Bảng 4.6 Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng đại Bái năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 79 - 81)

- Tay nghề ựúc truyền thống của các nghệ nhân ở huyện Gia Bình rất

Bảng 4.6 Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng đại Bái năm

đơn vị tắnh: triệu ựồng

HTX Hộ SX chuyên Gia công Kiêm SXNN

STT Chỉ tiêu SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) Tổng số vốn 3.176,55 100 491,4 100 294 100 80,3 100 1 Mua NVL 742,5 23,37 114,75 23,35 54 18,3 33,3 41,5 2 Mua máy móc 904,5 28,47 162 32,97 33,75 11,5 5,1 6,4 3 Trả lương Lđ 162 5,10 40,5 8,24 40,5 13,8 4,1 5,0 4 Chi phắ khác 1.367,55 43,05 174,15 35,44 166,1 56,4 37,8 47,1

Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng Quảng Bố năm 2011

Tổng số vốn 1.6847,6 100 1.162,6 100 94,5 100 86,8 100

1 Mua NVL 1.573,7 9,3 31,1 2,7 2,7 2,9 27,0 31,1

2 Mua máy móc 2.929,5 17,4 21,2 1,8 2,0 2,1 0,9 1,1

3 Trả lương Lđ 1.47,2 0,9 16,9 1,5 16,9 17,9 30,5 35,2

4 Chi phắ khác 12.197,3 72,4 1.093,5 94 72,9 77,1 28,4 32,6

Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng Bưởi đoan năm 2011

Tổng số vốn 183,6 100 200,5 100 58,3 100

1 Mua NVL 81,0 44,1 94,5 47,2 23,0 39,3

2 Mua máy móc 20,3 11 12,8 6,4 2,3 3,9

3 Trả lương Lđ 6,8 3,7 24,3 12 3,4 5,8

4 Chi phắ khác 75,6 41,1 68,9 34,4 29,7 51

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

4.1.4.2. Tình hình vay vốn của cơ sở sản xuất

để ựáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao ựối với sản phẩm, việc ựầu tư ựể mở rộng sản xuất và mua sắm thiết bị máy móc là một vấn ựề quan tâm hàng ựầu ựối với hộ trong nghề ựúc ựồng . Các cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng ựều có nhu cầu vay vốn ựể sản xuất. Ngoài hợp tác xã có nhu cầu vay vốn lớn thì hộ cũng có nhu cầu vay vốn ựể sản xuất và kinh doanh ngành nghề tuỳ thuộc vào quy mô và khả năng thanh toán của từng hộ. Nguồn vay vốn chắnh của các cơ sở sản xuất là người thân, anh em bạn bè ngoài ra các cơ sở sản xuất còn vay của ngân hàng, vay tư nhân và vay các tổ chức khác như Hội phụ nữ, Hội nông dânẦ Cơ sở sản xuất ựi vay vốn của các tư nhân thì lãi suất cao nhưng không còn cách nào khác ựể duy trì hoạt ựộng sản xuất trong những lúc cần thiết phải ựầu tư, tuy nhiên lượng vốn vay này không lớn, nhưng nguồn vốn vay này chỉ chiếm khoảng 20% ựến 30% tổng số vốn của họ, hình thức vay chủ yếu là "vay nóng", thời hạn vay phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên nhưng thường thời gian vay từ 1 ựến 3 tháng và tuỳ từng hộ có khả năng thanh toán mà thời hạn vay khác nhau. đối với hợp tác xã thì nhu cầu về vay vốn cho sản xuất rất lớn nhưng nguồn vay chủ yếu cũng là người thân của các thành viên trong hợp tác xã và các tổ chức, hình thức vay chủ yếu là vay ngắn hạn từ 1 ựến 3 tháng, trong khi ựó ngân hàng là ựối tượng mà hợp tác xã muốn vay vốn nhiều nhưng các ngân hàng của huyện cũng chỉ ựáp ứng cho các hợp tác xã một phần vốn và thời hạn cho vay cũng chỉ là ngắn hạn và trung hạn. Như vậy, vốn dành cho sản xuất của các cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng là rất cần thiết nó quyết ựịnh quy mô của từng cơ sở sản xuất và sự thành công trong những lúc nhạy cảm của thị trường ựối với sản phẩm của nghề ựúc ựồng truyền thống, ựây cũng là một bài toán khó cho các cấp chắnh quyền cũng như các chủ cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng , ựối với các chủ cơ sở sản xuất khi có nhu cầu về vốn lớn thì họ phải tự chủ ựộng tìm nguồn vay. (Xem bảng 4.7)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)