Đặc ựiểm kinh tế xã hội ở huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 55)

- Tay nghề ựúc truyền thống của các nghệ nhân ở huyện Gia Bình rất

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Gia Bình

3.1.2. đặc ựiểm kinh tế xã hội ở huyện Gia Bình

3.1.2.1. đất ựai và sử dụng ựất ựai

Gia Bình nằm ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ, là huyện trọng ựiểm về lúa của tỉnh, ựược thiên nhiên ưu ựãi nhiều lợi thế, tiềm năng cho ngành nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

nghiệp phát triển phong phú và ựa dạng. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10786,01ha, trong ựó diện tắch nông nghiệp là 7114,92ha, chiếm 65% năm 2009 tổng diện tắch tự nhiên.

Bảng 3.2. đất ựai và sử dụng ựất ựai huyện Gia Bình năm 2011

đơn vị tắnh: ha STT Chỉ tiêu 2009 2011 So sánh (%) I Diện tắch ựất tự nhiện 10.786,01 10.786,01 II đất nông nghiệp 7.114,92 7.115,03 0,11 1 đất canh tác hàng năm 5.796,5 5.797 0,5 2 đất vườn tạp 516,48 516,59 0,11

3 đất cây lâu năm 0,65 0,74 0,09

4 đất ao hồ 801,29 800,7 - 0,59

III đất chuyên dùng 1.579,05 1.578,7 - 0,35

IV đất khu dân cư 726,96 728,39 1,43

V đất lâm nghiệp 42,18 42,09 - 0,09 VI đất chưa sử dụng 1.322,9 1.321,8 - 1,1 Một số chỉ tiêu bình quân 1 DT ựất NN BQ/hộ 0,27 0,27 2 DT ựất NN BQ/lao ựộng 0,08 0,08 3 DT canh tác BQ/laoựộng 0,06 0,06 4 DT ựất canh tác/hộ 0,22 0,22

Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Gia Bình

Năm 2011 diện tắch nông nghiệp là 7115,03 chiếm 66% tổng diện tắch tự nhiên. Trong 2 năm vừa qua 2009-2011 diện tắch ựất nông nghiệp của huyện ựã tăng lên khoảng 0,11ha ựiều ựó cho thấy việc khai thác ựất chưa sử dụng ựể ựưa vào sản xuất nông nghiệp ựã có bước thay ựổi, ựiều ựặc biệt là sự thay ựổi nhận thức của người dân trong huyện ựối với ựất chưa sử dụng Với diện tắch ựất nông nghiệp chiếm trên 60% trong tổng diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó diện tắch canh tác là 5796,5ha năm 2009 và 5797ha năm 2011 chiếm 81,5% diện tắch nông nghiệp (Xem bảng 3.2). Bình quân diện tắch nông nghiệp trên một lao ựộng là 800m2, bình quân diện tắch canh tác trên một lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

ựộng là 600m2. Qua số liệu trên cho thấy Gia Bình là một huyện có diện tắch ựất nông nghiệp và canh tác/1lao ựộng là thấp. Nhận thức ựược ựiều ựó lãnh ựạo ựịa phương kết hợp với nhân dân trong huyện ựã từng bước tìm ra hướng ựi ựúng cho huyện, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là mục tiêu phát triển và cấp thiết nhất của huyện, trên cơ sở ựẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát triển ngành nghề truyền thống, giữ gìn các nghề truyền thống và phát triển nghề mới, giải quyết việc làm dư thừa trong nông thôn.

3.1.2.2. Lao ựộng và dân số

Dân số lao ựộng là một nguồn lực không thể thiếu trong phát triển kinh tế, nhưng cũng là nỗi lo không nhỏ ựối với nền kinh tế. Tổng dân số của huyện tắnh ựến 31/12/2009 là 102753 người với 25996 hộ, năm 2011 dân số của huyện là 104101 người với 26333 hộ tăng thêm 1348 người với 337 hộ. Dân số của huyện phân bố không ựều, khu vực nông thôn chiếm trên 90% dân số sinh sống, số còn lại là tập trung ở khu vực thị trấn, thị tứ trong huyện. Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên của huyện là 9,42%o, tỷ lệ sinh là 13,80%o, tỷ lệ chết là 4,38%o. Về cơ cấu các hộ trong huyện ựã có sự thay ựổi, tổng số hộ trong huyện năm 2011 tăng thêm 337 hộ so với năm 2009, trong ựó số lượng các hộ tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ năm 2011 tăng thêm 1382 hộ so với năm 2009 và số lượng các hộ thuần nông và các hộ kiêm năm 2011 giảm 1045 hộ so với năm 2009. Về nguồn lao ựộng của huyện, năm 2011 cả huyện có 90021 lao ựộng ựã tăng thêm 305 lao ựộng so với năm 2009, trong ựó số lượng lao ựộng trong ựộ tuổi tăng thêm 295 lao ựộng so với năm 2009. Số lượng lao ựộng bình quân trên một hộ là 4 người, số nhân khẩu bình quân trên một hộ trong toàn huyện là 3 ựến 4 người.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

Bảng 3.3. Dân số và lao ựộng của huyện năm 2011

2009 2011 STT Chỉ tiêu đVT SL CC (%) SL CC (%) So sánh (%) I Tổng số hộ hộ 25.996 100,00 26.333 100,00 337 1 Hộ thuần nông hộ 21.548 82,89 20.817 79,05 - 731 2 Hộ kiêm hộ 3.080 11,85 2.766 10,5 - 314 3 Hộ TTCN và dịch vụ hộ 1.368 5,26 2.750 10,45 1382 II Tổng số nhân khẩu người 102.753 100,00 104.101 100,00 1348

1 Nam người 50.349 49 51.009 49 660

2 Nữ người 52.404 51 53.092 51 688

III Tổng số lao ựộng người 89.716 100,00 90.021 100,00 305 1 Lao ựộng trong tuổi người 50.642 56,45 50.937 56,58 295 2 Lao ựộng ngoài tuổi người 39.074 43,55 39.084 43,42 10 IV Một số chỉ tiêu

1 Số nhân khẩu/hộ người 3,95 3,95

2 Số lao ựộng /hộ người 3,45 3,41

3 Số lao ựộng/NK người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng:

Nhiệm kỳ 2005 - 2010, huyện ựã dành một khoản ngân sách không nhỏ là 197.086 triệu ựồng ựể ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trong ựó giao thông 72.202 triệu ựồng, thuỷ lợi 14.717 triệu ựồng, trường học 21.779 triệu ựồng, trụ sở 59.872 triệu ựồng, chợ 1.751 triệu ựồng, công trình ựiện 2.947 triệu ựồng. đường giao thông nông thôn ựã có 41 thôn làm ựược 112,24km ựường bê tông; xây mới 11 ựiếm canh ựê, cứng hoá 15,90km kênh cấp 2; 44,67km kênh cấp 3; xây dựng 74 phòng học kiên cố; nâng cấp công trình xây dựng cơ bản nhất là các cơ sở hạ tầng ựã kịp thời phục vụ sản xuất và nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần nhân dân, tạo cơ sở cho công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu và cơ sở hạ tầng của huyện Gia Bình

STT Chỉ tiêu đVT 2009 2010

1 đường bê tông km 49,2 48,24

2 Kiên cố hoá KM m 9.438 8.600

3 đắp ựê TW m3 15.000 28.500

4 đắp ựê ựịa phương m3 2.700

5 Trồng tre chắn sóng khóm 223 500

6 Số trường chuẩn quốc gia trường 14 14 7 Số giường bệnh/1vạn dân giường 11,5 11,5 8 Trạm y tế ựạt chuẩn quốc gia trạm y tế 3 9 Số máy ựiện thoại/100dân máy 2,3 3,15

Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Gia Bình

Công tác giáo dục, ựào tạo tiếp tục phát triển ở tất cả các ngành học, bậc học, hoạt ựộng khoa học công nghệ và môi trường ựược quan tâm nhiều hơn. Quy mô trường lớp tiếp tục phát triển theo hướng ựa dạng hoá ựáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân. đến nay toàn huyện có 14 trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

mầm non, 17 trường tiểu học, 15 tiểu học cơ sở, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên, 14 tung tâm học tập cộng ựồng, tăng 4 trường và 15 trung tâm.

Hoàn thành vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi và trung học cơ sở ở tất cả các xã, thị trấn. Tỷ lệ phòng học kiên cố có tiến bộ, 16 trường ựạt chuẩn quốc gia, tăng 5 trường so với kế hoạch, năm 2004 trường mầm non Nhân Thắng là trường mầm non ựầu tiên của huyện ựạt chuẩn quốc gia.

đối với công tác vệ sinh môi trường nông thôn, huyện ựã chỉ ựạo và khuyến khắch những hộ chăn nuôi quy mô lớn làm hầm Biôga ựể xử lý vệ sinh môi trường, tạo chất ựốt phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng phòng trừ sâu bệnh tổng hợp ựể hạn chế thuốc hoá học bảo vệ thực vật. đẩy mạnh phong trào xây dựng và sử dụng nước sạch trong nông thôn kết hợp với vệ sinh môi trường. Hoàn thành công trình nước sạch xã Quỳnh Phú, bải rác thải thị trấn, chỉ ựạo phong trào vệ sinh ựường làng, ngõ xóm, trồng cây xanh, sạch ựẹp tại các trường học, khu trung tâm huyệnẦ Bên cạnh ựó vấn ựề ựặt ra ựối với lãnh ựạo cấp huyện là cung cấp nước sạch sinh hoạt cho các hộ làm nghề truyền thống, giải uyết môi trường trong các khu ngành nghề ựúc ựồng .

3.1.2.4. Phát triển sản xuất của huyện những năm qua

Giá trị sản xuất bình quân 1 ha canh tác ựạt 44,01 triệu ựồng tăng 18,5% kế hoạch, riêng năm 2011 ựạt 38,4 triệu ựồng/ha, tăng 39,6% kế hoạch. Năng suất lúa bình quân 52,1 tạ/ha/vụ, tăng 30,2%. Tổng sản lượng lương thực quy thóc có hạt bình quân 50.653 tấn tăng 32,3%, lương thực bình quân ựầu người ựạt 514 kg năm 2009 và 504 kg năm 2011. Toàn huyện ựã có 35 cánh ựồng diện tắch từ 5ha trở lên ựạt 50 triệu ựồng/ha thuộc các xã Vạn Ninh, Giang Sơn, Thái Bảo, đại Lai, Cao đức, Bình Dương, Nhân ThắngẦ, có 3 vùng chuyển dịch ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản với diện tắch 13,46ha ựạt 80 triệu ựồng/ha trở lên ở các xã Nhân Thắng, Quỳnh Phú, Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Dương, toàn huyện có 503 hộ sản xuất nông nghiệp có doanh thu từ 50 triệu ựồng/năm trở lên góp phần ựưa tổng giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện ựạt 270,3 tỷ ựồng tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước.

Ngành chăn nuôi ựang từng bước phát triển theo hướng hàng hoá, toàn huyện ựã có 300 hộ nuôi từ 30 con lợn trở lên, 74 hộ nuôi từ 30 con gia cầm trở lên. Theo số liệu ựiều tra 01/8/2011 thì tổng ựàn lợn toàn huyện là 49.950 con, ựạt 116,2% kế hoạch, ựạt 117,4% so cùng kỳ năm trước; ựàn bò 7.474 con; ựàn gia cầm 527.000 con.

Về thuỷ sản, huyện ựã hoàn thành kế hoạch chuyển dịch ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản về trước kế hoạch 2 năm với tổng diện tắch thuỷ sản 800,7ha; hiện tại có trên 80% diện tắch nuôi trồng phát huy hiệu quả, hàng năm sản lượng cá ựạt 2.943 tấn.

Về lâm nghiệp, chương trình trồng cây nhân dân ựã thực hiện tốt trong những năm qua, năm 2011 toàn huyện ựã trồng 156.461 cây (lấy gỗ 24.295, cây ăn quả 132.166 cây). Chương trình khuyến lâm ựã trồng 3.700 cây, trồng rừng bước 1 theo chương trình 661 ựược 6,6ha với 16.500 cây lấy gỗ các loại, nâng tổng diện tắch lâm nghiệp toàn huyện lên 42ha năm 2011. [Phòng Thống kê huyện]

3.1.2.5. Chuyên dịch cơ cấu kinh tế

Từ những tiềm năng sẵn có, trong những năm qua, dưới sự lãnh ựạo của cấp uỷ ựảng và chắnh quyền các cấp, cùng với sự nỗ lực phấn ựấu tham gia sản xuất của người dân, cơ cấu kinh tế của huyện từng bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ và tốc ựộ phát triển của các ngành. Giá trị GDP tắnh theo giá hiện hành năm 2009 ựạt 415.353 triệu ựồng, năm 2011 ựạt 496.347 triệu ựồng tăng 80.994 triệu ựồng. Cơ cấu GDP có sự thay ựổi, khu vực nông-lâm- thuỷ sản giảm từ 56,5% năm 2009 xuống 55,3% năm 2011; công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tăng từ 18,8% năm 2009 lên 19,8% năm 2011; dịch vụ từ 24,7% năm 2009 tăng lên 24,9% năm 2011.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Bảng 3.5. Chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện Gia Bình

STT Chỉ tiêu đVT 2009 2011

1 Giá trị GDP (giá so sánh 94) tr.ự 284.885 320.899 2 Giá trị GDP (giá hiện hành) tr.ự 415.353 496.347 3 Cơ cấu GDP (theo giá so sánh) % 100 100

- Khu vực nông-lâm-thuỷ sản % 56,5 55,3 - Khu vực công nghiệp - XD % 18,8 19,8

- Khu vực dịch vụ % 24,7 24,9

4 Tốc ựộ phát triển kinh tế (giá so sánh) % 11,4 12,6 - Khu vực nông-lâm-thuỷ sản % 6,7 8,1 - Khu vực công nghiệp - XD % 25,8 26,9

- Khu vực dịch vụ % 12,4 13,2

5 GDP bình quân ựầu người/năm 1000ự 4.127 4.866 6 Tổng sản lượng lương thực có hạt tấn 51.767 51.360 7 Lương thực bình quân ựầu người kg 514 504 8 Tổng diện tắch gieo trồng ha 11.663 11.590

9 Hệ số sử dụng ruộng ựất lần 2,11 2,10

10 Giá trị SX bình quân 1ha canh tác tr.ự 34,0 38,4

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đúc đồng ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 55)