Thực trạng phát triển nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 58)

- Tay nghề ựúc truyền thống của các nghệ nhân ở huyện Gia Bình rất

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Gia Bình

3.1.3. Thực trạng phát triển nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình

Nghề ựúc ựồng ở huyện Gia Bình có lịch sử tồn tại và phát triển lâu ựời, phân bổ rộng khắp trên ựịa bàn huyện và hoạt ựộng ở nhiều ngành kinh tế chủ yếu. Nghề ựúc ựồng ở huyện ựược xác ựịnh là một nguồn tiềm năng, thế mạnh của huyện tạo ra nhiều việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho người lao ựộng ở khu vực nông thôn, ựã thực sự góp phần tắch cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong những năm qua, giá trị sản xuất của nghành tiểu thủ công nghiệp tạo ra chiếm 75% ựến 80% giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm 30% giá trị sản xuất công nghiệp của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

huyện. Chắnh vì vậy mà từ khi tái lập huyện ựến nay, lãnh ựạo ựịa phương ựã tập trung tìm mọi biện pháp xây dựng và ban hành nhiều chắnh sách khuyến khắch khu vực sản xuất này phát triển.

STT Tên nghề ựúc ựồng Sản phẩm chắnh

1 đại Bái Gò, ựúc ựồng, nhôm 2 Cao Thọ Giường, tủ, bàn ghế 3 Kênh Phố Giường, tủ, bàn ghế 4 Quảng Phú Nón lá, tre ựan, cần câu 5 Ngăm Mạc Nón lá, tre ựan, cần câu

6 Bưởi đoan đúc, gò ựồng, nhôm, thu mua phế liệu 7 Xuân Lai Nón lá, tre ựan, cần câu

8 Quảng Bố đúc, gò ựồng, nhôm, gia công các chi tiết máy

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Gia Bình

Từ sau những năm 1990 trở lại ựây, nhờ sự ựổi mới của đảng và Nhà nước nền kinh tế nước ta ựã từng bước chuyển dần sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, có sự chỉ ựạo của Nhà nước, các tổ chức kinh tế trong thị trường ựã xuất hiện ngày một nhiều và hoạt ựộng nhiều lĩnh vực. đối với các nghề ựúc ựồng của huyện Gia Bình ựược hình thành từ các tổ chức sản xuất kinh doanh là: hợp tác xã, tổ hợp tác. đến nay số lượng hợp tác xã của nghề ựúc ựồng đại Bái là 4, nghề ựúc ựồng Quảng Bố có 20 hợp tác xã sản xuất ngành nghề còn lại là hình thức sản xuất theo quy mô hộ gia ựình. Lực lượng lao ựộng trong các nghề ựúc ựồng là tận dụng tối ựa lao ựộng trong gia ựình ựối với các công ty, hợp tác xã có sự phân công lao ựộng theo hướng chuyên môn hoá cao từng khâu, từng công ựoạn của quá trình sản xuất, các hộ sản xuất cá thể thì việc phân công lao ựộng không có sự phân công cụ thể mà thường 1 lao ựộng có thể làm ựược các khâu trong sản xuất. Thời gian sản xuất nghề ựúc ựồng nhiều là vào các tháng từ tháng 8 ựến tháng 12, nhiều công ựoạn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

trong nghề phát huy tối ựa công suất có những công ựoạn tập trung tại xưởng sản xuất, có những công ựoạn mang về nhà sản xuất và gia công tại gia ựình, ngoài số lao ựộng mà nghề ựúc ựồng huyện Gia Bình sử dụng của gia ựình thì các cơ sở sản xuất còn phải thuê thêm lao ựộng, số lượng và trình ựộ tay nghề của lao ựộng ựi thuê phụ thuộc vào các chủ hộ sản xuất họ yêu cầu.

Sản phẩm của nghề ựúc ựồng ựược tiêu thụ trong và ngoài nước, những sản phẩm làm ra ngoài thị trường trong nước ra các sản phẩm ựã ựược xuất khẩu, nhưng chủ yếu sản phẩm mang tắnh nghệ thuật cao, ựộ tinh sảo của tay nghề. Bên cạnh ựó, hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp của nghề ựúc ựồng trên ựịa bàn huyện có những ựặc ựiểm sau:

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của nghề ựúc ựồng còn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn ựịnh, việc tiếp cận thị trường còn hạn chế. đa số các cơ sở sản xuất trong nghề ựúc ựồng chưa xây dựng ựược chiến lược về thị trường, nhất là thị trường nước ngoài. Sản phẩm hàng hoá làm ra chất lượng chưa cao, tắnh cạnh tranh thấp.

- Nguồn vốn ựầu tư cho các hộ trong nghề ựúc ựồng thấp nên khả năng ựầu tư chiều sâu ựối với thiết bị công nghệ còn hạn chế. Việc tiếp cận các nguồn vốn tắn dụng ựầu tư trong và ngoài nước còn gặp khó khăn. Thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, công suất thấp. Chuyên môn kỹ thuật, trình ựộ tay nghề của lao ựộng còn hạn chế cả về quản lý và tay nghề.

- Do hạn chế về các ựiều kiện vốn, kỹ thuật, công nghệ, mặt bằng sản xuất nên hầu hết các cơ sở sản xuất khi ựầu tư sản xuất ựã không chú trọng ựến ựầu tư xử lý chất thải gây hậu quả ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ựến ựời sống dân sinh và môi trường sinh thái. điều này thể hiện rõ nhất ở các nghề ựúc ựồng , nhôm, gia công cơ khắ. Không ắt các cơ sở sản xuất còn vi phạm luật trong lĩnh vực kinh doanh như ựăng ký kinh doanh, chế ựộ bảo hiểm cho người lao ựộng, thuếẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)