Đánh giá chung *Thuận lợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 100)

- Tay nghề ựúc truyền thống của các nghệ nhân ở huyện Gia Bình rất

4.1.9.đánh giá chung *Thuận lợ

Bảng 4.12 Lợi nhuận bình quân của cơ sở SX trong nghề ựúc ựồng năm

4.1.9.đánh giá chung *Thuận lợ

*Thuận lợi

Vị trắ ựịa lý của nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình là một yếu tố thuận lợi, các cơ sở ựúc ựồng có ựường giao thông liên huyện và tỉnh chạy qua, gần trung tâm huyện, tỉnh và cách Hà Nội 30km. Với vị trắ ựịa lý ựược ưu tiên như vậy cho nghề ựúc ựồng tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, trao ựổi hàng hoá.

Mặc dù một trong những huyện nghèo của tỉnh, diện tắch ựất canh tác, ựất nông nghiệp bình quân trên ựầu người thấp, nhưng các nghề ựúc ựồng ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

cung cấp một lượng lao ựộng dồi dào ựể phát triển kinh tế và ngành nghề của huyện. Ngày nay, với trình ựộ khoa học, kỹ thuật phát triển mạnh, các ngành sản xuất ựang từng bước hiện ựại hoá về sản xuất cũng như về sản phẩm. Nghề ựúc ựồng ựã từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giải phóng ựáng kể sức lao ựộng thủ công.

Trong nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình hiện nay thì có tới 90% tổng số hộ tham gia sản xuất kinh doanh ngành nghề, quy mô của các hộ thì phụ thuộc vào nguồn lực của từng hộ, số lao ựộng tham gia sản xuất trong nghề ựúc ựồng rất ựông. Cơ sở hạ tầng trong nghề ựúc ựồng ựược cải thiện, ựã có ựường bê tông ựến các ựầu ngõ xóm, nguồn ựiện cung cấp cho sản xuất ngành nghề ựã ựược cải thiện.

Qua ựiều tra trực tiếp phỏng vấn một số người làm nghề lâu năm thì các hộ ựều thể hiện rõ sự tôn trọng ựược học làm nghề do cha ông truyền lại và sự tâm huyết nhiệt tình truyền dạy nghề cho thế hệ sau, ựây là một ựiều rất thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của các nghề ựúc ựồng ựặc biệt là những chủ hộ có cơ sở sản xuất lớn.

* Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển của nghề ựúc ựồng

Khó khăn thường gặp của các hộ trong nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình qua ựiều tra cho thấy khó khăn của họ là vấn ựề về vốn dành cho sản xuất, nguyên liệu ựầu vào phục vụ sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Việc mở rộng sản xuất, kinh doanh ngành nghề của các hộ trước mắt phải ựòi hỏi có một lượng vốn lớn, trong khi ựó ựiểm xuất phát của các hộ là ựi lên từ sản xuất nông nghiệp, nếu vay vốn ựể sản xuất thì việc vay vốn của các hộ cũng không thể ựủ ựáp ứng ựược nhu cầu mở rộng sản xuất vì vậy các hộ sản xuất với những quy mô nhỏ. đất ựai ựể mở rộng quy mô sản xuất của các hộ trong nghề ựúc ựồng trong thời gian tới rất khó khăn, trong 3 làng có nghề ựúc ựồng ựiều tra thì chỉ có riêng nghề ựúc ựồng ở làng đại Bái và Bưởi đoan ựã có quy hoạch cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của xã nhưng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

hiện nay cũng chưa ựi vào hoạt ựộng.

Tuy một số sản phẩm của nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình ựã có mặt tại những thị trường khó tắnh trong nước nhưng nhìn chung ựó cũng chỉ là những sản phẩm do giới thượng lưu ựặt, nhìn chung vẫn chưa ổn ựịnh, cho ựến nay nghề ựúc ựồng chưa có biện pháp tiếp thị tắch cực, mặc dù các hộ cũng nhận thức ựược vấn ựề này, chủ yếu là thị trường truyền thống, khả năng mở rộng thị trường còn hạn chế vì thông tin chưa ựáp ứng kịp, nên sản phẩm của các hộ gia ựình thường bị các tư thương mua với giá rẻ.

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nghề ựúc ựồng cũng là một vấn ựề khó khăn cho các hộ sản xuất hiện nay, vì nguồn nguyên liệu không phải là tại chỗ, nó tuỳ thuộc phần lớn vào các hộ thu gom phế liệu, giá cả thì không ổn ựịnh, trong khi ựó nhiên liệu chất ựốt cũng là một vấn ựề cần xem xét tới. Nguồn ựiện cung cấp cho các cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng hiện nay mặc dù ựã ựược cải tạo nhưng việc cung cấp ựiện còn nhiều khó khăn, máy móc thiết bị của các cơ sở sản xuất hoạt ựộng chủ yếu bằng nguồn ựiện mà nguồn ựiện cung cấp cho nghề ựúc ựồng không ựủ ựặc biệt là trong những giờ cao ựiểm từ 5 giờ chiều ựến 8 giờ tối, nhiều cơ sở sản xuất phải sản xuất vào ban ựêm cũng chắnh vì phụ thuộc vào nguồn ựiện.

Trình ựộ văn hoá của các chủ hộ, các chủ cơ sở sản xuất trong các cơ sở ựúc ựồng còn hạn chế, ựa số các chủ cơ sở sản xuất chỉ hết cấp II, một phần rất nhỏ là tốt nghiệp cấp III, khoảng 15% tổng số chủ các cơ sở ựiều tra. điều này cũng ảnh hưởng tới sự phát trỉển sản xuất, kinh doanh của các nghề ựúc ựồng. Vấn ựề ô nhiễm môi trường và xử lý rác thải trong các làng có nghề ựúc ựồng là một vấn ựề cấp bách cần xử lý nghiêm có quy mô, tổ chức và chất lượng.

Chắnh sách, Nhìn chung các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh ngành nghề của các hộ gia ựình trong nghề ựúc ựồng ựược tự do phát triển theo khả năng của mỗi hộ gia ựình, ựã có nhiều bước phát triển tắch cực góp phần tạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

việc làm, tăng thu nhập cho bản thân các hộ và cho xã hội. Nhưng do tắnh tự phát cao nên không tránh khỏi khó khăn khi hoạt ựộng như vấn ựề về ựất ựai, nhà xưởng, vấn ựề thu mua nguyên vật liệu, vấn ựề vay vốn ựể sản xuấtẦ Do hoạt ựộng tự phát nên gây ra những ảnh hưởng xấu ựến môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên như tình trạng gây ô nhiễm môi trường. đặc biệt là sản xuất không có thông tin về thị trường, không có mối liên kết ựể giải quyết thị trường nên sản phẩm làm ra còn có lúc không tiêu thụ ựược hoặc không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Cơ sở hạ tầng, Trong những năm gần ựây cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, sự ựóng góp của nhân dân nhìn chung cơ sở hạ tầng ở ựịa phương ựược cải thiện ựáng kể nhất là giao thông, thuỷ lợi, chợ, bưu chắnh viễn thông ựã tạo ựiều kiện thúc ựẩy hoạt ựộng ngành nghề của các hộ gia ựình trong việc trao ựổi mua bán. Tuy vậy, với nhu cầu ựưa ngành nghề của các hộ gia ựình tiến lên thành công nghiệp gia ựình trở thành một bộ phận của công nghiệp nông thôn ựể thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông thôn thì cơ sở hạ tầng của toàn bộ ựịa bàn cũng như các hộ gia ựình hiện nay trên ựịa bàn nghiên cứu chưa thể ựáp ứng ựược.

Sự cạnh tranh, thị trường hoạt ựộng của các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn hiện nay vốn rất nhỏ hẹp và sự cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nhập ngoại. Bản thân các cơ sở ựúc ựồng trên ựịa bàn cũng có sự cạnh tranh khốc liệt về sản phẩm và thị trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 100)