Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ở một số ựịa phương nước ta

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 27 - 44)

2.2..1.1. Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ở làng Phước Kiều xã điện Phương huyện điện Bàn tỉnh Quảng Nam

Theo nhiều nguồn tư liệu ựể lại, làng nghề ựúc ựồng Phước Kiều hình thành từ thời các chúa Nguyễn. Làng có nguồn gốc từ Thanh Hóa, do một người tên là Dương Tiền Hiền di cư vào ựây truyền dạy. Cuối thế kỉ XVIII, ở ựây hình thành hai khu vực là phường Tạc Tượng đông Kiều và phường Chú Tượng Phước Kiều. Ngoài những sản phẩm gia dụng, các nghệ nhân còn ựúc súng ựạn, ấn tắn... cho nhà Nguyễn. Nhiều nghệ nhân ựược vua Minh Mạng cho mời về ựúc tiền, ựúc ấn ựể thờ tại Thế Miếu (Kinh thành Huế). đến ựầu thế kỉ XIX, triều Nguyễn sáp nhập 2 phường Tạc Tượng và Chú Tượng ựể hình thành Ộxã hiệu Phước KiềuỢ, còn gọi là làng ựúc ựồng Phước Kiều tồn tại ựến ngày nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

Kiều, thành viên của Hiệp hội ựúc ựồng làng nghề Phước Kiều cho biết: So với vài năm về trước, làng nghề ựúc ựồng Phước Kiều ựã có những khởi sắc ựáng kể. đây là thành quả của sự quan tâm, chăm lo và giúp ựỡ của các cấp chắnh quyền và ngành chức năng trong tỉnh. Theo ông Truyền, bằng nhiều chắnh sách nhất ựịnh, thông qua sở Công thương và Trung tâm khuyến công của tỉnh, nghề ựúc ựồng truyền thống Phước Kiều từ nguy cơ bị mai một, nay ựã từng bước ựịnh hình lại và không ngừng phát triển. Bên cạnh ựó, với sự nỗ lực nhằm khôi phục lại nghề truyền thống của cha ông, các thế hệ nghệ nhân ựúc ựồng của làng, ựặc biệt là các cụ cao tuổi với sự uyên thâm về nghề ựúc ựồng ựã tập hợp lại và truyền dạy cho thế hệ trẻ. đây thực sự là việc làm có ý nghĩa rất lớn nhằm giữ hồn của làng nghề truyền thống ựịa phương.

Tuy nhiên, ông Dương Ngọc Truyền cũng cho biết: bên cạnh sự phát triển, nghề ựúc ựồng Phước Kiều ựang có những biểu hiện mai một ngay trong thời ựiểm hiện tại và tương lai nếu không có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Theo ông Truyền, sự cạnh tranh làm cho tắnh liên kết, hỗ trợ và giúp ựỡ lẫn nhau giữa các chủ lò ựúc ựồng còn hạn chế. Ông Truyền cũng cho biết thêm: điều mà nhiều người làm nghề ựúc ựồng ở Phước Kiều ựang trăn trở là vì lợi nhuận, hiện nay có không ắt người ựang quay lưng lại với nghề. Họ dùng hình thức Ộtreo ựầu dê bán thịt chóỢ, tức lấy sản phẩm cồng chiêng, chuông, lư ở các nơi khác mang về bán khiến uy tắn của làng nghề Phước Kiều giảm sút nghiêm trọng.

Còn theo nghệ nhân ựúc ựồng Dương Ngọc Sang (75 tuổi): Hiện nay, trong làng không còn ựược mấy nghệ nhân am hiểu về nghề ựúc ựồng . Nhiều cụ cao niên, am hiểu và giỏi về nghề ựúc ựồng ựã lần lượt ựi theo tổ tiên. đây ựang là ựiểm "bắ" của làng Phước Kiều. Bởi theo ông Sang, trong nghề ựúc ựồng truyền thống, cái khó nhất chắnh là khâu pha kim loại và thẩm âm. Vắ như một cái chiêng 5kg có thể ựánh vang xa 100m. Nhưng với một người có kinh nghiệm trong nghề, bằng phương pháp pha chế kim loại hợp lý và trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

ựộ thẩm âm uyên bác thì khi làm chiếc chiêng, âm của nó có thể vang xa cả hàng cây số. ỘViệc ựúc ựược một cái chiêng, cái chuông thì rất dễ và hầu như ai cũng có thể làm ựược. Nhưng ựể âm thanh của nó vang xa và thanh thì cần phải có bắ quyết và kinh nghiệm nghề nữaỢ.

Ông Sang cũng cho biết, ông vào nghề ựúc ựồng từ năm 14 tuổi. Tắnh ựến nay, ông ựã có hơn 60 năm trong nghề với nhiều kinh nghiệm quý. Chắnh vì lẽ ựó mà ông vinh dự ựược tham gia rất nhiều hội chợ làng nghề truyền thống cũng như các kỳ festival của Huế.

Với ông Sang, trong ựời làm nghề ựúc ựồng của mình, có sản phẩm ựược ông xem như bảo vật. Ông cho biết: ỘCách ựây vài năm tôi ựược một khu du lịch tại Gia Lai mời lên ựúc chiếc chiêng nặng ựến 750kg và có ựường kắnh 2,5m. Thật sự ựể ựúc chiếc chiêng này là một thử thách lớn vì với một chiếc chiêng to như vậy, thì việc chọn phương pháp ựúc làm sao cho ựồng khỏi ựông trước khi ựược trám ựầy khuôn là một việc vô cùng phức tạp. Với kinh nghiệm của mình cùng sự giúp ựỡ của một số bạn nghề, tôi ựã ựúc thành công chiếc chiêng này".

Anh Dương Ngọc Trắ, 28 tuổi, vào nghề ựúc ựồng ựược gần 6 năm, ựược coi là ựại diện cho thế hệ Ộmới nhấtỢ của làng và ựược kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy nghề ựúc ựồng này, cho biết: Lúc ựầu tôi ựịnh không theo nghề ựúc ựồng mà muốn ựi làm công nhân xắ nghiệp. Nhưng sau khi gia ựình phân tắch và thuyết phục, tôi ựã ựi theo nghề ựúc ựồng . Gia ựình tôi có truyền thống nghề ựúc ựồng , tắnh tới ựời tôi là ựời thứ năm. điều ựặc biệt ở chàng trai trẻ này là anh không những biết làm các loại cồng chiêng lẻ mà có thể làm cả cồng chiêng bộ. Anh Trắ ựã từng làm các loại cồng chiêng bộ có từ 6-8 chiếc. Mặc dù kinh nghiệm thẩm âm của Trắ chưa nhiều, nhưng nhờ sự giúp ựỡ của cha nên những bộ cồng chiêng do Trắ làm ra ựều ựạt chất lượng tốt và ựược khách hàng ưa chuộng. Anh Trắ cho biết về ước mơ của mình: ỘNếu có thêm vốn, tôi sẽ không chỉ sản xuất cồng chiêng như bây giờ mà mở rộng hơn nữa việc gia công các sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

phẩm ựồng mỹ nghệ và ựồ lưu niệm. Thực tế thì tôi cũng ựã sản xuất một số hàng ựồng mỹ nghệ theo ựơn ựặt hàng, nhưng không nhiều lắm. Theo tôi, không ựổi mới nghề ựúc ựồng thì nghề sẽ khó tồn tại. Tôi mong ước ựược góp một chút sức của mình ựể gìn giữ nghề cổ truyền của cha ôngỢ.

Nghề ựúc ựồng Phước Kiều ựược ựánh giá là tâm ựiểm trong các nghề truyền thống của tỉnh Quảng Nam. Giá trị của nghề ựúc ựồng Phước Kiều ựã nhiều lần ựược ghi nhận trong những lễ hội lớn về làng nghề truyền thống. Ông đinh Hài, Giám ựốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam cho biết: ỘNhững sản phẩm của nghề ựúc ựồng Phước Kiều thể hiện bàn tay tài hoa và tâm hồn tinh tế của người dân bản ựịaỢ.

Phước Kiều ựược ghi nhận nhiều là thế, song một câu hỏi ựược ựặt ra: Vì sao làng nghề truyền thống này ựang ựứng trước nguy cơ bị mai một dần? Người dân thì chờ có một chắnh sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ làng nghề phát triển. Bên cạnh ựó, họ cũng mong ựược bảo hộ thương hiệu Phước Kiều ựể tránh trường hợp kẻ xấu lợi dụng trục lợi trên thương hiệu này. [19]

2.2.1.2.Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng Bằng Châu ở đập đá huyện An Nhơn Tỉnh Bình định

Nghề ựúc ựồng Bằng Châu ở đập đá (An Nhơn, Bình định) là một trong các làng nghề truyền thống có từ lâu ựời. Làng nghề có nhiều ựiểm tương ựồng như các làng ựúc ựồng truyền thống trong cả nước về cách làm khuôn, nấu ựồng, pha chế. để có một sản phẩm ựồ ựồng ra lò hoàn chỉnh thì phải qua một số công ựoạn như lấy nguyên liệu, chế biến nguyên liệu, chế tạo khuôn ựúc, xây dựng, sửa chữa nhà ựúc, lò ựúc, lắp ráp khuôn ựúc chế tạo sản phẩm và tiến hành kỹ thuật ựúc.

Vị tổ sư của nghề ựúc ựồng ở ựây là Dương Không Lộ (văn tế ghi là Việt Nam thánh chúa Không Lộ chủ nghiệp tổ sư), tương truyền ông là một thầy thuốc. Hằng năm, cứ ựến ngày 17-3 âm lịch, nhân dân tổ chức cúng lễ tổ sư của mình và tưởng nhớ các vị tiền hiền, hậu hiền là những người có công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

phát triển làng nghề. Từ chỗ chỉ ựúc ựồng , ngày nay, thợ ựúc ựã phát triển ựúc những sản phẩm nhôm, gang. Và cùng với lịch sử, ngày giỗ tổ ựã trở thành lễ hội truyền thống làng nghề ựúc ựồng Bằng Châu. đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa sinh ựộng, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng nghề, hướng con người tới cội nguồn, tạo nên sự gắn bó trong ựời sống cộng ựồng. Bởi thế, dù ựi ựâu, người dân làng nghề ựúc ựồng Bằng Châu ựều nhớ về lễ hội truyền thống của làng mình.

Theo một số cụ già trong làng nghề ở ựây kể, muốn ựúc một tấn vật ựúc thành phẩm phải sử dụng từ năm ựến sáu tấn ựất sét hỗn hợp ựể làm khuôn và ruột. Về nhân lực, việc sản xuất ựược tổ chức theo gia ựình, thường theo nếp cha truyền con nối. Người ựi trước truyền lại cho con cháu trong gia ựình, con cái coi ựây là của cải từ cha ông ựể lại. Ở các gia ựình làm nghề ựúc ựồng , người cha hay ông nội ựóng vai trò thợ cả, là người thông suốt các khâu từ nặn khuôn, ựúc và làm hoàn chỉnh sản phẩm, còn các con cháu là những người thợ phụ, nếu gia ựình ắt con cháu thì vai trò người thợ phụ ưu tiên dành cho hai bên nội, ngoại...

Trước kia ở làng ựúc ựồng Bằng Châu, những nhà làm nghề ựúc ựồng thường tập hợp lại thành từng vùng, cụm và sản phẩm gồm các loại như: mâm, nồi, chảo, ựèn thờ... Thời kỳ ựầu mới sản xuất, sản phẩm còn thô sơ, quy trình chế tạo khuôn ựúc tốn nhiều công sức, khuôn ngoài và khuôn trong chỉ dùng ựúc ựược một lần, thời gian tháo khuôn phải mất 12 giờ ựồng hồ, có cái phải ựập bỏ không sử dụng lại ựược. Dần dần, làng nghề rút kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, ựồng thời học hỏi, giao lưu với các làng ựúc khác, nên sản phẩm làm ra ngày một tinh xảo, mang tắnh mỹ thuật cao. Sản phẩm cũng ựa dạng hơn như các loại ựèn thờ, nồi, bung, mâm, hộp ựựng trầu, khay, chiêng cồng... và các loại vật dụng trang trắ.

Cùng với thời gian, nghề ựúc ựồng ở Bằng Châu không những không bị mai một, mà còn ựược tạo ựiều kiện phát triển. Bà con trong làng vừa giữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

ựược nét ựộc ựáo riêng của một làng nghề truyền thống, vừa biến nghề truyền thống trở thành nguồn sinh lợi chắnh ựáng, góp phần nâng cao ựời sống kinh tế và văn hóa của ựịa phương. [20]

2.2.1.3. Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng Phú Lộc Tây huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa

Cách ựây 5 năm, làng ựúc ựồng Phú Lộc Tây thuộc huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) là một làng nghề buồn, bởi gần như những nhà lò không còn thổi lửa do không có khách mua. Tưởng chừng làng nghề ựã có trên 100 tuổi nằm nép mình bên dòng sông Cái này sắp bị xoá sổ nhưng giờ ựây, có một sự trỗi dậy thật kỳ lạ ở nơi này. Lớp nghệ nhân trẻ tuổi ựang phát huy tinh hoa của thế hệ cha ông ựi trước áp dụng phương pháp mới trong sản xuất ựể tạo ra sản phẩm không những giữ ựược dáng vẻ truyền thống, mà còn sắc sảo hơn.

Có thể nói, linh hồn của một làng nghề chắnh là các nghệ nhân. Ở Phú Lộc Tây, tinh hoa của nghề ựúc ựồng ựang ựược truyền lại cho lớp nghệ nhân trẻ. Người ựược coi là lớn tuổi nhất trong nghề hiện nay là ông Trần Lau (62 tuổi). Học nghề từ năm 12 tuổi, giờ ựây ông vẫn ngồi làm khuôn ựất ựể ựúc chân ựèn, lư hương, cổ bồng. Những sản phẩm ựồng dưới bàn tay của ông Trần Lau có nét và ựẹp hơn người khác, vì thế mà những người sành sỏi thường tới tận nhà ông ựể ựặt hàng. Ông Lau có một người con kế thừa nghề truyền thống là anh Trần Hải (33 tuổi). Anh Hải rất yêu nghề của cha và ựã có thể tạo dáng sản phẩm, kiểm tra chất lượng ựồng, ựổ ựồng thuần thục.

Anh Biện Phi Khanh (44 tuổi) ựược coi là lớp nghệ nhân mới, nhưng ựã có 27 năm lăn lộn với nghề ựồng. Anh nói: "Qua nghiên cứu kinh nghiệm của ông cha, chúng tôi ựã dùng dầu thay than, xây lò nấu ựồng và tạo vỏ khuôn ựể thuận lợi hơn trong việc ựúc ựồng ". Còn nhiều nghệ nhân trẻ khác như Trần Vĩnh Thân (43 tuổi), Trần Bỉ (42 tuổi), Huỳnh Quang Tuấn (37 tuổi) họ ựều lớn lên ở mảnh ựất này và giờ ựây ựang làm hồi sinh làng nghề có thời gian dài mai một.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

đến Phú Lộc Tây vào thời ựiểm này, nếu không biết, người ta sẽ tưởng là làng nghề gốm, bởi trong chiếc sân rộng của làng, các chàng trai học nghề ựang làm các khuôn ựúc bằng ựất sét như ựang làm gốm.

Như nói ở trên, làng Phú Lộc Tây chuyên ựúc các loại chân ựèn, lư hương ... dành cho thờ cúng. Có nhiều loại khác nhau từ ựại ựến trung, liệu với giá rẻ nhất là 150.000 ựồng/bộ ựến cao nhất là 500.000 ựồng. Nguyên liệu chắnh ựể ựúc là ựồng phế liệu ựược mua với giá 18.000 ựồng/kg. Các lò ựồng hiện vẫn giúp nhau theo lối "ựổi công", nghĩa là khi nhà này nấu ựồng thì nhà kia qua giúp rồi xoay trở lại. Những nhà không có vốn thì ăn theo nghề ựồng bằng cách làm khuôn ựúc chân ựèn với giá vài ngàn ựồng/bộ.

Hiện nay, sản phẩm của Phú Lộc Tây tiêu thụ mạnh. Nguyên nhân là ựời sống của người dân ựã ựược nâng cao, việc sắm một bộ ựồ thờ bằng ựồng không còn vượt quá khả năng kinh tế của gia ựình. Bên cạnh ựó, phải ghi nhận sự sáng tạo của các nghệ nhân, ựã biến món ựồ tưởng chừng không có gì cầu kỳ thành một thứ trang trắ mỹ thuật trong nhà.

Sự hồi sinh của một làng nghề không những giải quyết ựược công ăn việc làm cho chắnh người dân ựịa phương, mà còn là một nét văn hoá làng quê ựộc ựáo. Riêng với Phú Lộc Tây, ựây còn là niềm tự hào của nhiều thế hệ quyết tâm giữ lại nét riêng của mình sau hơn một trăm năm. [21]

2.2.1.4.Tình hình phát triển nghề ựúc ựồng ở Ngũ Xã - Hà Nội

Theo thời gian nghề ựúc ựồng Ngũ Xã ựược trọng dụng và phát triển hưng thịnh. Thời ấy nghề ựúc ựồng Ngũ Xã ựã ựược coi là 1 trong 4 nghề tinh hoa bậc cao của Thăng Long xưa. điều này ựược thể hiện trong câu vè: "Lĩnh hoa Yên Thái, ựồ gốm Bát Tràng, thợ vàng định Công, thợ ựồng Ngũ Xã".

Làng Ngũ Xã nằm bên bờ hồ Trúc Bạch phắa Tây Hà Nội, hồ Trúc Bạch ăn thông với Hồ Tây mênh mông. Quanh bờ Hồ Tây tập trung các làng nghề thủ công nổi tiếng của kinh thành Thăng Long trong nhiều thế kỷ - nghề dệt lĩnh hoa và nghề giấy dó Yên Thái, nghề ựúc ựồng Ngũ Xã... Làng ựúc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

ựồng Ngũ Xã có một lịch sử hình thành khá lâu ựời, ựến nay ựã gần 500 năm tuôi. Theo sử sách ghi lại: Vào khoảng ựời Lê (1428 - 1527), dân của 5 làng đông Mai, Châu Mỹ, Long Thượng, điện Tiền và đào Viên (mà tên nôm là các làng Hà, Rồng, Dắ Thượng, Dắ HạẦ) thuộc huyện Văn Lâm - Hưng Yên và huyện Thuận Thành - Bắc Ninh ngày nay, vốn có nghề ựúc ựồng ựã về kinh Thăng Long ựể lập trường ựúc tiền và ựồ thờ. Tại ựây, họ ựã sinh cơ lập nghiệp, tạo dựng làng mới trên ựất Thăng Long và lấy tên là Ngũ Xã, có nghĩa là 5 làng ựể ghi nhớ 5 làng quê gốc của mình. Về sau làng ựược tổ chức thành phường nghề riêng, gọi là phường ựúc ựồng Ngũ Xã, thuộc quận Ba đình - Hà Nội

Thành công của người Ngũ Xã khi tiến hành ựúc các sản phẩm bằng ựồng trong suốt mấy trăm năm nay ựã khẳng ựịnh tài năng kỳ lạ của họ. Bên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 27 - 44)