khu, cụm công nghiệp
Gắn với thực trạng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng của các DN, nhà đầu tư, còn cản trở đối với hoạt động thu hút đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội, trong thời gian tới, tỉnh cần tập trung vào các giải pháp như sau:
117
Thứ nhất, tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải, nước thải.v.v.), đường giao thông, trước hết là tuyến QL3 cũ và cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên...
Thứ hai, mở rộng các hình thức kêu gọi đầu tư như: Hình thức công - tư theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ ba, tập trung thu hút vốn đầu tư vào một số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng; Các dự án sử dụng năng lượng mới như: Sức gió, nhiệt năng từ mặt trời.
Thứ tư, thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào các khu, cụm công nghiệp; phát triển các dự án xử lý chất thải tập trung, đảm bảo vệ sinh môi trường trong và ngoài hàng rào các khu, cụm công nghiệp.
118
KẾT LUẬN
Nghiên cứu vấn đề năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên trong việc thu hút đầu tư từ năm 2006 đến nay, có thể rút ra một số kết luận chính như sau:
1. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là khả năng ganh đua của các tỉnh nhằm thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở lợi thế của địa phương trong mối quan hệ liên kết với các địa phương khác.
2. Trong quá trình cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại một số địa phương đã tỏ ra có nhiều ưu thế, nhờ đó điểm thành phần của PCI khá cao và duy trì trong thời gian dài. Trong số các tỉnh đó, Thái Nguyên có thể học hỏi kinh nghiệm nâng cao NLCT trong thu hút đầu tư của Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Đà Nẵng. Đây là những tỉnh có một số điều kiện tương đồng, là những thực tiễn phù hợp với Thái Nguyên, vì vậy các bài học của họ là có giá trị tham khảo tốt, tỉnh Thái Nguyên có thể áp dụng.
3. NLCT cấp tỉnh của Thái Nguyên trong những năm qua (2006- 2012) đã có những biến chuyển tích cực, môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh đã hấp dẫn hơn, các doanh nghiệp gia nhập thị trường dễ dàng, được cung cấp thông tin minh bạch và ít phải trả chi phí không chính thức hơn. Chỉ số PCI của tỉnh có xu hướng tăng qua các năm, dù còn chưa ổn định. Năm 2011, tỉnh nằm ở gần cuối bảng xếp hạng, vị trí gần cuối cùng trong nhóm tỉnh có năng lực cạnh tranh Khá. Năm 2012 ghi nhận nỗ lực lớn của bộ máy chính quyền tỉnh với việc năng lực cạnh tranh của tỉnh đã tăng 40 bậc, vươn lên nằm trong nhóm tỉnh có năng lực cạnh tranh Tốt. Chất lượng điều hành kinh tế của tỉnh càng ngày càng được nâng cao theo những gợi ý từ các chỉ số cấu thành PCI.
4. Trong quá trình nỗ lực cải thiện chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh và thu hút đầu tư gắn với chỉ số PCI ở tỉnh Thái Nguyên hiện vẫn còn
119
nhiều hạn chế như: tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh chưa cao; các DN tiếp cận đất đai khó khăn và chưa được bảo đảm tốt quyền sử dụng đất ổn định; việc thực thi pháp luật hay thiết chế pháp lý tại địa phương chưa hiệu quả; các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cũng như kết cấu hạ tầng còn yếu kém và chất lượng đào tạo lao động của tỉnh chưa tương xứng với khả năng, yêu cầu. Đó là những nút thắt cần tháo gỡ để tỉnh nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tư.
5. Để tiếp tục nâng cao NLCT cấp tỉnh trong thời gian tới, Thái Nguyên cần tập trung giải quyết những tồn tại, hạn chế trong các mặt điều hành kinh tế của tỉnh. Tỉnh cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó phải đặc biệt chú ý các giải pháp sau: xây dựng và bảo đảm khung pháp lý thuận lợi, minh bạch; đẩy mạnh cải cách hành chính; củng cố và xây dựng bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh; phát huy tính năng động và tiên phong của lãnh đạo các cấp, các ngành; tăng khả năng tiếp cận đất đai và bảo đảm sự ổn định trong sử dụng đất cho doanh nghiệp; cuối cùng, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế, xã hội. Làm được như vậy, chắc chắn Thái Nguyên sẽ phát huy được tiềm năng của tỉnh, đồng thời khai thác được thế mạnh của vùng, nhờ đó mà nâng cao NLCT so với các tỉnh lân cận cũng như với cả nước.
120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Anh (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, 2006.
2. Tuấn Anh (2005), “Cạnh tranh của Việt nam vẫn còn ở mức thấp”,
Diễn đàn doanh nghiệp, (45).
3. Vũ Thành Tự Anh (11/2007), “Xé rào ưu đãi đầu tư của các tỉnh trong bối cảnh mở rộng phân cấp ở Việt Nam: “sáng kiến” hay “lợi bất cập hại”?”, Nghiên cứu chính sách của UNDP.
4. Bế Trung Anh (2005), Vai trò của cán bộ cấp tỉnh, thành phố, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, TPTTTW. 6. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, Giáo sư David Dapice (5/2004), “Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn”, Báo cáo của UNDP, Hà Nội. 8. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh
Thái Nguyên 2011, Nxb. Thái Nguyên.
9. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb. Thông tấn, Hà Nội.
10. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Kim Dung, Trần Hữu Hân (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước, Nxb. Lao
121 động, Hà Nội.
11. Phạm Văn Dũng (chủ biên, 2012), Giáo trình Kinh tế chính trị đại cương, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.
12. Vũ Trí Dũng và Phạm Thị Huyền, Marketing địa phương và việc hấp dẫn đầu tư để phát triển, Báo cáo nghiên cứu, Đề tài cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Phạm Xuân Đương (2008), “Thái Nguyên tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và cải cách hành chính để thu hút đầu tư”, Kinh tế và dự báo, (45).
15. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thông tấn, Hà Nội.
16. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Hiền (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (314).
18. Hoàng Thị Hoan (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
19. Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Hội Khoa học Kinh tế Hà Nội (2008), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
122
21. Vũ Thành Hưng (9/2005), “Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam - Một số kiến nghị và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (99).
22. Đinh Thị Kim Khánh (2007), Năng lực cạnh tranh của tỉnh Vĩnh Phúc trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.
23. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
25. Nguyễn Đức Minh (2008), “Tiềm năng và cơ hội đầu tư của Thái Nguyên”, Kinh tế và dự báo, (24).
26. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Quỹ Châu Á (2005), Điều hành kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam - Những thực tiễn tốt nhất, Hà Nội.
27. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2006), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2005, Hà Nội. 28. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2007), Báo cáo Chỉ
số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2006, Hà Nội. 29. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2008), Báo cáo Chỉ
số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2007, Hà Nội. 30. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, IFC/MPDP (3/2008),
"Năng lực Điều hành kinh tế và tính cạnh tranh cấp tỉnh", Bản tin Môi trường kinh doanh, (23).
31. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2008, Hà Nội.
123
32. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2009, Hà Nội. 33. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, VNCI, Tạp chí Cộng
sản (2010), Cải thiện môi trường kinh doanh cấp tỉnh tại Việt Nam, Tọa đàm ngày 14/01/2010, Hà Nội.
34. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2010, Hà Nội. 35. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo Chỉ
số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Hà Nội. 36. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Cạnh tranh,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, Nxb. Lao động, Hà Nội.
41. Phan Nhật Thanh (7/2010), “Hải Dương phát huy tiềm năng và lợi thế để phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, (14).
42. Phan Nhật Thanh (7/2010), “Tăng cường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh”, Tạp chí Thị trường và Giá cả.
43. Phan Nhật Thanh (9/2010), “Luận bàn về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh”, Tạp chí Công nghiệp, (kỳ 1).
44. Phan Nhật Thanh (10/2010), “Khai thác tiềm năng phát triển công nghiệp Hải Dương”, Tạp chí Công nghiệp, (kỳ 1).
124
tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dương: LATS Kinh tế, Thư viện luận văn Doko (www.doko.vn)
46. Nguyễn Đức Thành và cộng sự (2009), Báo cáo tổng quan những Nghiên cứu về môi trường kinh doanh Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR), Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội (www.cepr.org.vn)
47. Đinh Văn Thế (2008), “Thành phố Thái Nguyên phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh và bền vững”, Kinh tế và dự báo, (24).
48. Trần Ngọc Thơ (6/2005), “Đánh giá và nhận diện mức độ tự do kinh tế ở Việt Nam”, Phát triển Kinh tế.
49. Đinh Thị Thơm (2006), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỉ đổi mới - Thực trạng và những vấn đề, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 50. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg ngày
10/10/2007 về Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương với các vùng kinh tế trọng điểm, Hà Nội.
51. Nguyễn Văn Thường, Kenichi Ohno (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 52. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (26/7/2006), Đề án Cải thiện môi trường đầu
tư giai đoạn 2006 - 2010, Số: 02 - ĐA/TU.
53. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2012), Chỉ thị về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Thái Nguyên.
54. Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 2005 (2008), Báo cáo về các thông lệ tốt trong thực hiện Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội.
55. Tổng Cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội.
125
56. Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Nguyễn Kế Tuấn (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010 - Nhìn lại mô hình tăng trưởng giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
58. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội. 59. Trần Văn Tuý (12/2010), "Xây dựng Bắc Ninh trở thành thành phố
công nghiệp hiện đại", VietNam business Forum, vol 8, (50).
60. Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Kỷ yếu Hội thảo đầu tư về thương mại và du lịch vào tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
62. UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Thái Nguyên: Tiềm năng và cơ hội đầu tư, Thái Nguyên.
63. UBND thành phố Hà Nội (2009), Đề án Nâng cao Chỉ số Năng lực cạnh tranh của thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2010, Quyết định số 1310/QĐ-UBND ngày 20/3/2009.
64. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Đề án cải thiện môi trường đầu tư giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên.
65. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012) Chương trình hành động cải thiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Thái Nguyên.
66. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo Tình hình triển khai thực hiện Đề án nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Thái Nguyên.
67. UBND tỉnh Thái Nguyên, Ban chỉ đạo PCI (2012), Kế hoạch về phối hợp tổ chức thực hiện Chương trình hành động cải thiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
126
68. UNIDO (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
69. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 70. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Học viện Năng lực
cạnh tranh châu Á (2010), Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010, Hà Nội.
71. Lê Duy Vỵ (2008), “Thái Nguyên - trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Kinh tế và Dự báo, (24).
72. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 73. http://baodientu.chinhphu.vn/Home/ 74. http://dddn.com.vn/ 75. http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ 76. http://vietbao.vn/ 77. http://vietnamnet.vn/vn/ 78. http://vneconomy.vn/ 79. http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/ 80. http://www.mpi.gov.vn/ 81. www.bqlkcnthainguyen.gov.vn 82. www.thainguyen.gov.vn 83. http://www.pcivietnam.org/ 84. http://www.vcci.com.vn/ 85. http://www.vnexpress.net/