THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ đÚC đỒNG Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 62)

- Tay nghề ựúc truyền thống của các nghệ nhân ở huyện Gia Bình rất

4.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ đÚC đỒNG Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

đỒNG Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

4.1. Lịch sử hình thành và phát triển nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình

4.1.1. Lịch sử hình thành và hình thức sản xuất nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

4.1.1.1 Lịch sử hình thành nghề ựúc ựồngở huyện Gia Bình

Nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình có từ lâu ựời, theo tương truyền ông Nguyễn Công Truyền ựi xứ Trung Quốc học ựược nghề gò ựồng và dạy cho dân làng. Nhớ ơn người tạo nghề, dân làng thờ ông tại ựình Diên Lộc và lập ra một lăng thờ tại ựồng xóm Tây Giữa. Cứ ựến ngày 29 tháng 9 âm lịch, dân làng đại Bái tổ chức lễ hội tưởng nhớ ựến công ơn của tổ nghề. đám rước ựược tổ chức một cách trang trọng, kiệu rước từ ựình làng ựến lăng tổ nghề. Trong ngày hội còn có các chò vui giải trắ như chọi gà, hát quan họ, cờ tướngẦ

Theo Bắc Ninh ựịa dư chắ của tác giả đỗ Trọng Vỹ, quê ở Thuận Thành, Bắc Ninh, cử nhân khoa Giáp Tý năm Tự đức thứ 17 (1864), chép khoảng những năm 1882 - 1885 cho rằng "Ông họ Nguyễn, huý là Công Truyền, người xã đại Bái. Xưa ông làm quan Hiệu uý. Thời Lê Hồng đức, ông là tuỳ viên của sứ thần nước ta sang Trung Quốc học ựược cách luyện ựồng của người Trung Quốc. Khi ựi xứ về ựược giao chức Phấn lực tường quân nhưng ông từ quan về quê dạy dân phép luyện ựồng mưu lợi ắch muôn ựời. Sau khi chết dân lập ựền thờ, thờ làm Tiên sư, khói hương không bao giờ tắt".

Dựa trên các cứ liệu khảo cổ học từ văn hoá đông Sơn, tác giả đỗ Thị Hảo cho rằng: Phải chăng nghề gò ựồng đại Bái không bắt nguồn từ Trung Quốc mà bắt nguồn từ nền văn hoá đông Sơn. Việc người đại Bái tự nhận tổ nghề của mình học ựược nghề gò trong lần ựi xứ Trung Quốc ựó chỉ là lối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

chuộng ngoại của người xưa. Cùng với quan ựiểm ựó, ông Bùi Văn Vượng có viết "Khi nghiên cứu văn hoá đông Sơn, chúng tôi rất chú ý ựến các hiện vật ựúc ựồng Lãng Ngâm trên ựất Kinh Bắc, ựó là những di vật ựồng thau tinh sảo thuộc văn hoá đông Sơn, trước thời ựại của chúng ta ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, ựược các nhà khảo cổ tìm thấy ở Lãng Ngâm. Tuy Lãng Ngâm không làm nghề ựúc ựồng nữa, nhưng về mặt ựịa lý xã này nằm gần với trung tâm sản xuất ựồ ựồng đại Bái. Thực tế ựó cho phép chúng ta nghĩ rằng, phải chăng trung tâm nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình ựã kế thừa truyền thống ựúc ựồng của người Việt Cổ ở làng Lãng Ngâm thời đông Sơn".

Dù nghề gò, ựúc ựồng ở huyện Gia Bình bắt nguồn từ ựâu và xuất hiện vào thời ựiểm nào hiện nay còn chưa hoàn toàn sáng tỏ, nhưng chúng ta không thể phủ nhận một ựiều rằng, nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình có truyền thống rất lâu ựời và nổi tiếng.

4.1.1.2. Hình thức tổ chức sản xuất nghề ựúc ựồngở huyện Gia Bình

Hình thức tổ chức sản xuất nghề ựúc ựồng chủ yếu là các hộ gia ựình chiếm phần lớn, năm 2011 vừa qua nghề ựúc ựồng đại Bái thành lập mới 1 hợp tác xã sản xuất ngành nghề, nâng tổng số lên 4 hợp tác xã sản xuất ngành nghề chiếm 13,3% số hộ ựiều tra. Nghề ựúc ựồng Quảng Bố có 6 hợp tác xã chiếm 20% số hộ ựiều tra. Nghề ựúc ựồng Bưởi đoan chủ yếu là các hộ sản xuất ngành nghề, hướng sản xuất của các hộ gồm hộ chuyên sản xuất, hộ gia công, hộ kiêm sản xuất nông nghiệp. Số lượng cơ sở sản xuất ựộc lập ở 2 nghề ựúc ựồng đại Bái và Quảng Bố chiếm 60% tổng số hộ ựiều tra, số hộ có nghề ựúc ựồng ở đại Bái chiếm 80% và số hộ mới vào nghề chiếm 20%.

Qua số liệu ựiều tra của bảng 4.1 cho thấy trong nghề ựúc ựồng ở các làng có sự khác nhau rất rõ nét về tắnh chất gia truyền và công ựoạn sản xuất của các hộ, nghề ựúc ựồng đại Bái là nghề ựúc ựồng có tắnh chất gia truyền cao các hộ làm nghề chủ yếu là những hộ thuộc các dòng họ lớn và có tắnh truyền thống gia ựình trong truyền dạy nghề, qua ựiều tra 30 cơ sở sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

ngành nghề của làng thì có tới 83% cơ sở sản xuất truyền thống còn lại là những cơ sở sản xuất mới vào nghề chiếm 17% trong năm 2011. Nghề ựúc ựồng Quảng Bố và Bưởi đoan là 2 nghề ựúc ựồng có số lượng các cơ sở mới vào nghề nhiều bình quân chiếm 43% tổng số cơ sở ựiều tra. Như vậy, về tắnh gia truyền nghề ựúc ựồng trong các nghề ựúc ựồng ựược các cơ sở sản xuất duy trì phát triển và sự gia tăng về số lượng của các cơ sở sản xuất mới cũng không ngừng tăng lên. Trong nghề ựúc ựồng ở các nghề ựúc ựồng ựể có ựược một cơ sở sản xuất ựộc lập thì ựòi hỏi các chủ cơ sở rất nhiều yếu tố như mặt bằng sản xuất, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, vốn phục vụ sản xuất, trình ựộ tay nghề lao ựộng, máy móc thiết bị phục vụ cho các công ựoạn sản xuất, do ựó số lượng cơ sở sản xuất ựộc lập trong năm 2011 của nghề ựúc ựồng ở các làng qua ựiều tra chiếm 60% tổng số hộ, các cơ sở gia công chiếm 40% số hộ ựiều tra trong ựó bao gồm cả các hộ kiêm sản xuất nông nghiệp.

Một ựiều thực tế hiện nay ựang diễn ra tại các làng có nghề ựúc ựồng là các cơ sở sản xuất ngành nghề không phải ựóng thuế, nếu các cơ sở muốn thành lập các công ty, hợp tác xã thì việc nộp thuế là không thể tránh khỏi, do ựó ựã hạn chế rất nhiều về những loại hình tổ chức sản xuất mới trong các nghề ựúc ựồng truyền thống mặc dù các cơ sở có ựủ khả năng về nguồn lực và vật lực ựể thành lập.

Như vậy về tổ chức sản xuất của nghề ựúc ựồng là các hình thức tổ chức sản xuất mang tắnh quy mô lớn như công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân trong nghề ựúc ựồng là chưa có, hình thức tổ chức hợp tác xã thì xuất hiện nhiều ở làng Quảng Bố còn lại nghề ựúc ựồng ở đại Bái và Bưởi đoan là rất ắt, 2 làng này mới chỉ có 4 hợp tác xã sản xuất ngành nghề. đây là một trong những hạn chế về sản xuất của các cơ sở sản xuất ngành nghề trong nghề ựúc ựồng như nguồn vốn ựược vay, quy mô phát triển sản xuất, số lượng sản phẩm, cơ hội tiếp cận thị trường mớiẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Bảng 4.1. Hình thức tổ chức sản xuất trong nghề ựúc ựồng năm 2011

đại Bái Quảng Bố Bưởi đoan

STT Chỉ tiêu SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) I Hình thức TCSX 2 HTX 4 13,3 6 20,0 3 Hộ gia ựình 26 86,7 24 86,7 30 100 II Theo hướng CSSX 1 Chuyên sản xuất 10 33,3 10 33,3 10 33,3 2 Gia công 10 33,3 10 33,3 10 33,3 3 Kiêm sản xuất NN 10 33,3 10 33,3 10 33,3

III Công ựoạn sản xuất

1 Cơ sở SX ựộc lập 18 60,0 18 60,0 14 46,7 2 Cơ sở gia công 12 40,0 12 40,0 16 53,3

IV Tắnh chất gia truyền

1 CS có nghề T. thống 25 83,3 17 56,7 18 60,0 2 Cơ sở mới vào nghề 5 16,7 13 43,3 12 40,0

Nguồn: Số liệu ựiều tra

4.1.2. Phân tắch tình hình phát triển nghề ựúc ựồng

4.1.2.1 Tình hình về quy hoạch, sử dụng Nguồn lực về ựất ựai cho các cơ sở và hộ trong các làng nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình

Các cơ sở sản xuất trong các làng có nghề ựúc ựồng trừ các hợp tác xã thì hầu hết các cơ sở sản xuất ngành nghề ngoài diện tắch ựất ở, ựất sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. đối với ựất ựai của các hợp tác xã trong các làng có nghề ựúc ựồng truyền thống qua ựiều tra cho thấy trong tổng diện tắch ựất của các hợp tác xã hiện có thì diện tắch ựất phục vụ cho phát triển tiểu thủ công nghiệp chiếm phần lớn còn lại là diện tắch ựất dành cho trụ sở, nghề ựúc ựồng ở đại Bái bình quân một hợp tác xã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

dành 79,4% trong tổng diện tắch ựất, nghề ựúc ựồng Quảng Bố dành 83,1% tổng diện tắch ựất cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Diện tắch ựất mà các hợp tác xã dành cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là ựi thuê, hình thức thuê là 20 năm.

Nghề ựúc ựồng ở Quảng Bố ựối với các cơ sở chuyên sản xuất ngành nghề dành 12% trong tổng diện tắch ựất ựể phục vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nghề ựúc ựồng ở Bưởi đoan dành 9% trong tổng diện tắch ựất ựể sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở gia công của 3 làng có nghề ựúc ựồng bình quân dành 10,5% trong tổng diện tắch ựể sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các hộ kiêm sản xuất nông nghiệp của 3 làng có nghề ựúc ựồng bình quân dành 3% trong tổng diện tắch cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp (Xem bảng 4.2).

Trong năm 2011 trong 3 làng có nghề ựúc ựồng chỉ có 2 làng có nghề ựúc ựồng là đại Bái và Bưởi đoan ựược chắnh quyền ựịa phương xây dựng dự án quy hoạch khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp cho các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh ngành nghề trên ựịa bàn cho ựến nay vẫn chưa ựi vào hoạt ựộng vì vậy các hợp tác xã vẫn phải ựi thuê ựất ựể sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nhu cầu về ựất cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các hợp tác xã rất lớn. đối với các cơ sở sản xuất khác diện tắch ựất nông nghiệp chiếm phần lớn, diện tắch ựất dành cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sử dụng diện tắch ựất ở và ựất vườn của các hộ nhưng những diện tắch ựó cũng không ựủ ựể phục vụ cho sản xuất ngành nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 62)