Câu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nó tăng hoặc giảm.. Chiều ảnh hưởng thay thế,
Trang 1PHẦN I : LÝ THUYẾT
Trang 2Câu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nó tăng hoặc giảm.
Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa Giffen.TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:
Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1và lượng cầu của X là X1 Khi giá giảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài từ I1→I2 và xác định được điểm B
là điểm tiêu dùng hiện tại với mức lượng cầu là X2
Trang 3điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm.
Ảnh hưởng thay thế có chiều từ X1→X2theo chiều dương cho thấy sự tăng lên về cầu của hàng hóa X khi giá giảm
Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X1→X3 theo chiều âm cho thấy sự giảm về lượng cầu khi giá giảm
Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm
TH2: Khi giá hàng hóa X tăng:
Trang 4Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu X1 Khi giá tăng làm cho đường ngân sách xoay vào trong từ I1→I2 và xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2
Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C được lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng
Trang 5khi giá X tăng.
Ảnh hưởng thu nhập có chiều âm từ X3→X2 cho thấy khi giá X tăng lượng cầu về X giảm
Tổng ảnh hưởng có chiều âm từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá X tăng
Câu 2:Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa thông thường, khi giá của nó tăng hoặc giảm.
Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập, tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thông thường
TH1: Khi giá hàng hóa X giảm
Trang 6A C Y
X O
Do X là hàng hóa thông thường nên khi giá giảm sẽ làm cho thu nhập thực tế tăng
và lượng cầu về X tăng Khi đó xuất hiện điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2
Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C ta xác định được lượng cầu X3 C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U1 và giá giảm
Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X1→X3 theo chiều dương cho thấy khi giá giảm thì lượng cầu về hàng hóa X tăng
Ảnh hưởng thu nhập có chiều dương từ X3→X2, phản ánh khi giá giảm thì lượng cầu tăng
Trang 7X
A B
C
I1 I2
U1 U2
X1 X3 X2
Ảnh hưởng thay thế Ảnh hưởng thu nhập
Tổng ảnh hưởng
hưởng trên khi giá giảm
TH2: Khi giá hàng hóa X tăng
Ban đầu tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X1 Khi giá tăng, đường ngân sách xoay vào trong từ I1→I2 X là hàng hóa thông thường nên khi giá tăng làm cho thu nhập thực tế giảm và lượng cầu về X giảm Khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2
Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C xác định được lượng cầu X3 và C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U1 và giá tăng
Trang 8Y
C U1 U2
X3
X1 X2 Ảnh hưởng thay thế
Ảnh hưởng thu nhập Tổng ảnh hưởng
8
Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X1→X3theo chiều âm cho
thấy khi giá tăng lượng cầu về nó giảm
Ảnh hưởng thu nhập là chiều từ X3→X2 theo chiều âm cho thấy khi giá
tăng lượng cầu giảm
Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X2theo chiều âm là tổng ảnh hưởng của
2 ảnh hưởng trên khi giá tăng
Câu 3:Vẽ đồ thị và giải thích chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và
tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thứ cấp, khi giá của nó tăng hoặc
giảm.
TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:
Trang 9cầu hàng hóa X là X1.
Khi giá X giảm làm thu nhập thực tế tăng và đường ngân sách xoay ra ngoài
từ I1→I2 Do X là hàng hóa thứ cấp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu là X2
Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C với lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm
Ảnh hưởng thay thế có chiều dịch chuyển từ X1→X3theo chiều dương cho thấy khi giá của X giảm thì lượng cầu về nó tăng
Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X3→X2 theo chiều âm cho biết sự giảm về lượng cầu khi giá của nó giảm
Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm
TH2: Khi giá hàng hóa X tăng:
Với mức thu nhập I1 người tiêu tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu hàng hóa X là X1
Khi giá X tăng làm thu nhập thực tế giảm và đường ngân sách xoayy vào trong từ I1→I2 Do x là hàng hóa thứ câp nên khi đó xác định được điểm
B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2
Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C với lượng cầu X3.C
là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng
Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X1→X3 theo chiều âm cho biết
sự giảm lượng cầu khi giá tăng
Ảnh hưởng thu nhập chiều từ X3→X2 theo chiều dương cho thấy
sự tăng lượng cầu khi giá tăng
Tổng ảnh hưởng từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X tăng
U2
Trang 10Câu 4: Phân tích hiệu ứng mạng lưới thuận, mạng lưới nghịch.
Hiệu ứng mạng lưới thuận
Hiệu ứng trào lưu: người tiêu dùng mong muốn hợp mốt, phù hợp với trào lưu, họ mong muốn sở hữu hàng hóa mà nhiều người khác có.Giả sử ban đầu người tiêu dùng nghĩ rằng trên thị trường với hàng hóa
X thì chỉ có 20 người tiêu dùng hàng hóa đó, như vậy với số lượng 20 người thì ít nên theo họ nghĩ nó chưa phổ biến(chưa mốt) nên họ chưa
có xu hướng mua để hợp mốt
Giả sử bây giờ có 40 người tiêu dùng hàng hóa đó, như vậy họ nghĩ rằng nó trở lên mốt mà ai cũng muốn sở hữu nó Do đó với lượng cầu khá lớn thfi họ cũng mong muốn sở hữu, nhiều người tiêu dùng như vậy sẽ làm cho Q về hàng hóa đó tăng lên
Đến khi cầu hàng hóa đó lớn, gây hiệu ứng trào lưu đường cầu dịch chuyển dần ra xa tương ứng với lượng cầu cũng tăng lên D20, D60, D100tương ứng với lượng cầu tăng lên 20, 60,100 tại các điểm lần lượt là A,B,C, khi nối các điểm này ta được đường cầu thị trường D
Đây chính là mạng lưới thuận(hiệu ứng trào lưu, mong muốn hợp mốt, càng nhiều người sở hữu thì cầu về nó càng tăng
Hiệu ứng mạng lưới nghịch:
PB
Trang 11Hiệu ứng chơi trội: Là hiệu ứng mong muốn sở hữu được hàng hóa đặc biệt độc nhất vô nhị: các tác phẩm nghệ thuật hiếm, oto thể thao thiết kế đặc biệt
Thể hiện qua đồ thị ta thấy: ban đầu có đường cầu D1 vớimức giá P1 vàlượng cầu Q1
Khi mức giá giảm từ P1→P2 Nếu thông thường thì lượng cầu tiêu dùng sẽ là Q2’ nhưng do đây là loại hàng hóa đặc biệt nên theo hiệu ứng chơi trội thì cầu sẽ giảm từ D1→D2 và lượng cầu chỉ còn Q2 (Q2’ > Q2) xác định tại điểm B Tương tự xác định tại điểm C
Khi nối các điểm này với nhau ta được đường cầu thị trường D
Câu 5: Vẽ đồ thị và giải thích đường Engel, Đường tiêu dùng –thu nhập (ICC)
và đường tiêu dùng giá cả (PCC)
**)Đường tiêu dùng - thu nhập (ICC) và đường Engel:
Đường tiêu dùng-thu nhập của hàng hóa X, cho biết lượng hàng hóa X được mua tương ứng với từng mức thu nhập khi giá các loại hàng hóa không đổi
P
Q
A B C
D1D
Trang 12=> Giữ cho sự ưa thích và giá của hàng hóa liên quan không đổi.
Thu nhập tăng từ I0 → I2, người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại C, lượng hàng hóa tăng từ X0 → X2
Thu nhập giảm từ I0 → I1, người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại B, lượng hàng hóa giảm từ X0 → X1
=> Đường tiêu dùng-thu nhập là tập hợp tất cả các điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường bàng quan (điểm tối đa hóa lợi ích)
=> Đường Engel phảm ánh mối quan hệ giữa lượng cầu của hàng hóa X với thu nhập của người tiêu dùng khi cố định giá của các loại hàng hóa khác
Trang 13là Xo.
+ Điểm B: Khi thu nhập giảm từ I0 → I1, lượng hàng hóa X mà của người tiêu dùng giảm tương ứng từ X0 → X1
+ Điểm C: Khi thu nhập tăng từ I0 → I2 , lượng hàng hóa X tăng từ X0 → X2
Tập hợp các điểm A, B, C cho ta đường Engel
**) Đường tiêu dùng-giá cả: PCC:
Đường tiêu dùng giá cả của hàng hóa X cho biết: Lượng hàng hóa X mua được tương ứng với từng mức giá khi thu nhập và giá của các hàng hóa liên quan không đổi
- Giá X giảm: Đường ngân sách xoay ra ngoài (I0 → I2), người tiêu dùng xác định mức lợi ích tối đa của mình tại B
- Giá X tăng: Đường ngân sách xoay vào trong (I0 →I1), người tiêu dùng xác định mức lợi ích tối đa của mình tại C
=> Tập hợp các điểm nằm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường bàng quan (điểm tối đa hóa lợi ích) khi giá của hàng hóa X thay đổi (thu nhập và giá của các hàng hóa liên quan không đổi), đó là đường tiêu dùng - giá cả (PCC)
Bài 6: Phân tích độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập và theo giá chéo Chỉ rõ mối quan hệ giữa tổng chi tiêu cho tiêu dùng với độ co giãn của cầu theo giá của chính bản thân hành hóa phân tích.
1 Độ co dãn của cầu theo giá E P D: Đo lường phản ứng củ lượng cầu của một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi
Trang 14∆ P P
Nếu |E P D| = 1 cầu co dãn đơn vị.
Nếu |E P D| = 0 cầu không co dãn.
Nếu |E P D
| =∞ → cầu hoàn toàn co dãn
2 Độ co dãn và tổng chi tiêu (TE)
Tổng chi tiêu TE = Tổng doanh thu TR
|>1,cầu co dãn thì ∂TE ∂ P < 0 →P, TE sẽ thay đổi theo hai hướng ngược chiều
Nếu |E P D|<1,cầu kém co dãn thì ∂TE ∂ P > 0 →P, TE sẽ thay đổi cùng chiều
3 Độ co dãn của cầu theo thu nhập E I D: Đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi trong thu nhập
Cho biết khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %
E I D
=% ΔQ
% Δ I =
∆Q Q
∆ I I
Trang 15mặt hàng khi giá của mặt hàng khác có liên quan đến nó thay đổi.
Cho biết khi giá của mặt hàng liên quan thay đổi 1% thì lượng cầu của hànghóa thay đổi bao nhiêu %
Nếu E P D y x> 0 thì X và Y là hai hàng hóa thay thế
Nếu E P D y x< 0 thì X và Y là hai hàng hóa bổ sung
Nếu E P D y x = 0 thì X và Y là hai hàng hóa độc lập
Câu 7: vẽ đồ thị và chỉ rõ cách xác định đường cầu hicks và đường cầu
Marshall Hãy phân biệt sự khác nhau giưa 2 đường cầu này.
Đường cầu Marshall cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng cầu tiêu dùng với giảđịnh rằng tất cả các yếu tố tác động đến cầu được giữ cố định
Đường cầu Hicks cho biết mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu của người tiêu dùng với giả định rằng tất cả các giá của các hàng hóa khác và lợi ích giữ nguyên
X và Y là hàng hóa thông thường khi đó u với ngân sách I 0 → I1
B là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu mới( B là tiếp điểm của I1 vàU1 )
Khi đó X tăng lên từ X1 tớiX3 khi đó ta xác định được các điểm E 1 , E2 tương ứng Nối E 1 , E2ta được đường cầu Marshall là đường có độ dốc xuống hay có độ dốc âm
Để đảm bảo lợi ích không đổi U0 , người tiêu dùng phải điều chỉnh thu nhập sao cho sức mua được giữ nguyên
Đường ngân sách dịch chuyển từ I1 tớiI2 ( I1/ ¿I2) C là điểm lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu mới( C là điểm tiếp xúc giữa U0 và I2 )
Lúc đó, khi P giảm: P 1 → P2 thì X tăng từ X 1 → X2 Ta có thể xác định được điểmE3 ( P 1 , P2) tương ứng NốiE1 với E3 ta được đường cầu Hicks là đường dốc xuống hay
có độ dốc âm
Sự khác nhau giữa hàm cầu Hicks và hàm cầu Marshall
Trang 161 Hàm cầu Marsall 2 Hàm cầu Hick
Xác định trên giả định giá
hàng hóa khác và thu
nhập đều không đổi
Hàm cầu thu được từ việc
giải bài toán tối đa hóa lợi
ích
Dọc theo đường cầu, khi
giá giảm mức độ lợi ích
Chỉ phản ánh ảnh hưởng thay thế
hàm cầu marsall Di(p,I)
hàm cầu hicks Hi(p,U)
nếu hàm chi tiêu = hàm lợi ích: I=m(p,U) thì Hi(p,U)=Di(p,I)
lấy đạo hàm 2 vế theo pj có
Trang 17∂ I ảnh hưởng thu thập :mang dấu (+) khi hàng hóa thông thường,
mang dấu (-) khi là hàng hóa thứ cấp
+ Trong ngắn hạn có K1 là cố định, vì vậy khi nhà sản xuất muốn tăng sản lượng
từ Q1→Q2 , nhà sản xuất cần tăng đầu vào L(từ L1 →L3), khi đó sản lượng tăng từ A→F Tại mức sản lượng F(L3 ;K1): Có mức chi phí C3
Trang 18+ Trong dài hạn: có thể thay đổi các yếu tố dầu vào nên khi nhà sản xuất muốn đạt được sản lượng Q2 , các yếu tố đầu vào tăng từ K1→K2; L1→L2, khi đó mức sản lượng tăng từ A→B Tại mức sản lượng B(L2 ;K2): có mức chi phí C2
=> Nhận xét: với cùng 1 mức sản lượng là Q2, nhưng sản xuất trong ngắn hạn
và sản xuất trong dài hạn có mức chi phí bỏ ra lả khác nhau: C2<C3 : Tiết kiệm được chi phí
=> Kết luận: sản xuất trong dài hạn mang tinh linh hoạt hơn trong ngắn hạn với cùng 1 mức sản lượng
Câu 10: Vẽ đồ thị và giải thích đường phát triển ( đường mở rộng sản xuất) đối với các trường hợp tăng giảm và cố định theo quy mô.
Đường mở rộng là tập hợp các điểm phản ánh tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản lượng thay đổi
_ Hiệu suất không đổi theo quy mô
Giả sử hang sử dụng hai yếu tố đầu vào là K và L, giá trị của K và L lần lượt là r
và w Giá của các yếu tố đầu vào là không đổi, hãng có thể xác định tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí cho mọi mức sản lượng
Ban đầu, hãng lựa chọn đầu vào tối ưu tại S(K1,L1) để sản xuất mức sản lượng Q
Hãng muốn mở rộng quy mô sản xuất vì vậy hãng gia tăng các yếu tố đầu vào theocùng một tỷ lệ Điểm lựa chọn đầu vào thay đổi từ S → T(K2,L2) Tại T, hãng muốn sản xuất được mức sản lượng Q’
Hãng tiếp tục gia tăng các yếu tố đầu vào vẫn theo tỷ lệ đó tại U.kết quả đạt mức sản lượng Q’’
Ta thấy , mức sản lượng Q2 gia tăng bằng với sự gia tăng các yếu tố đầu vào (sảnlượng không đổi theo quy mô)
Tập hợp các điiểm S, T, U cho ta một đường thẳng biểu diễn tập hợp đầu vào tối
ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản lượng thay đổi, đó là đường mở rộng sản xuất
Trang 19Tương tự, ta có đường mở rộng sản suất với trường hợp hiệu suất tăng (giảm) theo quy mô.
_ Hiệu suất tăng theo quy mô, dduwwongf phát triển là đường cong và có
độ dốc ngày càng tăng
_ Hiệu suất giảm theo quy mô, đường phát triểm là đường cong và có độ dốc thoải hơn đường phát triển có hiệu suát giảm theo quy mô
Trang 2020
Trang 21 Nếu tăng các yếu tố đầu vào cùng một tỷ lệ và giữ nguyên các yếu tố khác, nếu sản lượng đầu ra cũng tăng cùng với tỷ lệ đó thì quá trình sản xuất được gọi là có hiệu suất không đổi theo quy mô.
Khi gia tăng các yếu tố đầu vào theo cùng một tỷ lệ và các yếu tố khác không đổi, quá trình sản xuất được gọi là tăng(giảm) theo quy
mô khi tốc độ tăng sản phẩm đầu ra lớn( nhỏ) hơn sự gia tăng các yếu
Nếuα+β> 1 thì f(tK,tL) > t.f(K,L) = t.Q hiệu suất tăng theo quy mô
Nếuα+β< 1 thì f(tK,tL) < t.f(K,L) = t.Q→ hiệu suất giảm theo quy mô
K
4 6
2
2
Trang 22Hãng lựa chọn đầu vào để sản xuất ra mức sản lượng Qo với mức chi phí thấp nhất.Đường đồng lượng Qo cho biết tất cả các yếu tố đầu vào có thể kết hợp để sản xuất
Trang 23Câu 13: Phân tích bài toán đối ngẫu trong lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng.
**)Bài toán đối ngẫu trong lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, tối thiểu hóa chi tiêu với mức lợi ích nhất định
Giả định người tiêu dùng, dùng 2 loai hàng hóa X và Y Với giá lần lượt là Px và
Py người tiêu dùng muốn đạt mức lợi ích U=U0
- Người tiêu dùng không thể tiêu dùng tại D vì mức ngân sách quá thấp, không đạt mức lợi ích U0
- Người tiêu dùng có thể đạt mức lợi ích U0 tại A, B, C; với mức ngân sách tương ứng tại A là I2 và tại B,C là I3
- Mức ngân sách bỏ ra I3> I2 Nên B,C là lựa chọn không tối ưu
- Người tiêu dùng lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu tại A, là điểm đường bành quan tiếp xúc với đường ngân sách (điểm tối đa hóa lợi ích)
Trang 24Bài 14: Vẽ đồ thị và giải thích cách thức hãng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối
đa hóa sản lượng khi có một mức chi phí nhất định.
Bài toán: một hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn và lao động
- Giá vốn( K) và lao động( L) lần lượt là r và w
- Hãng muốn sản xuất với một mức chi phí là C0
Phương trình đồng phí C0 = wL + rK
Hãng lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất ra được mức sản lượng lớn nhất.Điều kiện thỏa mãn bài toán:
Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng phí C0
Tập hợp đó nằm trên đường đồng đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể
Ta có E là điểm tối ưu thỏa mãn bài toán E = C0∩Q2
Tại E độ dốc của hai đường bằng nhau:
Trang 25Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn.
Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có: MR = MC
Trang 26Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống
Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy: P > MC
Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút them các hãng khác gia nhập thị
trường
Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi
Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái
Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế bằng không
Lúc này, đường càu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn
Trang 27hảo trong ngắn hạn
Lợi nhuận của doanh nghiệp π=TR−TC
Thặng dư sản xuất hay lợi nhuận của doanh nghiệp có 4 TH xảy ra
1.lợi nhuận tối đa : Khi P ATCmin đường cầu nằm ngang D MR doanh nghiệp sẽ chọn mức doanh thu TR=PO.Q*=SOPEQ*
Tổng chi phí TC=ATC.Q*=SOABQ* tổng lợi nhuận π=TR−TC=S A P O EB
2.Doanh nghiệp hòa vốn: P=ATCmin
ở mức giá PO=ATCmin khi đó tổng doanh thu TR=PO.Q*=SOpoEQ*
tổng chi phí TC=ATC.Q*=S O P E Q¿→lợi nhuận π=0 →hãng hòa vốn
Trang 283.doanh nghiệp thua lỗ AVCmin<P<ATCmin
Giả sử giá trị thị trường là P1:AVCmin<P<ATCmin
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng Q1
Có tổng doanh thu : TR=P1.Q1=S O P1E Q1
Tổng chi phí:TC=ATC.Q1=S OAB Q1
Chi phí biến đổi TVC=AVC.Q1=S ONM Q1 có π=TR−TC=−S P1ABE →hãng bị thua
lỗ hãng sẽ đứng giữa 2 sự lựa chọn đóng của sản xuất hoặc tiếp tục sản xuất
Có TFC=TC-TVC=SNMBA
Nếu hãng ngừng sản xuất thì hãng sẽ mất toàn bộ chi phí cố định
Nếu hãng tiếp tục sản xuất thì ở mức sản lượng Q1 giá bán P1<ATC nhưng P1>AVC nên ở đây doanh nghiệp vẫn bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi :
S O Q1MN ngoài ra còn dôi ra một lượng tiền =S NME P1 lượng tiền này bù đắp đượcmột phần chi phí cố định nên phần lỗ < chi phí cố định vậy doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất
Trang 294.doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi P<AVCmin
Giả sử giá thị trường P1 AVCmin
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau:
**) Bối cảnh nghiên cứu: Lĩnh vực cho thuê băng hình và vé xem phim ở rạp (hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo), hai loại hàng hóa naỳ có khả năng thay thế cho nhau, phụ thuộc lẫn nhau; sự thay đổi giá trên một thị trường sẽ gây tác động đến thị trường khác Giả định các yếu tố khác không đổi
+ Nếu chính phủ đánh thuế vào giá vé xem phim, điều này sẽ làm cho đường cung
về vé xem phim dịch chuyển sang trái, cung giảm do giá vé xem phim đắt hơn
Trang 30+ Giá vé tăng làm tăng cầu về DVD, đường cầu về DVD sẽ dịch chuyển sang phải (cầu tăng do người tiêu dùng mua DVD thay cho mua vé xem phim), đẩy giá DVDtăng, lương cân bằng trên thị trường DVD tăng lên
+ Giá DVD tăng lên làm tăng cầu về vé xem phim, đẩy đường cầu về vé xem phimdịch chuyển sang phải, giá vé tăng lên
Trang 31+ Khi giá vé tăng sẽ làm cho cầu về DVD tăng, đẩy giá và lượng cân bằng trên thị trường DVD tăng.
Trang 32Kết luận: Hai thị trường vé xem phim và DVD tác động qua lại, phản hồi lẫn nhau, cho đến khi đạt trạng thái cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường
Câu 18: Vẽ đồ thị và giải thích cách thức phân biệt giá cấp 1 Cấp 2 và cấp 3.
•Phân biệt giá cấp 1
đúng với đường cầu và hãng quyết định sản lượng tại MR = P = MC
- Hãng định giá cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất mà ho sẵn sàng trảcho các đơn vị hàng hóa
- Giả định rằng hang biết rõ mức giá cao nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàngtrả cho mỗi đơn vị hàng hóa
- Khi đó đường MR của hang sẽ trùng
Trang 33• Phân biệt giá cấp 2:
Trang 34- Hãnh thường đặt giá P > ACmin để đảm bảo có lợi nhuận
Phân biệt giá cấp 3:
- Là việc phân chia khách hàng thành những nhóm khác nhau với nhữngđường cầu riêng biệt và định giá khách nhau cho những nhóm kháchhàng này
- Xác định mữa giá tối ưu và phân chia lượng bán cho mỗi nhóm kháchhàng
+ Tổng sản lượng bán ra phải phân chia cho mỗi nhóm khách hàng sao cho
MR mỗi nhóm như nhau
Trang 36 MR1 = P1(1 + 1/Ed) = MR2= P2(1+ 1/Ed)
Vậy P1/P2 = (1+1/E2) / (1+1/E1)
Giá được đặt cao hơn đối với những khách hàng có cầu kém co dãnhơn và ngược lại
Bài 19: Vẽ đồ thị và chỉ ra phần tổn thất (mất mát xã hội ròng ) do độc quyền gây ra.
So sánh một ngành với một ngành độc quyền với điều kiện 2 ngành có cùng đườngcầu và chi phí giống nhau, ta thấy hãng độc quyền có mức sản lượng thấp hơn và giá bán cao hơn ngành sản suất cạnh tranh
Trong cạnh tranh các doanh nghiệp đặt giá = chi phí sản suất
Mức sản lượng Qc và giá bán Pc Nhưng độc quyền lại đặt MR = MC , mức sản lượng Q* và giá bán P*
Nếu so sánh thặng dư tiêu dùng cộng thạng dư sản xuất trong thị trường ta thấy độcquyền làm giảm một phần thặng dư Đó là phần mất không của xã hội ( DWL ) – cái giá phải trả cho độc quyền
Tổn thất xã hội do độc quyền gây ra = SAGE = DWL
Câu 20: Phân biệt cáh định giá và lụa chọn sản lượng của các loại hình doanh nghiệp : cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần túy Phân tích tác động của
Trang 37trường trên.
Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền thuần túy
Lựa chọn mức sản lượng tại đó
MR = MC
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
đứng trước một đường cầu nằm ngang,
do đó MR = P
Do vậy doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo sẽ chọn mức sản lượng tối ưu
để tối đa hóa lợi nhuận tm:
P = MC
Doanh nghiệp CTHH sản xuất tại
mức sản lượng có giá bán = chi phí cận
biên
Hãng độc quyền lựa chọn mức sản lượngtại đó doanh thu cận biên = chi phí cận biên MR = MC
Mức sản lượng tối ưu Q* là giao điểm của MR và MC.Mức giá của nhà độc quyền ở mức sản lượng này là P*
Quy tắc định giá:
Do trong thực tiễn các doanh nghiệp có thể không xác định được đường cầu thị trường → không xác định được doanh thu cận biên
Trang 38Giả sử thuế đánh vào hàng hóa sản xuất của một doanh nghiệp.
- Khi chưa có thuế đường chi phí bình quân của doanh nghiệp ATC1 đường chi phí bình quân là MC1 Ở mức giá P1 doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng q1
- Khi đánh thuế vào từng đơn vị đầu ra, đường chi phí bình quân của doanh nghiệp tăng từ MC 1 → MC2 ( MC2 = MC1 + t) Sắc thuế này làm cho đường
Trang 39đơn vị đầu ra sẽ làm cho doanh nghiệp giảm sản lượng từ q1 → q2
+) Tác động của trợ cấp:
Trợ cấp của chính phủ vào từng đơn vị đầu ra sẽ làm dịch chuyển đường chi phícận biên xuống phía dưới, do đó khuyến khích các doanh nghiệp tăng sản lượngcung ứng ra thị trường từ q1 → q2
_ Độc quyền thuần túy:
Trang 40Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm, khi đó chi phí cận biên của doanh nghiệp độc quyền tăng đúng bằng thuế suất t Nếu chi phí cận biên ban đầu của doanh nghiệp là MC thì giờ đây sản lượng sản lượng tối
ưu của doanh nghiệp được xác định là SMC’ = SMC + t
Ta thấy :
Đường chi phí cận biên dịch lên phía trên , sản lượng khi có thuế thấp hơn khi chưa có thuế, và giá bán cao hơn khi có thuế, mức tăng cũng có thể cao hơn mức thuế suất
Trong trường hợp chính phủ đánh một khoản thế cố định T vào nhà độc quyền thì sản lượng và giá bán không đổi, chỉ có lợi nhuận giảm một lượng bằng đúng số thuế đó.Vì số thuế này không làm dịch chuyển đường SMC