1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng phát âm phụ âm đầu của trẻ khiếm thính (Có mang thiết bị trợ thính và trị liệu ngôn ngữ)

189 729 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (CÓ MANG THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VÀ TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (CÓ MANG THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VÀ TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Văn Lợi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TS Nguyễn Văn Lợi. Các số liệu và kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Vũ Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS. TS Nguyễn Văn Lợi. Thầy là người luôn động viên, khích lệ và hướng dẫn tôi tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh/ chị đồng nghiệp tại Trung tâm thính học và trị liệu ngôn ngữ trẻ em – Bệnh viện Nhi Trung Ương, gia đình các trẻ em khiếm thính đã cộng tác cùng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy/cô trong khoa Ngôn ngữ học đã luôn tạo điều kiện cho tôi học tập cũng như trao đổi tư liệu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 5 tháng 01 năm 2015 Người thực hiện Vũ Thùy Linh BẢNG KÍ HIỆU, VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa Ví dụ / / Phiên âm âm vị học /m/, /  /, /  /, TKT Trẻ khiếm thính TKT nhóm 1, PÂ Phụ âm PÂ /  /, PÂ tắc, PÂĐ Phụ âm đầu Hệ thống PÂĐ, ĐVT Đơn vị tính ĐVT: lần MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Phạm vi nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đóng góp của luận văn 4 5. Bố cục của luận văn 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN: CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 6 1. Cơ sở lí luận 6 1.1. Khiếm thính 6 1.1.1.Khái niệm 6 1.1.2. Bệnh khiếm thính 6 1.1.3. Trẻ khiếm thính 8 1.1.4. Sinh lí nghe 8 1.1.5. Các nguyên nhân của bệnh khiếm thính 8 1.1.6. Thính lực đồ và quả chuối ngôn ngữ 9 1.1.7. Rối loạn phát âm 12 1.1.8. Phân loại khiếm thính 12 1.1.9. Các biện pháp can thiệp 14 1.1.10. Trị liệu ngôn ngữ (speech therapy) 15 1.1.11. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 17 1.2. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 19 1.2.1 Ngữ âm học cấu âm 19 1.2.1.1. Cơ cấu luồng hơi 19 1.2.1.2. Sự tạo thanh (Phonation) 21 1.2.1.3. Cấu âm 21 1.2.2. Ngữ âm học âm học 22 1.2.3. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 22 1.2.3.1. Âm tiết tiếng Việt 22 1.2.3.2. Phụ âm đầu tiếng Việt 25 1.4.4. Về phụ âm tắc thanh hầu // 33 1.4.5. Phụ âm B // và Đ // trong tiếng Việt 36 2. Tư liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 38 2.1. Tư liệu nghiên cứu 38 2.1.1 Các “mẫu” nghiên cứu (Trẻ khiếm thính) 38 2.1.2. Bảng từ thử 39 2.1.3. Cơ sở đánh giá, phân loại và xử lí số liệu ghi âm. 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 43 CHƯƠNG 2. KHẢ NĂNG PHÁT ÂM CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH ĐỐI VỚI CÁC LOẠI PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT 44 1. Kết quả nghiên cứu. 45 1.1. Xử lí số liệu 45 1.2. Kết quả nghiên cứu 45 2. Nhận xét và bàn luận 53 2.1. Trẻ khiếm thính có khả năng phát âm đúng tất cả phụ âm đầu tiếng Việt. 53 2.2. Tỉ lệ các phụ âm đầu tiếng Việt được phát âm đúng 55 2.2.1. Những phụ âm đầu có tỉ lệ phát âm đúng cao. 56 2.2.2. Những phụ âm đầu có tỉ lệ phát âm đúng thấp. 58 2.2.3. Những phụ âm đầu có tỉ lệ phát âm đúng trung bình. 60 .2.3. Cách phát âm thay thế phụ âm. 60 2.4. Những phụ âm được thay thế. 62 2.4.1. Trường hợp phát âm phụ âm bị thay thế bằng phụ âm // 63 2.4.2. Trường hợp phát âm phụ âm bị thay thế bằng phụ âm khác // 65 2.4.3. Xu hướng thay thế phụ âm bằng phụ âm khác. 67 3. Thảo luận về phương pháp dạy trẻ khiếm thính phát âm phụ âm đầu. 72 3.1. Về phương pháp dạy phát âm. 72 3.2. Đề xuất những biện pháp lâm sàng trước và sau khi can thiệp 86 Tiểu kết chương 2 86 CHƯƠNG 3. KHẢ NĂNG PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU CỦA CÁC NHÓM TRẺ KHIẾM THÍNH 88 1. Nhận xét chung 88 2. Khả năng phát âm phụ âm đầu của từng nhóm trẻ khiếm thính. 92 2.1. Phân loại theo biện pháp can thiệp. 93 2.1.1. Kết quả nghiên cứu 93 2.1.2. Nhận xét 98 2.2. Phân loại TKT theo sức nghe 100 2.2.1. Kết quả nghiên cứu 100 2.2.2. Nhận xét 105 2.3. Phân loại theo thời gian trị liệu 108 2.3.2. Nhận xét 113 2.4. Phân loại theo tuổi 115 2.4.1. Kết quả nghiên cứu 116 2.4.2. Nhận xét 120 2.5. Phân loại theo giới 122 2.5.1. Kết quả nghiên cứu 122 2.5.2. Nhận xét 127 3. Đề xuất 128 Tiểu kết chương 3 131 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sơ đồ cấu trúc âm tiết tiếng Việt 24 Bảng 1.2: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt 29 Bảng 2.1: Bảng thống kê các lần phát âm của trẻ. 46 Bảng 2.2: Bảng thống kê chi tiết về cách phát âm PÂĐ của TKT 47 Bảng 2.3: Thống kê trường hợp PÂĐ bị thay thế bằng PÂ khác. 49 Bảng 2.4. Thống kê các trường hợp PÂ thay thế cho PÂ khác 51 Bảng 2.5: Bảng thống kê xu hướng thay thế PÂĐ của TKT 52 Bảng 3.1: Thống kê số lượng các lần phát âm của các nhóm TKT 90 Bảng 3.2: Bảng tính chênh lệch các trường hợp phát âm giữa từng nhóm TKT 90 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lần phát âm PÂĐ của hai nhóm TKT 94 Bảng 3.4: Bảng thống kê chi tiết về cách phát âm của hai nhóm TKT 95 Bảng 3.5: Bảng thống kê xu hướng thay thế của TKT nhóm 1 (Trẻ cấy điện cực ốc tai) 96 Bảng 3.6: Bảng thống kê xu hướng thay thế của TKT nhóm 2 (Trẻ đeo máy trợ thính) 97 Bảng 3.7: Bảng thống kê số lần PÂ của hai nhóm TKT 100 Bảng 3.8: Bảng thống kê chi tiết cách phát âm của hai nhóm TKT 102 Bảng 3.9: Xu hướng thay thế PÂ của TKT nhóm 1 (Trẻ có sức nghe tốt hơn) 103 Bảng 3.10: Xu hướng thay thế PÂ của TKT nhóm 2 (Trẻ có sức nghe kém hơn) 104 Bảng 3.11: Bảng thống kê các lần phát âm của hai nhóm TKT 109 Bảng 3.12: Xu hướng thay thế PÂ của TKT nhóm 1 (TKT có thời gian trị liệu ngôn ngữ nhiều) 111 Bảng 3.13: Xu hướng thay thế PÂ của TKT nhóm 2 (TKT có thời gian trị liệu ngôn ngữ ít) 112 Bảng 3.14: Bảng thống kê các phát âm PÂ của hai nhóm TKT (ĐVT: lần) 116 Bảng 3.15: Bảng thống kê chi tiết cách phát âm PÂ của hai nhóm TKT 117 Bảng 3.16: Bảng thống kê xu hướng phát âm của TKT nhóm 1 (Trẻ lớn tuổi) 118 Bảng 3.17: Bảng thống kê xu hướng phát âm của TKT nhóm 2 (Trẻ nhỏ tuổi) 119 Bảng 3.18: Bảng thống kê các phát âm PÂ của hai nhóm TKT 123 Bảng 3.19: Bảng thống kê chi tiết cách phát âm của hai nhóm TKT 124 Bảng 3.20: Bảng thống kê xu hướng phát âm của TKT nhóm 1 (Trẻ nữ) 125 Bảng 3.21: Bảng thống kê xu hướng phát âm của TKT nnhóm 2 (Trẻ nam)126 [...]... về rối loạn nghe (Hearing disorder) ở trẻ khiếm thính Trong tình hình đó, chúng tôi đã tực hiện đề tài Đánh giá khả năng phát âm phụ âm đầu của trẻ khiếm thính (có mang thiết bị trợ thính và trị liệu ngôn ngữ)" với các mục tiêu sau đây: 1- Miêu tả, đánh giá về khả năng phát âm của TKT đối với các loại PÂĐ tiếng Việt; 2 2- Miêu tả đánh giá khả năng phát âm PÂĐ của từng nhóm TKT nói riêng (trên cơ sở... với các loại phụ âm đầu tiếng Việt Chương 3: Khả năng phát âm phụ âm đầu của các nhóm trẻ khiếm thính Ngoài ra, trong phần Phụ lục, chúng tôi trình bày các tư liệu sau: - Danh sách TKT - 30 phiếu phát âm của TKT theo bảng từ thử - Bảng đánh giá sức nghe sau đeo máy (kết quả đo đơn âm) và khả năng phát âm 6 âm Ling của TKT - Bảng kí hiệu phiên âm quốc tế IPA - Bảng phát triển PÂ của trẻ 5 CHƯƠNG 1 TỔNG... trong thính lực đồ quả chuối ngôn ngữ, phụ thuộc vào cường độ và tần số của nó Thính lực của mỗi người sẽ khác nhau đối với từng loại PÂ Chúng ta có thể phân loại, đánh giá mức độ khiếm thính theo sức nghe đối với từng loại âm thanh (hay từng loại phụ âm/ nguyên âm) Thính lực đồ và quả chuối ngôn ngữ có ý nghĩa rất quan trọng khi đánh giá sức nghe của TKT Chuyên gia thính học và chuyên gia trị liệu ngôn. .. tiếng ồn của PÂ tắc nổ trước nguyên âm dòng sau T1 của bán nguyên âm F1 của PÂ nước /l /và /r/ Tiêu chí phụ về phương thức cấu âm của PÂ Bội âm của phần lớn nguyên âm T1 của PÂ nước /l, r/ 1000 Hz F2 của PÂ mũi F2 và T2 của nguyên âm dòng sau và giữa Sự bùng nổ tiếng ồn của hầu hết các PÂ nổ T2 của bán nguyên âm Tiêu chí hàng đầu về vị trí cấu âm PÂ Tiêu chí phụ về phương thức cấu âm PÂ Họa âm của phần... này để đánh giá khả năng nghe của trẻ Nó sẽ cho biết khả năng nghe khả dụng của trẻ Từ đó, các chuyên gia thính học và nhà trị liệu mới có hướng tác động đúng đắn cho từng trẻ 10 Bảng dưới đây chỉ ra các yếu tố của tiếng nói nằm trong băng tần trong vùng từ 125 Hz đến 8000 Hz 125 Hz F0 của người lớn, nam 200 Hz F0 của nữ, trưởng thành và trẻ em Tiêu chí hàng đầu về phương thức cấu âm, bội am của nhiều... lớn các âm voice 2000 Hz F2 và T2 của nguyên âm dòng trước Sự bùng nổ tiếng ồn của phần lớn PÂ nổ và tắc xát Sự phát tán tiếng ồn của PÂ xát /s, f, x/ T2 và T3 của /l/ và /r/ Tiêu chí phụ về vị trí cấu âm của các PÂ 4000 Hz Họa âm giải tần cao của phần lớn các âm voice Sự bùng nổ tiếng ồn của PÂ nổ và tắc xát Sự phát tán tiếng ồn của PÂ xát hữu thanh và vô thanh 8000 Hz Sự phát tán tiếng ồn của tất... cũng như phát triển thể lực của trẻ Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ từ 0 đến 12 tháng tuổi Đây là giai đoạn tiền ngôn ngữ Trong giai đoạn này, trẻ em đã học cách sử dụng bộ máy phát âm, tập phát âm các âm vị, tập lắng nghe và nhìn sự chuyển động của cơ quan phát âm (của người nói) Bộ máy cấu âm của trẻ dần dần được hoàn thiện Sự xuất hiện của hàm răng sẽ giúp bộ máy cấu âm hoàn chỉnh hơn Các vận động của môi,... xát và tắc xát 11 1.1.7 Rối loạn phát âm - Rối loạn phát âm là những rối loạn tiếng nói, do gặp khó khăn trong việc phát âm đúng các âm (chiết đoạn) hay thanh (siêu đoạn) tiếng nói Trong rối loạn phát âm, âm thanh tiếng nói có thể bị mất (lỗi mất âm tố), bị phát âm sai lệch, méo mó (không chuẩn), hoặc âm này thay bằng âm khác (lỗi thay thế âm tố) [32] - Rối loạn phát âm bao gồm rối loạn cấu âm học và. .. ốc tai Hoạt động trị liệu bao gồm các việc luyện nghe – nói và mở rộng vốn từ cho trẻ Đây là công việc rất quan trọng và cần thiết sau khi trẻ được đeo thiết bị trợ thính, là cầu nối mang ngôn ngữ đến với trẻ và giúp trẻ hòa nhập với xã hội Luyện nói sẽ giúp trẻ có phản xạ với âm thanh, hiểu âm thanh và từ ngữ qua đó hiểu được hoàn cảnh giao tiếp, phản hồi giao tiếp và có thể phát âm đúng Các bước... trị liệu, tuổi, giới tính) Ý nghĩa thực tiến - Đề xuất những giải pháp trong việc trị liệu (dạy) phát âm PÂ TKT nói chung và các nhóm TKT khác nhau nói riêng, 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: 4 Chương 1: Tổng quan: Cơ sở lí luận, phương pháp và tư liệu nghiên cứu Chương 2: Khả năng phát âm của trẻ khiếm thính đối với các loại phụ . ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (CÓ MANG THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VÀ TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ) LUẬN VĂN. phương pháp và tư liệu nghiên cứu. Chương 2: Khả năng phát âm của trẻ khiếm thính đối với các loại phụ âm đầu tiếng Việt . Chương 3: Khả năng phát âm phụ âm đầu của các nhóm trẻ khiếm thính. . bị trợ thính và trị liệu ngôn ngữ)& quot; với các mục tiêu sau đây: 1- Miêu tả, đánh giá về khả năng phát âm của TKT đối với các loại PÂĐ tiếng Việt; 3 2- Miêu tả đánh giá khả năng phát âm

Ngày đăng: 06/07/2015, 22:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w