1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nắng (full)

99 358 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 839,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HẰNG NGA KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HẰNG NGA KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.3 Phân loại cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.4 Đặc điểm vai trò cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 19 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 22 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM 25 1.3 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.3.1 Khái niệm đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 26 1.3.2 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 27 1.3.3 Các tiêu đánh giá kết công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM 33 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 41 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng 41 2.1.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đà Nẵng 41 2.1.3 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng 42 2.1.4 Bối cảnh kinh doanh ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng 44 2.2 TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA BA NĂM 2011 - 2013 48 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2013 49 2.3.1 Các biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng 49 2.3.2 Kết hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng ba năm 2011-2013 61 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Những mặt tồn 67 2.4.3 Nguyên nhân vấn đề tồn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 72 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn tới 72 3.1.2 Định hướng phát triển mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn tới 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 75 3.2.1 Nhóm giải pháp né tránh rủi ro tín dụng 75 3.2.2 Nhóm giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng 76 3.2.3 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng 78 3.2.4 Nhóm giải pháp chuyển giao rủi ro tín dụng 80 3.2.5 Nhóm giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 81 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh 82 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Đối với Chính phủ 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 85 3.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu CBTD Cán tín dụng CVDN Cho vay doanh nghiệp DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro GHTD Giới hạn tín dụng KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RR Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TL Tỷ lệ TT Tỷ trọng TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Kết kinh doanh NH TMCP Á Châu_CN Đà Nẵng qua năm 2011 – 2013 46 2.2 Tình hình dư nợ cho vay doanh nghiệp NH TMCP Á Châu_CN Đà Nẵng qua năm 2011 – 2013 48 2.3 Điều kiện cấp GHTD khách hàng DN ACB Đà Nẵng 50 2.4 Quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp ACB Đà Nẵng 53 2.5 Bảng phân loại nợ theo định hạng tín dụng 57 2.6 Quy định trích lập dự phịng rủi ro cụ thể chi nhánh 58 2.7 Tỷ lệ nợ CVDN từ nhóm - nhóm ACB Đà Nẵng 61 2.8 Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng 62 2.9 Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng 63 2.10 Nợ xấu cho vay doanh nghiệp phát sinh kỳ ACB Đà Nẵng 64 2.11 Tỷ lệ trích lập DPRR cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng 65 2.12 Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển hội nhập với kinh tế giới Trong đó, phải kể đến đóng góp lớn hệ thống Ngân hàng thương mại đáp ứng nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh xã hội Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian thực nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ tài Trong đó, tín dụng hoạt động kinh doanh có vai trị vơ quan trọng mang lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ln gắn liền với rủi ro tín dụng, chúng tiềm ẩn xuất đa dạng với mức độ khác Nếu RRTD xảy ảnh hưởng đến tồn phát triển NHTM liên đới tác động xấu đến hệ thống ngân hàng Do đó, quản trị rủi ro tín dụng công tác quan trọng cần thiết nhằm để giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng gây đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động có hiệu Trong nội dung Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng đóng vai trị quan trọng Rủi ro khơng thể loại bỏ hồn tồn mà phải tìm kiếm biện pháp để kiểm soát mức độ rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất có rủi ro xảy Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng (ACB Đà Nẵng) ngân hàng hoạt động lâu năm với quy mơ tín dụng lớn vấn đề RRTD cho vay doanh nghiệp vấn đề tồn ngân hàng cần hồn thiện liên tục q trình hoạt động Xuất phát từ thực tế chi nhánh với mong muốn hồn thiện cơng tác kiểm soát RRTD để chi nhánh hoạt động hiệu hơn, chọn đề tài để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng” 76 biện pháp né tránh, từ chối cho vay Như giúp cho ACB Đà Nẵng nâng cao chất lượng tín dụng, tránh lãng phí, thất vốn tiến hành cho vay giá Điều thực thơng qua q trình thẩm định dự án đầu tư, khoản vay để định lượng rủi ro hệ thống xếp hạng tín dụng nội để đánh giá mức độ rủi ro khách hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng * Hồn thiện cơng tác tổ chức cho vay doanh nghiệp Muốn cho vay đảm bảo an tồn, ngân hàng phải năm đầy đủ thơng tin khách hàng để xem xét định cho vay giám sát sau cho vay như: thơng tin hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, tình trạng nợ nần, tài sản đảm bảo, khả hồn trả thơng tin cần thiết khác khách hàng vay Trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thông tin khách hàng vay vốn quan trọng - ACB Đà Nẵng cần yêu cầu CBTD thực nghiêm túc việc tiếp nhận thông tin doanh nghiệp vay vốn cách chọn lọc đầy đủ; xác minh thông tin, xác minh tình hình hoạt động tài doanh nghiệp vay vốn - Công tác kiểm tra sau cho vay quan trọng CBTD cần gặp gỡ trực tiếp với doanh nghiệp vay vốn, đến trực tiếp địa điểm hoạt động DN để có nhìn xác tình hình hoạt động việc sử dụng vốn vay, không nên liên lạc gián tiếp với DN hay xem thông tin qua báo cáo tài doanh nghiệp Sau giải ngân khoản vay, CBTD cần phải tiếp tục giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp vay vốn, kiểm tra mục đích sử dụng vốn, theo dõi đôn đốc nhắc khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ Việc kiểm tra sau cho vay phải thực thường xuyên theo định kỳ (hàng quý kiểm tra lần) suốt trình giải ngân khoản vay tiến hành kiểm tra đột xuất, tránh trường hợp CBTD thực cơng 77 việc đối tượng doanh nghiệp vay vốn phát có dấu hiệu chậm trễ việc trả nợ Vì cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng bị giảm nhiều - Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng cần thực trích lập đầy đủ Tuy nhiên, trích lập dự phịng rủi ro tín doanh nghiệp, ngân hàng cần yêu cầu cán tín dụng thường xuyên đánh giá lại doanh nghiệp (3 tháng/1 lần), không nên vào việc chấm điểm xếp hạng tín dụng lần mà theo trích lập dự phịng rủi ro, mức trích lập dự phịng khơng phù hợp với mức độ rủi ro thực tế ngân hàng * Chú trọng chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng ACB Đà Nẵng đề nghị phận tín dụng, phận thẩm định phận xử lý nợ có vấn đề phải theo sát thông tin khách hàng để có ứng xử tín dụng hợp lý kịp thời Chi nhánh cần yêu cầu CBTD tuyệt đối không giảm bớt điều kiện cấp tín dụng chuyển hồ sơ sang phận thẩm định tín dụng Cán thẩm định không tự giảm bớt điều kiện thẩm định tín dụng - Chi nhánh phải yêu cầu rõ với CBTD kết thẩm định phải phản ánh trung thực tình hình khách hàng công tác thẩm định phải tiến hành đầy đủ bước hướng dẫn quy trình thẩm định tín dụng ACB Đà Nẵng Căn vào kết thẩm định tín dụng kết kiểm tra, giám sát khoản vay trình giải ngân, chi nhánh cần phát kịp thời khoản vay có vấn đề nguy gây tổn thất cho chi nhánh, để từ đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất ACB Đà Nẵng cần tiếp tục trì việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro sau cách tích cực thời gian tới 78 nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng doanh nghiệp chi nhánh: - Cơ cấu lại khoản vay: Là việc thực điều chỉnh thời điểm, thời hạn, kỳ hạn trả nợ mức trả nợ kỳ hạn hợp đồng tín dụng ký Đây phương án có lợi cho DN ngân hàng mà ngân hàng cần cố gắng thực nhiều thời gian tới, biện pháp vừa giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn hoạt động khó khan tạm thời, ổn định sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho DN có điều kiện tốt trả nợ tương lai - Đối với doanh nghiệp vay vốn cơng ty cổ phần chi nhánh nên cân nhắc đến vấn đề chuyển khoản nợ thành vốn cổ phần chào bán thị trường - Phát tài sản: Theo quy định ACB Đà Nẵng, doanh nghiệp vay vốn có khoản nợ tháng liên tiếp chi nhánh xem xét tiến hàng phát tài sản đảm bảo khoản nợ Chi nhánh cần thực biện pháp cách tích cực theo quy định để thu hồi nợ DN, giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng - Khởi kiện khách hàng: Đây biện pháp cưỡng chế cuối mà ACB Đà Nẵng phải thực để thu nợ doanh nghiệp, cơng việc phức tạp, tốn thời gian chi phí cho ngân hàng 3.2.3 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng v Nghiêm chỉnh chấp hành quy chế đảm bảo tiền vay - Thứ giá tài sản đảm bảo phải định giá xác, với giá thị trường tài sản Mà để có điều này, cán tín dụng phải có xác để định giá, nghĩa nguồn thông tin mà CBTD thu thập để định giá tài sản đảm bảo phải có nguồn gốc uy tín, đảm bảo phải 79 kiểm tra, xác minh lại nguồn thông tin nhận trước tiến hành dùng để định giá tài sản đảm bảo khoản vay Đối với tài sản bảo đảm bất động sản CBTD cần tìm kiếm giá giao dịch thành công sàn giao dịch bất động sản thông qua giá mua bán thực tế công ty môi giới bất động sản Đối với tài sản đảm bảo có giá trị cao phức tạp máy bay, thuyền, khách sạn, công trình thủy điện…, khó để định giá, cán ngân hàng khơng có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ để tiến hành định giá chi nhánh cần thuê tổ chức chuyên định giá thực thay để đảm bảo giá trị tài sản đảm định giá cách xác với giá thị trường - Thứ hai, ACB Đà Nẵng cần quan tâm đến việc định giá lại tài sản đảm bảo để có điều chỉnh kịp thời tài sản giảm nhanh giá trị theo thời gian Nghĩa là, chi nhánh phải thường xuyên thực công việc không để theo thời gian định giá định kỳ thực Vì đó, giá trị thực tài sản đảm bảo thấp so với giá trị thị trường thời điểm định giá lại, gây thiệt hại cho ngân hàng khoản vay có tài sản đảm bảo gặp vấn đề - Thứ ba, ACB Đà Nẵng cần tăng cường công tác quản lý tài sản đảm bảo, định kỳ hàng quý tổ chức kiểm tra lại toàn tài sản đảm bảo chi nhánh nhằm hạn chế hao hụt, mát tài sản đảm bảo trình cho vay Rất nhiều trường hợp, với tài sản mà KH cấm cố chấp cho nhiều đơn vị để vay vốn - Chi nhánh phải tạo mối quan hệ tốt với địa phương để tránh vướng mắc trình xử lý tài sản chấp Tuy nhiên định cho vay trọng đến việc dựa vào hình thức đảm bảo tài sản này, xem phao cuối giúp 80 ngân hàng thu hồi khoản vay có vần đề gây tâm lý ỉ lại dễ mắc sai lầm chủ quan Hình thức bảo đảm tiền vay chưa hẳn loại bỏ rủi ro tín dụng Thực tế cho thấy nhiều trường hợp khách hàng khơng trả nợ vay tịa án phán lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ công việc lý tài sản đảm bảo thực được, thực chậm giá trị lý tài sản thu thấp giá trị nợ phải thu hồi v Xây dựng sách lãi suất hợp lý, cạnh tranh Hiện địa bàn thành phố Đà Nẵng có nhiều ngân hàng nên cạnh tranh lĩnh vực cho vay lớn, ACB Đà Nẵng nên xây dựng tốt sách lãi suất dựa vào uy tín trả nợ khách hàng, tính khả thi phương án kinh doanh doanh nghiệp vay vốn Trên sở đó, có sách lãi suất ưu đãi linh hoạt cho khách hàng doanh nghiệp có uy tín trả nợ tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, khách hàng tiềm theo sách khách hàng cụ thể Khi ACB Đà Nẵng có sách để trình lên Hội đồng tín dụng Hội sở xem xét, tránh trường hợp bỏ sót khách hàng tốt, đồng thời tổng kết, kiểm sốt lượng khách hàng nhanh chóng Ngược lại vay nhỏ, khoản vay tín chấp áp dụng mức lãi suất cao để bù đắp rủi ro xảy q trình cấp tín dụng, phải giới hạn tỷ lệ chấp nhận được, tránh rủi ro khơng đáng có 3.2.4 Nhóm giải pháp chuyển giao rủi ro tín dụng v Nâng cao hiệu phương thức bảo hiểm tín dụng Việc mua bảo hiểm tín dụng cách tốt để chuyển giao rủi ro, tổn thất sang người khác Ngân hàng vừa trích lập dự phịng hợp lý, đồng thời kết 81 hợp bảo hiểm tín dụng tạo phương án chuyển giao rủi ro hai lớp hiệu Dự phòng rủi ro lớp đầu tiên, nội ngân hàng bảo hiểm lớp thứ hai, sang sẻ phần bảo hiểm từ bên mà ngân hàng chuyển giao cho bên bảo hiểm Hiện ACB Đà Nẵng tiếp cận triển khai hình thức bảo hiểm tín dụng, nhiên việc áp dụng thưc thi chưa nhiều, chưa đồng Chi nhánh nên đào tạo CBTD trở thành chuyên viên tư vấn bảo hiểm chuyên nghiệp để tư vấn, thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm Chi nhánh cần đề nghị với công ty bảo hiểm có liên kết để u cầu mức phí bảo hiểm phù hợp chuyên nghiệp việc chi trả bảo hiểm v Chứng khốn hóa khoản cho vay tài sản khác Cơng nghệ chứng khốn hóa tài sản hấp dẫn nhiều ngân hàng thơng qua mà ngân hàng giảm thời lượng danh mục đầu tư, tăng khả khoản tài sản, cung cấp phương tiện tài trợ mới, giảm chi phí tăng thu nhập Đầu tư thơng qua hoạt động chứng khốn hóa giúp ngân hàng đa dạng hóa, giảm rủi ro, giảm chi phí việc giám sát khoản vay Chứng khốn hóa giúp cho ngân hàng tạo tài sản có tính khoản cao sở tài sản có tính khoản kém, tạo cho ngân hàng nguồn vốn từ khoản cho vay Mặc dù thị trường ngân hàng Việt Nam hoạt động Chứng khốn hóa chưa phát triển mạnh, lợi ích mang lại hấp dẫn, đòi hỏi ngân hàng cần nhanh chóng bắt kịp xu thể quốc tế, ACB Đà Nẵng cần trọng đến biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu thời gian tới 3.2.5 Nhóm giải pháp phân tán rủi ro tín dụng v Tăng cường áp dụng hình thức cho vay đồng tài trợ Đối với dự án lớn vượt khả huy động vốn 82 chấp nhận rủi ro tín dụng, ACB Đà Nẵng cần nghiên cứu triển khai triệt để phương thức vay vốn sở lựa chọn đối tác uy tín Cho vay đồng tài trợ nhằm phân tán rủi ro, tổn thất xảy cho nhiều ngân hàng chịu giữ quan hệ với khách hàng Đồng thời thơng qua hình thức đồng tài trợ, ngân hàng học hỏi đượ kinh nghiệm, kỹ quản lý đối tác Hơn với hình thức này, ACB Đà Nẵng với ngân hàng bạn tránh rủi ro tập trung vốn vào đối tượng 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh v Nâng cao chất lượng hiệu làm việc CBTD chi nhánh Để hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày hiệu môi trường cạnh tranh gay gắt, mở rộng tín dụng gắn với việc giảm thiểu rủi ro, chi nhánh cần phải kiện tồn cơng tác bố trí, xếp sử dụng người cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tố chất, kỹ năng, sở trường cán - ACB Đà Nẵng cần nâng cao nhận thức rủi ro tín dụng cho CBTD, tránh việc CBTD mắc phải rủi ro đạo đức trình làm việc, tác nghiệp - Chi nhánh cần quán triệt với CBTD để tránh tình trạng ý muốn chủ quan mà giảm điều kiện vay vốn không thực quy trình cho vay để rủi ro có nguy xảy - Bố trí nguồn nhân lực phù hợp, đặc biệt phận kiểm soát RRTD để tránh tình trạng cơng việc q tải dẫn đến hiệu công việc không đạt mặt khác giúp cho cán nhân viên có thời gian nghiên cứu, kiểm tra giám sát khoản vay cách cách có hiệu Hơn nữa, lựa chọn, bố trí nhân lực hợp lý cán có lực, có trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức tốt nhằm thay dần cán không đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức yếu 83 - Chi nhánh nên đưa chế độ đãi ngộ, chế độ khen thưởng hấp dẫn, thiết thực CBTD thực xuất sắc nhiệm vụ để khuyến khích gắn kết cán nhân viên với NH Mặt khác chi nhánh cần tạo điều kiện quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Bên cạnh đó, chi nhánh cần phát động phong trào tự nghiên cứu, học tập nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, tránh tụt hậu trước thay đổi kinh tế thị trường, công nghệ trình phát triển hội nhập ngân hàng v Áp dụng cơng nghệ vào cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Bất kỳ hoạt động quản lý ngày cần có hỗ trợ cơng nghệ, kiểm sốt rủi ro tín dụng Nếu NH đầu tư vào việc xây dựng phần mềm, công nghệ đại phục vụ cho công tác kiểm sốt RRTD hiệu đạt tăng lên v Nâng cao vai trò kiểm tra kiểm sốt nội Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng cơng cụ vô quan trọng Thông qua hoạt động kiểm sốt Ngân hàng phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát phát ngăn chặn kịp thời rủi ro đạo đức nhân viên tín dụng gây Và để nâng cao vai trị cơng tác kiểm soát, ACB Đà Nẵng cần trọng thực số biện pháp sau: - Chi nhánh cần tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt - Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng, chi nhánh tăng 84 cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra - Chi nhánh thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, pháp luật cho cán phòng kiểm soát - Chi nhánh cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm soát - Cuối cùng, chi nhánh phải khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Trong hoạch định sách, Chính phủ cần tránh việc thắt chặt hay nới lỏng mức hay thay đổi định hướng đột ngột, điều gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh phát triển bền vũng NHTM Do đó, thay đổi sách kinh tế hay xã hội Nhà nước cần công bố công khai rõ ràng nội dung dự kiến thay đổi có khoản thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân lĩnh vực lien quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi đột ngột sách Nhà nước Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng tạo mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng NHTM Quy định sở pháp lý, xử lý tài sản bảo đảm điều cần thiết NH nhằm hạn chế rủi ro hoạt 85 động cho vay Tuy nhiên, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Nâng cao chất lượng thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ, cập nhật doanh nghiệp vay vốn Tăng cường vai trò quản lý NHNN hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHTM, tăng cường hiệu tra, kiểm sốt nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính hệ thống ngân hàng thương mại Hiện nay, NHTM xây dựng riêng cho hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng nên để khai thác thông tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng KH thống tồn ngành Khi đó, việc tham khảo tin ngân hàng thuận lợi 3.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện chế sách phù hợp với thực tiễn thay đổi chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phủ ban hành liên quan đến thị trường tài – ngân hàng ACB Việt Nam cần phải nghiên cứu quy trình tín dụng để có sách kịp thời ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy trình tác nghiệp phận liên quan Thường xuyên rà sốt sơ hở quy trình cho vay, bao gồm quy trình ban hành việc tuân thủ quy trình tất cấp ngân hàng 86 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng sở đánh giá kết áp dụng thời gian qua, nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu tài phi tài Đây tiền đề cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở áp dụng phương pháp phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Cần thiết lập phận chuyên nghiên cứu với chuyên gia giàu kinh nghiệm đưa thê m sách hợp lý để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược kiểm sốt RRTD 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng có ý nghĩa quan trọng NHTM Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Hiệu kinh doanh chi nhánh tùy thuộc đáng kể vào lực chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng Dựa sở thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng thời gian qua, chương luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chât lượng công tác kiểm soát RRTD ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng, tạo sở cho phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh chi nhánh giai đoạn kinh tế dần phục hồi 88 KẾT LUẬN Với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam nói chung chi nhánh Đà Nẵng nói riêng có dấu hiệu giảm sút rõ rệt, nhiên có dấu hiệu phục hồi dần Do tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua việc nâng cao cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng nhiệm vụ hàng đầu ACB Đà Nẵng giai đoạn tới Với mục tiêu hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng, sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu luận văn đạt số kết nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cở sở lý luận cho vay DN, rủi ro cho vay doanh nghiệp, hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh, sở đánh mặt đạt cịn hạn chế hoạt động - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Võ Thị Thúy Anh (chủ biên) – ThS Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Đà Nẵng [2] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2012), Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại, Cao học, Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [4] Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12; [5] Lê Viết Mười (2013), Kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng [6] Nguyễn Bá Phương (2013), Kiểm soát tài trợ RRTD cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng [7] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD ngày 22/04/2005; [8] Đào Thị Thanh Thủy (2013), Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng [9] Thái Anh Tuấn (2013), Quản trị RRTD KHDN Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng [10] Hoàng Trọng Anh Tuấn (2013), Quản trị rủi ro tín dụng KHCN Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng 90 [11] Lê Hồng Tuấn (2013), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – CN Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng Website [12] http://en.wikipedia.org; [13] http://www.mof.gov.vn [14] http://www.sbv.gov.vn; [15] http://www.acb.com.vn; ... trò cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh. .. động rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 22 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM 25 1.3 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP... CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA BA NĂM 2011 - 2013 48 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI

Ngày đăng: 07/07/2015, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Võ Thị Thúy Anh (chủ biên) – ThS. Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS. Võ Thị Thúy Anh (chủ biên) – ThS. Lê Phương Dung
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
[2] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2012), Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại, Cao học, Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Lâm Chí Dũng
Năm: 2012
[3] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
[5] Lê Viết Mười (2013), Kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Lê Viết Mười
Năm: 2013
[6] Nguyễn Bá Phương (2013), Kiểm soát và tài trợ RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát và tài trợ RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – CN Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Bá Phương
Năm: 2013
[8] Đào Thị Thanh Thủy (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Đà Nẵng
Tác giả: Đào Thị Thanh Thủy
Năm: 2013
[9] Thái Anh Tuấn (2013), Quản trị RRTD đối với KHDN tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị RRTD đối với KHDN tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng
Tác giả: Thái Anh Tuấn
Năm: 2013
[10] Hoàng Trọng Anh Tuấn (2013), Quản trị rủi ro tín dụng đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Trọng Anh Tuấn
Năm: 2013
[11] Lê Hồng Tuấn (2013), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – CN Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ QTKD, ĐH Đà Nẵng.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – CN Khánh Hòa
Tác giả: Lê Hồng Tuấn
Năm: 2013
[7] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của các TCTD ngày 22/04/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN