Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô chú trong Ban Quản lý Dự án cấp thoát nước và vệ sinh môi trường thị xã Sa Đéc, Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã,
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BO GIAO DUC VA DAO TẠO Độc lập — Tự do ~ Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐHDLKTCN TPHCM
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: Phan Hồng Diễm
ghia Ath Neh, AL i Aden at When.) Lage leang 4 MA aastact phat dn
CFR, lat tA sẽ AN $8 Sa BÀ vi? Ed aa
Bb tls Ác da s2 kh, ÀĐ at bh hal “nin A nate 18.20 ; s.» tua (và ÄsA£ Ahead AM thấu que aac, TET RL TR tha TA Geb
3- Ngày giao luận văn: Ngày 17 tháng 09 năm 2005
4- Ngày hoàn thành luận văn: Ngày10 tháng 12 năm 1005
5- Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn
Trang 3
Loi cam on
Để hoàn thành cuốn luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và to lớn của tất cả các
thầy cô, các anh chị và các bạn Bằng tất cả tấm lòng của mình, xin bày tổ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến :
Phó Giáo sư Tiến sĩ Phùng Chí Sỹ đã trực tiếp và
tận tình hướng dẫn cho em trong quá trình học tập cũng như thời gian làm luận văn tốt nghiệp này
Em xin chân thành cẩm ơn quí thầy cô giảng dạy tại Khoa Môi Trường - Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền
đạt kiến thức, kinh nghiệm và chỉ dẫn trong suốt quá trình
học tập để em hoàn thành chương trình học Đại học và thực hiện luận văn tốt nghiệp
Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô chú trong Ban Quản lý Dự án cấp thoát nước và vệ sinh môi trường thị xã Sa Đéc, Phòng Tài
nguyên Môi trường thị xã, Xí nghiệp Cấp Thoát Nước và Môi trường Đô thị thị xã, các anh chị trong Trung tâm Công nghệ Môi trường - ENTEC đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hoàn thành luận vẫn tốt nghiệp
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 4Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Lời mở đầu Ngày nay, để không bị lạc hậu so với thế giới, vấn để quan trọng nhất là phải phát triển kinh tế theo kịp với tốc độ phát triển của thế giới thì bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trở thành vấn để quan trọng thứ hai có ý nghĩa sống còn đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Trong nhiều trường hợp, bảo vệ môi trường đóng vai trò quyết định đến chiến lược phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia
Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, bảo vệ môi trường ngoài
ý nghĩa bảo vệ thành quả của quá trình phát triển kinh tế, còn mang tính chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển bến vững về kinh tế, xã hội Ngoài ra
nó còn mang tính cấp bách, cần thiết và rất thời sự
Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 1990, nhờ chính sách mở
cửa, chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, tỉnh Đồng Tháp nói chung và thị
xã Sa Đéc nói riêng có những bước tiến vượt bậc về kinh tế, bộ mặt của thị xã
thay đổi từng ngày, thu nhập của người dân tăng lên
Bên cạnh tốc độ phát triển kinh tế, việc khai thác các nguồn nguyên liệu
thiếu qui hoạch và tính toán, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ngày càng
tăng nhanh, kết hợp với cơ sở hạ tầng phát triển không theo kịp tốc độ phát triển
kinh tế đã nảy sinh hàng loạt các vấn để về môi trường có nguy cd de doa sự sống còn của con người
Ngoài các vấn để ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông và các nhà máy ở thị xã Sa Đéc thì ô
nhiễm do CTR đang là một vấn đề làm nhứt nhối không chỉ ảnh hưởng đến các
nhà lãnh đạo, quản lý, qui hoạch mà chúng đang hằng ngày ảnh hưởng đến sức
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 5xã Sa Đéc phải được đặt ra từ quần lý, giáo dục đến xử lý CTR nếu không sẽ quá
muộn
Qua tìm hiểu thấy rằng để giải quyết vấn để nêu trên có hiệu quả và
tương đối hợp lý thì việc qui hoạch hệ thống quản lý CTR cho thị xã sẽ cần phải định ra những mục tiêu cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTR trên phạm vị thị xã từ việc tính toán lượng rác phát sinh, điểu tra thực trạng quản lý CTR trên địa bàn thị xã từ đó sẽ đưa ra những chiến lược, kế hoạch và biện pháp quản lý
cũng như xử lý CTR, để xuất các giải pháp nhằm thực hiện qui hoạch hệ thống
quản lý CTR cho thị xã Sa Đéc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 phù hợp với tình hình phát triển ở địa phương đồng thời cải thiện tình hình ô nhiễm môi trường do CTR gây ra
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 6Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Danh mục bảng biểu, các †ừ viết tát và hình ảnh
Bảng 2 - 1 : Kết quả phân tích chất lượng nước mặt thị xã Sa Đéc 13
Bảng 2 — 2 : Chất lượng nước ngầm thị xã Sa Đéc -rrrerrrrrrree 14 Bảng 2 - 3 : Kết quả phân tích chất lượng không khí thị xã Sa Đéc 15
Bảng 2 - 4 : Dân số phân bố theo các phường xã tại thị xã Sa Đéc 20
Bảng 2— 5 : Dự báo dân số thị xã Sa Đéc 2005 — 2020 -.r-e 22 Bảng 3 - 1 : Các nguồn gốc phát sinh CTR và dạng CTR sinh ra 29
Bảng 3 — 2 : Thành phần đặc trưng của rác đô thị vùng ĐBSCL 31
Bảng 3 — 3 : Tóm tắt về thể loại rác thải công nghiệp độc hại có thể phát sinh ở Sa Đéc -+csererttrrrerrrrrrrrrtrrdtrtrrrrrrrrrrrrr 33 Bang 3— 4: Những số liệu tổng hợp về độ ẩm có trong các loại CTR 34
Bảng 3 - 5 : Tỷ trọng các thành phần trong rác thải sinh hoạt - 35
Bảng 3 — 6 : Tổng hợp tỷ trọng của rác sinh ra tại các nguồn khác nhau 36
Bảng 3 — 7 : Thành phần phần trăm khối lượng CTR đô thị 37
Bảng 3 - 8 : Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong rác thải 38
Bảng 3 ~ 9 : Ví dụ minh hoạ về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế trong quản lý CTR -s++c+cserersetrrerrtrtrrtrretrrrirrdidrrrritrrdrrridlrrrrrred 43 Bảng 5 — 1 : Tiêu chuẩn lượng rác thải trên đầu người ở đô thị hiện nay .62 Bang 5 — 2 : Dự báo lượng rác thải phát sinh tại thị xã Sa Đéc 2005 - 2020 64 Bảng 6 — 1 : So sánh các phương tiện chứa rác -: -eeterrrrrtrtrrtrtee 78 Bảng 6 — 2 : So sánh các phương án nhằm cải thiện việc thu hồi rác tại
thị xã Sa ĐéC «Ăn HHg HH1 1200110110101110711101010010 85
Bảng 7 — 1 : Ước tính chỉ phí vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch
tổng thể CTR thị xã Sa Đéc eceieerrrrrrrrrrrrrrrrrdrrrrrrdtrndritrr 120
Bảng 7 - 2 : Ước tính chi phí vốn đầu tư để thực hiện qui hoạch trong
giai đoạn trung hạn 2010 -eseerrrrterrrrrrtrerrtrrrrrrrrrrrrrrrrin 121
SVTH: Phan Héng Diém
Trang 7
Hình 2.1: Biểu đổ dự báo đân số thị xã -scsnerererrerrrrrrrrttre 22
Hình 3.1 : Cấp bậc ưu tiên trong hệ thống quản lý CTR ¬ 43
Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức của đội vệ sinh môi trường đảm nhận trách nhiệm thu gom, quản lý CTR tại thị xã hiện nay -: 53
Hình 4.2: Sơ đồ tóm tắt hệ thống quản lý CTR hiện hữu tại thị xã Sa Đéc 54 Hình 6.1: Để xuất phương thức thu gom rác cho toàn bộ phạm vi phục vụ .73 Hình 6.2: Sơ đồ vận hành BCL thị xã -+-s‡éhhthtntrrrrdtrrrrrr 106 Hình 7.1: Đề xuất cơ cấu tổ chức của hệ thống quản lý CTR thị xã 116 Hình 7.2: Sơ đổ công tác quản lý thu gom CTR thị xã Sa Đéc - - 118
Hình a: Đường vào bãi rác hiện hữu thị xã Sa Đéc -eeeerrrrrrrrrer 10 Hình b: Đường vào bãi rác hiện hữu thị xã Sa Đéc -. -e-rrs — 10 Hình c: Bãi rác hiện hữu thị xã Sa Đéc eerrrrrrrrnrmrrrrrmrrrrre 11 Hình d: Bãi rác hiện hữu thị xã Sa Đóéc . -+-«rrrrrrtrrrrrtrrrrrrre 11 Hình e: Người nhặt rác tại bãi rác hiện hữu thị xã Sa Đéc «te 12 Hình f: Người nhặt rác tại bãi rác hiện hữu thị xã Sa Đéc hhe 12 Hình g: Xe đầm rác hiện dang được sử dụng tại bãi rác thị xã Sa Đéc 13 Hinh h: Thiết bị thu gom và chứa rác tại chợ thị xã Sa Đéc se 13 Hình ¡ : Hoạt động thu gom tại trạm trung chuyỂn -. -sseterrrhrrre 14 Hình j: Hoạt động thu gom tại trạm trung chuyỂn -:-+ccrrnrerrrrrrerrree 14
C Các từ viết tát :
BCL : Bãi chôn lấp
BVMTT : Bảo vệ môi trường
CBCNYV : Cán bộ công nhân viên
CTN&VSMT: Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường
Trang 8
KCN : Khu công nghiệp
KH&ĐT : Kế hoạch và đâu tư
TN-&MT : Tài Nguyên và Môi trường
KT - CTN - MTĐT : Kỹ thuật — Cấp thoát nước —- Môi trường Đồ thị
TC&VG : Tài Chánh và Vật giá
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
UBND : Uỷ ban Nhân dân
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 9Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Mục Íục
Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
1.8.1- Phương pháp luận . -ceeeerhtrrhtrrrtrtrtttttttttrttttttrnrtrtrrrrrrf 4
1.8.2- Phương pháp thực tẾ -eesenrrerrettrtrtrrtrrete KH 3
Chương 2: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và
kinh tế xã hội thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp -e-es+essse+ sesssssssese Ố
2.1.2- Đặc điểm về địa hình -ceerreeeerrtertrtrtrtrtrdtrtrtrtrrrrrlrttrrrr 6 2.1.3- ThE nhucding var did CHAt A vsescecsecsecserse reese ee nee nee eee eee 7 2.1.4- Đặc điểm về khí hộu -ccennennhttrrttrtrtrrtrtrrttrtrrtrrtrrrrtrtrrir 7
Trang 10| 2.1.6.3- NUGC MAM cccsssssssssssssssscceseeceertessssssssssseeeeeeeeeeesnuusssssssoneeeegngqqaenansse 14
| 2.1.7- Môi trường không khí -. -esrerrrrrtrrrtrtrrrtrtrtrtrtrtrttrrrrrrrrrrrrnrrre 14
| 2.1.8- Tài nguyên thiên nhiÊn -eceeerrrerrrrrtttrrtrrtrtrrtrrrrndrrtrrrtrrrnnrrrrr 15
2.1.8.1- Tài nguyên đất -. ccersrreerrerrrrrterteritrerrrrrrrrrrdrtrrtrtrrrrrrr 15
2.1.8.2- Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng -«ecneennnnthrte 16
2.1.8.3- Tài nguyên thủy sẳn -ceserrrrrrrrdrtrrrrtrrrrrrrrrrrrrrr 16
2.1.9- Môi trường sinh thái -. -c=seeeerrtrrtrtrtrtrtrtrrrttrrrrtrrttrrrrrnttttrtrrrre 16
2.1.9.1- Môi trường đô thị -+cehrreetrttrrttrrrrrrrrrrdrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 17
2.1.9.2- Môi trường nông thôn - - -+streetrrrrrrrrtrttrtrrrtrrerrrrrrrrrrrnrrir 17 2.1.0.3- Môi trường khu vực nhà máy và KCN -eeeereertrrrrrrrre 18 2.2- Sơ lược về điều kiện Kinh tế - Xã hội thị xã Sa ĐC .e=eeeeeeennsee 19 2.2.]- Tổ chức hành chánh - - 5s nh nhnetttntttttrtttrrtttrrrrrrrrtrrrttnrrrrnrrrerre 19 2.2.2- Dân số và dự báo dân số -+-+ceeereererertttrttrrtrrertrtrrrrtttrrtrrrrrrre 19
2.2.2.2- Dự báo đân sỐ .+ccssennnnhtrhtrtrrrrrrrrrrrrdttrrrrrrrrrrrrrnntrr 20
2.2.3- Hiện trạng và qui hoạch phát triển Kinh tế
của các ngành tại thị xã Sa Đéc .-eererrerrerrrrrrrrrtrtrrrrrrrrrrtrrin 23 2.2.3.1- Ngành sản xuất nông nghiỆp -: +++ennhernertetrtertrrtrrtrrree 23
2.2.3.2- Ngành sản xuất CN — TTCN -+++errrseerrerrrertetrrtrrrrerrre 23
2.2.3.3- Ngành thương mại và dịch vụ -rrrerrrrrsrrrrrtrrrrtrtrrrtrrre 23
2.2.3.4- Cơ sở hạ tẲng + cnnntttrrttrrrrrrdrrridrrriiitrrttlrind 24
2.2.4- Văn hoá — xã hội - ch nhhhhhnthnretrttrhhtrhttrtttttrrrtnrrtrtrntrrtrtrrrrer 24
2.2.4.1- Đời sống dân cư -:-csenhnrtrtrtrrttrrrrrrrrrrtrrrrrttrrnrlrtrrniin 24
SVTH: Phan Hồng Diễm
Trang 113.1.3.2- Tính chất hoá học - -+++++*+*t#rtrttettrrtrrrtrrrrrtrrrritrrrirerrrtrrrt 36
3.1.3.2.1- Tính chất cơ bắn .-. -+sctstrrhthrrerttrrrrrtrrrrrrrirrrrirrrrie 37 3.1.3.2.2- Điểm nóng chẩy . -s+cctrnennhtretrtrrritrrtrrrrtrierrrrrrriirr 37
3.1.3.2.3- Thành phần các nguyên tố . -++rterrrtrrrrrrrtrree tr se 37
3.1.3.2.4- Năng lượng chứa trong CTR . -e-erreeerrrrrrrttrrrtrerrrtrtree 38
3.1.3.3- Tính chất sinh học - + sn+t#t#ttttrthtrrrrrrrrrrrrrrrrie 39
3.1.3.3.1- Khả năng phân hủy sinh học
của các thành phân hữu cơ có trong CTr đô thị -erereertertrrrrrre 39
3.1.3.3.2- Sự hình thành mùi -+cccsccccrtrrtrrrririirtririrrriirdrrrrriiirn 30
3.1.3.3.3- Sự chuyển đối lý hoá sinh của CTR -.-. -eeerrrrrrrsrrrrrrree 40 3.1.3.3.4- Sự chuyển đổi hoá học .-‹ -+ cc+erserretrretrrtrrrtrrrrtrrrrrrrirer 40 3.1.3.3.5- Sự chuyển đổi sinh học -eererrerrrtrtrrtrtrrrrrrrrrr 41
3.2.1- Tổng quan về các biện pháp
quản lý, kỹ thuật và thiết bị xử lý rác - eeeeeererrrrrtrtrrrrtrrrrtrtrree 42
3.2.1.1- Các biện pháp quản lý CTR -: -e-+eeeerrrerrttrrtrtrrrtrtrrrrrnrrrn 43
3.2.1.1.1- Giảm thiểu tại nguồn 5+5+2sssnnnenntrtrtttrttrrrrrrrrrrrrrrrn 43
3.2.1.1.2- Tái chế / tái sinh -«-ssnànềhhhhttttthtrtnrrrrrrrrrtrrrrrnrrrrrre 43
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 12Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ 3.2.1.2- Các kỹ thuật và thiết bị xử lý rác thải hiện nay -srrrrerrrre 44 3.2.1.2.1- Xử lý cơ hỌc -cecerrrerttrtrtrdrtrrrrrttrdrrtttrtttrtttttrtftrfftftrff 44 3.2.1.2.2- Xử lý hoá học . -+reeerrtrettrrrrtrrrtrtdtrtrtrtrtrtrrrtrttttttrtttffrtrteff 46 3.2.1.2.3- Xử lý sinh học -. -ceceenreererrrrtrrrrrdttrrrrrrtrtrrrrltttrtttrtrrrtrttrtrr 49 3.2.2- Một vài biện pháp xử lý CTR
thông dụng ở Việt nam và trên thế giới -. -ceertertertrrrrrrtrrrrrerrtrrrtrrerier 51
3.2.2.1- Tái chế và giảm thiểu tại nguỗn -.eererrerrretrtrrtrrrrree 51
3.2.2.2- BCL hợp vệ sinh - -ecsnertrnhtrrrtrrrrrtrtrtrtttrtrrtrrrrtrtrrrtrrrrtrtrre 52
Chương 4: Hiện trạng quần lý CTR thị xã Sa Đéc tỉnh Đông Tháp 53
4.1- Trách nhiệm và cơ cấu tổ chức
4.1.1- Cơ cấu tổ chức quản lý CTR . . -+*rtethnhhrttttttttttrtttrtrtrretn 53 4.1.2- Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị chịu trách nhiệm
4.2- Hiện trạng quản lý và thu gom CTR trên địa bàn thị xã Sa Đéc 54 4.2.]- Tình hình thu gom CTR trên địa bàn thị xã . -erereeerentrrrrrtrtrrtrrtee 55 4.2.1.1- Rac thai d6 thi eeeeseeeeeeeeeeneeeereeenens th ttrrttrerrrtrtrritrrrrrir 55 A.2.1.2- R&c thai cOng nghiép csecseeseeeseeeenesseneetstseeesenennnacransenrenenentees 59
4.2.2- Các vấn đề tài chánh trong công tác thu gom
tại thị xã Sa ĐéC .- -ceceererrrrrtrrertrrtrrtrtrrtrrttrtrtrrrttrrtrintltttnfffffftrftrrtrfrf 59 4.2.3- Đánh giá tổng quát hiện trạng quản lý rác thải
của thị xã Sa ĐÁC -: cccsenhhteneettetrrrrttttrtrtttrrrtrrrtrtrrtttrtrtrtrttrfttfrfffrtntfttrf 59 4.2.3.1- Đối với rác thải đô thị -+eeetrrtrtrrrrttttrrrtttrrrtnrdrtrrtrrretre 60
4.2.3.2- Đối với rác thải công nghiỆp ->+enertrtrtrtrttrtrrtrrtrrtrtrtrtrre 61
Chương 5: Tính toán dự báo lượng rác thải phát sinh
Trang 136.2.2.1- Các chỉ tiêu ngắn hạn - co nnnnenrettrtrrtrtdrrrrrrrrtrrtrrrrrrrrrree 70 6.2.2.1- Các chỉ tiêu trung hạn ( đến năm2010) -:-e+rttrtrtrrrtrtrere 70
6.2.2.3- Các chỉ tiêu dài hạn ( đến năm2020) .-. -ecreierrrtrtrrrtree 71 6.3- Đề xuất phương án cho qui hoạch hệ thống quản lý
6.3.]- Thu 8O ÁC . -cccceseeeeerereeterrrertrtrtttttrtritrtrtttritrtrrrrrtrrirtrtrtrtrtrnttrtttrr 71 6.3.1.1- Qui hoạch mạng lưới thu gom . -‹ -+rererrrrrtrrrrtrrrrrtrtrrrrrrrrre 71
6.3.1.2- Nhu cầu về nhân lực và trang thiết bị thu gom . -++-++r+ 73
6.3.2- Chứa rác ceccerreerrreerreeerree ỠẦñI Ô 75
6.3.2.1- Qui hoạch mạng lưới chứa rác -+-+rrrstrrrrrtrrrtrrttrrrrrrrrrrr 75
6.3.2.2- Nhu cầu về thiết bị chứa rác -. -‹ -+reretrtrrtrtrrrrtrrrerrtrrrre 82
6.3.3- Trung chuyén va van ChuyỂN: FÁC -c+seseeteetttttttrrtrtrtrtrtrrrttrrrirg 82 6.3.4- XI lý FÁC -ccseerrrerrrererereerrrrrtrettirtrtrtrrrtrirrtrtrtrtrrfrnrrrtfrffffftrtrtrrnrrrr 83
6.3.4.1- Cơ hội thu hồi nguyên liệu -. -sssrretrtetrtretrtrtrtrtrtrrrine 83 6.3.4.2- Các phương án để xuất .-. -‹-+ssteerttrrerrterrtrrrerrtrtrtrrrrrrrrire 84
6.3.4.3- Đánh giá tính khả thi của các phương án để xuất .-. -+-+++ 85 6.3.4.4- Kết luận và các biện pháp thực hiện đối với việc giảm thiểu,
tái chế tái sử dụng rÁc -ccceterrerrtrrtrrrrrtrrriirrrrrrrdrrrrrrtrtrrrtrrtrrrdtrr 87 6.3.4.5- Xem xét các tác động môi trường của vấn để tái chế
và tái sử dụng TÁC -cxectrrrrtetrrerrrrtrdtritrrrrtrrrrrrtrrltritttrrrrtrrrrrtrntrnttetrer 89 6.3.5- Tiêu hy rÁC . -ccecsrertrrerrrrrerrtrtrtdtrtrtrttttrttrrtrrtittrttttrtrtrtrrtrrntrrtrtrsret 90 6.3.5.1- Lựa chọn công nghệ . -csrneereerrrrerrrrrtrrtrrtrrrrrerterrrrin 90 6.3.5.2- Đánh giá các công nghệ xử lý rác thải đô thị -c+eseeehhth 91 6.3.5.3- Kết luận và các biện pháp thực hiện xử lý rác . .-‹ +-trrrrrrre 94 6.3.6- Sơ lược về BCL CTR ccseneenhhrtirtrtrtrtrrrtrrrrrrtrdrrrtrrrrrrrrrinrn 97
6.3.6.1- Các phương pháp chôn lấp . -: rerrereerrrerrtrrtrtrrtrrrtrrrrdrre 99
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 146.3.7- Tính toán va thiết kế BCL rác cho thi xd Sa DEC 105
6.3.7.1- Xác định quy mô BC - -+++++trtretttetttrtrtrttrtrtrrtrrtrrtrrrrtrl 105
6.3.7.2- Qui hoạch mặt bằng BCL -:-+rrerrtreretrterrtrrtrttrrtrrtrrrrrrr 106
6.3.7.3- Vận hành BCL thị xã Sa Đéc -eerrrrrrrrrrtrrtrrrrrrrrrrnre 113 6.3.7.4- Đóng BCL thị xã Sa Đéc -eeerrrrrrrrrtrrrtrtrtrnrrrtrrrrrre 114
Chương 7: Các giải pháp nhằm thực hiện
qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR thị xã Sa ĐC .««-.e<eee 116
7.1.1- Cấu trúc tổ chức của hệ thống quản lý CTT -. -+ srererrrrrrrrnh 116
7.1.2- Vai trò của các bên liÊn qu4H - -s*sesenhnhthhtttttrtttttttrrttrttrnrrerg 117
Trang 16Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
CHƯƠNG MỘT
MỞ ĐẦU 1.1- Giới thiệu đề tài :
“Qui hoạch tổng thể hệ thống quần lý chất thải rắn (CTR) — thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp” là nghiên cứu qui hoạch toàn diện nhằm đảm bảo cho toàn bộ
rác thải phát sinh từ các Khu Công Nghiệp (KCN) và khu vực thị xã Sa Đéc được
xử lý một cách hiệu quả, chắc chắn và lâu dài thông qua các tính toán, điều tra thực tế và đưa ra các chiến lược quản lý và thu gom với chỉ phí chấp nhận được
và không gây tác hại đến môi trường Nghiên cứu qui hoạch tống thể này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quần lý rác thải trên địa bàn thị xã, các nguồn lực cần đạt được mục tiêu kế hoạch và các chương trình hành động của Chính phủ để
ra trong tương lai
Thời gian trong qui hoạch tổng thể này là đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Tuy nhiên sẽ có sự kiểm tra và xem xét lại tài liệu trong mỗi
khoảng thời gian là 05 năm để phan ánh đúng những thay đổi nhanh chóng về sự
phát triển của các khu dân cư, các khu thương mại, dịch vụ trong thị xã, dự đoán
dân số ngày càng gia tăng, những qui định pháp luật mới ban hành và những tiến
bộ công nghệ trong lĩnh vực rác thải
1.2- Đặt vấn đề :
CTR được sản sinh ra ở bất kỳ nơi nào có diễn ra hoạt động sống của con
người Việc thải bỏ CTR bừa bãi, vô ý thức gây Ô nhiễm môi trường xung quanh,
là nơi phát sinh nhiều loại dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân
cư và làm mất vẻ mỹ quan đô thị Bên cạnh đó CTR làm tắt nghén dòng chảy, gây ô nhiễm nguồn nước Cùng với việc thải bỏ là các bãi chứa rác, nếu bãi rác không hợp vệ sinh và công tác quản lý bãi thải không tốt làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt, không khí và đất sản xuất, đồng thới có khả năng nguy cơ
gây cháy nổ Ngoài các vấn để ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt và
Trang 17
Đô án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông và các nhà máy ở tỉnh Đồng Tháp
nhất là ở hai thị xã trọng tâm của tỉnh là thị xã Sa Đéc và thị xã Cao Lãnh thì vấn
để CTR đang là vấn để nhứt nhối không chỉ đối với các nhà lãnh đạo, quản lý, quy hoạch mà chúng đang hàng ngày ảnh hướng đến môi trường sống của cộng
đồng dân cư, đến mỹ quan của đô thị và thực tế đây là nguồn gây ô nhiễm lớn
nhất đối với hệ thống kênh rach trong tỉnh nói chung và thị xã Sa Đéc nói riêng
Giải quyết vấn để CTR đang vẫn còn nan giải, không chỉ riêng ở các nước nghèo mà ở các nước giàu có cũng chưa thể giải quyết có hiệu quả vì quá tốn kém Từ các yếu tố cho thấy việc phát triển kinh tế phải đi đô với công tác bảo
vệ tài nguyên môi trường, nếu không sẽ là một gánh nặng cho xã hội và làm mất cân bằng sinh thái môi trường giữa các thế hệ Do đó ngay tiy bay gid vin dé CTR
phải được đặt ra : từ quy hoạch, quản lý, giáo dục đến xử lý chất thải rắn nếu
không sẽ là quá muộn
1.3- Tính cấp thiết của đề tài :
CTR được thải bỏ thiếu kiểm soát ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng và môi trường xung quanh Thải bỏ CTR vào nguồn nước gây tắt nghẽn
dòng chảy, ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái nguồn nước và
lan truyền các dịch bệnh Ở các bãi rác, nếu chúng không được quản lý tốt, nước
rò rỉ từ nước làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm của khu vực và có thể chứa các kim loại nặng : Cu, Ar, Hg hay chứa các muối ngoài mong muốn như
Ca?*, Mg”* Cac khi sinh ra ở các bãi chôn lấp có khả năng tạo nên nguy cơ cháy
nổ Ngoài ra, mùi hôi và mỹ quan là vấn dé môi trường hàng đầu của việc quản
lý và xử lý rác
Tài nguyên trái đất của chúng ta có giới hạn trong khi đó nhu cầu con
người ngày càng cao, cả về lượng và chất Việc sử dụng các tài nguyên một cách lãng phí, không có kế hoạch thu hồi sẽ dẫn đến việc cạn kiệt tài nguyên, gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các thế hệ sau Mặt khác, nếu không có kế
Trang 18
Dé án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ hoạch thu hồi, thì tổng lượng rác sẽ rất lớn và do đó chúng ta sẽ tốn kém trong việc đầu tư các hệ thống xử lý và quỹ đất ngày càng eo hẹp sẽ không đáp ứng đủ
diện tích cho các bãi chôn lấp rác
Chúng ta đã sử dụng quá nhiều năng lượng cho quá trình khai thác, chế biến các nguồn tài nguyên thành các sản phẩm phục vụ cho con người Khi chúng
ta bd cdc san phẩm này có nghĩa là chúng ta đã mất đi năng lượng đã sử dụng cho quá trình khai thác, chế biến chúng cộng với năng lượng cần thiết cho quá trình thu gom và xử lý chúng Cho nên chúng ta cần đưa ra kế hoạch quy hoạch quản
lý chất thải rắn để không bỏ phí những nguồn năng lượng đó
Bên cạnh đó Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 7 năm 1999,
Bộ Xây dựng đã ban hành “Chiến lược quản lý rác thải cho khu công nghiệp và
đô thị Việt Nam đến năm 2020” mà đến nay thị xã vẫn chưa hoàn thành xong
chiến lược trên
Vì thế để tài “ Nghiên cứu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR thị
xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp” là rất cần thiết
1.4- Mục đích của đề tài :
- Nhằm đảm bảo cho toàn bộ rác thải phát sinh từ các KCN và khu vực thị
xã Sa Đéc được xử lý một cách hiệu quả, chỉ phí chấp nhận được và hạn chế tác hại đến môi trường
-_ Xác định lai hién trang quan ly CTR 6 thi x4 SaDéc
~_ Để ra chiến lược tổ chức, sắp xếp lại công tác quản lý CTR
~_ Định hướng quy hoạch và xây dựng hệ thống quản lý CTR phù hợp với tình hình phát triển ở địa phương nhằm cải thiện tình hình ô nhiễm môi trường
đo CTR gây ra
1.5- Nội dung đề tài:
~_ Thu thập, phân tích các số liệu về hiện trạng quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội thị xã Sa Đéc
Trang 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí SŸ
- Thu thập và phân tích các điều kiện tự nhiên thị xã Sa Đéc bao gồm địa
hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn, địa chất, sinh thái khu vực
_ piéu tra hién trạng môi trường và hiện trạng quản lý CTR trên địa bàn thị
xã Sa Đéc
—_ Tính toán dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2020
—_ Xác định các mục tiêu qui hoạch hệ thống quản lý CTR cho thị xã Sa Đéc _ Đề xuất định hướng quy hoạch hệ thống quản lý CTR tại thị xã Sa Đéc
—_ Dự toán kinh phí cho hoạt động quản lý CTR tại thị xã Sa Đéc
1.6- Giới hạn của đề tài :
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cho qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR đô thị và KCN tại thị xã Sa Đéc chứ không đề cập đến CTR sinh ra từ các cơ
- sở y tế Luận văn này cũng không để cập đế quản lý chất thải nguy hại trên địa
Nghiên cứu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR là một trong những
nghiên cứu giúp ích rất nhiều trong các vấn đề cải thiện môi trường sống của con
người mà cụ thể hơn trong để tài nghiên cứu này là có thể cải thiện môi trường sống của con người tốt hơn hoà nhập với xu hướng phát triển bển vững Tuy nhiên, để nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn thành công cần kết hợp xem xét,
điều tra hiện trạng thực tế của vùng nghiên cứu Chính việc soát xét ban đầu sẽ
giúp định hướng cho công tác triển khai dự án qui hoạch tổng thể CTR vào cộng đồng Qui hoạch tổng thể này đi kèm với các giải pháp mang tính khả thi về mặt môi trường và cải thiện môi trường sống của cộng đồng dân cư, đóng một vai trò quyết định trong chiến lược phát triển bền vững
Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
1.8.2- Phương pháp nghiên cứu thực tế :
— Kế thừa tất cả các kết quả nghiên cứu về môi trường đã có trên địa bàn thị
-_ Xử lý số liệu nhằm thống kê lượng rác hiện tại và lượng rác phát sinh trên
địa bàn thị xã SaĐéc Số liệu được thống kê xử lý theo các móc thời gian
ngắn hạn (2005), trung hạn (2010) và dài hạn (2020)
-_ Lập các bẳng liệt kê biểu diễn mối quan hệ giữa hoạt động của con người
(sản xuất cũng như sinh hoạt có sản sinh ra CTR) đến môi trường vùng cần
Trang 21
pene 2.1.6- Đặc điểm về tài nguyên n nước - TT mỉ VẬN
2,7-Môi ¡ trường không khí
2-1⁄8- Tài nguyên thiên nhiên -
- 24 1.9- Mô ¡trường s sinh thái s
Trang 23
CHƯƠNG HAI TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1- Tổng quan về điều kiện tự nhiên thị xã 5a Đéc :
2.1.1- Vị trí và ranh giới hành chánh :
Sa Đéc là một thị xã của tỉnh Đồng tháp, nằm bên bờ Nam sông Tiền thuộc trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long Thị xã có diện tích khoảng 5875,79ha nằm dọc hai bên Quốc lộ 80, cách thị xã Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long)
khoảng 30km về phía Tây và cách Cao Lãnh, thị xã thuộc tỉnh của Đồng Tháp khoảng 30km về phía Bắc Thị xã có toạ độ địa lí như sau :
10°153230” đến 1002330” Viđộ Bắc
105°42°10” đến 10594715” Kinh độ Đông
“% Ranh giới hành chính : -_ Phía Đông Bắc giáp thị xã Cao Lãnh
— Phía Bắc giáp huyện Cao Lãnh
— Phía Nam giáp huyện Châu Thành
— Phía Tây giáp huyện Lai Vung
-_ Phía Tây Bắc giáp huyện Lấp Vò
2.1.2- Đặc điểm về địa hình :
Địa hình thị xã thuộc miền đồng bằng châu thổ bằng phẳng thấp và thấp dân theo hướng Bắc đến Nam (cao theo giải đất ven sông Tiển, sông Sa Đéc và
thấp dần sang phía Nam thị xã) Cao trình cao nhất ở phía Bắc sông Tiền từ 1,1 -
1,9m (xã Tân Kánh Đông, phường Tân Qui Đông) thấp nhất ở phía Nam khoảng 0,8m (xã Tân Quy Tây) Cao trình phần lớn vào khoảng 0,8 - 1,3m Đặc biệt vùng đất trung tâm và khu dân cư do được lập líp nên địa hình vượt cao hơn đất hiện
hữu cao trình từ 1,2 - 1,7m
SVTH: Phan Hông Diễm
Trang 24(Nguồn : quy hoạch sử dụng đất thị xã Sa Đéc đến năm 2020)
2.1.3- Thổ nhưỡng và địa chất : Địa chất vùng này thuộc cát trầm tích holocene muộn, bao phủ 100% diện
tích tự nhiên của thị xã gồm các loại sau : trầm tích sông (aQ”TV) bao phủ khoảng
100% diện tích do tập trung theo các đê sông và các nhánh sông lớn nên gọi là trầm tích đê tự nhiên, dễ nhận thấy ở dọc sông Tiển và sông Sa Đéc Vật liệu chính là sét có màu nâu rất đặc trưng và không chứa vật liệu sinh phèn
Ngoài ra trầm tích Holocene muộn còn gồm những lớp cát và bùn sét nằm
xen lẫn nhau (trong phạm vi độ sâu khoảng 12m) Những lớp này nằm trên trầm tích leistocene, trầm tích này gồm những tầng cát dày, có những lớp sét không thấm nước nằm xen kẽ Trên các mẫu chất này hình thành các loại đất phù sa chủ yếu gồm sét bùn đặc pha sét, có lẫn sét pha cát Hàng năm vào mùa lũ sông Tiển vận chuyển khoảng 138 tấn phù sa và sự lắng đọng phù sa thông qua hệ thống kênh nội vùng Những địa tầng thuộc phù sa bồi lắng này thì mềm và tương đối
ổn định độ cứng không thay đổi đáng kể theo độ sâu
Đất axít sulfat được ghỉ nhận là hiện diện khắp Đồng bằng sông Cửu Long
và nhiều khả năng có ở một số nơi trong khu vực phát triển dự kiến của thị xã
2.1.4- Đặc điểm về khí hậu:
Sa Đéc nằm trong miễn khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt độ cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lượng mưa lớn và phân hoá thành
hai mùa trái ngược nhau (mùa khô và mùa mưa) quy luật phân bố này tương đối
ổn định qua các năm, ít có thay đổi trong không gian
Trang 25
Nhiệt độ cao và ổn định, bình quân 26,6°C, nhiệt độ tối cao trung bình 30°C
vào tháng 3 và 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24°C vào tháng giêng Tổng bức xạ cao (156,7 Kcal/m”/tháng) và phân bố tương đối đều theo mùa vụ cho phép sản
2.1.4.2- Cường độ nắng và bức xạ : Tổng giờ nắng trung bình 2709 giờ và số giờ nắng thấp nhất vào mùa mưa
(khoảng 145 giờ, vào tháng 9) và cao nhất vào mùa nắng (khoảng 300 giờ, tháng
03) Bức xạ mặt trời khá ổn định, trung bình 154,8 Kcal/cm’, cao nhất vào tháng
03 ( 16,34 Kcal/cm?) và thấp nhất vào tháng 11 ( 12,1 Kcal/cm’)
2.1.4.3- Lượng mưa :
Lượng mưa lớn phân bố tương đối đều theo không gian và tập trung
khoảng 90% vào mùa mưa Lượng mưa bình quân tương đối lớn 1400mm/năm,
phân bố đều theo mùa (mùa mưa và mùa khô)
- Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 85 — 90% lượng
mưa cả năm Các tháng 8, tháng 9, tháng 11 lượng mưa lớn hơn 250mm
là do gió mùa Tây Nam mang đến và trùng với mùa lũ về nên gây ra hiện tượng thừa nước nghiêm trọng
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 10 —
15% lượng mưa cả năm Lượng béc hơi cao (trung bình 3,1 — 4,6 mm/ngày) lại trùng với mùa nước kiệt Như vậy, mùa khô nước trên
'kênh rạch và đồng ruộng bị bốc hơi mạnh, nguồn nước vốn bị thiếu hụt
lại càng bị thiếu hụt thêm
Trang 26
Trái lại mùa khô không có mưa, độ ẩm thấp, lượng bốc hơi lớn Độ ẩm
tương đối trung bình là 78 - 82% Độ ẩm lớn nhất vào tháng 10 là 99% Độ ẩm nhỏ nhất vào tháng 04 là 41%
2.1.4.5- Gió : Hàng năm có hai hướng gió thịnh hành chính : Mùa khô hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 12 đến tháng 03 năm sau, tần suất gió 60
— 20%, Mùa mưa hướng gió thịnh hành là gió Tây Nam thổi từ tháng 04 đến
tháng 11, tân suất gió là 70% Tốc độ gió trung bình khoảng 3m/s Hàng năm từ tháng 04 đến tháng 11 thường có cơn giông lớn, trong cơn giông tốc độ gió có thể lên tới 30 — 4Om/s hoặc có gió giật mạnh, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và thi công các công trình xây dựng, giao thông
- Mùa mưa vào tháng năm đến tháng 10 thường xuất hiện mùa lũ, nước trên sông Tiền lớn có năm gây hiện tượng ngập úng ở khu vực địa hình thấp
= Dong chdy và vấn đề bôi lấp phù sa :
Hàm lượng phù sa trên sông Tiển rất lớn (tổng lượng phù sa đạt tới 138
tấn, độ đục trung bình khoảng 850g/m”), chứng tỏ sự xâm thực của dòng chảy các
Trang 27
sông đổ vào sông Tiển rất lớn nên vấn để lắng đọng phù sa cao hơn vùng xa sông
Mạng lưới thủy văn thị xã nằm ở khu vực bờ Nam sông Tiền, riêng diện
tích nước mặt sông Tiển thuộc địa phận thị xã khoảng 541,5 ha, chiếm 1,2% diện
tích tự nhiên (DTTN) đây là nhánh sông lớn của sông Mê Kông ở phần hạ lưu Đoạn sông chạy qua Sa Đéc rộng từ 200 — 1200m (bình quân 1000m) và ôm trọn phần ranh giới phía Đông thị xã dài khoảng 12,3km Nguồn nước chủ yếu là nước ngọt dồi dào
Ngoài sông Tién, Sa Đéc còn có sông Sa Đéc, rạch Sa Nhiên và hệ thống kênh rạch chằng chịt nối liễn với sông lớn Diện tích kênh mương hiện tại là 168
ha chiếm 2,9% DTTN Hệ thống kênh rạch này làm nhiệm vụ dẫn nước ngọt,
tháo chua, rửa phèn cho toàn bộ diện tích tự nhiên của thị xã
Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng dòng chảy của sông Mê Kông và thủy triểu biển Đông thông qua sông Tiển cùng chế độ mưa trong khu vực
" Thủy triều :
Đồng Tháp nói chung và Sa Đéc nói riêng từ thang 12 đến tháng 08 năm
sau chịu ảnh hưởng của thủy triểu biển Đông theo chế độ bán nhật triểu không đều Mỗi tháng có 02 kỳ triểu cường (xảy ra vào ngày 01 và 15 Âm lịch hoặc sau
đó 1 -2 ngày) và 02 kỳ triểu kém (xảy ra vào 07 va 23 Âm lịch hoặc sau đó 1 — 2 ngày) Thời gian một ngày triểu là 24h50” Thời gian mỗi kỳ triểu lên xuống kéo dài từ 05 đến 07 ngày Đỉnh triểu cao nhất vào các tháng 10 và 11 Chân triều
thấp nhất là tháng 7 và tháng 8 Các tháng từ 5 - 8 là những tháng có biên độ
triểu lớn nhất Mỗi tháng có hai chu kỳ triều, một chu kỳ triểu từ 13 - 14 ngày Mùa khô do nước đầu nguồn bổ sung vào sông Tiền ít, triểu xâm nhập với cường
độ mạnh và sâu trong nội địa Mùa mưa nước trên sông lớn cộng với triều cường
đã đưa nước ngọt từ sông Tiển và sông Sa Đéc tưới tiêu tự chạy qua các tuyến
kênh rạch đến hầu hết DTTN của thị xã
Trang 28
2.1.6- Đặc điểm về tài nguyên nước :
Sa Đéc có tài nguyên nước rất phong phú nhưng phân bố không đều theo mùa cả về số lượng và chất lượng, chỉ phối mạnh mẽ đến vấn để quản lý CTR
2.1.6.1- Sông ngòi : Thị xã Sa Đéc co các sông ngOi sau :
- Sông Tiển là địa phận hạ lưu sông Mê Kông chạy qua các tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, phân phối nước vào các sông như : sông Hậu, sông Vàm Có, sông Sa Đéc và đổ nước trực tiếp ra biển Đông Đoạn qua thị xã Sa Đéc sông chạy theo hướng Bắc Nam, với chiểu dài 12,3km Sông rộng trung bình 1,2km, lượng nước trên sông khá dổi dào Hàng năm sông Mê Kông chuyển vào ĐBSCL khoảng 150 triệu tấn phù sa (trong đó sông Tién 138 triệu tấn), tập trung chính vào mùa lũ (khoảng 350 g/m”) Hàng năm, do sông Tién đang có chiều hướng đổi dòng sang phía bờ hữu làm cho đất bị sạt lở khu vực phường 3 và phường 4 của thị xã, trung bình lở sâu vào bờ 15 — 20m Tình trạng sạt lở ngày càng trở nên nghiêm trọng Bên cạnh tình hình sạt lở ở khu vực phường 3 và
phường 4 thì tại khu vực xã Tân Khánh Đông hàng năm đang được bồi đắp khối
lượng lớn phù sa (giữa dòng sông nổi lên cồn đất phù sa màu mồ)
- Sông Sa Đéc : là nhánh sông chính của sông Tiển xuất phát từ khu vực phường 2 đến phường 4 của thị xã chạy qua xã Tân Qui Tây, Tân Khánh Đông và phường Tân Qui Đông sang Lai Vung và đổ nước sang sông Hậu Chế độ nước trên sông hoàn toàn phụ thuộc vào sông Tiển
Do có hệ thống sông rạch dày đặc cùng với tập quán sống ven sông, các kênh rạch của người dân có liên quan rất lớn đến việc thải bỏ CTR trên sông,
kênh rạch không thể thu gom và quản lý là một thực tế đang diễn ra tại Sa Đéc
Trang 29
2.1.6.2- Nước mặt : Nguồn nước mặt khá phong phú, do có sông Tiển, sông Sa Đéc và hệ thống kêng rạch dày đặc, những tháng 09 đến tháng 12 nguồn nước mặt dư thừa
do bị ngập lụt Thị xã nằm ở bờ Nam sông Tiền, có nguồn nước mặt dồi đào và
không bị nhiễm phèn, pH thay đổi từ 4.5 — 5.5 Lưu lượng nước trên sông Tiền
bình quân 11.500m”/s (nhỏ nhất là 2000m/s) Những năm gần đây do hệ thống đê
kè bao ngăn lũ và chống sạt lở đất được củng cố cộng với tốc độ đô thị hóa tăng
nhanh nên mức độ ngập ven sông Tiền đã giảm nhiễu, vùng ngập nông nhất là 0,3m trong thời gian khoảng 10 — 15 ngày
Do có nguồn nước mặt dổi dào như vậy, ngay cả vào mùa kiệt, lượng nước vẫn đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân Tuy nhiên, chất lượng nước mặt dùng để
cấp nước cho dân hiện đang là vấn để bức xúc vì trong những năm qua, do thâm
canh, tăng vụ, nông dân sử dụng phổ biến nhiều loại phân bón và thuốc bảo vệ
thực vật trong nông nghiệp cùng với chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất không
qua xử lý góp phần gây ô nhiễm nguồn nước mà đa số họ đều sử dụng nước mặt
Theo số liệu phân tích thì lượng chất lơ lửng và vi sinh khá cao điển hình
cho sự ô nhiễm nguồn nước mặt Ở một số điểm nước mặt ở vùng sâu trong nội
đồng bị nhiễm Nitrat có thể do phân bón trong nông nghiệp
Trang 31
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
2.1.6.3- Nước ngầm : Qua kết quả khảo sát về nước ngầm ở Đồng Tháp của Liên Đoàn Địa Chất
8 (Doan 801) cho thấy nước ngầm được tàng trữ trong các trầm tích Holoxene và
Plioxen (N;), trong khu vực thị xã Sa Đéc có khả năng lấy nước ngầm ở độ sâu
hơn 200m, chất lượng tốt, loại hình hoá học chủ yếu là HCO;_Na Tổng độ
khoáng hoá thấp nhất 1,5g/1, cao nhất 5,59 — 28,97 g/1, khả năng sử dụng cho sinh
hoạt khá tốt, lượng khai thác tối đa < 25.000m”/ngđ ( lưu lượng 20 — 30
mỶ/h/giếng) pH = 7,5 Nhìn chung lưu lượng nước ngầm khá lớn, có khả năng
cung cấp đủ cho dân sinh và một phần cho sản xuất công nghiệp
Tiêu chuẩn As cho phép dùng trong ăn uống: VN < 50 ppb, WHO < 10 ppb
(Nguồn : Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ tháng 8 năm 2003)
2.1.7- Môi trường không khí : Căn cứ kết quả quan trắc thì môi trường không khí ở đô thị và các cơ sở
sản xuất vẫn tiếp tục gây ô nhiễm, chưa có dấu hiệu cải thiện so với các năm
trước nổi bậc nhất là chỉ tiêu bụi và tiếng ổn Chí tiêu bụi ở hầu hết các đô thị đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (TCVN 5937 - 1995 : < 0,3 mg/m”) Ở các làng nghề truyền thống (sản xuất bột và chăn nuôi) còn có ô nhiễm về mùi
hôi và ô nhiễm khói tập trung nhiều ở các khu sản xuất gạch ngói Ngoại trừ
Trang 32
Đồ án tốt nghiệp
KCN hiện đang được xây dựng và phạm vi các cơ sở TTCN, m
khí ở nông thôn nói chung vẫn còn trong lành
GVHD: PGS.TS Phùng Chí 5Š
ôi trường không
Bảng 2 - 3: Kết quả phân tích chất lượng không khí tại thị xã Sa Đéc
tay n Bờ Mùa khô năm 2003 | 60-70 | 1,26 0,07 0,00 0,15
yet Mùa khô năm 2004 | 65-70 | 0,36 1,00 0,00 0,04
Thành)
thị xã Sa Đéc Mùa khô năm 2004 | 70-75 | 1,80 2,50 0,02 1,70
Khu Công Nghiệp | Mùa khô năm 2003 | 50-55 | 0,05 0,00 0,00 0,00
Sa Đéc Mùa khô năm 2004 | 55-60 | 0,30 1,00 0,00 0,03
Khu s/xlaubóng | Mùa khô năm 2003 | 60 - 70 0,70 0,60 0,00 0,20
gạo Tân Qui Tây | Mùa khô năm 2004 | 60-65 | 1,40 3,15 0,003 0,60
(Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng tháp)
2.1.8- Tài nguyên thiên nhiên : 2.1.8.1- Tài nguyên đất : Khái niệm tài nguyên đất đai ở đây có nghĩa rộng, không chỉ bao gồm là đặc tính thổ nhưỡng (soil) mà còn bao hàm một số điều kiện tự nhiên có ảnh
hưởng đến việc sử dụng đất đai như : chế độ nước, địa hình, nền móng địa chất
và khi đó có hình thành đất đai
Đất vùng ven sông Tiển và sông Sa Déc là các dải đất phù sa được bồi đắp hàng năm thích hợp với nhiều loại cây trồng Toàn thị xã có hai nhóm đất : nhóm
đất phù sa có 4710,16 ha chiếm 81,4% DTTN, nhóm đất cát giổng có 3,74 ha
chiếm 0,06% DTTN, mặt nước và sông hồ có 1071,27 ha chiếm 18,53% DTTN
(Nguôn : Kết quả điều tra xây dựng bản đô đất năm 1997 và khảo sát tháng
03 năm 2003 của Phân Viện Quy Hoạch và Thiết kế NN)
Đất cát giông được hình thành do lắng đọng phù sa của dòng sông Tiền,
diện tích 3,74ha, có tỷ lệ cát cao (80%) Phân bố tại khu giáp giữa sông Tiển và
sông Sa Đéc thuộc xã Tân Khánh Đông Đất có tỉ lệ cát >80% không bị nhiễm
phèn Hiện tại đất bị ngập theo chế độ triểu và đang được khai thác cát san lấp
Trang 33
2.1.8.2- Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng :
Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng ở thị xã Sa Đéc rất nghèo nàn, chỉ có loại cát mịn hiện diện theo dọc lòng sông Tiền dang trầm tích dòng chảy Việc thăm dò đánh giá trữ lượng còn ít được thực hiện Tuy vậy hiện nay đang được khai thác phục vụ nhu cầu xây dựng cd sở hạ tầng trong phạm vi thị xã
và các vùng lân cận Ngoài cát làm nhiên liệu xây dựng còn có sét Kaolin và sét gạch ngói, phân bố ven sông Tiên Thành phân chủ yếu gồm : Kaolin (45%),
Hydromica (40%), Montmorillonite (10%) và các thành phần khác (5%) Hiện nay các loại sét này đang được khai thác sử dụng trong sản xuất gạch ngói và làm nguyên liệu trong ngành công nghiệp sành sứ
2.1.8.3- Tài nguyên về thủy sản :
Theo kết quả điểu tra của Viện Thủy Sản khu vực II, vùng Đồng Tháp
trong đó có Sa Đéc có trên 217 loài thuỷ sản, trong đó có hơn 50 loài thủy sản có
giá trị như cá Tra, cá Mè Vinh, cá Chài, cá Lóc, tôm càng xanh, cá rô Sa Đéc
nằm phía bờ Nam sông Tiền có trên 1000 ha mặt nước là một lợi thế trong phát
triển ngành thủy sản dự tính năm 2010 sản lượng thủy sản ở Sa Đéc tăng nhanh,
dự tính 3263 tấn cá và 200 tấn tôm
2.1.9- Môi Trường sinh thái :
Những đặc trưng chính về điều kiện tự nhiên tác động đến cảnh quan môi trường Sa Đéc gồm :
Trang 34
- Đất phù sa mới chiếm ưu thế
- Có nguồn nước của sông Tiển và nước mưa là nguồn nước ngọt
chính phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất
-_ Có khí hậu mát mẻ quanh năm
Môi trường sinh thái ở Sa Đéc rất thích hợp cho phát triển cây trồng nông nghiệp và môi trường thủy sản Do đặc thù của thị xã Sa Đéc, hiện tại và lâu dài
đô thị ngày càng được phát triển Mục tiêu phát triển kinh tế — xã hội của thị xã
là : thương mại và dịch vụ _ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp _ nông nghiệp
Vì vậy, môi trường sinh thái ở đây cần được đặc biệt quan tâm
2.1.9.1- Môi trường đô thị :
Đô thị ngày càng phát triển, dân cư tăng nhanh, hệ thống giao thông và các công trình công cộng được đầu tư xây dựng, nhưng hệ thống các công trình phục
vụ vệ sinh môi trường chưa được đầu tư đúng mức như hệ thống quần lý và xử lý
chất thải (nước thải và rác thải) đã làm nảy sinh nhiều vấn để về môi trường gây
tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư
-_ Rác thải : hàng ngày khu dân cư và khu vực chợ đã đưa ra một khối lượng
rất lớn (> 30tấn/ ngày) nhưng việc thu gom và xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu
— Nước thải : nước thải khu dân cư, bệnh viện cùng hệ thống trạm xá trong khu vực hiện nay đang đổ xuống kênh rạch và hai dòng sông chính trong thị xã là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt nếu không được quan tâm và xử lý
2.1.9.2- Môi trường nông thôn : Khu vực nông thôn, do đặc điểm của dân cư vùng sông nước là làm nhà ven sông và kênh rạch, rác thải chủ yếu là rác thải sinh hoạt và rác từ các hoạt
động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) phần lớn điều đổ ra sông rạch,
nên nước sông và kênh rạch bị Ô nhiễm, việc thu gom và xử lý rác không thể thực
Trang 35
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
hiện Một khối lượng sản phẩm phụ nông nghiệp đã và đang được sử dụng vào
mục đích phục vụ lại cho nông nghiệp Vấn để quan tâm tại khu vực nông thôn là:
~ Địa thế nằm sát các KCN lớn của thị xã
—_ Các cơ sở sản xuất TTCN như : gạch ngói, lau bóng gạo, xay xát, gia công
cơ khí Khu làm bột lọc đang xen vào khu dân cư
-_ Chăn nuôi phát triển
-_ Ý thức nông dân trong bảo vệ môi trường chưa cao
-_ Chưa bố trí khu nghĩa địa tập trung
2.1.9.3- Môi trường khu vực nhà máy và khu công nghiệp :
Hiện tại và những năm kế tiếp ngành công nghiệp và TTCN ở Sa Đéc đang được tỉnh quan tâm và phát triển Hiện tại đã có hai doanh nghiệp đầu tư Khu Công nghiệp C (xã Tân Khánh Đông) và trên 100 cơ sở xay xát, lau bóng gạo, sản xuất gạch ngói công nghiệp và TTCN ngày càng phát triển thì mức độ
ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng
Trong tương lai định hướng qui hoạch cho các khu sản xuất công nghiệp như sau:
KCN Sa Đéc gồm : KCN C 100 ha, KCN À + B :300 ha (thuộc phường Tân
Qui Đông và Tân Khánh Đông), tập trung vào các ngành chế biến lương thực _
thực phẩm và công nghiệp hàng tiêu dùng, tổng diện tích bố trí cho 03 KCN và khu cảng là 436 ha
Cụm công nghiệp - TTCN xã Tân Phú Đông là 15ha
Cụm công nghiệp gạch ngói xã Tân Qui Tây và xã Tân Khánh Đông, diện
tích là 51,696 ha
Cụm công nghiệp chế biến thực phẩm tại xã Tân Qui Tây là 15 ha
Cụm sản xuất bột xã Tân Phú Đông và Tân Qui Tây (phân bố trong khu dan cu)
Trang 36
Các cơ sở TTCN của thị xã gồm xưởng cơ khí, nông cụ, gia công lắp ráp,
xưởng cưa xẻ gỗ, mộc xây dựng, bêtông đúc sẵn, cơ sở sản xuất nước đá, thực
phẩm, cơ sở dệt các loại bao bì sẽ dự kiến mở mới và nâng cấp
Trong giai đoạn 2005 — 2010 va xa hon tiêm năng về đô thị hóa phát triển,
hệ thống thương mại — dịch vụ tăng nhanh Công nghiệp _ TTCN mở rộng qui mô như định hướng thì chắc chắn sẽ là những nguồn gây ô nhiễm chính cho môi
2.2- Sơ lược về điều kiện kinh tế xã hội thị xã Sa Đéc :
2.2.1-Tổ chức hành chánh :
Từ thập niên 80 đến nay, Sa Đéc vẫn còn là thị xã thuộc tỉnh Đồng Tháp
và hiện đang chuẩn bị xếp vào đô thị loại 3 Thị xã gồm 06 phường ( phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường An Hoà, phường Tân Qui Đông) và 03 xã ( xã Tân Qui Tây, xã Tân Khánh Đông và xã Tân Phú Đông)
2,2.2- Dân số và dự báo dân số :
2.2.2.1- Dân số :
Theo thống kê dân số năm 2005, dân số trung bình của thị xã là 100.527
người, trong đó dân số sống ở nội ô thị xã là 54.529 người chiếm 54,24%, và dân
sống ngoại thị là 45.998 người chiếm 45,76%, tỷ lệ tăng dân số hiện tại là 1,03%
và tỷ lệ tăng cơ học là 0,54%
Mục tiêu tỷ lệ gia tăng tự nhiên đến năm 2010 của thị xã là 1% và định
hướng đến năm 2020 tỷ lệ gia tăng dân số của thị xã sẽ giảm xuống <1% ( trung
bình mỗi năm sẽ giảm 0,02%)
Trang 37
(ha) (người) | (người) | (người) (%) (ng/m”)
của thị xã được tính theo công thức như sau :
Trong đó :
N,=N,*Ro
Nọ: số dân hiện tại của thị xã
R : tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
t : thời gian dự báo
tạ : thời gian hiện tại
N,: tổng số dân dự báo đến thời điểm t
lệ gia tăng dân số tự nhiên như trên, dự báo dân số
Tính theo tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,03% thì dân số dự báo đến
năm 2020 là :156.617 người
Trang 38
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Nụ : tổng số dân thành thị theo thời điểm dự báo
| œ : hệ số tăng tự nhiên dân số nội thị ( do sinh đẻ hoặc tăng cơ học)
a=a,+0,014At
(Nguồn : Luận án cao học nghiên cứu quy hoạch quản lý và xử lý CTR tỉnh Tây
Nếu tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm theo mục tiêu của thị xã đã đề ra như trên
| thì dân số dự báo của thị xã sẽ thấp hơn số dân đã tính trên lý thuyết
Từ các công thức trên, dự báo dân số cho thị xã Sa Đéc đến năm 2020 như
Trang 39Năm | thời gian số (người) cư trú theo Nụ (%) số nội thị số ngoại thị
năm Năm
Trang 40Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ 2.2.3- Hiện trạng và qui hoạch phát triển kinh tế của các ngành tại thị
xã Sa Đéc :
2.2.3.1- Ngành sản xuất nông nghiệp :
Đối với nông nghiệp thị xã đặc biệt quan tâm đến công tác khuyến nông,
bảo vệ thực vật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xây dựng hệ thống kênh
mương thủy lợi tạo nguồn và nội đồng, xây dựng hệ thống bờ bao — bờ kè ngăn lũ
- và chống sạt lở đất Khuyến khích phát triển các loại cây có giá trị truyền thống như hoa kiểng ngành sản xuất trồng trọt phát triển, nhưng mấy năm gần đây tốc
độ đô thị hóa tăng nhanh đã làm cho diện tích trồng trọt giảm đáng kể Dựa vào lợi thế đất đai để mở rộng diện tích mà chưa chú ý đến thâm canh tăng năng suất Tuy vậy, đã hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn bao gồm : lúa, cây ăn trái, rau màu, cây hoa kiểng
Trong nông nghiệp, diện tích cây lương thực có chiều hướng giảm, cơ cấu cây trồng chuyển dịch đúng hướng Tổng diện tích gieo trồng năm 2004 là 4.518ha, sản lượng đạt 22.138 tấn, giá trị ngành nông nghiệp đạt bình quân 8,48%
trong đó trồng trọt chiếm 68,3%, chăn nuôi chiếm 31,7%
2.2.3.2- Ngành sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp :
Hiện nay, ngành công nghiệp của thị xã phát triển mạnh đang đứng vị trí hàng đầu của tỉnh Tuy nhiên, tốc độ phát triển vẫn còn chậm Công nghiệp phân lớn là nhỏ và lẻ, cơ sở vật chất kỹ thuật kém, thiết bị công nghệ lạc hậu, sản
phẩm còn ở dạng thô, chất lượng kém thiếu sức cạnh tranh Số cơ sở công nghiệp _TTCN hiện nay chủ yếu là công nghiệp chế biến như xay xát lúa, lau bóng gạo,
làm bánh phòng tôm, gia công bột Các cơ sở này chỉ đạt 85% mức sản xuất,
chưa đáp ứng được yêu cầu chế biến nguyên liệu trong khu vực