Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
849,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ KHÁNH HOÀNG NGHIÊNCỨUQUYHOẠCHPHÁTTRIỂNHỆTHỐNGGIAOTHÔNGCÔNGCỘNGĐÔTHỊBẮCNINHTHEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ KHÁNH HOÀNG kho¸ 2016-2018; líp cao häc 2016D NGHIÊNCỨUQUYHOẠCHPHÁTTRIỂNHỆTHỐNGGIAOTHÔNGCÔNGCỘNGĐÔTHỊBẮCNINHTHEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG MÃ SỐ: 60.58.02.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Vũ Anh - người truyền thụ kinh nghiệm, phương pháp nghiêncứu khoa học bảo tận tình suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế năm học cao học trường Tôi xin cảm ơn Viện Quy hoạch, Kiến trúc Bắc Ninh, Sở Xây dựng Bắc Ninh, Sở Giaothông Vận tải BắcNinh Sở Văn hóa thể thao du lịch BắcNinh giúp tiếp xúc với nguồn tài liệu quý liên quan đến nội dung đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Viện Quy hoạch, Kiến trúc BắcNinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ vật chất tinh thần để tơi hồn thành khóa học cao học HỌC VIÊN Vũ Khánh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiêncứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiêncứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Khánh Hồng DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Tàu điện ngầm Paris Hình 1.2 Xe buýt Curitiba dành đường riêng dừng trạm thiết kế riêng Hình 1.3 Cận cảnh tuyến Metro Malaysia Hình 1.4 Sơ đồ tuyến buýt thành phố Hà Nội Hình 1.5 Sơ đồ tuyến buýt thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.6 Sơ đồ tuyến bt thành phố Đà Nẵng Hình 1.7 Vị trí địa lý BắcNinh khu vực Hình 1.8 Bản đồquyhoạchthịBắcNinh Hình 1.9 Mạng lưới đường đối ngoại Hình 1.10 Kết nối giaothơng đường khu quyhoạch với vùng thủ đô Hà Nội Hình 1.11 Giaothơng đường thịBắcNinh Hình 1.12 Ga đường sắt thịBắcNinh Hình 1.13 Xe buýt hoạt động địa bàn đôthịBắcNinh Tokyo, nơi mà tất trung tâm thị nằm xung Hình 2.1 quanh nhà ga đa-phương-tiện (multimodal) Tokyo, Shinjuku Trong hình khu Shinjuku với tòa văn phòng cao tầng nằm phía Tây nhà ga Thành phố Adelaide, miền Tây nước Úc, sở hữu hệthống Hình 2.2 xe buýt chạy đường ray dài giới, phù hợp với đặc điểm mật độ thấp pháttriển nhảy cóc thành phố Hình 2.3 Thành phố Melborne miền Đông-Nam Úc châu, được coi đôthị có lõi vững Cấu trúc giúp hệthống GTCC dễ dàng thu hút phục vụ số đông "nhân viên cổ trắng" làm việc trung tâm Hình 2.4 Thay 135 xe xe bus Hình 2.5 Cấu trúc thị dạng di chuyển Hình 2.6 Chi phí đầu tư XD cho loại phương tiện GTCC Hình 2.7 Hệthống GTCC Nhật Hình 2.8 Phương tiện GTCC Hàn Quốc Hình 2.9 BRT Curitiba Hình 2.10 Giaothơngcơngcộng Singapo Hình 2.11 Giaothơngcơngcộng Hà Nội Hình 2.12 Giaothơngcơngcộng TP Hồ Chí Minh Hình 3.1 Bố trí tuyến xe bt thị Hình 3.2 Đường sắt thịBắcNinh Hình 3.3 Hình 3.4 Hình ảnh số tuyến đường có bố trí đường dành riêng cho xe buýt Mặt cắt số tuyến đường bố trí đường dành riêng cho xe bt điển hình thịBắcNinh Hình 3.5 Các loại bãi đỗ xe đạp khu vực chật hẹp Hình 3.6 bến xe bt phân khu thị Hình 3.7 Minh họa cơng trình bến xe bt Hình 3.8 Vị trí cơng trình bến xe bt Hình 3.9 Hình 3.10 Vị trí trạm trung chuyển tuyến bt thị Một số hình mẫu điểm dừng đón trả khách áp dụng thành phố BắcNinh Hình 3.11 Bố trí điểm dừng xe bt Hình 3.12 Các điểm lên xuống đường giành cho người khuyết tật DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu bảng, biểu Bảng1.1 Bảng tổng hợp tuyến đường thành phố BắcNinh Bảng1.2 Hiện trạng lộ trình tuyến xe buýt thành phố BắcNinh Bảng1.3 Bảng giá vé tuyến xe buýt BắcNinh Bảng1.4 Bảng giá vé tuyến xe buýt Thành Phố BắcNinh Bảng 2.1 Mức độ chiếm dụng mặt đường loại phương tiện giaothông Bảng 2.2 Mật độ tuyến hợp lý loại phương tiện GTCC Bảng 2.3 Mối quan hệquy mô thành phố phương tiện GTCC Bảng 2.4 Diện tích chiếm dụng đường phương tiện GTCC Bảng 2.5 Chi phí đầu tư khai thác phương tiện GTCC Bảng 3.1 Bảng thống kê cấu sử dụng phương tiện giaothôngđôthịBắcNinh đến năm 2030 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ TP Thành phố GTCC Giaothôngcôngcộng XD Xây dựng ĐTH Đơthị hóa GTVT Giaothơng vận tải ĐSĐT Đường sắt đôthị GTĐT Giaothôngđôthị GTCN Giaothông cá nhân VTCC Vận tải côngcộng PTBV Pháttriểnbềnvững PTGT Pháttriểngiaothông VTHKCC Vận tải hành khách côngcộng TTCN Tiểu thủ công nghiệp PTGTCC Phương tiện giaothôngcôngcộng PTĐTBV Pháttriểnđôthịbềnvững MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh minh họa Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiêncứu 3 Đối tượng phạm vi nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Một số khái niệm Cấu trúc luận văn NỘI DUNG……………………………………………………………………8 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUYHOẠCHPHÁTTRIỂNHỆTHỐNGGIAOTHÔNGCÔNGCỘNGĐÔTHỊBẮCNINHTHEO MỤC TIÊU PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG 1.1 Thực trạng quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng số đôthị giới theohướngpháttriểnbềnvững 1.1.1 Thực trạng quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng nước pháttriển 1.1.2 Thực trạng quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng nước pháttriển 11 2.1.4 Những nguyên tắc quyhoạchpháttriển GTCC theohướngpháttriểnbềnvững 54 2.1.5 Những yêu cầu quyhoạchpháttriển GTCC theohướngpháttriểnbềnvững 54 2.1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngtheohướngpháttriểnbềnvững 64 2.2 Cơ sở pháp lý để quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngtheohướngpháttriểnbềnvững 66 2.2.1 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến quyhoạchpháttriểngiaothôngcôngcộng 66 2.2.2 Một số quy chuẩn tiêu chuẩn liên quan đến quyhoạchpháttriểngiaothôngcôngcộng 68 2.3 Bài học kinh nghiệm quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngtheohướngpháttriểnbềnvững 69 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 69 2.3.2 Kinh nghiệm nước 73 2.3.3 Bài học rút cho thành phố BắcNinh 75 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNHỆTHỐNGGIAOTHÔNGCÔNGCỘNGĐÔTHỊBẮCNINHTHEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁTTRIỂNĐÔTHỊBỀNVỮNG 78 3.1 Quan điểm, nguyên tắc mục tiêu quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững 78 3.1.1 Quan điểm quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững 78 3.1.2 Nguyên tắc quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững 79 3.1.3 Mục tiêu quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững 80 3.2 Đề xuất tiêu chí quyhoạchpháttriểngiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinh 80 3.2.1 Tiêu chí mơi trường 81 3.2.2 Tiêu chí xã hội 81 3.2.3 Tiêu chí kinh tế 82 3.3 Đề xuất phương án pháttriểngiaothôngcôngcộng cho đôthịBắcNinh 82 3.3.1 Xác định cấu tỷ lệ phương tiện giaothôngđôthịpháttriểnbềnvững 82 3.3.2 Quyhoạch mạng lưới tuyến giaothôngcôngcộng 83 3.3.3 Nâng cao chất lượng phục vụ giaothôngcôngcộng 86 3.3.4 Sử dụng công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành giaothôngcôngcộng 93 3.4 Đề xuất phương án tổ chức điểm kết nối giaothôngcôngcộngđôthịBắcNinh 94 3.4.1 Đề xuất bến xe buýt 96 3.4.2 Đề xuất trạm trung chuyển 98 3.4.3 Đề xuất hình mẫu điểm dừng đón trả khách 99 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận: 101 Kiến nghị: 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GTCC TP có ý nghĩa vơ quan trọng q trình pháttriển thị, góp phần lớn vào pháttriển kinh tế, văn hoá, xã hội đôthị Sự pháttriểnhệthống GTCC thước đo quan trọng để đánh giá mức độpháttriểnđôthịPháttriểnhệthống GTCC nhiều nước giới quan tâm đầu tư XD đáp ứng nhu cầu lại ngày cao người dân đôthị Với lợi ưu điểm hệthống GTCC TP tổ chức tốt phương tiện giaothơng chủ yếu người dân đôthị Một đôthị có cấu tỷ lệ phương tiện giaothơng hợp lý khai thác hiệu sử dụng tuyến đường, giảm thiểu tắc nghẽn, tai nạn giao thông, giảm chi phí thời gian cho lại làm sở cho pháttriển kinh tế, ổn định xã hội, giảm thiểu ô nhiễm môi trường pháttriểnbềnvữngđôthị Mức độ sử dụng phương tiện giaothôngcôngcộnggiaothông cá nhân đôthị ảnh hưởng đến cấu tỷ lệ phương tiện giaothông ảnh hưởng trực tiếp đến pháttriểnhệthốnggiaođôthị ảnh hưởng lớn đến pháttriểnbềnvữngđôthịBắcNinh tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ Hà Nội Tỉnh có địa giới hành tiếp giáp với tỉnh: Bắc Giang phía Bắc, Hải Dương phía Đơng Đơng Nam, Hưng n phía Nam thủ Hà Nội phía Tây Tỉnh BắcNinh (năm 2015) có tổng diện tích tự nhiên 822,7 km2, dân số 1.153.600 người BắcNinh vị trí thuận lợi giaothông đường bộ, đường không đường thủy Các tuyến đường huyết mạch: QL 1A, QL 18, QL 38, QL 3, VĐ4 Hà Nội, đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Quảng Ninh nối liền BắcNinh với trung tâm kinh tế, văn hóa thương mại khu vực phía Bắc Việt Nam, với cảng hàng không quốc tế Nội Bài liên thông với hệthống trục đường quốc lộ đến miền nước Nhìn chung, tỉnh BắcNinh có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, nhân văn; nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội kèm theo cần thiết pháttriển không gian thị nơng thơn Chính vậy, định hướngpháttriển cũ trước khơng phù hợp Quyhoạch xây dựng vùng tỉnh BắcNinh nhằm tổ chức không gian kinh tế - xã hội hệthống hạ tầng dịch vụ, kế thừa phát huy thành tựu đạt sau 15 năm tái lập Tỉnh; khớp nối quy hoạch, dự án đầu tư Vùng Thủ đô, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ quyhoạch ngành địa bàn Tỉnh địa phương có liên quan quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; giúp khai thác mạnh, hội cho pháttriển kinh tế xã hội Tỉnh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; đóng góp giải pháp thực chủ trương Chính phủ, Bộ xây dựng, tỉnh BắcNinh Nhiệm vụ Quyhoạch xây dựng vùng tỉnh Ngày 10 tháng 09 năm 2015 Thủ tướng CP có Quyết định số 1560/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt đồ án Quyhoạch chung thịBắcNinh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng pháttriểnđôthịBắcNinh trở thành đôthị loại I vào năm hai mươi kỷ XXI, làm tiền đề để xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc trung ương trước năm 2030 Để đạt mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc trung ương trước năm 2030 đôthịBắcNinh đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng đặc biệt pháttriểnhệthốnggiaothơng Tuy nhiên q trình thực gặp nhiều khó khăn Trong có hệthốnggiaothơng đóng vai trò quan trọng Mặc dù cơng tác quyhoạch xây dựng, đầu tư vào mạng lưới giao thông, mạng lưới vận tải quan tâm, ý bộc lộ nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu Hệthốnggiaothôngcôngcộngpháttriển thực đáp ứng phục vụ nhu cầu lại người dân dẫn đến chưa thể cạnh tranh với phương tiện cá nhân Với tốc độpháttriển ĐTH nhanh thành phố BắcNinh cần có giải pháp đón đầu để pháttriểnhệthốnggiaothôngđôthị đặc biệt hệthống GTCC nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển ngày nhanh thành phố Kinh nghiệm nước pháttriển cho thấy, để đôthịpháttriểnbềnvững giải pháp tối ưu lựa chọn pháttriển mạng lưới giaothôngcôngcộng với phương tiện có tốc độ cao sức chuyên chở lớn, đảm bảo diện tích cần thiết cho giao thơng, áp dụng loại hình giaothơng đại, văn minh giảm ô nhiễm cho đôthị Xuất phát từ mục tiêu để đôthịBắcNinhpháttriển phù hợp với định hướng chiến lược đề việc giải tốt mối quan hệBắcNinh với vùng lân cận đặc biệt TP Hà Nội quan trọng Trong pháttriểnhệthống GTCC nhằm đón đầu, tránh tắc nghẽn giaothông thành phố lớn Việt Nam cần thiết Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứuquyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbền vững” cần thiết thực tiễn góp phần cho hệthống GTCC pháttriển phù hợp với điều kiện vùng Mục đích nghiêncứu - Đánh giá thực trạng quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinh - Đề xuất giải pháp quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững nhằm xây dựng pháttriểnđôthịBắcNinh trở thành Thành phố văn hóa, sinh thái, hướng tới kinh tế tri thức, đôthịthông minh Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: QuyhoạchpháttriểnHệthống GTCC đôthịBắcNinh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: ĐôthịBắcNinh + Về thời gian: Theoquyhoạchpháttriểnđôthị đến năm 2030 Phương pháp nghiêncứu - Phương pháp kế thừa - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp so sánh đối chứng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Xây dựng hoàn thiện sở lý luận quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững + Đề xuất giải pháp quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnbềnvững - Ý nghĩa thực tiễn: + Xây dựng hệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheohướngpháttriểnđôthịbềnvững Xây dựng pháttriểnđôthịBắcNinh trở thành Thành phố văn hóa, sinh thái, hướng tới kinh tế tri thức, đôthịthông minh + Là học kinh nghiệm cho đôthị khác Một số khái niệm - Giaothôngcông cộng: Theo “Nghiên cứuhướng dẫn lập quyhoạch GTCC đồ án quyhoạch chung xây dựng đô thị” Viện quyhoạchthị nơng thơn (Bộ xây dựng) GTCC giaothông vận tải hành khách côngcộng phương tiện giaothông chạy theo tuyến đường định quyhoạch trước, có lộ trình (có điểm đầu, điểm cuối) nhằm phục vụ chung cho toàn đôthị như: ô tô buýt, xe buýt nhanh, tàu điện cao, tàu điện ngầm Trong giaothông vận tải (trong văn quy định Bộ GTVT) theo tính chất phục vụ vận tải (khơng theo đối tượng phục vụ) vận tải hành khách cơngcộng loại hình vận chuyển thị đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu lại tầng lớp dân cư cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theohướngtheo tuyến ổn định thời kỳ định GTCC phân thành loại chính: GTCC mặt đường (xe buýt, xe điện bánh hơi, bánh sắt) mặt đường (tàu điện nhẹ, tàu điện khơng, tàu điện ngầm) GTCC ngồi mặt đường loại phương tiện tốc độ nhanh có khối lượng vận chuyển lớn - Pháttriểnbền vững: Thuật ngữ "phát triểnbền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự pháttriển nhân loại trọng tới pháttriển kinh tế mà phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Pháttriển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Pháttriểnbềnvững "sự pháttriển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, pháttriểnbềnvững phải bảo đảm có pháttriển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Theo Ngân hàng Thế giới (WB) pháttriểnbềnvững gồm mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường hài hồ với Mơ hình pháttriểnbềnvữngtheo ngân hàng giới: Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 nước ta: “phát tiển bềnvữngpháttriển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Thực trạng quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng giới, Việt Nam BắcNinh - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheo định hướngpháttriểnđôthịbềnvững - Chương 3: Đề xuất giải pháp quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộngđôthịBắcNinhtheo định hướngpháttriểnđôthịbềnvữngTHƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 101 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: BắcNinhđôthị loại I trực thuộc tỉnh, thành phố trẻ động bước thực mục tiêu "trở thành Thành phố văn hóa, sinh thái, hướng tới kinh tế tri thức, đôthịthông minh tương lai " Tuy nhiên trở ngại lớn hệthống GTCC đôthị Thực trạng pháttriển GTCC với số lượng phương tiện hạn chế, chất lượng phương tiện xuống cấp, điểm đừng đón trả khách chưa đầu tư, bến xe quy mô không đáp ứng được, khu vực bảo dưỡng phương tiện chưa cóđang đặt nhiều thách thức việc cải thiện tình hình GTCC BắcNinh Chính luận văn “Một số đề xuất quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng thành phố BắcNinhtheohướngđôthịbền vững” nhằm mục tiêu đưa định hướngpháttriểnhệthống GTCC BắcNinh đến 2030 dựa phân tích trạng; sở khoa học thiết thực kinh nghiệm thành phố tiên tiến giới pháttriển GTCC: Đưa nguyên tắc pháttriển chung hệthống GTCC Đồng thời dựa yếu tố phương tiện GTCC, mạng lưới GTCC, vị trí BXB TTC để đề xuất nguyên tắc riêng nhằm làm rõ chiến lược pháttriển tương lai Đề xuất mạng lưới GTCC cho tồn thịBắcNinh (nội đô đối ngoại) Đề xuất vị trí BXB, TTC nhằm kết nối GTCC cách liên hoàn Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm hỗ trợ hệthống GTCC hoạt động hiệu Những giải pháp đưa tác giả cân nhắc so sánh để phù hợp với điều kiện thực tế Bắc Ninh, đặc biệt trọng đến tính bềnvữnghệthống GTCC Đây điểm nhấn toàn luận văn Tác giả hy vọng 102 góp phần nâng cao chất lượng phục vụ toàn hệthống GTCC BắcNinh thời gian tới đến 2030 có hệthống GTCC bềnvững Kiến nghị: Trong phạm vi nghiêncứu luận văn, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: a/Cải tiến chất lượng hoạt động tuyến xe buýt có Đồng thời khẩn trương xây dựng trạm xe buýt địa điểm thích hợp (như đề xuất) để tạo tiên đề cho việc kết nối tuyến GTCC nội thị tuyến xe buýt lân cận b/Xây dựng tuyến GTCC theo lộ trình đề xuất, cần đặc biệt ưu tiên tuyến xe bt chính, có lưu lượng hành khách lớn c/UBND thành phố cần có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia khai thác, vận hành tuyến xe buýt (chính sách trợ giá) để kêu gọi nhiều đơn vị tư nhân đầu tư vào lĩnh vực GTCC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Anh (2009), Mơ hình quyhoạchgiaothơngcơngcộng cho Hà Nội, Tạp chí Quyhoạch Xây dựng, số 41/2009 Vũ Anh (2008), Một số tiêu giải pháp cho quyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn sau Vũ Anh (2011), “Nghiên cứuquyhoạchpháttriểnhệthốnggiaothôngcôngcộng thành phố Hà Nội theo mục tiêu đôthịpháttriểnbền vững” chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng đô thị”, luận án tiến sỹ Bộ Xây dựng (2008), Hội thảo “Phát triểnđôthịbềnvững Việt Nam”, Hà Nội Cục Đường bộ, Bộ Giaothông vận tải (2008), Đề án” Pháttriển vận tải hành khách côngcộng xe buýt”, Hà Nội Lâm Quang Cường (2008), Các giải pháp cấp bách giảm ách tắc giaothông hai đôthị lớn Việt nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Pháttriểnđôthịbềnvững Việt Nam, Hà Nội; Lưu Đức Hải (1995), Vai trò loại phương tiện giaothông cá nhân ty lệ thich hợp chúng chiến lược pháttriểngiaothôngđôthị lớn, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội; Lưu Đức Hải, (2008), Tiêu chí, tiêu số pháttriểnđôthịbềnvững Việt Nam, Kỷ yếu Pháttriểnđôthịbềnvững Việt Nam, Hà Nội; Lê Hồng Kế (2008), Pháttriểnhệthốngđôthị Quốc gia bền vững, Kỷ yếu pháttriểnđôthịbềnvững Việt Nam, Hà Nội; 10 Lê Hồng Kế (2009), “ Quyhoạch môi trường đôthịpháttriểnđôthịbền vững”, Nhà xuất Xây dựng 11 Nguyễn Xuân Thuỷ (2005), “Giao thôngđô thị”, NXB Giaothông vận tải, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Tiến (2008), Một số vấn đề pháttriểngiaothôngđôthịbềnvững nước ta, Kỷ yếu Pháttriểnbềnvững Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Tiến (2009), Quản lý khơng gian xây dựng nhằm góp phần pháttriểnđôthịbền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đôthị Việt Nam Quyhoạch quản lý pháttriểnbền vững, Hà Nội; 14 Sở Xây dựng BắcNinh (2015), Đồ án quyhoạch chung đôthịBắcNinh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 15 Sở Xây dựng BắcNinh (2013), Đồ án quyhoạch xây dựng vùng tỉnh BắcNinh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 16 Sở giaothơng vận tải BắcNinh (2010), Quyhoạchpháttriển vận tải hành khách côngcộng xe buýt tỉnh BắcNinh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 17 Sở giaothông vận tải BắcNinh (2010), Đề án tổ chức giaothông thành phố bắcninhthị xã từ sơn giai đoạn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 18 Viện Quyhoạchđôthị nông thôn Bộ Xây dựng (2005),"Nghiên cứuhướng dẫn lập quyhoạch GTCC đồ án quyhoạch chung xây dựng đôthị (từ đôthị loại trở lên)", mã số RD 12- 05, Chủ trì Lưu Đức Hải NNK, Hà Nội 19 Vũ Thị Vinh (1979), giáo trình “ Giaothơng thành phố “, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội 20 Vũ Thị Vinh (2011), Bài giảng "Giao thôngđôthịbền vững", Lớp cao học ĐH Kiến trúc Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 21 Andrea Cinquinia (2008), Sustainable pulic urban transport systems: The case of Curitiba, Lund University 22 Samuel Petros Sebhatu, Bo Enquist, Mikael Johnson (Karlstad University-Sweden) Sustainable (2010), public transport network development in Developing countries 23 Seet Shu Ling (2009), Efficient and Sustainable land transport in Singapore, Ministerial Conference on Global Environment and Energy in Transport, Hakodate, Japan Tài liệu trang website 24 Giới thiệu chung thành phố BắcNinh http://www.bacninh.gov.vn/huyenthithanh/thanhphobacninh 25 Mười nguyên lý pháttriểnđôthị Singapore http://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/8752-10-nguyen-ly-phat-triendo-thi-cua-singapore.html Trích dẫn 29/5/2013 báo xây dựng 26 http://sgtvt.danang.gov.vn-giao-thong-cong-cong-va-cac-thanh- pho-lon-tim-kiem-su-hai-hoa 27 http://xe-buyt.com/ban-do-xe-bus-ha-noi 28 https://kenh76.vn/ban-do-tuyen-xe-bus-tp-ho-chi-minh-2015-moi- nhat.html 29 https://www.danangbus.vn/lo-trinh-tuyen.html 30 Và số website khác ... quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng đô thị Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững + Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng đô thị Bắc Ninh theo hướng. .. hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng đô thị Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 79 3.1.3 Mục tiêu quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng đô thị Bắc Ninh theo hướng phát. .. TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ BẮC NINH THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Thực trạng quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng số đô thị giới theo