Phân tắch tình hình huy ựộng và sử dụng Nguồn nhân lực trong các làng có nghề ựúc ựồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 71)

- Tay nghề ựúc truyền thống của các nghệ nhân ở huyện Gia Bình rất

4.1.3.Phân tắch tình hình huy ựộng và sử dụng Nguồn nhân lực trong các làng có nghề ựúc ựồng

Nguồn: Số liệu ựiều tra

4.1.3.Phân tắch tình hình huy ựộng và sử dụng Nguồn nhân lực trong các làng có nghề ựúc ựồng

làng có nghề ựúc ựồng

4.1.3.1. Tình hình lao ựộng của cơ sở sản xuất

Lực lượng lao ựộng trong các làng có nghề ựúc ựồng truyền thống ựược phân chia ra thành 2 nhóm ngành chắnh, là lao ựộng nông nghiệp và lao ựộng ngành nghề, trong mỗi ngành ựều có tiềm năng và thế mạnh riêng ựể phát triển và tương hỗ lẫn nhau. Trong hai nhóm ngành ựó, thì nhóm ngành hoạt ựộng ngành nghề mạnh hơn cả và mang lại hiệu quả kinh tế nhiều hơn.

Qua ựiều tra 3 làng có nghề ựúc ựồng , một ựiều nổi bật là các chủ cơ sở sản xuất hay các chủ hộ tuổi ựời từ 35 ựến 50 tuổi thì trình ựộ về học vấn ựại ựa số chỉ học hết cấp II, có một số chủ hộ chỉ học hết cấp I biết ựọc và biết viết là ựược. điều ựó ựược thể hiện qua số liệu ựiều tra tại bảng 4.4. điều này ảnh hưởng rất lớn ựến việc nhận thức khi tham gia các lớp ựào tạo về quản lý kinh doanh, áp dụng khoa học kỹ thuật, khai thác thông tin trên các phương tiện thông tin hiện ựại ựể tìm kiếm thị trường.

đây là vấn ựề mà các cấp chắnh quyền ựịa phương cần chú ý và xem xét, nếu như chúng ta quy hoạch phát triển ựối với các nghề ựúc ựồng , bên cạnh quy hoạch về sản xuất thì việc quy hoạch về con người, nhất là những chủ cơ sở sản xuất cũng rất ựáng quan tâm và cùng với sự cố gắng của các chủ cơ sở, người lao ựộng trong nghề ựúc ựồng .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bảng 4.4. Tình hình lao ựộng của cơ sở sản xuất trong các làng có nghề ựúc ựồng năm 2011

đơn vị tắnh: người

đại Bái Quảng Bố Bưởi đoan

Số

TT Chỉ tiêu HTX SXChuyên Gia công Kiêm SX NN HTX SX chuyên Gia công Kiêm SX NN HTX SX chuyên Gia công Kiêm SX NN I Tổng số nhân khẩu 20 4 6 5 25 5 4 5 5 6 4 II Tống số Lđ 20 8 11 4 25 10 13 4 6 12 4 1 Lđ gia ựình 4 3 5 3 5 4 4 4 4 5 3 2 Lđ ựi thuê 16 5 6 1 20 6 9 2 7 1 III Trình ựộ VHcủa Lđ 1 Cấp I 4 4 1 3 2 4 2 4 2 2 Cấp II 8 7 7 2 7 8 8 4 3 8 2 3 Cấp III 5 1 1 8 1 1 4 đ.học -trên đại học 3 2 IV Trình ựộ kỹ thuật 1 Nghệ nhân 1 2 Thợ cả (thợ chắnh) 12 4 5 3 15 4 4 4 4 5 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

4.1.3.2. Sử dụng lao ựộng của cơ sở sản xuất

Nguồn lao ựộng ựược các chủ cơ sở sản xuất sử dụng rất khác nhau, nó tuỳ thuộc vào tắnh chất công việc của từng cơ sở sản xuất mà có sự phân công cụ thể cho từng lao ựộng. đối với các hợp tác xã thì việc phân công lao ựộng không xếp theo bậc tay nghề những việc sắp xếp lao ựộng theo một trình tự nhất ựịnh: lao ựộng chuyên ựúc, gò, cắt, chuyên gia côngẦ Thời gian làm việc của lao ựộng trong các cơ sở sản xuất cũng có sự khác nhau, bình quân một lao ựộng làm việc khoảng 8 tiếng/ngày (từ 7 giờ sáng ựến 5 giờ chiều), những lúc có hợp ựồng sản xuất, gia công sản phẩm thì thời gian làm việc của lao ựộng có thể lên tới 10 ựến 12 tiếng/ngày ựể kịp thời gian hoàn thành hợp ựồng.

đối với các hộ khác việc phân công lao ựộng trong các khâu không ựược rõ rệt như hợp tác xã, các lao ựộng trong hộ thường luân phiên nhau, khi kết thúc khâu này thì lao ựộng thường chuyển sang làm khâu khác, trừ những sản phẩm ựòi hỏi tay nghề của lao ựộng cao và có kinh nghiệm, riêng ựối với hộ kiêm sản xuất nông nghiệp thì lao ựộng thường làm cả hai công việc vừa sản xuất ngành nghề vừa lao ựộng nông nghiệp. Thời gian lao ựộng của các hộ này không bắt buộc thường thì lúc nào mệt thì nghỉ, hàng ngày lao ựộng làm khoảng 7 ựến 9 tiếng, tuỳ thuộc vào sản phẩm và ựơn ựặt hàng.

Trình ựộ lao ựộng của các hộ trong nghề ựúc ựồng cũng có sự khác biệt nhau khá lớn, kể cả lao ựộng gia ựình và lao ựộng ựi thuê, việc ựào tạo nguồn lao ựộng trong nghề ựúc ựồng chủ yếu là theo hình thức cha truyền con nối và những lao ựộng ựi làm thuê, học nghề ở các cơ sở sản xuất hoặc ựi học nghề ở nơi khác ựến làm thuê. Lao ựộng trong các cơ sở sản xuất tuỳ thuộc vào trình ựộ tay nghề của họ, ựối với công ựoạn ựể tạo hình, có tắnh nghệ thuật như trạm, khảm, lên khuônẦ thì ựòi hỏi lao ựộng phải có trình ựộ tay nghề cao, có kinh nghiệm, lao ựộng làm trong các công ựoạn này thường là các thợ cả, thợ chắnh. Các công ựoạn cần ựến lao ựộng phải có sức khoẻ như ựúc ựồng , nhôm, gò ựồng, nhôm, cán épẦ thì lao ựộng phải có sức khoẻ tốt, trình ựộ ựòi hỏi ở mức ựộ có hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

4.1.3.3. Tình hình thuê lao ựộng của cơ sở sản xuất

Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy các cơ sở sản xuất trong các làng có nghề ựúc ựồng truyền thống có nhu cầu thuê lao ựộng rất lớn, mặc dù họ ựã huy ựộng tối ựa việc sử dụng lao ựộng gia ựình. đối với các hợp tác xã thì lao ựộng ựược thuê làm các công việc như quản lý và sản xuất còn lại các hộ khác thì chủ yếu thuê lao ựộng làm sản xuất. Nhu cầu thuê lao ựộng và thực tế thuê lao ựộng thường xuyên và thời vụ hầu như ựều ựáp ứng ựược cả. Nhưng hiện nay, các hộ muốn thuê lao ựộng có tay nghề cao, có kinh nghiệm thì nghề ựúc ựồng chưa ựáp ứng ựủ, một phần là do tìm kiếm lao ựộng này rất khó khăn, những người có bậc thợ cao họ thường mở cơ sở sản xuất của riêng mình hoặc ựi làm thuê cho các cơ sở khác họ trả công cao hơn hoặc ựã quá tuổi, sức khoẻ không cho phép.

Tiền công của lao ựộng làm thuê cho các cơ sở sản xuất ựược trả theo từng tháng và theo công việc ựược thuê, ựối với lao ựộng thuê làm công tác quản lý ở các hợp tác xã là 2,5 triệu ựồng/lao ựộng/tháng, thợ cả từ 3,0 triệu ựồng ựến 3,5 triệu ựồng/lao ựộng/tháng, thợ phụ là 2,0 triệu ựồng/lao ựộng/tháng. Với mức tiền lương tháng các hộ trả cho lao ựộng là tương ựối cao, phù hợp với sức lao ựộng bỏ ra. Tuy nhiên, vẫn còn những ựiều cần xem xét lại những kiến nghị của lao ựộng làm thuê là thời gian lao ựộng, bảo hiểm lao ựộng, ựộc hại, hợp ựồng lao ựộng thì các hộ chưa quan tâm nhiều. Lao ựộng ựược các cơ sở sản xuất thuê diễn ra trong tất cả các tháng trong năm nhưng nhu cầu thuê lớn nhất thường diễn ra vào các tháng 8 ựến tháng 12 là thời gian vì vào thời gian này các cơ sở sản xuất nhiều hàng và cũng là thời gian mà các làng có nghề ựúc ựồng hoạt ựộng sản xuất mạnh. đối với các hợp tác xã lao ựộng thuê thường là những lao ựộng làm việc thường xuyên trong các tháng còn lao ựộng ựi thuê của các hộ thì chủ yếu là thuê theo thời vụ, lao ựộng thuê thường là những lao ựộng làm những việc phụ giúp cho lao ựộng chắnh của hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Thực tế ựặt ra cho lao ựộng làm thuê là tiền lương lao ựộng làm thuê trong nghề ựúc ựồng ựược các chủ cơ sở trả cũng chưa thoả ựáng cho họ, vì họ phải làm những công việc rất vất vả và rủi ro trong sản xuất, bệnh nghề nghiệp mắc phải cũng rất cao, ngoài các hợp tác xã thuê lao ựộng có hợp ựồng lao ựộng thì các cơ sở khác thuê lao ựộng hợp ựồng không có hợp ựồng lao ựộng mà chỉ là thoả thuận bằng lời nói, do ựó không có sự giàng buộc nào giữa chủ và thợ ngoài tiền lương và những ngày công lao ựộng, không có chế ựộ bồi dưỡng ựộc hại hoặc khi gặp những rủi ro nghề nghiệp không may xảy ra ựối với họ, khám bệnh kiểm tra sức khoẻ ựịnh kỳ cho các lao ựộng, kể cả lao ựộng ựi thuê.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 71)