Nghề ñúc ñồng giữ một vai trò quan trọng trong nông thôn, trước hết nhằm giải quyết mục tiêu kinh tế sử dụng ñầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao ñộng, thu hú
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
LÊ VĂN QUẢNG
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ ðÚC ðỒNG Ở HUYỆN GIA BÌNH,
TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Người hướng dẫn khoa học: TS ðINH VĂN ðÃN
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn
Lê Văn Quảng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn TS đinh Văn đãn, ựã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế
đồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thày, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chắnh sách, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn ; Viện Sau ựại học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tạo ựiều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ kinh tế này
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ựạo Huyện uỷ, UBND huyện Gia Bình, phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Công Thương, Phòng Thống kê huyện, UBND các xã, HTX dịch vụ và các hộ ựược ựiều tra ựã giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn./
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn
Trang 4
2 MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trang 53.1.1 đặc ựiểm tự nhiên huyện Gia Bình 37 3.1.2 đặc ựiểm kinh tế - xã hội ở huyện Gia Bình 39 3.1.3 Thực trạng phát triển nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình 46 3.1.4 đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế, xã hội của huyện 49
3.2.1 Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu 49
4 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ đÚC
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình 53 4.1.1 Lịch sử hình thành và hình thức sản xuất nghề ựúc ựồng ở huyện
4.1.2 Phân tắch tình hình phát triển nghề ựúc ựồng 56 4.1.3 Phân tắch tình hình huy ựộng và sử dụng Nguồn nhân lực trong
4.1.4 Phân tắch tình hình huy ựộng và sử dụng vốn cho nghề ựúc ựồng 69 4.1.5 Phân tắch nguồn nguyên liệu ựầu vào cho sản xuất nghề ựúc ựồng 75 4.1.6 Phân tắch thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ nghề ựúc ựồng của
4.2 định hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển nghề ựúc ựồng ở
4.2.1 định hướng và mục tiêu phát triển nghề ựúc ựồng ở huyện Gia
Trang 64.2.2 Những giải pháp nhằm phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia
Trang 7DANH MỤC BẢNG
3.1 Tổng hợp các yếu tố khí hậu của huyện năm 2011 39 3.2 ðất ñai và sử dụng ñất ñai huyện Gia Bình năm 2011 40
3.4 Một số chỉ tiêu và cơ sở hạ tầng của huyện Gia Bình 43 3.5 Chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện Gia Bình 46 4.1 Hình thức tổ chức sản xuất trong nghề ñúc ñồng năm 2011 56 4.2 Tình hình ñất ñai của cơ sở sản xuất trong nghề ñúc ñồng ðại Bái
4.6 Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất trong nghề ñúc ñồng
4.7 Tình hình vay vốn của cơ sở sản xuất nghề ñúc ñồng năm 2011 72 4.8 Tình hình huy ñộng vốn của cơ sở sản xuất trong nghề ñúc ñồng
4.9 Số lượng sản phẩm chính của cơ sở sản xuất trong nghề ñúc ñồng
4.10 Doanh thu bình quân một cơ sở sản xuất ñúc ñồng năm 2011 83 4.11 Chi phí cho sản xuất bình quân của cơ sở SX trong nghề ñúc
Trang 84.12 Lợi nhuận bình quân của cơ sở SX trong nghề đúc ựồng
4.13 Nhu cầu thuê thêm ựất sản xuất TTCN của các cơ sở sản xuất
Trang 101 MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Sự nghiệp ñổi mới của nước ta hiện nay ñã bước sang giai ñoạn mới: ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, nội dung trọng tâm là công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn ðây là quá trình ñòi hỏi chúng ta phải biết phát huy cao ñộ nội lực, ñồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài và chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm bảo ñảm cho ñất nước
ta phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, Phát huy nội lực, ñặc biệt ở ñịa bàn nông thôn nước ta, phát triển nghề ñúc ñồng nhằm phát triển những sản phẩm ñộc ñáo, mang ñậm nét văn hoá bản sắc dân tộc, vừa thừa nhận mục tiêu phát triển kinh tế vừa giải quyết có hiệu quả các vấn ñề xã hội
Nghề ñúc ñồng giữ một vai trò quan trọng trong nông thôn, trước hết nhằm giải quyết mục tiêu kinh tế sử dụng ñầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao ñộng, thu hút lao ñộng ở ñịa phương và lân cận, thu hút vốn cho sản xuất ở nghề ñúc ñồng , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách ñời sống giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và công nghiệp, hạn chế di dân thúc ñẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn văn hoá bản sắc dân tộc Sản xuất
ra các sản phẩm không những ñáp ứng thị trường trong nước mà còn xuất khẩu thu ngoại tệ góp phần thúc ñẩy các ngành kinh tế khác và tạo ñiều kiện thực hiện cơ giới hoá trong nông thôn, tuy nhiên vẫn còn khiêm tốn Phát triển nghề ñúc ñồng là nguồn tài sản quí giá của ñất nước cần ñược phát triển Phát triển nghề ñúc ñồng không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa chính trị to lớn trong công cuộc CNH, HðH nông nghiệp nông thôn Phát triển nghề ñúc ñồng không chỉ tăng thêm sức mạnh cội nguồn gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng giữ gìn di sản và bản sắc văn hoá Việt Nam ñặc biệt trong chiến lược phát triển xã hội là nhân tố quan trọng, thúc ñẩy quá trình CNH, HðH Tài sản ñó không chỉ mang ý nghĩa kinh
Trang 11tế xã hội mà còn có ý nghĩa về mặt văn hoá mỹ thuật làm ñẹp và nâng cao giá trị cuộc sống giá trị kinh tế gắn liền với giá trị văn hoá mĩ thuật của nghề ñúc ñồng , tô ñậm thêm truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Phát triển nghề nói chung và nghề ñúc ñồng nói riêng ñã tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao ñộng ở nông thôn, hạn chế di dân tự
do ra thành thị; huy ñộng ñược nguồn lực trong dân; sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại ñịa phương; duy trì bản sắc dân tộc; góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng GDP ở khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách mức sống giữa thành thị và nông thôn Bên cạnh
ñó nhiều nghề ñúc ñồng ñang ñứng trước những khó khăn trong việc duy trì
và phát triển sản xuất như nguồn vốn hạn hẹp; thị trường không ổn ñịnh; tổ chức sản xuất phân tán, quy mô sản xuất nhỏ; cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp, kém; công nghệ, thiết bị còn thô sơ, lạc hậu; trình ñộ tay nghề của lao ñộng, năng lực quản lý của các chủ cơ sở còn hạn chế; vấn ñề quản lý nhà nước Tiềm năng phát triển của nghề ñúc ñồng Việt Nam còn khá lớn, nếu
có những giải pháp thích hợp ñể phát huy những tiềm năng này, nghề ñúc ñồng sẽ có bước phát triển mới, bởi lực lượng lao ñộng ở nông thôn dồi dào, cần cù, tiếp thu kỹ thuật nhanh, khéo léo và có tinh thần cộng ñồng Nguồn nguyên liệu cho sản xuất cho nghề ñúc ñồng luôn sẵn có trong nông thôn, phần lớn các nghề ñúc ñồng ñã thích nghi nhanh với cơ chế thị trường phát triển và mở rộng
Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Gia Bình, việc phát triển sản xuất các nghề ñúc ñồng là một trong những mục tiêu quan trọng, ñể thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn ðể nhìn nhận một cách ñầy ñủ về phát triển nghề ñúc ñồng , các thuận lợi, khó khăn của hộ làm nghề ñúc ñồng , các tiềm năng của ñịa phương, của người dân cũng như các khó khăn trở ngại khi triển khai hoạt ñộng nghề ñúc ñồng em lựa chọn ñề tài:
Trang 12“Nghiên cứu tình hình phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế của mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng kết quả, hiệu quả nghề ñúc ñồng , phân tích các yếu tổ ảnh hưởng và các giải pháp ñã tác ñộng ñến việc phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình Từ ñó ñề xuất ñịnh hướng và những giải pháp nhằm phát triển bền vững nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn ñề kinh tế - kỹ thuật, văn hóa xã hội tác ñộng ñến tình hình phát triển nghề ñúc ñồng
- Các doanh nghiệp, hộ gia ñình, và các chủ thể khác và những chính sách của Nhà nước liên quan ñến phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ñề tài
1.3.2.1 Về nội dung
Trang 13- Một số vấn ñề cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình phát triển nghề ñúc ñồng (tình hình phát triển nghề ñúc ñồng ở Việt Nam; những bài học kinh nghiệm về phát triển nghề ñúc ñồng ở Việt Nam vận dụng vào nghề ñúc ñồng
ở huyện Gia bình, Bắc Ninh)
- Nghiên cứu thực trạng kết quả và hiệu quả phát triển nghề ñúc ñồng tại huyện Gia Bình,
- Nghiên cứu các giải pháp ñã thực hiện tác ñộng ñến thực trạng phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (như: quy hoạch và sử dụng ñất ñai cho phát triển nghề ñúc ñồng , vấn ñề môi trường, ñầu tư tiền vốn, trình ñộ tay nghề, tiêu thụ sản phẩm, …)
- Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng (thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức…) ñến việc phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình, Bắc Ninh
- ðề xuất ñịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề ñúc ñồng ở huyện Gia Bình ñến năm 2020
1.3.2.2 Về không gian
ðề tài tập trung nghiên cứu tại 2 xã (ðại Bái, Quảng Phú) tại huyện Gia bình, ñó là: Nghề ñúc ñồng ðại Bái (Bưởi Nồi), nghề ñúc ñồng ở làng Bưởi ðoan thuộc xã ðại Bái và nghề ñúc ñồng ở làng Quảng Bố (Vó) thuộc xã Quỳnh Phú tại huyện Gia Bình
Trang 142 MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN NGHỀ ðÚC ðỒNG 2.1 Cơ sở lý luận
Theo tác giả Nguyễn Hùng thì: “Những chuyên môn có ñặc ñiểm chung, gần giống nhau ñược xếp thành một nhóm chuyên môn và ñược gọi là nghề Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại, gần giống nhau Chuyên môn là một dạng lao ñộng ñặc biệt, mà qua ñó con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình ñể tác ñộng vào những ñối tượng cụ thể nhằm biến ñổi những ñối tượng ñó theo hướng phục vụ mục ñích, yêu cầu và lợi ích của con người”.[8]
Từ các khái niệm trên ta hiểu nghề là một lĩnh vực hoạt ñộng lao ñộng
mà trong ñó, nhờ ñược ñào tạo, con người có ñược những tri thức, những kỹ năng ñể làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào ñó, ñáp ứng ñược những nhu cầu của xã hội
Trang 15- Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề
- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và ñội ngũ thợ lành nghề ñông ñảo
- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn ñịnh của dân tộc Việt Nam
- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nước là chủ yếu
- Sản phẩm tiêu biểu và ñộc ñáo của Việt Nam, có giá trị và chất lượng cao, vừa là hàng hóa, vừa là sản phẩm dân tộc, mang bản văn hóa Việt Nam, với những giá trị văn hóa phi vật thể rất cao
- Nghề ñúc ñồng phải nuôi sống một bộ phận dân cư cộng ñồng, có ñóng góp ñáng kể vào ngân sách nhà nước [3]
Từ những quan niệm như vậy, có thể hiểu rằng: Nghề ñúc ñồng là một lĩnh vực hoạt ñộng lao ñộng mà trong ñó, nhờ ñược ñào tạo, truyền dạy, kinh nghiệm, con người có ñược những tri thức, kỹ năng nhưng vẫn tuân thủ công nghệ cổ truyền ñể làm ra các loại sản phẩm, vật chất từ nguồn nguyên liệu bằng ñồng nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu của con người và xã hội
2.1.1.2 Khái niệm về phát triển và phát triển bền vững
Trong thời ñại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”
Ngân hàng thế giới ñưa ra khái niệm có ý nghĩa rộng hơn bao gồm những thuộc tính quan trọng liên quan ñến hệ thống giá trị của con người, ñó là: “Sự bình ñẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công dân ñể củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong các mối quan hệ với Nhà nước, với cộng ñồng ” [14, tr.5], Lưu ðức Hải
Cho rằng: Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá vv Bùi
Ngọc Quyết [2]
Có khái niệm: Phát triển (developement) hay nói một cách ñầy ñủ hơn
Trang 16là phát triển kinh tế xã hội (socio- economic devenopement) của con người là một quá trình nâng cao về ñời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng các hoạt ñộng văn hoá
Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhưng tập trung lại các ý kiến ñều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và
quyền tự do công dân của mọi người dân [15 - tr.41]
Khái niệm về phát triển bền vững ñã ñược Uỷ ban môi trường và phát
triển thế giới ñưa ra năm 1987 như sau: “Những thế hệ hiện tại cần ñáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại ñến khả năng của các thế hệ tương lai ñáp ứng nhu cầu của họ” [2, tr.23]
Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt ñộng kinh tế, hoạt ñộng xã hội với việc bảo vệ tài nguyên và làm giầu môi trường sinh thái Nó ñáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng bất lợi cho các thế hệ mai sau [17]
Theo chúng tôi khái niệm về phát triển bền vững nghề ñúc ñồng là quá
trình sử dụng bền vững và hiệu quả nguồn tài nguyên hiện tại và bảo vệ ñược môi trường nhưng không làm suy kiệt và phương hại tới nhu cầu phát triển của thế hệ mai sau
2.1.2 ðặc ñiểm và vai trò của nghề ñúc ñồng
2.1.2.1 ðặc ñiểm của nghề ñúc ñồng
1) Về nguyên liệu
Nguyên vật liệu cho nghề ñúc ñồng chủ yếu ñược khai thác từ nguồn nguyên liệu sẵn có ở tại ñịa phương là chủ yếu và nguồn nguyên liệu ñược nhập khẩu từ nước ngoài Việc sơ chế các nguyên liệu chủ yếu do các hộ, các cơ sở sản xuất tự làm với kỹ thuật thủ công hoặc các máy móc thiết bị tự chế lạc hậu, không khai thác hết hiệu quả của các nguyên liệu, gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường
Trang 172) Quá trình sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất cũng như quá trình lao ñộng
Quá trình sản xuất trong nghề ñúc ñồng ở các làng có sự khác nhau rất
rõ nét về tính chất gia truyền và công ñoạn sản xuất Mặt bằng sản xuất chủ yếu tại nơi ở của các hộ gia ñình, máy móc phục vụ sản xuất thô sơ và lạc hậu, chủ yếu các công ñoạn sản xuất là bằng thủ công Số lượng sản phẩm sản xuất ra ít, vốn ñể sản xuất hạn hẹp
Hình thức tổ chức sản xuất nghề ñúc ñồng chủ yếu là các hộ gia ñình và các hợp tác xã, quy mô sản xuất nhỏ, rất khó phát triển vì mặt bằng sản xuất chật hẹp, xen kẽ với khu vực sinh hoạt, hình thức tổ chức sản xuất của nghề ñúc ñồng mang tính quy mô lớn như công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân trong nghề ñúc ñồng là chưa có Nếu phân chia theo hướng cơ sở sản xuất thì
có cơ sở chuyên sản xuất, cơ sở gia công và cơ sở kiêm sản xuất nông nghiệp
có cơ sở mang tính chất gia truyền và có cơ sở mang tính chất mới vào nghề Quan hệ sản xuất mang ñặc thù của quan hệ gia ñình, dòng tộc, làng xã với tính bảo thủ cao, không hoặc rất ít áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vốn ñầu tư của các cơ sở sản xuất nhỏ
Quá trình sử dụng lao ñộng của cơ sở sản xuất chủ yếu là lao ñộng thủ công và sử dụng ở các cơ sở sản xuất khác nhau, nó tuỳ thuộc vào tính chất công việc của từng cơ sở sản xuất mà có sự phân công cụ thể cho từng lao ñộng, thời gian làm việc phụ thuộc vào mùa, vụ, hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm Nguồn lao ñộng gồm có lao ñộng của cả gia ñình và lao ñộng ñi thuê Trình ñộ lao ñộng chủ yếu là theo hình thức cha truyền con nối và những lao ñộng ñi làm thuê học nghề ở các cơ sở sản xuất hoặc ñi học nghề ở nơi khác ñến làm thuê Tuỳ thuộc vào trình ñộ tay nghề của lao ñộng làm thuê mà chủ
cơ sở phân công thực hiện làm ở những công ñoạn sản xuất khác nhau
2.1.2.2.Vai trò của nghề ñúc ñồng
1) Nghề ñúc ñồng ñã tạo ra một khối lượng hàng hóa ña dạng phong
Trang 18phú phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu
Ngày nay sản xuất của nghề ñúc ñồng phát triển theo hướng chuyên môn hóa, ña dạng hóa sản phẩm ñã làm cho các nghề ñúc ñồng năng ñộng hơn Trong khi chưa có ñiều kiện ñể phát triển kinh tế hợp tác thì việc nghề ñúc ñồng ñẩy mạnh sản xuất những mặt hàng như nồi ñồng, mân ñồng, tượng ñồng,… phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu là rất quan trọng ðiều quan trọng hơn cả là thời gian qua các nghề ñúc ñồng ñã có hàng trăm ngàn
hộ nông dân chuyển sang phát triển nghề này hoặc vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất làm ngành nghề ñúc ñồng Vì thế ñã tăng cường cơ sở vật chất
kỹ thuật và năng lực sản xuất cho kinh tế nông thôn Việc sản xuất trong các nghề ñúc ñồng ñang hướng vào những sản phẩm kỹ thuật cao, thị trường tiêu thụ rộng khắp, chứng tỏ rằng sản xuất và lưu thông hàng hóa của nghề ñúc ñồng phát triển mang tính hàng hóa tập trung khá rõ nét
2) Phát triển nghề ñúc ñồng là biện pháp hữu hiệu ñể giải quyết việc làm cho người lao ñộng ở nông thôn
Những năm gần ñây ðảng và Nhà nước ñã có nhiều biện pháp ñể giải quyết việc làm cho người lao ñộng ở nông thôn như: ðẩy mạnh việc hợp tác lao ñộng quốc tế, ñưa dân xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ, phát triển chăn nuôi, phát triển thương mại và dịch vụ… Những biện pháp này ít nhiều ñã tác ñộng tích cực giải quyết một phần công ăn việc làm cho người lao ñộng ở nông thôn Là một trong những giải pháp mang tính chiến lược phát triển nghề ñúc ñồng ở nông thôn với nhiều nghề ña dạng phong phú
và có khả năng phát triển rộng khắp nông thôn Sự phát triển của nghề ñúc ñồng không chỉ thu hút lao ñộng ở gia ñình, làng xã mình mà còn thu hút ñược nhiều lao ñộng từ các ñịa phương khác ñến làm thuê ðồng thời nghề ñúc ñồng phát triển còn kéo theo nhiều dịch vụ khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao ñộng
3) Phát triển nghề ñúc ñồng góp phần thúc ñẩy gia tăng thu nhập, cải thiện ñời sống dân cư ở nông thôn và tăng tích lũy
Trang 19Qua thực tế ở một số nghề ñúc ñồng cho thấy, thu nhập bình quân của một lao ñộng làm nghề bao giờ cũng hơn lao ñộng thuần nông Theo kết quả ñiều tra của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2009 thu nhập bình quân lao ñộng/tháng làm việc thường xuyên ở các hộ chuyên sản xuất ngành nghề là 700.000ñ – 1.500.000ñ/ tháng Cá biệt ở một số nghề ñúc ñồng phát triển như ở (Bắc Ninh) thu nhập của 1 lao ñộng/tháng là 1.500.000ñ và 2.000.000ñ [21]
4) Phát triển nghề ñúc ñồng sẽ chuẩn bị ñội ngũ lao ñộng có khả năng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp và tạo cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệp hiện ñại
Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp nông thôn ñã tác ñộng rất lớn ñến sự phát triển của nghề ñúc ñồng Nó trở thành một nhân tố thúc ñẩy việc huy ñộng nguồn lực trong nhân dân ñể ñưa vào phát triển sản xuất kinh doanh làm cho nền kinh tế ở nông thôn tăng trưởng mạnh, mẽ tạo ñiều kiện ñể phát huy cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ñời sống dân cư nông thôn
Như vậy, nghề ñúc ñồng càng phát triển mạnh, nó càng có ñiều kiện ñể ñầu tư kết cấu hạ tầng ở nông thôn Hơn nữa, khi cơ sở vật chất kỹ thuật càng ñược tăng cường và hiện ñại, chính là tạo ñiều kiện thuận lợi cho ñội ngũ lao ñộng thích ứng với tác phong công nghiệp, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật ðồng thời, trình ñộ văn hoá của người lao ñộng ngày một nâng cao, lại là cơ
sở thuận lợi cho việc ñưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào lĩnh vực sản xuất và hoạt ñộng dịch vụ trong nghề ñúc ñồng Ngày nay phát triển nghề thủ công không có nghĩa là dùng hoàn toàn kỹ thuật thô sơ, không dùng ñến máy móc, mà phải dùng kỹ thuật theo hướng hiện ñại hoá Hàng hoá trên thị trường ngày càng ña dạng hoá, phong phú thì sớm hay muộn nghề thủ công tất yếu phải thay ñổi cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Có nghĩa là, người lao ñộng phải luôn luôn thích nghi với ñiều kiện và kỹ thuật mới
Trang 205) Phát triển nghề ựúc ựồng góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc
Nghề ựúc ựồng ựược hình thành và sản xuất tại các cụm dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội đó chắnh là cộng ựồng nhỏ về văn hoá Những phong tục, tập quán, ựền thờ, miếu mạo.v.v của mỗi làng xã vừa có nét chung của văn hoá, dân tộc, vừa có nét riêng của mỗi làng quê Các sản phẩm của nghề ựúc ựồng làm ra là sự kết tinh, giao lưu và phát triển các giá trị văn hoá, văn minh lâu ựời của dân tộc Những sản phẩm ựó làm cho nghề ựúc ựồng vừa mang nét ựặc sắc riêng biệt vừa mang những nét tương ựồng với các dân tộc khác trên thế giới Vì vậy, trong quá trình công nghiệp hoá không có ý thức bảo vệ và phát triển nghề ựúc ựồng , thì những nét văn hoá ựộc ựáo ựó sẽ bị mai một Cho nên, việc duy trì ngành nghề, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc là rất cần thiết vì: Các sản phẩm thủ công có giá trị trường tồn ựặc biệt
nó mang trong mình bản sắc văn hoá dân tộc mà các dân tộc khác không có ựược Mặt khác các sản phẩm thủ công là những bức thông ựiệp bền vững của một dân tộc ựược lưu truyền lại cho những thế hệ sau
6) Phát triển nghề ựúc ựồng ở nông thôn gắn với sự hợp tác và phân công lao ựộng xã hội
Trong quá trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, lúc ựầu lực lượng sản xuất chưa phát triển, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp; Khi ựó người dân tự tạo ra công cụ lao ựộng ựể sản xuất ra nông sản Lênin chỉ ra rằng: ỘCông nghiệp gia ựình là cái phụ thuộc tất nhiên của kinh tế tự nhiên mà những tàn dư hầu như luôn luôn vẫn rớt lại ở những nơi nào ựó có tiểu nôngỢ và Ộựứng về mặt là một nghề nghiệp thì công nghiệp vẫn chưa tồn tại dưới các hình thức ựó, ở ựay nghề thủ công với nông nghiệp chỉ là một mà thôiỢ [6 Ờ trang 95-96]
Theo Ph.Ăngghen thì thủ công nghiệp chắnh là nền công nghiệp cổ xưa
ỘSự phát triển của công nghiệp thoạt ựầu có tắnh chất thủ công, rồi sau ựó biến thành công trường thủ côngỢ [6 Ờ trang 92] Càng về sau càng xuất hiện
Trang 21nghề thủ công ựộc lập, chuyên chế biến nguyên liệu tạo ra những sản phẩm hàng hoá ựể trao ựổi Lênin viết: ỘSự xuất hiện của một nghề thủ công mới ựánh dấu một bước tiến mới trong sự phân công xã hội Một bước tiến như vậy là ựiều tất yếu phải có trong xã hội Tư bản chủ nghĩa, chừng nào xã hội này còn ắt nhiều duy trì nông dân và nền nông nghiệp nửa tự nhiên, và chừng nào mà những cơ cấu và truyền thống của thời xưa (gắn liền với tình trạng của ựường giao thông chưa ựược tiện lợi ) còn ngăn cản ựại công nghiệp cơ khắ thay thế trực tiếp cho công nghiệp gia ựìnhỢ [6 - trang 43]
Thủ công nghiệp phát triển dần lên thành những công nghiệp nhỏ hay còn gọi là công nghiệp có quy mô sử dụng công cụ cơ khắ ựể chế biến nguyên liệu làm ra các sản phẩm cho xã hội Khi nghiên cứu sự phát triển công nghiệp ở nước Nga, Lênin ựã vạch ra tắnh không chắnh sách của các khái niệm thủ công nghiệp: Ộđó là khái niệm hoàn toàn không thắch dụng cho việc nghiên cứu một cách khoa học, vì trong khái niệm ựó người ta thường bao gồm tất cả mọi hình thức công nghiệp, từ những nghề thủ công gia ựình và nghề thủ công cho ựến lao ựộng làm thuê trong những công trường thủ công rất lớnỢ [7 - trang 123]
Như vậy trong quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là quá trình phát triển nghề ựúc ựồng Về thực chất nghề ựúc ựồng là sản xuất tiểu thủ công nghiệp kết hợp với sản xuất nông nghiệp và trên cơ sở nông nghiệp Sự phát triển ựó gắn liến với sự hợp tác và phân công lao ựộng xã hội
7) Nghề ựúc ựồng ựang trong quá trình hình thành và phát triển nền ựại công nghiệp cơ khắ
Với sự xuất hiện của máy móc, kỹ thuật thay ựổi căn bản, kỹ thuật thủ công chuyển thành kỹ thuật cơ khắ Sự xuất hiện này làm cho sự phân công lao ựộng xã hội tiếp tục phát triển, có thêm nhiều ngành nghề mới, mối quan
hệ trao ựổi ngày càng trở nên ựa dạng, phức tạp Sự phân công lao ựộng xã hội phát triển ựến một mức nào ựó thì mới tạo tiền ựề cho sản xuất bằng máy
Trang 22móc ra ựời C.Mác ựã viết: ỘNguyên tắc sản xuất bằng máy móc là phân tắch bằng quá trình sản xuất trong các giai ựoạn cấu thành của nó và giải quyết các vấn ựề nảy sinh ra như vậy bằng cách áp dụng cơ học, hoá học nói tóm lại là bằng các môn khoa học tự nhiên, nguyên tắc ựó ựã trở thành nguyên tắc quyết ựịnh khắp mọi nơiỢ [10 Ờ trang 122-123]
Sự phân công lao ựộng của công trường thủ công ựã tạo ra những người thợ khéo léo, lành nghề và như vậy ựã ựẩy nhanh quá trình phát triển của nền công nghiệp ựại cơ khắ ỘVậy nền ựại công nghiệp phải nắm lấy những tư liệu sản xuất ựặc trưng của nó, tức là bản thân máy móc, và dùng máy móc ựể sản xuất ra máy móc Nhờ thế, nó tạo ra ựược cho mình, một cơ sở kỹ thuật thắch hợp và ựứng vẵng trên ựôi chân của mìnhỢ Nhiều nghề ựúc ựồng ựã trở thành
vệ tinh hoặc làm gia công cho công nghiệp ở thành thị đúng như Lênin mói:
ỘChỉ có ựại công nghiệp cơ khắ mới tiến hành ựược cuộc thay ựổi triệt ựể, gạt
bỏ kỹ thuật thủ công, cải tạo sản xuất trên cơ sở mới, hợp lý, vận dụng một cách có hệ thống tri thức khoa học vào sản xuấtỢ [19]
8) Nghề ựúc ựồng trong tiến trình phát triển của khoa học Ờ công nghệ hiện ựại
Trong ựiều kiện hiện nay, ở nước công nghiệp chưa phát triển như nước
ta, việc kết hợp chặt chẽ giữa nghề thủ công với công nghệ sản xuất hiện ựại nhằm phát triển nhanh chóng công nghiệp ở nông thôn có ý nghĩa chiến lược ựối với quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta ựang ở trình ựộ thấp, vốn tắch luỹ hạn chế thì việc phát triển nghề ựúc ựồng ựể tiếp thu công nghệ mới là hết sức cần thiết và hợp
lý Bởi vì, nghề ựúc ựồng có thể nhập từng công ựoạn hoặc cả dây chuyền, thậm chắ vài thiết bị quan trọng nhất của dây chuyền, sản xuất cũng có thể nâng cao chất lượng hàng hoá ựạt tiêu chuẩn quốc tế Do ựó, ựi ựôi với việc tiếp thu khoa học tiên tiến của thế giới, cần ựẩy mạnh và phát triển cải tiến kỹ thuật trong nước, nâng cao trình ựộ kỹ năng, kỹ sảo cho người lao ựộng ựể
Trang 23ñáp ứng ñòi hỏi của kỹ thuật mới Vì vậy, phát triển nghề ñúc ñồng vừa phải tuân theo quy luật ñi từ thô sơ ñến hiện ñại, từ kỹ thuật thấp ñến kỹ thuật cao, vừa có sự phát triển nhảy vọt, tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới ñể phát triển một số ngành nghề quan trọng
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình phát triển nghề ñúc ñồng
2.1.3.1 Ảnh hưởng của nguồn lực ñất ñai
Thực tế cho thấy, diện tích ñất của hộ ñể sản xuất trong nghề ñúc ñồng chủ yếu là các hộ sử dụng diện tích ñất nhà ở và ñất vườn, diện tích ñất ñi thuê chủ yếu là ñể làm cửa hàng và cũng rất khó khăn trong việc thuê ñất Các
hộ trong làng có nghề ñúc ñồng chủ yếu là sản xuất và kinh doanh ngành nghề, thu nhập của họ chính cũng từ làm nghề, hàng năm mỗi làng có nghề ñúc ñồng phải ñón nhận hàng trăm công dân mới chào ñời và hàng chục các cặp vợ chồng tách hộ ra sống ñộc lập Như vậy, diện tích ñất ñể sản xuất nghề ñúc ñồng của các hộ và các hợp tác xã trong các làng có nghề ñúc ñồng là thấp, trong khi ñó nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ñặc biệt là nhu cầu về ñất ñai ñể làm nhà xưởng và cửa hàng là rất lớn, ñể có ñược những diện tích như vậy các hhọ và các hợp tác xã phải ñi thuê ñất ñể sản xuất, diện tích ñất thuê làm cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm thì giá rất ñắt, diện tích ñất thuê ñể làm kho bãi thì cách xa nhà xưởng vì vậy ñã ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình phát triển nghề ñúc ñồng
2.1.3.2.Ảnh hưởng của nguồn nhân lực
Trình ñộ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của người lao ñộng còn thấp, họ chỉ ñược ñào tạo trong thời gian ngắn, chủ yếu theo phương pháp truyền nghề trong phạm vi gia ñình, dòng họ, làm ñến ñâu thì dạy ñến ñó ñã dẫn ñến khi tình trạng lao ñộng sang làm thuê cho cơ sở khác thì trình ñộ tay nghề lại phải phụ thuộc vào chủ cơ sở sản xuất mới vì họ yêu cầu lao ñộng phải làm theo ý mình Việc ñào tạo nghề không cơ bản, dẫn ñến trình ñộ hạn hẹp, thiếu kiến thức quản lý kinh doanh và tầm nhìn bao quát Một số nghề
Trang 24ñúc ñồng khi thấy sản phẩm của làng mình ñược thị trường chấp nhận, lập tức cho sản xuất hàng loạt, nhưng họ lại sử dụng một ñội ngũ lao ñộng không có
kỹ thuật từ nơi khác ñến làm thuê Tình trạng dạy nghề vẫn theo kiểu tuỳ tiện, ñơn giản cốt ñể người thợ nhanh chóng làm ñược một số công việc ñơn giản
Lực lượng lao ñộng trong các nghề ñúc ñồng hiện nay tay nghề thấp, số chủ hộ chưa qua ñào tạo, Trình ñộ văn hoá thấp còn chiếm ña số Do vậy những người mới vào nghề thường ñược kèm cặp trực tiếp qua kinh nghiệm
và việc làm cụ thể Từ ñó, dẫn ñến tình trạng người thợ không ñủ trình ñộ ñể tiếp thu công nghệ hiện ñại và kỹ thuật cũng không ñược kế tục Chất lượng hàng hoá nhiều nghề ñúc ñồng chưa ñược bảo ñảm, nhiều cơ sở sản xuất làm
ăn thua lỗ, phá sản
2.1.3.3 Ảnh hưởng của vốn ñầu tư cho nghề ñúc ñồng
Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doan trong nghề ñúc ñồng Thế nhưng nhiều nghề thủ công hiện nay phát triển trong ñiều kiện hết sức khó khăn về vốn Nguyên nhân là các hộ gia ñình, các cơ sở sản xuất trong nghề ñúc ñồng không có ñủ tài sản thế chấp vay vốn ở ngân hàng Lãi suất ở ngân hàng còn quá cao so với lãi suất kinh doanh, thủ tục vay vốn hết sức phiền hà và thời hạn vay lại ngắn Do thiếu vốn nên các cơ sở sản xuất không có ñiều kiện ñể ñầu tư mua sắm trang thiết bị, công nghệ mới Tình trạng công nghệ chắp vá, không ñồng bộ, chủ yếu vẫn là lao ñộng thủ công ñang phổ biến ở các nghề ñúc ñồng Nguồn vốn dành cho sản xuất dành cho nghề ñúc ñồng chủ yếu là vốn tự có Việc kinh doanh bằng vốn tự có ñã hạn chế sự mở rộng quy mô sản xuất và áp dụng công nghệ mới ðiều ñó không chỉ làm giảm năng suất lao ñộng mà còn gây ô nhiễm môi trường rất lớn ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao ñộng
Thực tế những năm gần ñây, ở các nghề ñúc ñồng ñang có tình trạng hoạt ñộng tín dụng chủ yếu cho vay nặng lãi, có nơi lãi suất tới 4 -5 %/tháng,
do ñó tình trạng phân hoá giầu nghèo ñang diễn ra nhanh tróng Một số hộ có
Trang 25vốn, có kinh nghiệm sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp cận ñược thị trường, họ trở lên khá giả và trở thành chủ doanh nghiệp
Như vậy, thiếu vốn là vấn ñề lan giải nhất, diễn ra ở hầu hết các hộ gia ñình, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân ñều rơi vào vòng luẩn quẩn Không có vốn ñể ñổi mới kỹ thuật và công nghệ, cho nên tính cạnh tranh của sản phẩm thấp, do ñó không chiếm lĩnh ñược thị trường Nếu không
có sự nỗ lực vượt bậc của các chủ thể sản xuất và sự tác ñộng của nhà nước thì các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các hộ gia ñình khó thoát khỏi việc thiếu vốn này
2.1.3.4 Ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu ñầu vào với nghề ñúc ñồng
Nguyên liệu chủ yếu của nghề ñúc ñồng là nhôm, ñồng, sắt và các chất ñốt như than củi, gas và ñiện Trong nghề ñúc ñồng không có một nguồn nguyên liệu nào sẵn có cung cấp mà các hộ phải ñi mua hoàn toàn Gía nguyên vật liệu cung cấp cho nghề ñúc ñồng cũng tuỳ thuộc vào giá từng thời ñiểm Khối lượng sử dụng hàng năm là rất lớn, trong khi ñó nguồn nguyên liệu này không phải là vô tận Nếu sử dụng không ñầy ñủ và có hiệu quả thì trong tương lai sản xuất ñối với nghề ñúc ñồng là rất khó khăn, giá nguyên liệu tăng dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật, buôn lậu, chi phí tăng gây bất lợi cho người sản xuất ñặc biệt là những hộ có quy mô nhỏ, sản phẩm cung cấp ra thị trường không ñủ với nhu cầu tiêu dùng có nghĩa là việc sản xuất, kinh doanh nghề ñúc ñồng kém hiệu quả và mai một dần ñi
2.1.3.5 Ảnh hưởng của cơ sở vật chất với nghề ñúc ñồng
Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất nghề ñúc ñồng chủ yếu là những máy móc, dụng cụ thô sơ và lao ñộng sức người là chính, việc ñầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện ñại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như vốn, quy
mô sản xuất của cơ sở, trình ñộ lao ñộng Do vậy việc sử dụng những máy móc lạc hậu ñã phần nào ảnh hưởng ñến sản xuất và phát triển nghề ñúc ñồng
2.1.3.6 Ảnh hưởng của thị trường và tiêu thụ sản phẩm với nghề ñúc ñồng
Trang 26Trong thời gian dài, thị trường của nghề ñúc ñồng chưa ñược quan tâm ñúng mức, ñặc biệt là thị trường vật tư dịch vụ sản xuất và thị trường hàng hoá, ñây là hạn chế lớn nhất của nghề ñúc ñồng hiện nay Mặc dù ñược hình thành rất sớm ở nông thôn, nhưng thị trường phát triển chậm, mang tính sơ khai, phân tán, nhỏ lẻ và sức mua hạn chế Cho nên, hàng hoá của nghề ñúc ñồng ứ ñọng nhiều, nhất là làng gốm sứ, mây tre ñan và ñò mộc dân dụng Vì thế, nhiều cơ sở sản xuất ñình ñốn, phá sản, người lao ñộng thiếu việc làm nghiêm trọng
Thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện nay trong các nghề ñúc ñồng chủ yếu là tại chỗ, nhỏ lẻ và phân tán Phương thức thanh toán chủ yếu ñược áp dụng là bán chịu và thanh toán một phần tạo nên sự rủi ro rất lớn ñối với các cơ sở và trực tiếp là người sản xuất Mặt khác do tính ñặc thù của sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị trường khốc liệt ñã làm cho không ít hàng hoá của nghề ñúc ñồng bị tồn ñọng Nguyên nhân chủ yếu là mẫu mã ít ñược thay ñổi, hàng hoá kém chất lượng, giá hàng hoá lên xuống thất thường Một số cơ sở sản xuất và hộ gia ñình thiếu sự tiếp thị chỉ bán hàng chợ nên hàng bị tồn kho quá nhiều
2.1.3.7 Ảnh hưởng của các vấn ñề xã hội với nghề ñúc ñồng
1) Ảnh hưởng của chính sách
Trong những năm ñổi mới vừa qua, ðảng và Nhà nước ñã có hàng loạt chính sách tác ñộng ñến sự phát triển của nghề ñúc ñồng Nhưng tập trung còn thiếu tính hệ thống và ñồng bộ, dẫn tới việc chưa có sự thúc ñẩy mạnh mẽ ñối với việc phát triển nghề ñúc ñồng Thực tế ñã có nghề ñúc ñồng bị mai một Hầu như không có cơ quan nào trực tiếp quản lý và quan tâm chăm lo ñến sự phát triển của nghề ñúc ñồng Từ sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm ñều
do cá nhân và các hộ trong nghề ñúc ñồng tự lo liệu Do ñó, dẫn ñến tình trạng nghề ñúc ñồng nào tìm ñược thị trường tiêu thụ sản phẩm thì nghề ñúc ñồng ñó tồn tại và phát triển, còn nghề ñúc ñồng nào không tiếp cận ñược thị
Trang 27trường thì vào tình trạng khó khăn
Hệ thống chắnh sách ựối với nghề ựúc ựồng vẫn chưa hoàn thiện, thiếu ựồng bộ, không thiết thực, thiếu sự tư vấn, dịch vụ hỗ trợ, giúp ựỡ cho tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ; chắnh sách tài chắnh, tắn dụng ựối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp của nghề ựúc ựồng còn nhiều ựiều chưa hợp lý
2) Nhân tố môi trường
Môi trường trong các nghề ựúc ựồng bị ô nhiễm còn do ựiều kiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống cấp thoát nước chưa ựợc xây dựng ựồng bộ Từ ựó, làm cho nghề ựúc ựồng khi có mưa xuống ngập úng hàng tuần Môi trường sinh thái lan rộng không ựược xử lý ựúng quy ựịnh ảnh hưởng rất lớn ựến các vùng lân cận và ựến sản xuất nông nghiệp Nhiều nghề ựúc ựồng thiếu quy hoạch tổng thể, không xử lý chất thải làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm nặng nề, ựây vừa là hậu quả, vừa là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát triển của nghề ựúc ựồng
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ở một số ựịa phương nước ta
2.2 1.1 Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ở làng Phước Kiều xã điện Phương huyện điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Theo nhiều nguồn tư liệu ựể lại, làng nghề ựúc ựồng Phước Kiều hình thành từ thời các chúa Nguyễn Làng có nguồn gốc từ Thanh Hóa, do một người tên là Dương Tiền Hiền di cư vào ựây truyền dạy Cuối thế kỉ XVIII, ở ựây hình thành hai khu vực là phường Tạc Tượng đông Kiều và phường Chú Tượng Phước Kiều Ngoài những sản phẩm gia dụng, các nghệ nhân còn ựúc súng ựạn,
ấn tắn cho nhà Nguyễn Nhiều nghệ nhân ựược vua Minh Mạng cho mời về ựúc tiền, ựúc ấn ựể thờ tại Thế Miếu (Kinh thành Huế) đến ựầu thế kỉ XIX, triều Nguyễn sáp nhập 2 phường Tạc Tượng và Chú Tượng ựể hình thành Ộxã hiệu Phước KiềuỢ, còn gọi là làng ựúc ựồng Phước Kiều tồn tại ựến ngày nay
Ông Dương Ngọc Truyền - Giám ựốc Xắ nghiệp nhôm ựồng Phước
Trang 28Kiều, thành viên của Hiệp hội ñúc ñồng làng nghề Phước Kiều cho biết: So với vài năm về trước, làng nghề ñúc ñồng Phước Kiều ñã có những khởi sắc ñáng kể ðây là thành quả của sự quan tâm, chăm lo và giúp ñỡ của các cấp chính quyền và ngành chức năng trong tỉnh Theo ông Truyền, bằng nhiều chính sách nhất ñịnh, thông qua sở Công thương và Trung tâm khuyến công của tỉnh, nghề ñúc ñồng truyền thống Phước Kiều từ nguy cơ bị mai một, nay
ñã từng bước ñịnh hình lại và không ngừng phát triển Bên cạnh ñó, với sự nỗ lực nhằm khôi phục lại nghề truyền thống của cha ông, các thế hệ nghệ nhân ñúc ñồng của làng, ñặc biệt là các cụ cao tuổi với sự uyên thâm về nghề ñúc ñồng ñã tập hợp lại và truyền dạy cho thế hệ trẻ ðây thực sự là việc làm có ý nghĩa rất lớn nhằm giữ hồn của làng nghề truyền thống ñịa phương
Tuy nhiên, ông Dương Ngọc Truyền cũng cho biết: bên cạnh sự phát triển, nghề ñúc ñồng Phước Kiều ñang có những biểu hiện mai một ngay trong thời ñiểm hiện tại và tương lai nếu không có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Theo ông Truyền, sự cạnh tranh làm cho tính liên kết, hỗ trợ và giúp ñỡ lẫn nhau giữa các chủ lò ñúc ñồng còn hạn chế Ông Truyền cũng cho biết thêm: ðiều mà nhiều người làm nghề ñúc ñồng ở Phước Kiều ñang trăn trở là
vì lợi nhuận, hiện nay có không ít người ñang quay lưng lại với nghề Họ dùng hình thức “treo ñầu dê bán thịt chó”, tức lấy sản phẩm cồng chiêng, chuông, lư ở các nơi khác mang về bán khiến uy tín của làng nghề Phước Kiều giảm sút nghiêm trọng
Còn theo nghệ nhân ñúc ñồng Dương Ngọc Sang (75 tuổi): Hiện nay, trong làng không còn ñược mấy nghệ nhân am hiểu về nghề ñúc ñồng Nhiều
cụ cao niên, am hiểu và giỏi về nghề ñúc ñồng ñã lần lượt ñi theo tổ tiên ðây ñang là ñiểm "bí" của làng Phước Kiều Bởi theo ông Sang, trong nghề ñúc ñồng truyền thống, cái khó nhất chính là khâu pha kim loại và thẩm âm Ví như một cái chiêng 5kg có thể ñánh vang xa 100m Nhưng với một người có kinh nghiệm trong nghề, bằng phương pháp pha chế kim loại hợp lý và trình
Trang 29ñộ thẩm âm uyên bác thì khi làm chiếc chiêng, âm của nó có thể vang xa cả hàng cây số “Việc ñúc ñược một cái chiêng, cái chuông thì rất dễ và hầu như
ai cũng có thể làm ñược Nhưng ñể âm thanh của nó vang xa và thanh thì cần phải có bí quyết và kinh nghiệm nghề nữa”
Ông Sang cũng cho biết, ông vào nghề ñúc ñồng từ năm 14 tuổi Tính ñến nay, ông ñã có hơn 60 năm trong nghề với nhiều kinh nghiệm quý Chính vì
lẽ ñó mà ông vinh dự ñược tham gia rất nhiều hội chợ làng nghề truyền thống cũng như các kỳ festival của Huế
Với ông Sang, trong ñời làm nghề ñúc ñồng của mình, có sản phẩm ñược ông xem như bảo vật Ông cho biết: “Cách ñây vài năm tôi ñược một khu du lịch tại Gia Lai mời lên ñúc chiếc chiêng nặng ñến 750kg và có ñường kính 2,5m Thật sự ñể ñúc chiếc chiêng này là một thử thách lớn vì với một chiếc chiêng to như vậy, thì việc chọn phương pháp ñúc làm sao cho ñồng khỏi ñông trước khi ñược trám ñầy khuôn là một việc vô cùng phức tạp Với kinh nghiệm của mình cùng sự giúp ñỡ của một số bạn nghề, tôi ñã ñúc thành công chiếc chiêng này"
Anh Dương Ngọc Trí, 28 tuổi, vào nghề ñúc ñồng ñược gần 6 năm, ñược coi là ñại diện cho thế hệ “mới nhất” của làng và ñược kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy nghề ñúc ñồng này, cho biết: Lúc ñầu tôi ñịnh không theo nghề ñúc ñồng mà muốn ñi làm công nhân xí nghiệp Nhưng sau khi gia ñình phân tích và thuyết phục, tôi ñã ñi theo nghề ñúc ñồng Gia ñình tôi có truyền thống nghề ñúc ñồng , tính tới ñời tôi là ñời thứ năm ðiều ñặc biệt ở chàng trai trẻ này là anh không những biết làm các loại cồng chiêng lẻ mà có thể làm cả cồng chiêng bộ Anh Trí ñã từng làm các loại cồng chiêng bộ có từ 6-8 chiếc Mặc dù kinh nghiệm thẩm âm của Trí chưa nhiều, nhưng nhờ sự giúp ñỡ của cha nên những
bộ cồng chiêng do Trí làm ra ñều ñạt chất lượng tốt và ñược khách hàng ưa chuộng Anh Trí cho biết về ước mơ của mình: “Nếu có thêm vốn, tôi sẽ không chỉ sản xuất cồng chiêng như bây giờ mà mở rộng hơn nữa việc gia công các sản
Trang 30phẩm ựồng mỹ nghệ và ựồ lưu niệm Thực tế thì tôi cũng ựã sản xuất một số hàng ựồng mỹ nghệ theo ựơn ựặt hàng, nhưng không nhiều lắm Theo tôi, không ựổi mới nghề ựúc ựồng thì nghề sẽ khó tồn tại Tôi mong ước ựược góp một chút sức của mình ựể gìn giữ nghề cổ truyền của cha ôngỢ
Nghề ựúc ựồng Phước Kiều ựược ựánh giá là tâm ựiểm trong các nghề truyền thống của tỉnh Quảng Nam Giá trị của nghề ựúc ựồng Phước Kiều ựã nhiều lần ựược ghi nhận trong những lễ hội lớn về làng nghề truyền thống Ông đinh Hài, Giám ựốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam cho biết: ỘNhững sản phẩm của nghề ựúc ựồng Phước Kiều thể hiện bàn tay tài hoa và tâm hồn tinh tế của người dân bản ựịaỢ
Phước Kiều ựược ghi nhận nhiều là thế, song một câu hỏi ựược ựặt ra:
Vì sao làng nghề truyền thống này ựang ựứng trước nguy cơ bị mai một dần? Người dân thì chờ có một chắnh sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ làng nghề phát triển Bên cạnh ựó, họ cũng mong ựược bảo hộ thương hiệu Phước Kiều
ựể tránh trường hợp kẻ xấu lợi dụng trục lợi trên thương hiệu này [19]
2.2.1.2.Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng Bằng Châu ở đập đá huyện An Nhơn Tỉnh Bình định
Nghề ựúc ựồng Bằng Châu ở đập đá (An Nhơn, Bình định) là một trong các làng nghề truyền thống có từ lâu ựời Làng nghề có nhiều ựiểm tương ựồng như các làng ựúc ựồng truyền thống trong cả nước về cách làm khuôn, nấu ựồng, pha chế để có một sản phẩm ựồ ựồng ra lò hoàn chỉnh thì phải qua một số công ựoạn như lấy nguyên liệu, chế biến nguyên liệu, chế tạo khuôn ựúc, xây dựng, sửa chữa nhà ựúc, lò ựúc, lắp ráp khuôn ựúc chế tạo sản phẩm và tiến hành kỹ thuật ựúc
Vị tổ sư của nghề ựúc ựồng ở ựây là Dương Không Lộ (văn tế ghi là Việt Nam thánh chúa Không Lộ chủ nghiệp tổ sư), tương truyền ông là một thầy thuốc Hằng năm, cứ ựến ngày 17-3 âm lịch, nhân dân tổ chức cúng lễ tổ
sư của mình và tưởng nhớ các vị tiền hiền, hậu hiền là những người có công
Trang 31phát triển làng nghề Từ chỗ chỉ ñúc ñồng , ngày nay, thợ ñúc ñã phát triển ñúc những sản phẩm nhôm, gang Và cùng với lịch sử, ngày giỗ tổ ñã trở thành lễ hội truyền thống làng nghề ñúc ñồng Bằng Châu ðây là một hình thức sinh hoạt văn hóa sinh ñộng, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng nghề, hướng con người tới cội nguồn, tạo nên sự gắn bó trong ñời sống cộng ñồng Bởi thế, dù ñi ñâu, người dân làng nghề ñúc ñồng Bằng Châu ñều nhớ về lễ hội truyền thống của làng mình
Theo một số cụ già trong làng nghề ở ñây kể, muốn ñúc một tấn vật ñúc thành phẩm phải sử dụng từ năm ñến sáu tấn ñất sét hỗn hợp ñể làm khuôn và ruột Về nhân lực, việc sản xuất ñược tổ chức theo gia ñình, thường theo nếp cha truyền con nối Người ñi trước truyền lại cho con cháu trong gia ñình, con cái coi ñây là của cải từ cha ông ñể lại Ở các gia ñình làm nghề ñúc ñồng , người cha hay ông nội ñóng vai trò thợ cả, là người thông suốt các khâu từ nặn khuôn, ñúc và làm hoàn chỉnh sản phẩm, còn các con cháu là những người thợ phụ, nếu gia ñình ít con cháu thì vai trò người thợ phụ ưu tiên dành cho hai bên nội, ngoại
Trước kia ở làng ñúc ñồng Bằng Châu, những nhà làm nghề ñúc ñồng thường tập hợp lại thành từng vùng, cụm và sản phẩm gồm các loại như: mâm, nồi, chảo, ñèn thờ Thời kỳ ñầu mới sản xuất, sản phẩm còn thô sơ, quy trình chế tạo khuôn ñúc tốn nhiều công sức, khuôn ngoài và khuôn trong chỉ dùng ñúc ñược một lần, thời gian tháo khuôn phải mất 12 giờ ñồng hồ, có cái phải ñập bỏ không sử dụng lại ñược Dần dần, làng nghề rút kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, ñồng thời học hỏi, giao lưu với các làng ñúc khác, nên sản phẩm làm ra ngày một tinh xảo, mang tính mỹ thuật cao Sản phẩm cũng ña dạng hơn như các loại ñèn thờ, nồi, bung, mâm, hộp ñựng trầu, khay, chiêng cồng và các loại vật dụng trang trí
Cùng với thời gian, nghề ñúc ñồng ở Bằng Châu không những không bị mai một, mà còn ñược tạo ñiều kiện phát triển Bà con trong làng vừa giữ
Trang 32ñược nét ñộc ñáo riêng của một làng nghề truyền thống, vừa biến nghề truyền thống trở thành nguồn sinh lợi chính ñáng, góp phần nâng cao ñời sống kinh
tế và văn hóa của ñịa phương [20]
2.2.1.3 Tình hình phát triển nghề ñúc ñồng Phú Lộc Tây huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa
Cách ñây 5 năm, làng ñúc ñồng Phú Lộc Tây thuộc huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) là một làng nghề buồn, bởi gần như những nhà lò không còn thổi lửa do không có khách mua Tưởng chừng làng nghề ñã có trên 100 tuổi nằm nép mình bên dòng sông Cái này sắp bị xoá sổ nhưng giờ ñây, có một sự trỗi dậy thật kỳ lạ ở nơi này Lớp nghệ nhân trẻ tuổi ñang phát huy tinh hoa của thế hệ cha ông ñi trước áp dụng phương pháp mới trong sản xuất ñể tạo ra sản phẩm không những giữ ñược dáng vẻ truyền thống, mà còn sắc sảo hơn
Có thể nói, linh hồn của một làng nghề chính là các nghệ nhân Ở Phú Lộc Tây, tinh hoa của nghề ñúc ñồng ñang ñược truyền lại cho lớp nghệ nhân trẻ Người ñược coi là lớn tuổi nhất trong nghề hiện nay là ông Trần Lau (62 tuổi) Học nghề từ năm 12 tuổi, giờ ñây ông vẫn ngồi làm khuôn ñất ñể ñúc chân ñèn, lư hương, cổ bồng Những sản phẩm ñồng dưới bàn tay của ông Trần Lau có nét và ñẹp hơn người khác, vì thế mà những người sành sỏi thường tới tận nhà ông ñể ñặt hàng Ông Lau có một người con kế thừa nghề truyền thống là anh Trần Hải (33 tuổi) Anh Hải rất yêu nghề của cha và ñã có thể tạo dáng sản phẩm, kiểm tra chất lượng ñồng, ñổ ñồng thuần thục
Anh Biện Phi Khanh (44 tuổi) ñược coi là lớp nghệ nhân mới, nhưng ñã
có 27 năm lăn lộn với nghề ñồng Anh nói: "Qua nghiên cứu kinh nghiệm của ông cha, chúng tôi ñã dùng dầu thay than, xây lò nấu ñồng và tạo vỏ khuôn ñể thuận lợi hơn trong việc ñúc ñồng " Còn nhiều nghệ nhân trẻ khác như Trần Vĩnh Thân (43 tuổi), Trần Bỉ (42 tuổi), Huỳnh Quang Tuấn (37 tuổi) họ ñều lớn lên ở mảnh ñất này và giờ ñây ñang làm hồi sinh làng nghề có thời gian dài mai một
Trang 33ðến Phú Lộc Tây vào thời ñiểm này, nếu không biết, người ta sẽ tưởng
là làng nghề gốm, bởi trong chiếc sân rộng của làng, các chàng trai học nghề ñang làm các khuôn ñúc bằng ñất sét như ñang làm gốm
Như nói ở trên, làng Phú Lộc Tây chuyên ñúc các loại chân ñèn, lư hương dành cho thờ cúng Có nhiều loại khác nhau từ ñại ñến trung, liệu với giá rẻ nhất là 150.000 ñồng/bộ ñến cao nhất là 500.000 ñồng Nguyên liệu chính ñể ñúc là ñồng phế liệu ñược mua với giá 18.000 ñồng/kg Các lò ñồng hiện vẫn giúp nhau theo lối "ñổi công", nghĩa là khi nhà này nấu ñồng thì nhà kia qua giúp rồi xoay trở lại Những nhà không có vốn thì ăn theo nghề ñồng bằng cách làm khuôn ñúc chân ñèn với giá vài ngàn ñồng/bộ
Hiện nay, sản phẩm của Phú Lộc Tây tiêu thụ mạnh Nguyên nhân là ñời sống của người dân ñã ñược nâng cao, việc sắm một bộ ñồ thờ bằng ñồng không còn vượt quá khả năng kinh tế của gia ñình Bên cạnh ñó, phải ghi nhận sự sáng tạo của các nghệ nhân, ñã biến món ñồ tưởng chừng không có gì cầu kỳ thành một thứ trang trí mỹ thuật trong nhà
Sự hồi sinh của một làng nghề không những giải quyết ñược công ăn việc làm cho chính người dân ñịa phương, mà còn là một nét văn hoá làng quê ñộc ñáo Riêng với Phú Lộc Tây, ñây còn là niềm tự hào của nhiều thế hệ quyết tâm giữ lại nét riêng của mình sau hơn một trăm năm [21]
2.2.1.4.Tình hình phát triển nghề ñúc ñồng ở Ngũ Xã - Hà Nội
Theo thời gian nghề ñúc ñồng Ngũ Xã ñược trọng dụng và phát triển hưng thịnh Thời ấy nghề ñúc ñồng Ngũ Xã ñã ñược coi là 1 trong 4 nghề tinh hoa bậc cao của Thăng Long xưa ðiều này ñược thể hiện trong câu vè: "Lĩnh hoa Yên Thái, ñồ gốm Bát Tràng, thợ vàng ðịnh Công, thợ ñồng Ngũ Xã"
Làng Ngũ Xã nằm bên bờ hồ Trúc Bạch phía Tây Hà Nội, hồ Trúc Bạch ăn thông với Hồ Tây mênh mông Quanh bờ Hồ Tây tập trung các làng nghề thủ công nổi tiếng của kinh thành Thăng Long trong nhiều thế kỷ - nghề dệt lĩnh hoa và nghề giấy dó Yên Thái, nghề ñúc ñồng Ngũ Xã Làng ñúc
Trang 34ựồng Ngũ Xã có một lịch sử hình thành khá lâu ựời, ựến nay ựã gần 500 năm tuôi Theo sử sách ghi lại: Vào khoảng ựời Lê (1428 - 1527), dân của 5 làng đông Mai, Châu Mỹ, Long Thượng, điện Tiền và đào Viên (mà tên nôm là các làng Hà, Rồng, Dắ Thượng, Dắ HạẦ) thuộc huyện Văn Lâm - Hưng Yên
và huyện Thuận Thành - Bắc Ninh ngày nay, vốn có nghề ựúc ựồng ựã về kinh Thăng Long ựể lập trường ựúc tiền và ựồ thờ Tại ựây, họ ựã sinh cơ lập nghiệp, tạo dựng làng mới trên ựất Thăng Long và lấy tên là Ngũ Xã, có nghĩa là 5 làng ựể ghi nhớ 5 làng quê gốc của mình Về sau làng ựược tổ chức thành phường nghề riêng, gọi là phường ựúc ựồng Ngũ Xã, thuộc quận Ba đình - Hà Nội
Thành công của người Ngũ Xã khi tiến hành ựúc các sản phẩm bằng ựồng trong suốt mấy trăm năm nay ựã khẳng ựịnh tài năng kỳ lạ của họ Bên cạnh sự thông minh sáng tạo, ựôi mắt nhìn chuẩn xác, bàn tay khéo léo và ựức tắnh cẩn trọng, người thợ thủ công còn có bắ quyết nghề nghiệp và kinh nghiệm từ lâu ựời Bắ quyết ựúc ựồng của Ngũ Xã, theo tục truyền là ở các khâu làm khuôn, nấu ựồng, rót ựồng thành sản phẩm
Những pho tượng và ựồ thờ bằng ựồng của Ngũ Xã ựã có mặt ở nhiều ựình, chùa lớn ở Việt Nam Một trong những sản phẩm của Ngũ Xã ựược nhắc tới nhiều nhất là pho tượng Phật A Di đà ở chùa Thần Quang nằm ngay tại làng Ngũ Xã Pho tượng cao 3,95 m, khoảng cách giữa hai ựầu gối là 3,60
m, không có những sai sót về kỹ thuật ựúc Các tác phẩm nổi tiếng khác như tượng Trấn Vũ bằng ựồng ựen ở ựền Quán Thánh ựúc năm 1677, chuông chùa Một Cột cũng ựược nhiều tài liệu ghi nhận là sản phẩm của các nghệ nhân ựúc ựồng Ngũ Xã
Những năm cuối thế kỷ 21, làng Ngũ Xã ựúc ựồng bị ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa, nghề ựúc ựồng truyền thống bị thu hẹp thay vào ựó là khu phố mới với nhiều dịch vụ ẩm thực nổi tiếng của Hà Nội, ựặc biệt là món
ăn nổi tiếng món phở cuốn món ăn mới, lạ mắt, lạ tai duy nhất có ở Hà Nội
Trang 35hiện nay, món ăn thu hút nhiều nam nữ thanh niên và du khách trong nước và nước ngoài ựến thưởng thức
Hiện ở ựây có chùa Ngũ Xã (tên chữ là Thần Quang tự hay Phúc Long
tự, xây thế kỷ 18, thờ Phật và ông tổ nghề ựúc ựồng Nguyễn Minh Không nên lấy tên Thần Quang theo chùa chắnh thờ ông này ở Thái Bình) và ựền Ngũ Xã thờ Mẫu
Những gia ựình còn theo nghề ựúc ựồng hiện cũng chỉ làm những mặt hàng thủ công mỹ nghệ như lư ựồng, mâm ựồng, chuông ựồng, nhưng tất cả ựều có kắch thước nhỏ, trong ựó một phần phục vụ nhu cầu của du khách nước ngoài Những ai ựi xa, lâu ngày quay trở về làng Ngũ Xã chắc hẳn không khỏi xót xa khi cái hồn của làng Ngũ Xã không còn nữa
Ngay tại ngôi chùa của làng Ngũ Xá mang tên chùa Thần Quang hiện nay có một sản phẩm ựược coi là hết sức tinh tế, hết sức kỳ vĩ đó là tượng Phật Di Lặc cao gần 4m, nặng 11 tấn, toạ lạc trên một ựài sen bằng ựồng có
96 cánh, trông rất uy nghi Không chỉ kỳ vĩ về kắch thước mà pho tượng này ựược ựúc theo kỹ thuật rỗng liền khối, một kỹ thuật bắ truyền mà chỉ làng Ngũ
Xã mới có
Nghề ựúc ựồng Ngũ Xã nay ựã khác xưa nhiều Làng, ựã chuyển thành phố với những ngôi nhà cao tầng nằm san sát, không tìm thấy ựâu bóng dáng của một làng nghề ựúc ựồng nức tiếng Ộtrong làng, ngoài nướcẦỢ Người dân
làng ựã chuyển sang nghề khác hoặc ựã chuyển ựi nơi khác sinh sống [22] 2.2.1.5 Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ở đào Viên huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh
Thuận Thành vốn nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống như: Tranh đông Hồ, rối nước đồng Ngư, gốm Luy LâuẦ và ựặc biệt là bắ quyết ựúc ựồng liền khối, gắn với tên tuổi ông tổ nghề Nguyễn Minh Không của thôn đào Viên (xã Nguyệt đức)
Làng nghề ựúc ựồng đào Viên xưa có câu: ỘNồi nát thì về cầu Nôm
Trang 36Con gái nỏ mồm về ở với chaỢ Cầu Nôm thuộc huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành (nay là huyện Thuận Thành) chuyên thu mua phế liệu ựồng nát về bán cho đào Viên làm nguyên liệu ựúc ra sản phẩm ựồng: Tượng, chuông, khánh, ựỉnh, chân nến, hạc
Theo lịch sử, khoảng năm 1428-1527 (triều Lê), đào Viên ựã cùng 4 làng đông Mai, điện Tiền, Châu Mỹ, Long Thượng (Hưng Yên) vốn có nghề ựúc ựồng ựúc ựồng ựược triều ựình gọi về Thăng Long lập trường ựúc tiền
và ựồ thờ Tại ựây, họ sinh cơ lập nghiệp, tạo dựng làng mới lấy tên là Ngũ
Xã, ựể ghi nhớ quê gốc của mình Về sau làng tổ chức thành phường nghề riêng, gọi là phường ựúc ựồng Ngũ Xã (nay là phố Ngũ Xã, thuộc quận Ba đình-Hà Nội) đến nay, cả đào Viên và Ngũ Xã ựều thờ chung ông tổ nghề
là Nguyễn Minh Không, tên tự là Lý Triều Quốc Sư
Qua các văn bia và niên hiệu năm tháng ựược khắc trên những quả chuông cổ, khoảng năm 1915, đào Viên còn có nghệ nhân ựúc ựồng giỏi ựược nhà vua triệu vào Huế ựúc các ựồ thờ và cánh cửa triều ựình Hay cụ đỗ Văn Tài, ựúc ựồng rất giỏi ựược triều ựình ban tặng danh hiệu Hàn lâm, ngày sau con cháu thường gọi cụ là Hàn Tài
Làng nghề đào Viên trước năm 1954 là nơi kinh tế phồn thịnh, giao lưu buôn bán với các khu vực: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam định Các nghệ nhân quê đào Viên như đỗ Văn Hiếu, đỗ Văn Tuỳ, Ngô Thị đam
ựã ựúc tượng đại Di đà chùa Ngũ Xã cao 10m, nặng 17 tấn Cụ Cửu Chắnh ựúc 3 pho tượng lớn ở chùa Hàm Long ngày nay vẫn còn lưu giữ
Tại làng quê, hiện còn thờ 2 pho tượng Thành hoàng làng, 2 quả chuông to khoảng 200 kg và các ựồ thờ khác tại ựình, chùa ựều do chắnh tay các nghệ nhân của thôn sáng tác đây là giai ựoạn cực thịnh của làng nghề ựúc ựồng đào Viên với những thế hệ nghệ nhân nức tiếng về tài ựúc ựồng liền khối
Trải qua 2 cuộc kháng chiến, làng nghề ựình ựốn cho ựến ựầu năm
Trang 372000 mới khôi phục Với sự tác ựộng của các cụ cao niên, nhiều nghệ nhân ựi
xa quê ựã về góp sức, truyền nghề cho lớp trẻ mở lại lò ựúc truyền thống Nhưng sự hồi sinh chỉ mang tắnh rời rạc, gắng gượng trên quy mô nhỏ bé do gặp khó khăn về vốn, nguồn lao ựộng có tay nghề và thị trường tiêu thụ Phần lớn các hộ còn lò ựúc ựều làm thuê theo số lượng hàng ựặt trước Sản phẩm ựến tay người tiêu dùng Hà Nội, Hải Phòng, Nam định, Hưng Yên nhưng ựều mang những tên khác, không phải đào Viên thủa nào
Trong chiến lược ựầu tư phát triển lĩnh vực CN-TTCN của huyện Thuận Thành, ựúc ựồng đào Viên cũng là một trong những làng nghề cần khôi phục giá trị truyền thống Tuy nhiên, mở hướng khơi dậy sức sống của lịch sử, bản sắc làng nghề đào Viên từ ựâu - vẫn là ựiều trăn trở của chắnh quyền và người dân ựịa phương [23]
Nhận thức ựược tầm quan trọng của nghề ựúc ựồng truyền thống trong việc phát triển kinh tế xã hội, Nam định ựã ựẩy mạnh chiến lược phát triển tới năm 2010 cho ngành kinh tế giầu tiềm năng này Tỉnh thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn nghiên cứu sự phát triển và ựặc ựiểm chắnh của nghề ựúc ựồng thủ công Theo báo cáo của ngành công nghiệp tỉnh Nam định, tiến trình này có thể phân chia thành ba giai ựoạn, tương ựương với ba giai ựoạn phát triển nghề ựúc ựồng thủ công truyền thống sau ựây:
Trước năm 1960: Nghề ựúc ựồng truyền thống ựược thành lập bởi nhu cầu của người dân ựịa phương trong việc sản xuất và sinh sống, trước hết là
Trang 38trên ñịa bàn tỉnh ðể xây dựng nghề ñúc ñồng , trước tiên phải có người du nhập và truyền bá nghề truyền thống cho người dân trong làng, gọi là ông tổ nghề Làng rèn Vân Chàng (Nam Trực - Nam ðịnh), hiện tại vẫn còn ñền thờ
ba ông tổ nghề rèn Trong giai ñoạn ñầu, kĩ thuật nghề thủ công hầu như chỉ ñược truyền bá giữa các thành viên trong gia ñình của ông tổ nghề Sau ñó, do nhu cầu phát triển nghề thủ công trước biến ñộng xã hội và biến ñộng từ các
hộ gia ñình làm nghề thủ công, nghề thủ công ñã ñược phát triển từ phạm vi gia ñình tới phạm vi làng xóm ðể giành ñược vị trí vững chắc trong xã hội và giữ vững việc kinh doanh, các hộ sản xất ñã tập hợp lại thành phường hội dưới sự chỉ dẫn của ông tổ nghề Nghề ñúc ñồng thủ công bắt nguồn từ những
hộ gia ñình làm nghề riêng lẻ và từ phường hội Tuy nhiên, phường hội chỉ là một dạng những nhóm nghề thủ công, không phải là hiệp hội kinh doanh Phương thức sản xuất chủ yếu của các nghề ñúc ñồng thủ công truyền thống
là các hộ sản xuất với số lượng và kiểu loại sản phẩm hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào thị trường tại ñịa phương và trong nước Chúng ta không thấy sự hợp tác giữa các hộ làm nghề thủ công với những hộ làm nghề khác Trong giai ñoạn này, phương thức phát triển nghề ñúc ñồng thủ công có thể xác ñịnh bằng công thức: Ông tổ nghề thủ công + Phường hội = Nghề ñúc ñồng
Từ năm 1960 ñến 1990: mối quan hệ sản xuất trong các nghề ñúc ñồng phát triển tới tầm cao mới Dưới tác ñộng của chính sách phát triển kinh tế xã hội và thông qua những biến ñộng chung, rất nhiều hợp tác xã nghề thủ công
ñã ñược thiết lập Theo ñó, phương thức sản xuất tập thể và hợp tác xã ñã xuất hiện trong các nghề ñúc ñồng Trong giai ñoạn này, Nam ðịnh là ngôi nhà chung của rất nhiều nghề và hợp tác xã nghề thủ công nổi tiếng như: làng dệt Dịch Diệp (Phương Thanh - Trực Ninh), Trung Tiến (Nam Trực) và làng cơ khí Tiên Tiến và Tân Tiến (Nam Trực)…
Kĩ thuật sản xuất ở các nghề ñúc ñồng thủ công truyền thống cũng ñược phát triển Những công ñoạn sản xuất ñơn lẻ ñã ñược ñiện khí hóa và cơ
Trang 39khắ hóa, hợp tác xã sản xuất ựầu tư vào việc mua máy móc trang thiết bị sản xuất Sự hợp tác kinh doanh sản xuất giữa các hộ gia ựình và tập thể trong quá trình sản xuất và kinh doanh cũng ựã ựược thiết lập và trở thành nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế của nghề ựúc ựồng thủ công truyền thống Trong thời gian này, những hợp tác xã truyền thống và nghề ựúc ựồng thủ công mới cũng phát triển với tốc ựộ rất nhanh Ban quản lý hợp tác xã - cùng với sự hỗ trợ từ tổ chức đảng và các nhà chức trách - ựã thay thế vai trò của những người truyền bá nghề thủ công truyền thống Phương thức phát triển của nghề ựúc ựồng thủ công truyền thống giai ựoạn này có thể xác ựịnh: Chủ tịch + Hợp tác xã + Sự hỗ trợ của nhà nước = Nghề ựúc ựồng
Từ năm 1990 ựến 2003: Sau khi Luật Kinh tế tư nhân ựược thi hành, thì càng tác ựộng nhiều ựến nghề ựúc ựồng thủ công truyền thống Nhiều doanh nhân, chủ yếu là thành viên hợp tác xã và những người về hưu từ những xắ nghiệp quốc doanh, ựã khấm khá hơn Những người có năng lực kinh doanh
ựã tự thành lập cơ sở sản xuất riêng, kinh tế hộ gia ựình, và những xắ nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ Sự phát triển của những xắ nghiệp kinh doanh ựã dẫn ựến sự gia tăng nhu cầu lao ựộng và nhiều người dân lao ựộng ựã ựược ựào tạo kĩ năng sản xuất hàng thủ công hơn Vì vậy số lượng lao ựộng có tay nghề trong làng thủ công ựã ựược tăng lên Nâng cao tắnh cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, những xắ nghiệp nhỏ ựã hợp tác với những xắ nghiệp lớn hơn trở thành những công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Theo ựó, nhiều công nhân có tay nghề và ựủ năng lực ở các xắ nghiệp ựã tự thành lập
cơ sở sản xuất riêng làm vệ tinh cho những xắ nghiệp lớn hơn Theo cách ựó, nghề thủ công ựã ựược mở rộng ra khắp các làng đáng chú ý là những nghề ựúc ựồng thủ công truyền thống như: Xuân Tiến (Xuân Trường), Yên Xá (Ý Yên), Vân Chàng (Nam Trực) và những làng thủ công mới thành lập như: Hải Thịnh (Hải Hậu), Trực Hưng (Trực Ninh)Ầ
Với sự năng ựộng của những hộ sản xuất, nhóm sản xuất thì trong giai
Trang 40ñoạn này nghề thủ công ñã phát triển mạnh hơn giai ñoạn trước Các cơ sở kinh doanh, ñặc biệt là những xưởng sản xuất ñã nhanh nhẹn ñầu tư nâng cấp trang thiết bị và công nghệ mới ñể nâng cao quy mô sản xuất và hiệu quả kinh doanh ðồng thời, các cơ sở sản xuất ở những nghề ñúc ñồng thủ công cũng ñẩy mạnh hợp tác với những nhóm sản xuất lớn hơn ñể nâng cao năng lực giải quyết những khó khăn trong sản xuất kinh doanh ñặc biệt là trong thị trường tiêu thụ Trong thời kì này, có nhiều bằng chứng về quy mô phát triển, năng suất, kiểu dáng và chất lượng hàng thủ công Nhiều cơ sở kinh doanh thực hiện xuất khẩu trực tiếp như Công ty TNHH Vinh Oanh (Ý Yên) và Công ty TNHH cơ khí Việt Nam Nhật Bản (ở Xuân Trường) Nghề ñúc ñồng thủ công truyền thống giai ñoạn này có thể xác ñịnh: Thương gia + Cơ sở sản xuất + Sự
hỗ trợ của nhà nước = Nghề ñúc ñồng
Sự hạn chế sản xuất hàng thủ công trong phạm vi làng - nơi làm việc và nơi ở của người lao ñộng - và do thiếu vốn ñầu tư, ñã khiến cho những khó khăn càng gia tăng trong nghề ñúc ñồng Vì vậy, khôi phục nghề thủ công truyền thống và phát triển nghề thủ công mới là một trong những sự lựa chọn quan trọng ñể hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa và hiện ñại hóa nông thôn của tỉnh Nam ðịnh tới năm 2010 Phương thức sản xuất trong nghề ñúc ñồng thủ công trong giai ñoạn này có thể xác ñịnh: Nghề ñúc ñồng = Doanh nhân +
Cơ sở sản xuất Tỉnh ñã ñạt ñược nhiều thành tựu trong việc thi hành những chính sách hỗ trợ của nhà nước, gia tăng sự quản lý nhà nước trong ngành nghề thủ công, tạo cơ hội thuận tiện cho các cơ sở kinh doanh phát triển Thị trường là một nhân tố quan trọng trong việc tồn tại và phát triển nghề ñúc ñồng truyền thống Nhận thức rõ ñiều ñó, nhà nước ñã ñưa ra nhiều chính sách ưu ñãi, ñặc biệt là trong thủ tục hành chính Tỉnh cũng xây dựng website cung cấp thông tin giới thiệu sản phẩm, những phương tiện thiết bị thương mại ñiện tử, và hướng dẫn xuất khẩu cho các nghề ñúc ñồng và cơ sở kinh doanh Song song với ñó, nhà nước cũng tiến hành thực hiện nghĩa vụ