57 tích tam giác ABP* Nhưng khi vào công viên người tiêu dùng bị cuốn hút bởi các

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết và bài tập môn Kinh tế vi mô có đáp án (Trang 57)

tích tam giác ABP*. Nhưng khi vào công viên người tiêu dùng bị cuốn hút bởi các trò chơi mới lạ trong công viên, khi họ muốn chơi trò nào thì họ phải mua vé trả với mức giá tương ứng với phí dịch vụ mà họ bỏ ra cho đến khi người tiêu dùng đáp án thỏa mãn nhu cầu của mình hoặc không có khả năng thanh toán nữa. Khi đó phần thặng dư trong tiêu dùng khi người tiêu dùng mới bước vào công viên được hưởng nhưng họ đã bị nhà quản lí chiếm đoạt biến thành lợi nhuận riêng của mình nhưng người tiêu dùng vui vẻ chấp nhận do đó là sự lựa chọn của mình.

Vậy nhà quản lí công viên đã sử dụng đặt giá 2 thành phần: một phần đánh vào giá mà người tiêu dùng phải trả khi bắt đầu tham gia để vào được công viên, phần còn lại đánh vào hoạt động mà người tiêu dùng tham gia trong công viên

Câu 32. Phân tích sự cải thiện Pareto trong sơ đồ hộp Edgeworth.

Giả sử có 2 người tiêu dùng A và B tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y với số lượng tương ứng trên thị trường là a và b :

Ta thấy, mọi sự trao đổi giữa A và B được biểu thị ở hộp Edgewworth. Sự trao đổi từ I đến K làm cho cả A và B đều có lợi. Nhưng đó chưa phải là sự phân bổ có hiệu quả vì hai đường bàng quan của 2 người A và B cắt nhau, chứng tỏ MRS của 2 người không bằng nhau. E và F là những điểm phân bổ hiệu quả vì tại đó hai đường bàng quan của 2 người tiếp xúc nhau. Tại 2 điểm này, nếu phân bổ lại hàng hóa thì sẽ làm cho 1 người bị thiệt và người kia được lợi hơn. Và 2 điểm đó người ta gọi là điểm phân bổ hiệu quả của Pareto

Câu 33:Xây dựng sơ đồ hộp Edgeworth biểu diễn cân bằng tiêu dùng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và chỉ ra điểm hiệu quả tối ưu Pareto.

Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Hai người tiêu dùng A và B, tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y với số lượng tương ứng trên thị trường là a và b. Ta thấy mọi sự trao đổi giữa A và Bđược biểu thị ở hộp Edgeworth.

+ Trục hoành mô tả số đơn vị hàng hóa X, độ dài của hộp là a đơn vị hàng hóa X. + Trục tung mô tả số đơn vị hàng hóa Y, chiều cao của hộp là b đơn vị hàng hóa Y.

Người tiêu dùng A có đường bàng quan quay về O1, người tiêu dùng B có đường bàng quan quay về O2. Cơ hội trao đổi bắt đầu tại E:

+ Người B có a2 đơn vị hàng hóa X. b2 đơn vị hàng hoá Y.

Giả sử A đề nghị trao đổi X lấy Y với B, vì A thích X hơn và B thích Y hơn, B đồng ý và cả hai người cùng có lợi, họ sẽ có nhiều hơn mặt hàng mà họ ưu thích. Quá trình trao đổi diễn ra, chừng nào mà MRS của hai người còn khác nhau thì sẽ còn những trao đổi làm cho đôi bên cùng có lợi(MRS bằng nhau).

E và F là điểm tiêu dùng không hiệu quả (2 đường bàng quan cắt nhau). M và N là điểm tiêu dùng hiệu quả (2 đường bàng quan tiếp xúc nhau).Nếu tiếp tục trao đổi thì sẽ làm cho một trong hai bên có hại.

M và N là hai điểm hiệu quả tối ưu Patero.

Sự di chuyển từ E->F->N là sự hoàn thiện Pareto.

Câu 34: Xây dựng sơ đồ hộp Edgeworth để giải thích đường hợp đồng đối với hai người tiêu dùng A và B trong việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y.

- Đường hợp đồng tiêu dùng cho biết tất cả các điểm phân bổ hiệu quả hàng hóa X và Y giữa hai người tiêu dùng A và B.

- Đường hợp đồng biểu thị tất cả những phân bổ mà các đường bang quan cảu hai người tiêu dùng A và B tiếp xúc nhau.

59

Bài 35: Vẽ đồ thị để biểu diễn hàm lợi ích của những người thích rủi ro, trung lập với rủi ro và những người ghét rủi ro.

Đồ thị II

61

Đồ thị (I): Ghét rủi ro

Một người được gọi là ghét rủi ro nếu người đó thích có một thu nhập nhất định cho trước hơn là công việc rủi ro có thu nhập kì vọng tương đương.

Người này có lợi ích cận biên của thu nhập giảm dần. Họ nhạy cảm với một đơn vị thu nhập mất đi hơn là một đơn vị thu nhập tăng lên.

Đồ thị (II): trung lập với rủi ro

Người trung lập với rủi ro là người không phân biệt giữa một mức thu nhập chắc chắn và một mức thu nhập bất định khác có cùng giá trị kì vọng.

Người trung lập với rủi ro có lợi ích cận biên không đổi. Họ nhạy cảm như nhau với một đơn vị thu nhập mất đi và một đơn vị thu nhập tăng lên.

Đồ thị (III): thích rủi ro

Người thích rủi ro là một người thích có công việc rủi ro hơn là một công việc có mức thu nhập nhất định bằng với thu nhập kỳ vọng của công việc rủi ro.

Người thích rủi ro có lợi ích cận biên tăng dần. Họ nhạy cảm với một đơn vị thu nhập tăng lên hơn là một đơn vị thu nhập mất đi.

quả (chỉ ra phần tổn thất của xã hội). Giả sử chính phủ áp đặt một mức thuế (t) trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra, khi đó hãy vẽ đồ thị minh họa tác động của thuế.

Ngoại ứng tiêu cực

- Khi có ngoại ứng tiêu cực, chi phí xã hội cận biên (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân cận biên (MPC)

+ Chi phí xã hội cận biên bao gồm cả các chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất hàng hóa.

+ Chi phí xã hội cận biên được tính bằng chi phí cá nhân cận biên cộng với chi phí do những ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực tạo ra khi tiến hành sản xuất. MSC=MPC+MEC

Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực.

- Đánh thuế đối với người tiêu dùng làm đường cầu dịch chuyển sang trái.

- Đánh thuế đối với nhà sản xuất làm cho đường cung dịch chuyển sang trái.

- Đặt ra hạn mức sản xuất.

Câu 37: Xây dựng sơ đồ hộp Edgerworth biểu diễn hiệu quả trong việc sử dụng yếu tố sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Giả sử hãng sử dụng hai yếu tố đầu vào cố định là vốn K và lao động L sản xuất ra 2 loại hàng hóa X và Y. Sử dụng sơ đồ hộp Edgerworth có thể chỉ ra sự sử dụng có hiệu quả các đầu vào trong quá trình sản xuất

- Biểu diễn lao động L trên trục hoành, vốn K trên trục tung. Hãng sử dụng a đơn vị lao động và b đơn vị vốn. Mỗi gốc tọa độ O1, O2 biểu thị cho một sản phẩm đầu ra.

- Việc sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả khi 2 đường đồng lượng của 2 hàng hóa tiếp xúc nhau. Nếu lúc đầu sản xuất dùng các yếu tố đầu vào được phân bố ở Y bởi chúng ta có những kết hợp đầu vào tạo ra nhiều sản phẩm đầu ra hơn.

- Các điểm E,X,H là những điểm phân bố đầu vào có hiệu quả vì tại đó các đường đồng lượng tiếp xúc nhau. Tập hợp các đường E,X,H tạo thành đường hợp đồng sản xuất.

Câu 38: Vẽ đồ thị và ảnh hưởng ngoại tích cực và tính phi hiệu quả(chỉ rõ phần tổn thất của xã hội)

P Q Q O P1 P* A B C Q1 Q* MPB MSB S(MC) Tổn thất xã hội 63

Ngoại ứng tích cực xảy ra khi giao dịch thị trường có ảnh hưởng có lợi đến những người khác.

VD: Đối với 1 doanh nghiệp sản xuất quần áo để thu lợi nhuận, tuy nhiên không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho xã hội, bởi nó mang lại thu nhập cho những đại lý, người tiêu dùng.

• MEB: Lợi ích ngoại ứng biên

• MSB: Lợi ích xã hội cận biên MSB = MPB + MEB

Tại B (MC = MSB) điểm mong muốn doanh nghiệp lwajc họn sản xuất. Vị trí tại A xã hội đạt mức lợi ích tối đa, sản lượng xã hội mong doanh nghiệp sản xuất Q*

Vì lợi ích của mình, doanh nghiệp lựa chọn sản xuất Q1, mà không ản xuất ở Q* → xã hội mất một phần lợi ích

DWL = SABC (tính phi hiệu quả)

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết và bài tập môn Kinh tế vi mô có đáp án (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w