính minh bạch và tiếp cận thông tin 28 1.2.4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước 29 1.2.5. Chi phí không chính thức 29 1.2.6. Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 30 1.2.7. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 30 1.2.8. Chất lượng đào tạo lao động 31 1.2.9. Thiết chế pháp lý 31 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong thu hút đầu tư tại một số địa phương 31 1.3.1. Thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh của một số tỉnh 32 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thái Nguyên 37 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 39 2.1. Những lợi thế và bất lợi thế đối với tỉnh Thái Nguyên trong thu hút đầu tư 39 2.1.1. Những lợi thế cơ bản 39 2.1.2. Những bất lợi thế chủ yếu 42 2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong thu hút đầu tư 44 2.2.1. Khái quát thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 2005 đến nay 44 2.2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong thu hút đầu tư trong thời gian qua 47 2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong việc thu hút đầu tư 72 2.3.1. Những thành tựu cơ bản 72 2.3.2. Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân 77 Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG THU HÚT ĐẤU TƢ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 83 3.1. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Thái Nguyên 83 3.1.1. Bối cảnh mới liên quan đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong thu hút đầu tư của tỉnh Thái Nguyên 83 3.1.2. Quan điểm, mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 87 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong thu hút đầu tư 89 3.2.1. Xây dựng và bảo đảm khung pháp lý thuận lợi, minh bạch 89 3.2.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 93 3.2.3. Củng cố, xây dựng bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh 97 3.2.4. Phát huy tính năng động và tiên phong của lãnh đạo các cấp, các ngành 100 3.2.5. Tăng khả năng tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh và đảm bảo sự ổn định trong sử dụng đất cho doanh nghiệp và nhà đầu tư 104 3.2.6. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư 109 3.2.7. Nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật, nhất là tại các khu, cụm công nghiệp 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Vốn đầu tư thực hiện trên địa bản tỉnh (2005 - 2012) 45 Bảng 2.2: Số doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh Thái Nguyên (2005 - 2011) 46 Bảng 2.3: Điểm số thành phần PCI tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2012) 48 Bảng 2.4: Điểm số và xếp hạng PCI của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh có điều kiện tương đồng (2006 - 2012) 64 Bảng 2.5: Xếp hạng PCI của các tỉnh lân cận Thái Nguyên 2006 - 2011 66 Biều đồ Biểu đồ 2.1: Điểm các chỉ số thành phần PCI của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2008 49 Biểu đồ 2.2: Điểm các chỉ số thành phần PCI của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2012 50 Biểu đồ 2.3: Xếp hạng các chỉ số thành phần PCI 2011 của Thái Nguyên trong khu vực miền núi phía Bắc 51 Biểu đồ 2.4: Xếp hạng các chỉ số thành phần PCI 2012 của Thái Nguyên trong khu vực miền núi phía Bắc 52 Biểu đồ 2.5: Xếp hạng PCI của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012 53 Biểu đồ 2.6: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2012 của Thái Nguyên và các tỉnh có điều kiện tương đồng 65 Biểu đồ 2.7: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2011 của Thái Nguyên và các tỉnh lân cận 67 Biểu đồ 2.8: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2012 của Thái Nguyên và các tỉnh lân cận 68 Biểu đồ 2.9: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2011 của Thái Nguyên với tỉnh tốt nhất và tỉnh kém nhất cả nước 69 Biểu đồ 2.10: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2012của Thái Nguyên với các tỉnh tốt nhất và tỉnh kém nhất cả nước 70 Biểu đồ 2.11: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2011 của Thái Nguyên và tập hợp điểm Cao nhất, Thấp nhất cả nước 71 Biểu đồ 2.12: Điểm chỉ số thành phần PCI năm 2012 của Thái Nguyên và tập hợp điểm Cao nhất, Thấp nhất cả nước 72 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Mô hình Kim cương của M.E Porter 10 Sơ đồ 1.2: Mô hình kim cương về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 14 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa, phát huy cao độ nguồn nội lực cho phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm gần đây, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là ở khía cạnh cải cách điều hành kinh tế nhằm thu hút các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương được các tỉnh quan tâm đặc biệt. Hiện tại, nhiều tỉnh, thành phố đã thành công bước đầu trong việc vận dụng và kết hợp các nguồn lực để thu hút đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cũng có nhiều địa phương do chưa biết tận dụng được các tiềm năng, lợi thế của địa phương để thu hút đầu tư, nên sự phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Để cụ thể hoá việc đánh giá năng lực các tỉnh trong điều hành kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, từ năm 2005, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) đã hợp tác nghiên cứu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) để đo lường, đánh giá môi trường kinh doanh của các DNTN trên phạm vi cả nước. Qua đó, mỗi tỉnh có thể nhận diện được vấn đề cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn, và tìm giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững. Thái Nguyên là một tỉnh nằm sát Thủ đô Hà Nội, cửa ngõ giao lưu kinh tế và văn hoá giữa vùng trung du và miền núi phía Bắc với vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đây là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư, với nhiều ngành kinh tế có lợi thế như lâm nghiệp, các ngành công nghiệp nặng, dịch vụ… Nhận ra thế mạnh đó, chính quyền tỉnh đã có nhiều quyết sách nhằm khơi dậy các tiềm năng phát triển, đưa 2 địa phương trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá, giáo dục của vùng Đông Bắc bộ. Tuy nhiên, thực tiễn điều hành kinh tế của tỉnh Thái Nguyên vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, làm cho năng lực cạnh tranh của tỉnh còn thấp so với nhiều địa phương trong nước. Để góp phần làm rõ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ cạnh tranh quốc gia, tìm ra những cản trở chính trong cạnh tranh thu hút đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay, từ đó tìm kiếm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới. Vì vậy, tôi chọn vấn đề “Năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong việc thu hút đầu tư” làm Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng quyết định tới tương lai phát triển của đất nước nói chung và mỗi tỉnh thành nói riêng, do vậy vấn đề này đã được nhiều ngành, nhiều giới quan tâm nghiên cứu. Trong số các công trình đã công bố liên quan trực tiếp đến đề tài, có thể tập hợp thành hai nhóm cơ bản: Nhóm 1, gồm các công trình, bài viết về năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nói riêng, và Nhóm 2, gồm các bài viết về năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. Thuộc nhóm 1 có các công trình tiêu biểu sau: - Báo cáo tổng quan những Nghiên cứu về môi trường kinh doanh Việt Nam của TS. Nguyễn Đức Thành và cộng sự, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR), Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, xuất bản năm 2009. Đây là một báo cáo tổng quan về những nghiên cứu trong thời gian qua về năng lực cạnh tranh và môi trường kinh doanh của Việt Nam. Trong Báo cáo này, nhóm tác giả đã tập trung khảo sát - so sánh những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam và 3 môi trường kinh doanh Việt Nam của các báo cáo và nghiên cứu xếp hạng năng lực cạnh tranh và môi trường kinh doanh toàn cầu của các tổ chức quốc tế cũng như các nghiên cứu của các nhóm tác giả Việt Nam khác, đồng thời hệ thống hoá các nghiên cứu, kết quả điều tra trong lĩnh vực này. Ba khía cạnh quan trọng được tổng hợp là (i) Các thủ tục hành chính và pháp lý; (ii) Mức độ tham nhũng và chi phí phi chính thức; (iii) Khả năng tiếp cận các nguồn lực thị trường. Ngoài ra, Báo cáo còn hệ thống hoá những khuyến nghị chính sách đã nêu trong các nghiên cứu hiện hành. - Cạnh tranh kinh tế: Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của công ty của PGS Trần Văn Tùng, Nxb Thế giới, xuất bản tại Hà Nội, năm 2004. Trong công trình này, tác giả đã phân tích những vấn đề cơ bản, như khái niệm, đặc điểm và vai trò của cạnh tranh kinh tế; phân tích các tiêu chí đánh giá lợi thế năng lực cạnh tranh quốc gia; phân tích các vấn đề trong chiến lược cạnh tranh của các công ty. Từ đó, tác giả đưa ra các quan điểm và biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (VCR2010), của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) chủ trì phối hợp với Học viện Năng lực cạnh tranh Châu Á Singapore (ACI) dưới sự chỉ đạo về chuyên môn của Michael E. Porter, xuất bản năm 2010. Đây là báo cáo NLCT quốc gia đầu tiên của Việt Nam, được xây dựng nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và lựa chọn chính sách của các nhà lãnh đạo Việt Nam trên ba khía cạnh:  Một bộ dữ liệu về các kết quả kinh tế, hoạt động của nền kinh tế cũng như các yếu tố nền tảng của NLCT Việt Nam;  Một khung phân tích nhằm phân tích các số liệu và mối liên hệ tương quan giữa các yếu tố của NLCT; [...]... khía cạnh, yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến khả năng thu hút đầu tư của tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong việc thu hút đầu tư Tuy nhiên, luận văn cũng nghiên cứu ở một mức độ nhất định vấn đề này của những địa phương lân cận để so sánh 6 + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư của tỉnh. .. kiện tư ng tự 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong thu hút đầu tư giai đoạn 2006 - 2012 Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tư của tỉnh Thái Nguyên. .. THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm và các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế Đã có rất nhiều học giả nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Có thể chia lý thuyết cạnh tranh và NLCT... năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trên những góc độ khác nhau, nhưng đều nhằm lí giải tại sao các tỉnh thành trong cả nước có khả năng khác nhau trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế dân doanh, nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các bài viết đề cập đến năng lực cạnh tranh của Thái Nguyên chủ yếu phân tích về lợi thế sẵn có và chính sách đầu tư của tỉnh, chưa đề cập đến vấn đề năng lực cạnh tranh. .. án, khu công nghiệp trọng điểm thu hút đầu tư của tỉnh, một vấn đề quan trọng chứng tỏ khả năng hoạch định và điều hành các chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Ngoài ra, còn phải kể đến Báo cáo chi tiết về Tỉnh Thái Nguyên trong các Báo cáo Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm của VCCI và VNCI, trong đó đánh giá các chỉ số cụ thể về năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên và một số bài viết khác... đề xuất một số quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, Luận văn có các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế dân doanh nhằm phát triển... trường đầu tư Môi trường đầu tư và kinh doanh được xem là điều kiện quyết định đến năng lực cạnh tranh của một địa phương Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được nâng cao, tức là môi trường kinh doanh của tỉnh được cải thiện, sẽ hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh trong việc tiến hành hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Khi đã thu hút nhiều các dự án đầu tư có chất lượng và sản... mức độ thu n lợi của môi trường đầu tư ở các tỉnh với mục tiêu thúc đẩy sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế 19 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và cải thiện môi trường đầu tư có mối quan hệ biện chứng với nhau Một tỉnh có môi trường đầu tư và kinh doanh tốt thì sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn, ngược lại để nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đòi hỏi phải không ngừng cải thiện môi trường đầu tư Môi... lợi thế của mỗi tỉnh trong khung khổ luật pháp quốc gia và thông lệ quốc tế Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (năng lực cạnh tranh địa phương) giúp một địa phương đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo được ổn định kinh tế - xã hội; nâng cao đời sống của người dân Trong lĩnh vực đầu tư, năng lực cạnh tranh là điều kiện quan trọng để thu hút các dự án đầu tư nhằm mục tiêu phát... cụ tham gia cạnh tranh rất đa dạng; Thứ tư, cạnh tranh diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh Để đánh giá mức độ cạnh tranh giữa các chủ thể, người ta sử dụng nhiều thu t ngữ khác nhau, như Năng lực cạnh tranh (Competitiveness), “Sức cạnh tranh (Competitive Edge), “Khả năng cạnh tranh (Competitive Capacity), “Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage) và “Tính cạnh tranh (Competitivity) . trạng năng lực cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư của tỉnh Thái Nguyên, luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong việc thu hút đầu tư và. cập đến năng lực cạnh tranh của Thái Nguyên chủ yếu phân tích về lợi thế sẵn có và chính sách đầu tư của tỉnh, chưa đề cập đến vấn đề năng lực cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư của tỉnh một. CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG THU HÚT ĐẤU TƢ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 83 3.1. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Thái Nguyên 83 3.1.1. Bối cảnh mới liên quan đến năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 09/07/2015, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Anh (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2006
2. Tuấn Anh (2005), “Cạnh tranh của Việt nam vẫn còn ở mức thấp”, Diễn đàn doanh nghiệp, (45) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh của Việt nam vẫn còn ở mức thấp”, "Diễn đàn doanh nghiệp
Tác giả: Tuấn Anh
Năm: 2005
3. Vũ Thành Tự Anh (11/2007), “Xé rào ưu đãi đầu tư của các tỉnh trong bối cảnh mở rộng phân cấp ở Việt Nam: “sáng kiến” hay“lợi bất cập hại”?”, Nghiên cứu chính sách của UNDP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xé rào ưu đãi đầu tư của các tỉnh trong bối cảnh mở rộng phân cấp ở Việt Nam: “sáng kiến” hay “lợi bất cập hại”?”
4. Bế Trung Anh (2005), Vai trò của cán bộ cấp tỉnh, thành phố, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cán bộ cấp tỉnh, thành phố
Tác giả: Bế Trung Anh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, TPTTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
6. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
7. Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, Giáo sư David Dapice (5/2004), “Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn”, Báo cáo của UNDP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn”, "Báo cáo của UNDP
8. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011, Nxb. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb. Thái Nguyên
Năm: 2011
9. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb. Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: Nxb. Thông tấn
Năm: 2002
10. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Kim Dung, Trần Hữu Hân (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước, Nxb. Lao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước
Tác giả: Lê Đăng Doanh, Nguyễn Kim Dung, Trần Hữu Hân
Nhà XB: Nxb. Lao
Năm: 1998
11. Phạm Văn Dũng (chủ biên, 2012), Giáo trình Kinh tế chính trị đại cương, Nxb. ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị đại cương
Nhà XB: Nxb. ĐHQG
12. Vũ Trí Dũng và Phạm Thị Huyền, Marketing địa phương và việc hấp dẫn đầu tư để phát triển, Báo cáo nghiên cứu, Đề tài cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing địa phương và việc hấp dẫn đầu tư để phát triển
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Phạm Xuân Đương (2008), “Thái Nguyên tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và cải cách hành chính để thu hút đầu tư”, Kinh tế và dự báo, (45) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Nguyên tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và cải cách hành chính để thu hút đầu tư”, "Kinh tế và dự báo
Tác giả: Phạm Xuân Đương
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb. Thông tấn
Năm: 2009
16. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Lê Thu Hoa
Nhà XB: Nxb. Lao động - xã hội
Năm: 2007
17. Nguyễn Thị Hiền (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (314) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam”, "Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2004
18. Hoàng Thị Hoan (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
Tác giả: Hoàng Thị Hoan
Năm: 2004
19. Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thuý Hồng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
20. Hội Khoa học Kinh tế Hà Nội (2008), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế tỉnh Hà Tây đến năm 2010
Tác giả: Hội Khoa học Kinh tế Hà Nội
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w