1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide tóan 11 HÀM SỐ LIÊN TỤC _Hồng Điệp

20 724 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Slide tóan 11 HÀM SỐ LIÊN TỤC _Hồng Điệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Trang 1

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E -learning

Bài giảng

Chương trình giải tích 11, Lớp 11

Giáo viên: Hà Thị Hồng Điệp

Email: hadiep86db@gmail.com

Điện thoại di động: 0974059069

Đơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên

Tháng 1/ 2015

Tiết 70: HÀM SỐ LIÊN TỤC

Trang 2

• Định nghĩa hàm số liên tục

(tại 1 điểm, trên 1 khoảng);

• Định lí về tổng,hiệu, tích,

thương của 2 hàm số liên tục;

Biết ứng dụng các định nghĩa,

định lí nói trên để xét tính liên

tục của 1 hàm số đơn giản.

1 Về kiến thức:

2.Về kỹ năng:

HÀM SỐ LIÊN TỤC

Trang 3

NỘI DUNG

BÀI

NỘI DUNG

BÀI

1

2

KIỂM TRA BÀI CŨ

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI

3

Hàm số liên tục

Định lí 1

Định lí 3 Định lí 2

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 4

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI :

1) Tìm TXĐ của hàm số đó

Cho hsố : f(x) = 3 1 1

2

-+

-x

x x

2) So sánh với f(2)

2) So sánh với f(2)

 

: 1 0 1 : 1

TXĐ D R

-   

- 

2

2 2

3 1 2 3.2 1

2 3.2 1

1

2 1

x

x f

- 

2

2 2

3 1

1

x

f x

- +

- 

2

lim x

x f

 

2

lim x

x f

Trang 5

   0

0

Trang 6

Cầu mở có dạng

là đồ thị hàm số

Cầu đóng có dạng

là đồ thị hàm số

?

?

 

yf x

 x

y g

 

yf x

 x

y g

Trang 7

I Hàm số liên tục tại 1 điểm

1 ĐỊNH NGHĨA:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên

khoảng K=(a ; b) và x0  (a ; b)

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại

điểm x0 nếu:

Hàm số không liên tục tại điểm x0 được gọi

gián đoạn tại điểm x0.

HÀM SỐ LIÊN TỤC

 

Trang 8

Ta có:

HÀM SỐ LIÊN TỤC

Vậy hàm số liên tục tại x0 = 2

2, Ví dụ 1

Xét tính liên tục của hàm

số f(x) = x2 - 1 tại x0 = 2

f(x) liên tục tại điểm x 0 

 

 

2

2

x

f

f x f

lim ( ) ( )

x x f x f x

Trang 9

Ta cĩ

và Vì

Nên hàm số f(x) gián đoạn tại điểm x = -1

y

x 0

1 2

1 -1

y=x 2 +1

3, Ví dụ 2 Xét tính liên tục của hàm số

với x = -1 với x  -1

tại điểm x = -1

f(x) liên tục tại

điểm x 0 

lim )

(

1

-

x x

) 1 (

) (

lim

x

2

1 )

1 ( - 

f

2 1

2 1

2

x

f x



lim ( ) ( )

x x f x f x

Trang 10

II Hàm số liên tục trên một khoảng

1 ĐỊNH NGHĨA

a) Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục trên một

khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng

đó

b) Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục trên đoạn

[a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a ; b) và

HÀM SỐ LIÊN TỤC

lim ( ) ( ), lim ( ) ( )

x a f x f a x b f x f b

Trang 11

Hàm số đã cho xác định

trên đoạn [-1;1]

Vì với mọi x0  (-1;1) ta có

nên hàm số f liên tục trên khoảng (-1;1) Ngoài ra, ta có

f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]  f(x) liên tục trên (a ; b) và

Xét tính liên tục của hàm số

trên đoạn [-1 ; 1]

2, Ví dụ 3

y

x 0

Do đó hàm số đã cho liên

tục trên đoạn [-1;1]

Đồ thị hàm số liên tục

và hàm số gián đoạn

có gì khác nhau?

Đồ thị hàm số liên tục

và hàm số gián đoạn

có gì khác nhau?

 

  ( ) lim  1 0  1 

1

-+ +

-

-

f x

x

f

x x

) ( )

( lim

);

( )

( lim

b f x

f

a f x

f

b x

a x

-+

2

1 )

-2

y

-  1 0

1 lim

) (

1

x

-

Trang 12

Chú ý: sgk/136

Tính liên tục của hàm số trên các nửa [a;b), (a;b], [a; + ), (- ;b]…được định nghĩa tương tự như tính liên tục của hàm số trên một khoảng

Nếu f liên tục trên [a; b] thì đồ thị là một đường liền

nét từ điểm đầu (a ; f(a)) đến điểm cuối (b ; f(b)).

Ý nghĩa hình học

Trang 13

HÀM SỐ LIÊN TỤC

III, Một số định lí cơ bản

a, Hàm số đa thức liên tục trong toàn bộ tập số thực R

b, Hàm phân thức hữu tỉ và các hàm số lượng giác

y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx

liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng

1 ĐỊNH LÍ 1

( ) ( )

f x y

g x

Trang 14

HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên

tục tại Khi đó:

a, Các hàm y = f(x) + g(x) ,y = f(x) - g(x)

y = f(x) g(x) liên tục tại

b, Hàm liên tục tại

nếu

2 Định lí 2

0

x

0

x

g x 

0

x

( ) ( )

f x y

g x

Trang 15

Hàm số P(x) liên tục trên đoạn [0; 1],

P(0) = -1 P(1) = 1.

tại ít nhất một điểm c  (0 ; 1) sao cho P(c) = 0.

Vậy pt: x 3 + x – 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng (0 ; 1)

Ví dụ 4

Cho hàm số P(x) = x 3 + x - 1.

Chứng minh rằng phương trình:

P(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (0 ; 1).

Nếu hàm số f liên tục

trên đoạn [a ; b và

f(a).f(b) < 0 thì tồn tại

ít nhất một điểm

c  (a ; b) sao cho f(c)

= 0 Hay:

3 Định lý 3

Nếu hàm số f liên tục

trên đoạn [a ; b và

f(a).f(b) < 0 Thì

phương trình f(x) = 0

có ít nhất một

nghiệm nằm trong

khoảng (a;b)

Trang 16

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Trang 17

CAU HOI TRAC NGHIEM

Trang 18

Củng cố

I Hàm số liên tục tại 1 điểm:

II Hàm số liên tục trên một khoảng

III, Một số định lí cơ bản:

Định lí 1 Định lí 2 Định lí 3

1 Định nghĩa

HÀM SỐ LIÊN TỤC

 

lim ( )

x x f x f x

lim ( ) ( ), lim ( ) ( )

Trang 19

• SGK ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 20

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w