Thứ nhất, viện trợ quốc tế là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Hiện nay vẫn còn những ý kiến đánh giá cũng như các tác động trái chiều của nguồn viện trợ này đối với các quốc gia nhận viện trợ. Những người ủng hộ xem viện trợ là một thành phần quan trọng trong cuộc chiến chống đói nghèo và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển và những nước nghèo. Những người chỉ trích và phản đối cho rằng viện trợ như một công cụ chính trị làm méo mó các động cơ khuyến khích, tạo cơ hội cho tham nhũng, đồng thời viện trợ ít có tác động đến tăng trưởng và giảm đói nghèo. Sau Chiến tranh thế giới II, viện trợ quốc tế dưới hình thức các hoạt động như chuyển giao tài sản, kỹ thuật, tiền…của các nhà tài trợ cho các nước, khu vực nhận viện trợ với những điều kiện ưu đãi nhất định đã được thực hiện một cách thường xuyên. Viện trợ quốc tế cũng thể hiện được vai trò của mình trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Hơn 60 năm qua, viện trợ đã tạo thành dòng chảy quen thuộc trong huyết mạch của nhiều quốc gia đang phát triển và kém phát triển trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia châu Phi. Viện trợ quốc tế vào châu Phi vì nhiều mục đích khác nhau, và một trong những mục đích quan trọng là phát triển kinh tế xã hội. Châu Phi là khu vực nhận được nhiều nguồn viện trợ quốc tế, đây được coi là châu lục của viện trợ, của sự nghèo đói, lạc hậu và nhiều dịch bệnh nhất hiện nay. Thứ hai, AIDS (Acquired Immunodeficiency Syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) là dịch bệnh của thế kỷ, mang tính toàn cầu, dễ bùng phát thành đại dịch, tác động hết sức tiêu cực tới phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nghèo. Việc giải quyết vấn đề toàn cầu này không chỉ là nhiệm vụ của các chính phủ mà còn là nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính trị, xã hội và tư nhân, của các doanh nghiệp và của từng người dân. Để giải quyết đại dịch AIDS đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn diện và chặt chẽ về các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, các chương trình phát triển khoa học và công nghệ, trên cơ sở một khuôn khổ pháp lý thống nhất và nghiêm ngặt. Châu Phi đã nhận được những khoản viện trợ quốc tế khổng lồ từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các nhà tài trợ tư nhân nhằm giải quyết đại dịch AIDS. Những tác động của viện trợ cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS thể hiện trên cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Nguyên nhân của những tác động này hoặc xuất phát từ phía nhà tài trợ (quy trình cung cấp viện trợ), hoặc từ phía nước tiếp nhận viện trợ (năng lực tiếp nhận và sử dụng viện trợ), hoặc sự phối kết hợp nhằm sử dụng hiệu quả nguồn viện trợ giữa các bên. Một số nước châu Phi đã sử dụng tốt nguồn viện trợ, tiến hành phòng chống HIVAIDS với quy mô lớn cùng với những nỗ lực và các sáng kiến để giảm bớt quy mô của dịch bệnh, phần nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Theo thống kê của UNAIDS, từ năm 2001 đến năm 2012 có khoảng 22% số người tử vong liên quan đến AIDS tại khu vực châu Phi cận Sahara (năm 2001 là 1,5 triệu người; và năm 2012 giảm xuống còn 1,2 triệu người). Ngược lại, một số quốc gia châu Phi cũng nhận được viện trợ quốc tế cho phòng chống HIVAIDS nhưng người ta không nhận thấy sự cải thiện về tỷ lệ lây nhiễm: tại Trung Đông và Bắc Phi, số người tử vong liên quan đến AIDS lại tăng gấp đôi từ năm 2001 đến năm 2012 (từ 8300 người lên đến 17.000 người năm 2012) 90;8. Mặt khác, nguồn viện trợ quốc tế cho phòng chống HIVAIDS hiện nay đang bị cắt giảm ở nhiều nước và khu vực trên thế giới, đồng nghĩa với việc khiến nguồn viện trợ cho châu Phi đang bị giảm mạnh do các nhà tài trợ đang phải đối mặt với các khó khăn về kinh tế, tình hình bất ổn về chính trị tại nhiều khu vực trên thế giới… Trong khi đó nhu cầu về một nguồn vốn ổn định nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến HIVAIDS đang là thách thức không chỉ đối với các quốc gia tiếp nhận mà còn làm các nhà tài trợ phải so đo tính toán. Tuy nhiên câu hỏi được đặt ra là tại sao từ khi phát hiện ra đại dịch AIDS tại châu Phi (những năm 1980) đến nay, và cùng với việc nhận được những nguồn viện trợ khổng lồ nhưng châu Phi vẫn chìm đắm trong tỷ lệ lây nhiễm và tỷ lệ người chết vì HIVAIDS cao, dẫn đến tình trạng nghèo đói và bệnh tật càng trở nên trầm trọng, tình hình kinh tế xã hội chậm phát triển? Viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS đã tạo ra được những tác động gì đối với kinh tế xã hội khu vực châu Phi? Đặc biệt, trước những khó khăn của nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 thì xu hướng viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS trong thời gian tới như thế nào? Việc đánh giá tác động của viện trợ quốc tế đối với việc khắc phục đại dịch AIDS tại châu Phi là một việc làm quan trọng đối với việc thay đổi các điều kiện kinh tế xã hội, mà những điều kiện này có ảnh hưởng trở lại đến việc giải quyết đại dịch AIDS nơi đây. Nếu đại dịch AIDS được kiểm soát, đồng nghĩa với việc cải thiện tình hình kinh tế xã hội tại châu lục này và ngược lại. Thứ ba, Việt Nam cũng là nước đang phải đối mặt với dịch bệnh HIVAIDS và việc huy động các nguồn lực nhằm phòng chống, hạn chế dịch bệnh AIDS luôn là thách thức của toàn xã hội. Theo TS Nguyễn Hoàng Long, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIVAIDS trong cuộc họp về Tài chính bền vững cho phòng, chống HIVAIDS tại Hội nghị Bộ trưởng Y tế các nước ASEAN lần thứ 12 thì khoảng 80% kinh phí cho phòng, chống HIVAIDS (từ truyền thông, tư vấn xét nghiệm, dự phòng, đến điều trị), 95% kinh phí để mua thuốc kháng vi rút (ARV) và 100% kinh phí để mua thuốc Methadone để điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện là do các tổ chức quốc tế tài trợ. Hiện nay, các nguồn viện trợ quốc tế và cả đầu tư ngân sách quốc gia trong phòng, chống HIVAIDS đang giảm mạnh và chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu hoạt động, trong khi đó, các chỉ tiêu cần đạt được ngày một tăng. Do đó, nghiên cứu trường hợp của châu Phi để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là một công việc cần thiết. Hiện tại nghiên cứu sinh là một cán bộ nghiên cứu đang công tác tại viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông thì việc nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội của một quốc gia, khu vực cụ thể tại châu Phi là hết sức cần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học của Viện. HIVAIDS là một trong những vấn đề y tế, xã hội mang yếu tố kinh tế khi nó có liên quan đến những nguồn tài trợ từ các quốc gia, chính phủ. Trong bối cảnh quốc tế đang cắt giảm nguồn viện trợ cho phòng chống HIVAIDS thì việc nghiên cứu nhằm đánh giá các tác động kinh tế xã hội của nguồn viện trợ quốc tế cho HIVAIDS có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các quốc gia châu Phi hiện nay bởi đây vẫn là châu lục phụ thuộc vào các nguồn viện trợ quốc tế. Chính vì vậy, việc triển khai đề tài luận án “Tác động kinh tế xã hội của viện trợ quốc tế đối với việc giải quyết đại dịch AIDS tại châu Phi từ năm 2000 đến nay” nhằm luận giải những vấn đề liên quan tới viện trợ quốc tế, đánh giá tác động kinh tế xã hội của viện trợ quốc tế nhằm giải quyết đại dịch AIDS ở các nước châu Phi và rút ra một số gợi mở cho Việt Nam là hết sức cần thiết, mới mẻ, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Có thể khẳng định đây là nghiên cứu đầu tiên, và chưa có nghiên cứu trong nước và quốc tế nào đề cập đến.
Trang 1VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Nguyễn Thị Hằng
TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆN TRỢ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT ĐẠI DỊCH AIDS TẠI CHÂU PHITỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2MỤC LỤC
Trang phụ bìaLời cam đoan
1.1 Những nghiên cứu liên quan đến viện trợ quốc tế, viện trợ quốc tế tại châu Phi
101.2 Những nghiên cứu liên quan đến viện trợ quốc tế cho
châu Phi giải quyết đại dịch HIV/AIDS
131.3 Những nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế - xã
hội của viện trợ quốc tế tại châu Phi
151.4 Những nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế - xã
hội của viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch HIV/AIDS
2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS
2.1.2 Khái niệm, mục đích của viện trợ quốc tế 27
2.2 Cơ sở thực tiễn về tác động kinh tế xã hội củaviện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS
2.2.1 Nhu cầu của châu Phi về viện trợ để phòng chống HIV/AIDS
35
Trang 32.2.2 Hậu quả của đại dịch AIDS tại châu Phi cận Sahara 432.2.3 Lý do quốc tế phải viện trợ cho châu Phi để giải quyết đại
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VIỆN TRỢ QUỐC TẾCHO CHÂU PHI GIẢI QUYẾT ĐẠI DỊCH HIV/AIDSTRONG THỜI GIAN TỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆMĐỐI VỚI VIỆT NAM
Trang 44.2.2 Giải pháp của các quốc gia châu Phi 133
4.3.1 Thực trạng dịch HIV/AIDS và viện trợ quốc tế cho Việt Nam giải quyết dịch HIV/AIDS
1344.3.2 Khả năng viện trợ quốc tế cho Việt Nam giải quyết dịch
HIV/AIDS thời gian tới và một số hàm ý cho Việt Nam
138
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
CSHT-Cơ sở hạ tầng - dịch vụ kỹ thuật
Cơ quan phát triển quốc tế Anh
HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con ngườiHIV Human immunodeficiency
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷGFATM Global Fund to Fight AIDS,
Tuberculosis and Malaria
Quỹ Toàn cầu phòng chống AIDS, Lao, và Sốt rét
Trang 6nghiệp hàng đầu của thế giới baogồm:
Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, HoaKỳ (G6, 1975), Canada(G7,1976)) và Nga (không tham giamột số sự kiện).
ODA Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
Co-operation and Development
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
PEPFAR The US President's
Emergency Plan for AIDS Relief
Kế hoạch Cứu trợ khẩn cấp phòng chống HIV/AIDS của Tổng thống Mỹ
SIUC Shouthern illlinos University Carbondale
Đại học Southern Illinois (Hoa Kỳ)
FAO Food and Agriculture Organization
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
UNFPA United Nations Population Fund
Quỹ dân số Liên hợp quốc
UNITAID United Nations Conference Diễn đàn Thương mại và phát
Trang 7on Trade and Developmen triển Liên hiệp quốcUNESCO United Nations Educational,
Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
Trang 8ở châu Phi
49Bảng 2.3 Những tác động về mặt kinh tế của AIDS 52Bảng 2.4 Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có liên quan
trực tiếp đến HIV/AIDS
53Bảng 2.5 Các tiêu chí đo lường tác động tích cực 59 - 60Bảng 2.6 Các tiêu chí đo lường tác động tiêu cực 61Bảng 3.1 DFID viện trợ cho phòng chống HIV/AIDS tại các
khu vực trên thế giới giai đoạn 1997 – 2002
73Bảng 3.2 Tăng trưởng kinh tế khu vực châu Phi cận Sahara
qua các năm
90Bảng 3.3 Tuổi thọ trung bình của người dân các nước khu vực
châu Phi cận Shahara năm 2012
99Bảng 4.1 Ước tính thiếu hụt kinh phí cho các hoạt động
phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2013-2020
Bảng 4.2 Số lượng kinh phí cần huy động thêm từ các nguồncho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn2013-2020 để bổ sung khoảng trống thiếu hụt
141
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV ở người lớn (%) ở châu Phi từ năm 1988-2003
95Biểu đồ 2.1 Các nước vùng châu Phi Cận Sahara nơi có hơn
250.000 trẻ em (0-17 tuổi) bị mồ côi do HIV/AIDS năm 2003
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phụ nữ trên 15 tuổi sống với HIV/AIDS theo khu vực
45Biểu đồ 3.1 Viện trợ quốc tế phòng chống AIDS cho các nước có
thu nhập thấp và trung bình năm 2011
chống HIV/AIDS
82Biểu đồ 3.5 Hỗ trợ của Mỹ cho Kenya phòng chống HIV/AIDS
thông qua Quỹ Toàn cầu năm 2014
83Biểu đồ 3.6 Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của các
88Biểu đồ 3.7
Thu nhập bình quân đầu người của Nam Phi qua các năm
Biểu đồ 3.8
Tuổi thọ trung bình của châu Phi năm 2013 97Biểu đồ 3.9 Tuổi thọ trung bình theo châu lục 98Biểu đồ 3.10: Số người được điều trị ARV ở các nước thu nhập thấp
và thu nhập trung bình, 2002-2011.
104Biểu đồ 3.11: Khảo sát người dân về mức độ tham nhũng của đất
107Biểu đồ 3.12 Thứ hạng tham nhũng ở một số quốc gia châu Phi
năm 2003 và 2008
108Sơ đồ 2.1 Đường truyền tác động của viện trợ quốc tế cho châu
Phi giải quyết đại dịch HIV/AIDS
58
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Thứ nhất, viện trợ quốc tế là nguồn lực quan trọng cho sự phát triểncủa các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển Hiện nay vẫn cònnhững ý kiến đánh giá cũng như các tác động trái chiều của nguồn viện trợnày đối với các quốc gia nhận viện trợ Những người ủng hộ xem viện trợlà một thành phần quan trọng trong cuộc chiến chống đói nghèo và đẩymạnh tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển và những nướcnghèo Những người chỉ trích và phản đối cho rằng viện trợ như một côngcụ chính trị làm méo mó các động cơ khuyến khích, tạo cơ hội cho thamnhũng, đồng thời viện trợ ít có tác động đến tăng trưởng và giảm đóinghèo.
Sau Chiến tranh thế giới II, viện trợ quốc tế dưới hình thức các hoạtđộng như chuyển giao tài sản, kỹ thuật, tiền…của các nhà tài trợ cho cácnước, khu vực nhận viện trợ với những điều kiện ưu đãi nhất định đã đượcthực hiện một cách thường xuyên Viện trợ quốc tế cũng thể hiện được vaitrò của mình trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội
Hơn 60 năm qua, viện trợ đã tạo thành dòng chảy quen thuộc tronghuyết mạch của nhiều quốc gia đang phát triển và kém phát triển trên thếgiới, đặc biệt là các quốc gia châu Phi Viện trợ quốc tế vào châu Phi vìnhiều mục đích khác nhau, và một trong những mục đích quan trọng làphát triển kinh tế - xã hội Châu Phi là khu vực nhận được nhiều nguồnviện trợ quốc tế, đây được coi là châu lục của viện trợ, của sự nghèo đói,lạc hậu và nhiều dịch bệnh nhất hiện nay
Trang 11Thứ hai, AIDS (Acquired Immunodeficiency Syndrome – Hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải) là dịch bệnh của thế kỷ, mang tính toàn cầu,
dễ bùng phát thành đại dịch, tác động hết sức tiêu cực tới phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nghèo Việc giải quyếtvấn đề toàn cầu này không chỉ là nhiệm vụ của các chính phủ mà còn lànhiệm vụ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính trị, xã hội và tư nhân,của các doanh nghiệp và của từng người dân Để giải quyết đại dịch AIDSđòi hỏi phải có sự phối hợp toàn diện và chặt chẽ về các chương trình pháttriển kinh tế, xã hội, các chương trình phát triển khoa học và công nghệ,trên cơ sở một khuôn khổ pháp lý thống nhất và nghiêm ngặt
Châu Phi đã nhận được những khoản viện trợ quốc tế khổng lồ từcác tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các nhà tài trợ tư nhânnhằm giải quyết đại dịch AIDS Những tác động của viện trợ cho châu Phigiải quyết đại dịch AIDS thể hiện trên cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.Nguyên nhân của những tác động này hoặc xuất phát từ phía nhà tài trợ(quy trình cung cấp viện trợ), hoặc từ phía nước tiếp nhận viện trợ (nănglực tiếp nhận và sử dụng viện trợ), hoặc sự phối kết hợp nhằm sử dụnghiệu quả nguồn viện trợ giữa các bên
Một số nước châu Phi đã sử dụng tốt nguồn viện trợ, tiến hànhphòng chống HIV/AIDS với quy mô lớn cùng với những nỗ lực và cácsáng kiến để giảm bớt quy mô của dịch bệnh, phần nào thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội Theo thống kê của UNAIDS, từ năm 2001 đến năm2012 có khoảng 22% số người tử vong liên quan đến AIDS tại khu vựcchâu Phi cận Sahara (năm 2001 là 1,5 triệu người; và năm 2012 giảmxuống còn 1,2 triệu người) Ngược lại, một số quốc gia châu Phi cũng nhậnđược viện trợ quốc tế cho phòng chống HIV/AIDS nhưng người ta khôngnhận thấy sự cải thiện về tỷ lệ lây nhiễm: tại Trung Đông và Bắc Phi, sốngười tử vong liên quan đến AIDS lại tăng gấp đôi từ năm 2001 đến năm2012 (từ 8300 người lên đến 17.000 người năm 2012) [90;8]
Trang 12Mặt khác, nguồn viện trợ quốc tế cho phòng chống HIV/AIDS hiệnnay đang bị cắt giảm ở nhiều nước và khu vực trên thế giới, đồng nghĩa vớiviệc khiến nguồn viện trợ cho châu Phi đang bị giảm mạnh do các nhà tàitrợ đang phải đối mặt với các khó khăn về kinh tế, tình hình bất ổn vềchính trị tại nhiều khu vực trên thế giới… Trong khi đó nhu cầu về mộtnguồn vốn ổn định nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến HIV/AIDSđang là thách thức không chỉ đối với các quốc gia tiếp nhận mà còn làmcác nhà tài trợ phải so đo tính toán.
Tuy nhiên câu hỏi được đặt ra là tại sao từ khi phát hiện ra đại dịchAIDS tại châu Phi (những năm 1980) đến nay, và cùng với việc nhận đượcnhững nguồn viện trợ khổng lồ nhưng châu Phi vẫn chìm đắm trong tỷ lệlây nhiễm và tỷ lệ người chết vì HIV/AIDS cao, dẫn đến tình trạng nghèođói và bệnh tật càng trở nên trầm trọng, tình hình kinh tế - xã hội chậmphát triển? Viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS đã tạora được những tác động gì đối với kinh tế - xã hội khu vực châu Phi? Đặcbiệt, trước những khó khăn của nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảngkinh tế năm 2008 thì xu hướng viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đạidịch AIDS trong thời gian tới như thế nào? Việc đánh giá tác động củaviện trợ quốc tế đối với việc khắc phục đại dịch AIDS tại châu Phi là mộtviệc làm quan trọng đối với việc thay đổi các điều kiện kinh tế - xã hội, mànhững điều kiện này có ảnh hưởng trở lại đến việc giải quyết đại dịchAIDS nơi đây Nếu đại dịch AIDS được kiểm soát, đồng nghĩa với việc cảithiện tình hình kinh tế - xã hội tại châu lục này và ngược lại
Thứ ba, Việt Nam cũng là nước đang phải đối mặt với dịch bệnhHIV/AIDS và việc huy động các nguồn lực nhằm phòng chống, hạn chếdịch bệnh AIDS luôn là thách thức của toàn xã hội Theo TS NguyễnHoàng Long, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS trong cuộc họp vềTài chính bền vững cho phòng, chống HIV/AIDS tại Hội nghị Bộ trưởng Ytế các nước ASEAN lần thứ 12 thì khoảng 80% kinh phí cho phòng, chống
Trang 13HIV/AIDS (từ truyền thông, tư vấn xét nghiệm, dự phòng, đến điều trị),95% kinh phí để mua thuốc kháng vi rút (ARV) và 100% kinh phí để muathuốc Methadone để điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện là do các tổchức quốc tế tài trợ Hiện nay, các nguồn viện trợ quốc tế và cả đầu tưngân sách quốc gia trong phòng, chống HIV/AIDS đang giảm mạnh và chỉđáp ứng được khoảng 50% nhu cầu hoạt động, trong khi đó, các chỉ tiêucần đạt được ngày một tăng Do đó, nghiên cứu trường hợp của châu Phiđể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là một công việc cần thiết
Hiện tại nghiên cứu sinh là một cán bộ nghiên cứu đang công tác tạiviện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông thì việc nghiên cứu về các vấnđề kinh tế, xã hội của một quốc gia, khu vực cụ thể tại châu Phi là hết sứccần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học của Viện HIV/AIDS làmột trong những vấn đề y tế, xã hội mang yếu tố kinh tế khi nó có liênquan đến những nguồn tài trợ từ các quốc gia, chính phủ Trong bối cảnhquốc tế đang cắt giảm nguồn viện trợ cho phòng chống HIV/AIDS thì việcnghiên cứu nhằm đánh giá các tác động kinh tế - xã hội của nguồn viện trợquốc tế cho HIV/AIDS có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các quốc giachâu Phi hiện nay bởi đây vẫn là châu lục phụ thuộc vào các nguồn việntrợ quốc tế.
Chính vì vậy, việc triển khai đề tài luận án “Tác động kinh tế - xãhội của viện trợ quốc tế đối với việc giải quyết đại dịch AIDS tại châuPhi từ năm 2000 đến nay” nhằm luận giải những vấn đề liên quan tới viện
trợ quốc tế, đánh giá tác động kinh tế xã hội của viện trợ quốc tế nhằm giảiquyết đại dịch AIDS ở các nước châu Phi và rút ra một số gợi mở cho ViệtNam là hết sức cần thiết, mới mẻ, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Có thểkhẳng định đây là nghiên cứu đầu tiên, và chưa có nghiên cứu trong nướcvà quốc tế nào đề cập đến
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 14- Mục đích nghiên cứu: Làm rõ tác động về mặt kinh tế - xã hội của
viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS từ năm 2000 đếnnay
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên,
Luận án cần giải quyết được các nhiệm vụ sau:
+ Hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến chủ đề của luận án.
+ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấnđề nghiên cứu của đề tài luận án Những vấn đề lý luận bao gồm: kháiniệm, mục đích, phân loại, tác động của viện trợ quốc tế nói chung Nhữngvấn đề thực tiễn bao gồm: Nhu cầu của châu Phi về viện trợ để phòngchống đại dịch AIDS và lý do quốc tế phải viện trợ cho châu Phi để giảiquyết đại dịch AIDS
+) Phân tích những tác động tích cực cũng như tiêu cực của viện trợquốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS Chỉ ra những nguyên nhântạo ra những tác động kể trên
+) Trong phần kiến nghị, gợi ý cho Việt Nam cần chỉ ra các nộidung về: Sự tiến triển của đại dịch AIDS ở châu Phi thời gian tới; Xuhướng viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS thời gian tới;Các giải pháp nhằm ứng phó với các tác động kinh tế - xã hội của viện trợquốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS và một số hàm ý cho ViệtNam.
Để đánh giá tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế cho việcgiải quyết một vấn đề mang tính y tế cộng đồng và xã hội như HIV/AIDSlà một nhiệm vụ khó khăn Hơn nữa thành công của viện trợ cũng đượcxác định theo nhiều tiêu chí khác nhau, tùy thuộc vào việc muốn nhấnmạnh đến tăng trưởng kinh tế nói chung, xóa đói giảm nghèo, bình đẳnghay chỉ đơn giản là giảm tỷ lệ lây nhiễm và số người tử vong vìHIV/AIDS Hơn nữa, bên cạnh tác động của nguồn viện trợ còn có nhiềuyếu tố khác tác động đến hiệu quả kinh tế - xã hội của nguồn viện trợ cho
Trang 15phòng chống HIV/AIDS Do vậy, tách riêng ảnh hưởng của viện trợ quốctế đối với đại dịch AIDS và xa hơn là tình hình kinh tế - xã hội của châuPhi là một công việc khó khăn và phức tạp Tuy nhiên cũng có nhiều minhchứng cho thấy sự thành công khi luận án đề cập đến những nguồn việntrợ, dự án đem lại lợi ích thực sự cho các quốc gia tiếp nhận nguồn viện trợquốc tế và sử dụng nó như một công cụ để thúc đẩy việc giảm tỷ lệHIV/AIDS, xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế.
3 Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế chochâu Phi giải quyết đại dịch AIDS, trong đó, luận án đề cập đến tác độngkinh tế - xã hội của quốc gia tiếp nhận viện trợ
4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung giải quyết hai
phạm vi nội dung quan trọng, bao gồm:
Một là, nghiên cứu tác động tích cực của viện trợ quốc tế đối vớiviệc giải quyết đại dịch AIDS tại châu Phi, bao gồm: cải thiện tình trạnglây nhiễm; cải thiện chỉ số HDI; cải thiện tình trạng nghèo đói và bệnh tật;phát triển giáo dục; tạo đà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế;
Hai là, tác động tiêu cực của viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyếtđại dịch AIDS đối với các điều kiện kinh tế - xã hội tại châu Phi bao gồm:phụ thuộc vào viện trợ và thụ động trong tiếp nhận viện trợ; nợ nần vàtham nhũng; ít có hoặc không có tác động đối với tăng trưởng kinh tế ởmột số quốc gia
- Phạm vi không gian: không gian nghiên cứu của luận án chủ yếu
tập trung tại các quốc gia khu vực châu Phi cận Sahara vì đây là khu vựccó diện tích lớn nhất châu Phi; khu vực nghèo đói và có đại dịch AIDSnặng nề nhất châu Phi; đặc biệt, đây cũng là khu vực nhận được viện trợquốc tế cho phòng chống HIV/AIDS nhiều nhất ở châu Phi và nhiều nhấttrên thế giới
Trang 16Ngoài ra luận án còn thêm không gian nghiên cứu là Việt Nam - mộtquốc gia châu Á điển hình, với tình trạng đây nhiễm HIV/AIDS đang ởmức dịch, nghĩa là đang trong giới hạn kiểm soát của chính phủ
- Phạm vi thời gian: từ năm 2000 đến nay
Sở dĩ tác giả chọn phạm vi nghiên cứu về thời gian kể trên là donhững nguyên nhân:
+) Đây là thời gian cộng đồng quốc tế, đặc biệt là DAC(Development Assistance Committee Ủy ban viện trợ phát triển) bắt đầu thực
hiện chiến lược cung cấp ODA mới cho thế kỷ XXI có tên gọi “Kiến tạo
thế kỷ XXI: Cống hiến của hợp tác và phát triển”
+) Năm 2000 là năm thông qua và bắt đầu thực hiện các Mục tiêu
thiên niên kỷ được ghi trong bản Tuyên ngôn Thiên niên kỷ của Liên hợpquốc tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn ra từ ngày 6 đến ngày 8tháng 9 năm 2000 tại trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc (New York, Mỹ).Mục tiêu Thiên niên kỷ thứ 6 nêu rõ “Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét vàcác dịch bệnh khác”, hai chỉ tiêu về HIV/AIDS được đưa ra trong mục tiêunày gồm: chặn đứng và bắt đầu thu hẹp sự lây lan của HIV/AIDS vàonăm 2015; đến năm 2010, mọi đối tượng có nhu cầu đều được điềutrị HIV/AIDS
+) Từ năm 2000, OECD đóng một vai trò quan trọng trong việc theo
dõi sự tiến bộ về MDGs Một trong những công việc quan trọng củaOECD là cung cấp số liệu thống kế và bình luận về dòng viện trợ
5 Phương pháp nghiên cứu
*) Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịchsử của chủ nghĩa Mác, luận án sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứuthống kê, so sánh, phân tích, dự báo, tổng hợp…
*) Phương pháp thu thập và sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp
Nguồn tài liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu chủ yếu là nguồntài liệu thứ cấp, thông qua các số liệu định lượng tác giả thu thập tài liệu
Trang 17dựa trên các số liệu thống kê đã công bố, các số liệu trong các báo cáohàng năm đã được công bố của các nhà tài trợ như: Số liệu về tình trạnglây nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và châu Phi, số liệu về sự tăng giảm củasự lây nhiễm HIV/AIDS ở từng quốc gia, khu vực châu Phi cụ thể; Số liệuvề tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam; Số liệu về viện trợ quốc tếcủa các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới - WB, Liên hợp quốc - UN,…), và số liệu cung cấp viện trợ của các quốc gia (Mĩ, Anh, Pháp,…) chochâu Phi phòng chống đại dịch AIDS từ năm 2000 đến nay; Số liệu về việntrợ của các tổ chức quốc tế, của quốc gia cho Việt Nam phòng chống dịchHIV/AIDS
Luận án đã kế thừa thành tựu của những tài liệu kể trên, những sảnphẩm nghiên cứu đã có từ trước để sắp xếp các số liệu nghiên cứu theotrình tự thời gian để làm rõ nội dung nghiên cứu của luận án
*) Phương pháp định tính
Sử dụng nghiên cứu định tính nhằm phân tích nội dung các dữ liệu thứ cấp,văn bản, tranh ảnh về HIV/AIDS trên thế giới và của châu Phi Phân tíchvà tổng hợp các thông tin mà nghiên cứu sinh thu thập được bằng các
nguồn khác nhau tạo thành một sự miêu tả nhất quán về thực trạng lây
nhiễm HIV/AIDS, thực trạng viện trợ quốc tế cho phòng chống HIV/AIDSvà đánh giá được tác động kinh tế - xã hội sau khi châu Phi nhận và sửdụng nguồn viện trợ quốc tế Những nội dung cần sử dụng phương phápnghiên cứu định tính như sau:
- Phân tích định tính các vấn đề lý luận và thực tiễn trong nghiêncứu đánh giá vấn đề mà đề tài đưa ra.
- Phân tích định tính về thực trạng lây nhiễm về HIV/AIDS tại châuPhi và Việt Nam đang diễn ra như thế nào? Tại sao lại có thực trạng đó haynói cách khác là nguyên nhân dẫn đến tình hình lây nhiễm HIV/AIDS
- Phân tích và đánh giá tác động về mặt kinh tế - xã hội sau khi châuPhi sử dụng nguồn viện trợ quốc tế nhằm giải quyết đại dịch AIDS.
Trang 186 Những đóng góp mới
Một là, đưa ra được một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản liên
quan đến viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS.
Hai là, cung cấp một bức tranh toàn diện về viện trợ quốc tế cho
châu Phi giải quyết đại dịch AIDS.
Ba là, đưa ra khung phân tích về tác động kinh tế - xã hội của viện
trợ quốc tế cho châu Phi nhằm ngăn chặn và đẩy lùi HIV/AIDS Trongkhung phân tích này đề cập đến các tiêu chí đánh giá tác động tích cực vàtiêu cực Đây chính là cơ sở để tiếp tục đánh giá tác động kinh tế - xã hộicủa viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS trong chươngtiếp theo.
Bốn là, đánh giá tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế cho
châu Phi giải quyết đại dịch AIDS theo các tiêu chí cụ thể ở chương 2 1) Tác động tích cực: Viện trợ hiệu quả, đại dịch AIDS được kiểmsoát tốt, từ đó sẽ cải thiện tình hình kinh tế - xã hội châu Phi
2) Tác động tiêu cực: Trong trường hợp viện trợ quốc tế không hiệuquả sẽ gây ra tác động xấu đối với kinh tế - xã hội châu Phi.
Năm là, đưa ra và lý giải các nguyên nhân gây ra các tác động kinh
tế xã hội của viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS.
Sáu là, đưa ra dự báo về nguồn viện trợ quốc tế cho châu Phi giải
quyết đại dịch AIDS trong thời gian tới, đồng thời đề xuất một số giảipháp ứng phó với những tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế chochâu Phi phòng chống HIV/AIDS
Bảy là, góp phần liên hệ thực tế với Việt Nam bằng cách đưa ra
được thông tin khái quát về dịch HIV/AIDS cũng như viện trợ quốc tế chophòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam Từ đó rút ra được bài học kinhnghiệm cho Việt Nam từ trường hợp châu Phi
Trang 19CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Những nghiên cứu liên quan đến viện trợ quốc tế, viện trợ quốc tếtại châu Phi
*) Ở trong nước:
1) Cuốn sách Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế do Học viện quan
hệ quốc tế biên soạn, được Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm 2006 đãdành chương 4 nói về Viện trợ nước ngoài Đây là tài liệu mang tính lýthuyết quan trọng trong việc tìm hiểu và nghiên cứu về quan hệ kinh tếquốc tế cũng như thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợnước ngoài, nợ nước ngoài,… Trong đó, chương nói về viện trợ nướcngoài nghiên cứu về viện trợ nước ngoài nói chung, giúp tác giả tìm hiểukhung lý thuyết cơ bản của viện trợ quốc tế bao gồm: nguồn gốc, kháiniệm, mục đích, phân loại và tác động của viện trợ quốc tế
2) Cuốn sách “Một số vấn đề về viện trợ phát triển chính thức” của
tác giả Nguyễn Văn Lịch, Nxb Học viện Quan hệ quốc tế năm 2004 Cuốn
sách nói về hoạt động kinh tế quốc tế, viện trợ phát triển chính thức
ODA, tác giả đã cung cấp một số thông tin cụ thể về nguồn gốc và lịch sửviện trợ, khái niệm viện trợ, các hình thức viện trợ phân loại theo tính chất,mục đích, theo điều kiện, hình thức; đánh giá về ODA và những khó khănđối với các nước nước tiếp nhận ODA trong thời gian tới
3) Tác giả Lê Hải Hà có 2 bài nghiên cứu về viện trợ trên tạp chí
Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông năm 2014 Một là, Viện trợ của Liên
hợp quốc dành cho châu Phi, số tháng 4/2014, tr13-19 Bài nghiên cứu bàn
về nguồn viện trợ của Liên hợp quốc tại châu Phi được cung cấp như thế
nào, và những đánh giá ban đầu về hiệu quả của viện trợ Hai là, “Viện trợ
Trang 20không hoàn lại của các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam” số tháng
8/2014, tr.37-42
4) Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Trần Tuấn Anh năm 2003 với
tên gọi “ODA Nhật Bản cho các nước Đông Á và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam” Trong luận án, tác giả đã đưa ra quá trình hình thành và phát
triển, bản chất kinh tế chính tri của ODA, cơ sở hình thành chủ trương,chính sách tư duy của nước cung cấp và tiếp nhận ODA Từ đó đưa raquan điểm về hiệu quả của ODA trên cơ sở những tư duy mới về viện trợ
5) Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Phạm Chí Dũng năm 2008 với
tên gọi “Khai thác và quản lý các nguồn viện trợ phi chính phủ nước
ngoài của thành phố Hồ Chí Minh” đã nghiên cứu một số tiền đề về lý
luận của họat động viện trợ phi chính phủ quốc tế ứng với điều kiện đặcthù của Việt Nam Phân tích thực trạng tiếp nhận, sử dụng và quản lý cácnguồn viện trợ phi chính phủ Đề xuất một số giải pháp và biện pháp mớiđể nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hiệu quả khai thác sử dụng đốivới hoạt động viện trợ phi chính phủ
6) Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Trần Thị Giáng Hương, bảo vệ
năm 2009 với tên gọi “Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnhvực y tế” Luận án mô tả thực trạng và phân tích xu hướng biến động các
nguồn ODA trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 – 2007 Đồng thời luậnán cũng xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các dự án viện trợ ODA cholĩnh vực y tế.
*) Ở ngoài nước:
1) Cuốn sách Theory and Practice of Foreign Aid của tác giả
Vandeveer, do Nxb Elsevier Science xuất bản tháng 7/2007 Nghiên cứunày chứa những phân tích toàn diện của viện trợ nước ngoài trên cả haiquan điểm lý thuyết và thực tế Về mặt lý thuyết, với sự phát triển về chínhsách viện trợ của các nhà tài trợ đã thể hiện một bước tiến quan trọng trong
Trang 21việc phân tích lý thuyết của viện trợ nước ngoài Về mặt thực tiễn, nhữngvấn đề luôn được đề cập đến là hiệu quả viện trợ; yếu tố quyết định việntrợ; các tiêu chí phân bổ viện trợ; mối quan hệ giữa viện trợ và thương mại;viện trợ và nghèo Như vậy cuốn sách là một phân tích toàn diện về việntrợ nước ngoài từ những quan điểm, đến lý thuyết và những trải nghiệmthực tế
2) Thực trạng của viện trợ 1996: Một sự đánh giá độc lập về viện
trợ quốc tế của UN Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Cuốn sách đã
phác họa một cách tổng quan về tình hình viện trợ quốc tế hiện nay, cácloại hình viện trợ, mục đích và cách thức phân bổ viện trợ, động thái và xuhướng của viện trợ trong tương lai;
3) Thực trạng của viện trợ 2000: Một số đánh giá độc lập về giảm
nghèo và hỗ trợ phát triển của UN, Nxb Chính trị quốc gia năm 2001.
Cuốn sách khái quát bối cảnh của hợp tác phát triển quốc tế với nhữngthách thức của toàn cầu hoá đã tác động đến tình hình viện trợ, đánh giáthực trạng viện trợ của thế giới những năm qua và chính sách viện trợ củacác nước phương Tây cũng như các thiết chế tài chính quốc tế do họ chi
phối Qua những phân tích và đánh giá cuốn sách đã rút ra một bài học là:
sự viện trợ không thành công nếu các nước viện trợ buộc phải thực thi cácchương trình do người khác áp đặt
4) UNDP (2006), “Báo cáo phát triển con người 2005: Hợp
tác quốc tế vào thời điểm quyết định.Viện trợ, thương mại và an ninh trong
một thế giới bất bình đẳng” Báo cáo đề cập đến quy mô của thách thức
đặt ra cho thế giới trong vòng 10 năm (2005 – 2015), đồng thời tập trungvào những việc mà chính phủ của các nước giàu có thể làm được để thực
hiện cam kết trong thoả thuận đối tác toàn cầu về: hỗ trợ phát triển, thươngmại quốc tế, an ninh.
5) Trong cuốn sách “Foreign Aid and Development: Lessons Learnt
and Directions For The Future” của các tác giả Tony Addison và Henrik
Trang 22Hanson, Finn Tarp xuất bản năm 2003 thể hiện một nguồn lực toàn diện vềhệ thống viện trợ nước ngoài Cuốn sách này là một trong những tài liệutham khảo quan trọng về viện trợ nước ngoài và những bài học cho tươnglai cho tất cả các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và cáchọc viên thuộc lĩnh vực kinh tế hay những học giả quan tâm đến viện trợvà tác động của nó vào đầu thế kỷ 21
6) Nghiên cứu trong cuốn sách “Foreign Aid: New Perspectives”
của tác giả Kanhaya Lal Gupta, xuất bản năm 1999 nói về Viện trợ nướcngoài đã trở thành một chủ đề nghiên cứu của giới khoa học kể từ khi kếtthúc Chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng đặc biệt là kể từ đầu những năm1950 khi một số lượng lớn các thuộc địa cũ đã trở thành độc lập Nhữnglĩnh vực chính sách công liên quan đến các nước phát triển và đang pháttriển đã đánh thức niềm đam mê và cuộc tranh luận về ý thức hệ hơn việntrợ nước ngoài Mặc dù đã có nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này,nhưng tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực: đầu tiên liên quan đến các cơchế mà qua đó hỗ trợ ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nhà tài trợ và cácnước tiếp nhận, và thứ hai là đánh giá quốc gia cụ thể về hiệu quả của việntrợ nước ngoài Nội dung của cuốn sách được chia thành bốn phần: Phần 1nói về một số khía cạnh lý thuyết của viện trợ nước ngoài; Phần 2 phântích một số khía cạnh chung; Phần III hướng về kinh nghiệm của nhà tàitrợ và dẫn chứng về kinh nghiệm của Đan Mạch Phần cuối cùng xem xétkinh nghiệm nhận viện trợ và nghiên cứu một số trường hợp điển hình.
1.2 Những nghiên cứu liên quan đến viện trợ quốc tế cho châu Phi giảiquyết đại dịch HIV/AIDS
*) Ở trong nước:
1) Tạp chí nghiên cứu “AIDS và cộng đồng” của Bộ Y tế xuất bản
mỗi tháng một kỳ với độ dày 40 trang, là người bạn đồng hành cùng cuộcchiến chống HIV/AIDS, đã mang đến cho người đọc nhiều thông tin bổ íchvà thực sự trở thành tiếng nói không thể thiếu của những người tham gia
Trang 23vào công cuộc phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam Đây là tạp chíchuyên ngành, phục vụ cộng đồng, cập nhật kiến thức mới, mang tính phổcập, dễ hiểu Tạp chí không chỉ là nguồn tài liệu truyền thông chính thống,đầy đủ cho lực lượng phòng, chống AIDS, mà nó còn cung cấp nhiềuthông tin bổ ích tới tận các cán bộ cấp cơ sở Trong tạp chí chuyên ngànhnày chúng ta có thể tìm được những tư liệu về nguồn viện trợ cho phòngchống HIV/AIDS tại Việt Nam, danh tính các nhà tài trợ cũng như nhữngđánh giá ban đầu về cách thức sử dụng nguồn viện trợ quốc tế cho phòngchống HIV/AIDS tại Việt Nam thông qua các chương trình hành độngphòng chống HIV/AIDS.
2) Một số nghiên cứu của học viên liên quan đến đại dịch AIDS ở
châu Phi đã được công bố trên tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung
Đông như: Thông tin cập nhật về tình trạng HIV/AIDS ở châu Phi”,
đăng số tháng 8/2006; Nguyên nhân kinh tế - xã hội dẫn đến đại dịch AIDS
ở châu Phi”, đăng số tháng 1/2008; Đại dịch AIDS ở châu Phi và nhữngnỗ lực giúp đỡ của cộng đồng quốc tế” đăng số tháng 4/2008; Những tácđộng của đại dịch AIDS đối với tình hình phát triển kinh tế ở châu Phi”,
đăng số tháng 9/2008; Trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm giữa Việt Nam và
châu Phi trong việc giải quyết đại dịch AIDS, đăng số tháng 10/2009; Luận
án thạc sĩ chuyên ngành Quốc tế học của học viên năm 2010 với tên gọi:
“Hợp tác quốc tế trong việc giải quyết đại dịch AIDS ở châu Phi”.
*) Ở nước ngoài:
1) Báo cáo tài chính hàng năm của UNAIDS với tên gọi
“Financing the Response to HIV in Low- and Middle-Income Countries”
Báo cáo này đã thống kê chi tiết tình hình nguồn tài chính cho phòng chống HIV/AIDS ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, qua đó cũng thấy được sự biến động của nguồn tài chính qua các năm
Trang 241.3 Những nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế - xã hội của việntrợ quốc tế và liên quan đến tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốctế tại châu Phi
*) Ở trong nước:
1) Báo cáo tiến độ về hiệu quả viện trợ của Diễn đàn hiệu quả viện
trợ (AEF) với tên gọi: “Nâng cao hiệu quả viện trợ vì sự phát triển bền
vững” Đây là tài liệu phục vụ Diễn đàn hiệu quả viện trợ lần thứ nhất và
Hội nghị nhóm tư vấn không chính thức giữa kỳ dành cho Việt Nam năm2010 với mục đích giới thiệu tổng quát về tình hình viện trợ của Việt Namnăm 2009 và cập nhật tiến độ thực hiện Chương trình nghị sự về hiệu quảviện trợ 6 tháng đầu năm 2010 Mặc dù là nghiên cứu từ phía Việt Nam,nhưng đây là ấn phẩm đầu tay của Diễn đàn AEF được xây dựng trênthông tin, tư liệu, những đánh giá và phân tích về tiến độ nâng cao hiệu quảviện trợ của các cơ quan Việt Nam, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp củaViệt Nam, các đối tác phát triển và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài(INGO);
2) Tác phẩm: “Việt Nam và châu Phi: Nghiên cứu so sánh kinh
nghiệm và cơ hội phát triển” của tác giả Đỗ Đức Định và Greg Mills do
NXB Khoa học Xã hội xuất bản năm 2007 Cuốn sách tổng hợp các côngtrình nghiên cứu của các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài về các chủ
đề: phát triển nông nghiệp, an ninh lương thực ở Việt Nam và Châu Phi;vai trò của việc tăng trưởng kinh tế trong việc xoá đói giảm nghèo; và việcsử dụng nguồn viện trợ hiệu qủa để phát triển Nghiên cứu này mang tính
thực tiễn cao khi cung cấp một bức tranh ODA nói chung ở châu Phi vàphân tích một số trường hợp cụ thể trong tiếp nhận và sử dụng ODA như:Ghana, Rwanda đồng thời phân tích, so sánh kinh nghiệm và gợi mởnhững cơ hội cho hợp tác Việt Nam - châu Phi trong tương lai;
3) Tác phẩm: “Hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề mang tính toàn
cầu của châu Phi” của tác giả Nguyễn Thanh Hiền, do NXB Khoa học Xã
Trang 25hội xuất bản năm 2008 Công trình nghiên cứu những vấn đề mang tínhtoàn cầu của châu Phi, đó là: nghèo đói và tụt hậu kinh tế; bạo lực, xungđột vũ trang và bất ổn chính trị; dịch bệnh, tình trạng thất học, mù chữ.Đánh giá những trợ giúp và hợp tác để giải quyết các vấn đề này từ phíacộng đồng quốc tế và các đối tác lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc,WB, IMF, UNDP,…
4) Tổng quan Báo cáo phát triển con người 2005: Hợp
tác quốc tế vào thời điểm quyết định: Viện trợ, thương mại và an ninhtrong một thế giới bất bình đẳng của UNDP năm 2005 Cuốn sách này là
tập hợp các báo cáo đề cập đến quy mô thách thức đặt ra cho thế giới trongvòng 10 năm (2005 – 2015) Tác giả tập trung đề cập đến ba trụ cột chínhlà: hỗ trợ phát triển, thương mại quốc tế, và an ninh;
5) Tác giả Nguyễn Quốc Thắng (chủ biên) (1999), đồng tác giả
Nguyễn Thị Thanh Minh, Nguyễn Thị Việt Phương, Nxb Chính trị quốc
gia trong nghiên cứu:“Đánh giá viện trợ: Khi nào có tác dụng, khi nào
không và tại sao” Nghiên cứu bàn về Thực trạng viện trợ trong những
năm gần đây ở nhiều nước nhất là các nước đang phát triển
ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latinh Cuốn sách là một bước tiếp theo trong
quá trình đổi mới tư duy của Ngân hàng Thế giới về chiến lược phát triểnvà viện trợ Tình huống được đưa ra đó là viện trợ có thể đã có tác dụnghoặc bị lãng phí Cuốn sách là một tài liệu quan trọng cho những ngườilàm chính sách liên quan tới cải cách các cơ quan quốc tế và viện trợ.
6) Diễn đàn hiệu quả viện trợ (AEF) (2010), Báo cáo tiến độ về
hiệu quả viện trợ của “Nâng cao hiệu quả viện trợ vì sự phát triển bền
vững” Ấn phẩm này của Diễn đàn AEF được xây dựng trên cơ sở các
thông tin, tư liệu, những đánh giá và phân tích về tiến độ nâng cao hiệu quảviện trợ của các cơ quan Việt Nam, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp củaViệt Nam, các đối tác phát triển và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài(NGO).
Trang 267) Bài viết Thương mại, đầu tư và viện trợ của châu Phi dưới tác
động của khủng hoảng toàn cầu của tác giả Nguyễn Văn Dần, đăng trên
Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 06 (58) tháng 6/2010,
tr28-40 Bài viết nghiên cứu hoạt động thương mại, đầu tư và viện trợ vào
châu Phi bị giảm sút dưới tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu năm
2008; 8) Bài viết “Đánh giá hiệu quả viện trợ nước ngoài ở châu Phi” của
tác giả Trần Thị Lan Hương (Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và TrungĐông, số 2 (06) tháng 4/2006, tr9-19) Bài viết nghiên cứu hiệu quả việntrợ nước ngoài ở châu Phi và những bài học kinh nghiệm cho các nướcđang phát triển;
*) Ở nước ngoài:
1) Tác giả Shantayanan Devarajan, David R Dollar, Torgny
Holmgren ed Nxb Washington, D.C.: The World Bank, 2001 trong cuốn
sách “Aid and Reform in Africa: Lessons from Ten Case Studies” Cuốn
sách gồm 4 phần, nghiên cứu các vấn đề về viện trợ và cải cách kinh tế-xãhội ở 10 nước Châu Phi: Cotedivoize, Congo, Etiopia, Ghana, Kenya,
Mali, Nigeria, Tanzania, Uganda, Zambia Các nghiên cứu được phân chia
theo nhóm: nhóm nước cải cách thành công, nhóm cải cách hậu xã hội chủ
nghĩa, nhóm cải cách hỗn hợp và nhóm nước không cải cách Các kết quả
nghiên cứu trong cuốn sách khẳng định vai trò to lớn của viện trợ chochiến lược phát triển riêng của từng nước, có thể giúp nước đó tăng trưởng
ổn định và giảm đói nghèo; Các nhà nghiên cứu rằng khi một cuộc cải cách
chịu sự tác động của bên ngoài thì cuộc cải cách đó không thể tự chống đỡ
được
2) Tác giả Finn Tarp trong nghiên cứu “Foreign Aid and
Development Lessons Learnt and Directions for the Future” Nxb
London: Routledge, năm 2000 Nghiên cứu được chia thành 4 phần: Phần
1: Nghiên cứu những chủ đề chính trong sự tiến hóa của học thuyết pháttriển như vai trò nhà nước, những thách thức của viện trợ; Phần 2: Trình
Trang 27bày và phân tích một cách cụ thể về các công cụ của viện trợ baogồm viện trợ kỹ thuật, dự án, chương trình viện trợ và viện trợ lương thực;Phần 3: Các viễn cảnh của vấn đề ký kết viện trợ và những kết luận quantrọng về các nhân tố như môi trường, cải cách khu vực công cộng và bìnhđẳng giới tác động tới mối quan hệ giữa viện trợ và phát triển như thếnào?; Phần 4: Nghiên cứu rộng hơn một số vấn đề quan trọng nhất hiệnnay trong chính sách viện trợ
3) Cuốn sách “Foreign Aid in Africa: Learning from Country
Experiences” của các tác giả Jerker Carlsson, Gloria Somolekae, Nicolas
Van de Walle, xuất bản năm 1997 Đây là báo cáo kết quả của một dự ánnghiên cứu quốc tế về hiệu quả viện trợ ở châu Phi Nghiên cứu thực địađược tiến hành ở Botswana, Burkina Faso, Ghana, Kenya, Senegal,Tanzania và Zambia và kết quả cho thấy rằng tại châu Phi khủng hoảngkinh tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả viện trợ Các nhà tài trợchi phối các quyết định viện trợ cho các chính phủ Nghiên cứu khẳng địnhmuốn viện trợ cho châu Phi đạt kết quả tốt thì châu lục này sẽ phải pháttriển nhiều tổ chức công cộng hoạt động một cách hiệu quả, đồng thời chịutrách nhiệm hoàn toàn về quá trình phát triển của mình
4) Nghiên cứu của tác giả Nathan Andrews vào năm 2009 (tiến sĩ
đại học Alberta, Ghana): “Foreign aid and development in Africa: What
theliterature says and what the reality is”, bàn về hiệu quả viện trợ nước
ngoài đang lan rộng ở châu Phi Các cuộc tranh luận diễn ra bàn về việclàm thế nào để có cách hỗ trợ có hiệu quả, góp phần vào sự phát triển củachâu Phi trong khi những cách đang tồn tại chưa thực sự đạt được hiệu quảthông qua sử dụng nguồn viện trợ nước ngoài Nghiên cứu này sử dụngphương pháp suy diễn để giải thích viện trợ và phát triển ở châu Phi, đồngthời cung cấp một phân tích về lý thuyết đã được đề ra để giải thích mốiquan hệ giữa viện trợ và phát triển ở châu Phi;
Trang 285) Trong nghiên cứu “The Effects of Foreign Aid in Sub-Saharan
Africa” (một phần luận án tiến sĩ của tác giả Robert Gillanders vào năm
2011 được tài trợ bởi hội đồng nghiên cứu Ailen) với địa bàn nghiên cứu làcác nước châu Phi cận Sahara Nghiên cứu này phân tích tác động của việntrợ nước ngoài vào phát triển con người và phát triển kinh tế Các kết quảtrên các mẫu đầy đủ cho thấy một sự gia tăng nhỏ trong tăng trưởng kinh tếsau khi chính phủ các nước khu vực này nhận được “cú sốc” viện trợ khálớn Mặc dù có những người có thái độ lạc quan về viện trợ và ngược lại cónhững người bi quan về viện trợ nhưng những thay đổi từ nguồn viện trợđã được thấy rõ, đó là sự phát triển của con người với bằng chứng như tăngtrưởng của tuổi thọ Đây có thể được coi là kết quả cho thấy một phản ứngnhỏ nhưng tích cực với những cú sốc viện trợ Mặt khác, nền kinh tế cũngđạt được tốc độ tăng trưởng khả quan nhờ các chính sách kinh tế, các tổchức trợ giúp người nghèo Và muốn đạt được hiệu quả như trên các chínhphủ nhận viện trợ cần phải có một thể chế chính trị ổn định, dân chủ haynói cách khác là phải có một môi trường thể chế tốt.
1.4 Những nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế - xã hội của việntrợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch HIV/AIDS
*) Ở nước ngoài:
1) Cuốn sách Aid and Reform in Africa: Lesson from Ten Case
Study của nhóm tác giả Devarajan Shan tayanan, David R Dolla, Torgny
Holmgren ed, xuất bản tại Washington, D.C, thuộc bản quyền của WBnăm 2001 Cuốn sách gồm 4 phần nghiên cứu về thực tiễn viện trợ gồm:các vấn đề về viện trợ và cải cách kinh tế-xã hội ở 10 nước Châu Phi(Cotedivoize, Congo, Etiopia, Ghana, Kenya, Mali, Nigeria, Tanzania,Uganda, Zambia Kết quả nghiên cứu trong cuốn sách khẳng định vai trò tolớn của viện trợ cho chiến lược phát triển riêng của từng nước, có thể giúpnước đó tăng trưởng ổn định và giảm đói nghèo
Trang 292) Nghiên cứu của tập thể nhóm tác giả Orientations in Development
với tựa đề “Preventing HIV/ AIDS in the Middle East and North Africa: A
Window of Opportunity to Act/ Orientations in Development”, Nxb
Washington, D.C.: The World Bank, 2005 Sách trình bày sự hợp lý trongxử lý HIV/AIDS ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi và những lựa chọn
chiến lược của WB trong việc hỗ trợ các nước đang nỗ lực ngăn ngừa sựlây lan của bệnh dịch này Chiến lược khu vực tỏ rõ vai trò của WBtrong việc trợ giúp các quốc gia nỗ lực đương đầu với HIV/ AIDS
3) Cuốn sách “Aid to Africa: So Much To Do, So Little Done” của
Đại học Chicago, xuất bản năm 1999 nói về lý do tại sao châu Phi nhậnđược các khoản viện trợ quốc tế khổng lồ nhưng châu lục này đã sử dụngkhông có hiệu quả ở hầu hết các nước châu Phi cận Shahara, dẫn đến việctăng số người nghèo và bất ổn chính trị ngày càng gia tăng? Nguyên nhâncủa sự việc này một phần do chính người dân châu Phi tạo ra, ngoài ra còndo trách nhiệm thuộc về chính phủ và các cơ quan cứu trợ quốc tế
4) Trong báo cáo của UNAIDS năm 2011 “Sustainable financing
for HIV/AIDS Overview of six African country case studies” do tác giả
Tomas Lievens nghiên cứu tổng quan về một số trường hợp quốc gia châuPhi (waziland, Lesotho, Botswana, Zambia, Kenya, Namibia, BurkinaFaso, Cameroon, Malawi) và Việt Nam về việc hỗ trợ hoạch định chínhsách trong việc phát triển một chiến lược tài chính cho HIV/AIDS
5) Nghiên cứu “Financing HIV/AIDS Programs In Sub-Saharan
Africa” của tác giả Markus Haacker năm 2009 đã cung cấp những phân
tích về chi phí và các nguồn tài chính của các chương trình HIV/AIDS chocác nước châu Phi cận Sahara Tỷ lệ tài chính bên ngoài khác nhau vớitổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người, nhưng không nhiềuở tất cả có tỷ lệ nhiễm HIV Sáu trong số ba mươi tư quốc gia kiểm tra, chiphí của các chương trình HIV/AIDS sẽ vượt quá 3 phần trăm của GDP vàonăm 2015 Hầu hết trong số này là các quốc gia có thu nhập thấp Hỗ trợ
Trang 30bên ngoài đáng kể ở mức giá hiện tại ở các nước này sẽ giúp hạn chế chiphí tài chính khoảng 1 phần trăm của GDP Nhưng nếu hỗ trợ ngày cànggiảm, các nước sẽ phải vay tiền hoặc cắt giảm chi tiêu của chính họ choHIV/AIDS Một số quốc gia sẽ cần sự hỗ trợ đáng kể từ các nhà tài trợ bênngoài để duy trì cuộc chiến chống HIV/AIDS
1.5 Nhận xét
Có thể rút ra một số nhận xét dựa trên hệ thống tổng quan các tài liệuliên quan đến đề tài luận án hoặc liên quan một phần đến các vấn đề đượcđề cập trong luận án như sau:
*) Thành công của những nghiên cứu liên quan kể trên:
Thứ nhất, đưa ra được những nhận định nghiên cứu về mặt lý thuyết
và thực tiễn của viện trợ như: tình hình viện trợ nói chung, trong đó chủyếu bàn về viện trợ phát triển chính thức (ODA) Điều này được đề cập
trong một số nghiên cứu như “Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế” do Học
viện quan hệ quốc tế biên soạn, được Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm
2006; “Thực trạng của viện trợ 1996: Một sự đánh giá độc lập về viện trợ
quốc tế của UN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 và “Thực trạngcủa viện trợ 2000: Một số đánh giá độc lập về giảm nghèo và hỗ trợ phát
triển” của UN, Nxb Chính trị quốc gia năm 2001; Theory and Practice ofForeign Aid của tác giả Vandeveer, Nxb Elsevier Science xuất bản tháng
Thứ hai, một số luận án tiến sĩ kinh tế được đề cập (Luận án tiến sĩ
kinh tế của tác giả Trần Tuấn Anh năm 2003 với tên gọi “ODA Nhật Bản
cho các nước Đông Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”; Luận án
tiến sĩ kinh tế của tác giả Phạm Chí Dũng năm 2008 với tên gọi “Khai
thác và quản lý các nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài của thànhphố Hồ Chí Minh”; Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Trần Thị Giáng
Hương, bảo vệ năm 2009 với tên gọi “Thực trạng và đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức
Trang 31(ODA) trong lĩnh vực y tế”) đã nghiên cứu một số tiền đề về lý luận của
họat động viện trợ phi chính phủ, viện trợ phát triển chính thức ứng vớiđiều kiện đặc thù của Việt Nam, Nhật Bản, các nước Đông Á Những luậnán này cũng đề xuất các xu hướng viện trợ, các giải pháp tăng cường hiệuqủa viện trợ
Thứ ba, đề cập đến viện trợ nước ngoài, chủ yếu là phát triển chính
thức (ODA) của một số tổ chức quốc tế cho các nước đang phát triển trong
đó có các quốc gia châu Phi: “Một số vấn đề về viện trợ phát triển chính
thức” của tác giả Nguyễn Văn Lịch, Nxb Học viện Quan hệ quốc tế năm
2004; “Việt Nam và châu Phi: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm và cơ hội
phát triển” của tác giả Đỗ Đức Định và Greg Mills do NXB Khoa học Xã
hội xuất bản năm 2007;…
Thứ tư, phân tích về hiệu quả viện trợ nước ngoài ở các nước đangphát triển hiện nay, trong đó có châu Phi: “Foreign Aid and
Development: Lessons Learnt and Directions For The Future” của các tác
giả Tony Addison, Henrik Hanson, Finn Tarp;
Thứ năm, đã có những nghiên cứu về viện trợ nói chung, về mối quan
hệ giữa viện trợ và phát triển, về vai trò và tác động của viện trợ trong pháttriển kinh tế - xã hội: Tác giả Shantayanan Devarajan, David R Dollar,Torgny Holmgren ed Nxb Washington, D.C, The World Bank, 2001 cho
ra đời cuốn “Aid and Reform in Africa: Lessons from Ten Case Studies;“Foreign Aid and Development Lessons Learnt and Directions for the
Future” Nxb London: Routledge, năm 2000; “Foreign Aid in Africa:
Learning from Country Experiences” của các tác giả Jerker Carlsson,
Gloria Somolekae, Nicolas Van de Walle, xuất bản năm 1997; “The
Effects of Foreign Aid in Sub-Saharan Africa”, một phần luận án tiến sĩ
của tác giả Robert Gillanders vào năm 2011 được tài trợ bởi hội đồng
nghiên cứu Ailen; “Foreign aid and development in Africa: What
Trang 32theliterature says and what the reality is” là nghiên cứu của tác giả Nathan
Andrews vào năm 2009 (tiến sĩ đại học Alberta, Ghana),…
Thứ sáu, một số nghiên cứu đề cập đến các nỗ lực phòng chống HIV/
AIDS tại châu Phi: Preventing HIV/ AIDS in the Middle East and North
Africa: A Window of Opportunity to Act/ Orientations in Development”,
Nxb Washington, D.C.: The World Bank, 2005; một số nghiên cứu trong
nước của tác giả về HIV/AIDS tại châu Phi
*) Những mặt chưa thành công của các nghiên cứu liên quan kểtrên:
Một là, chưa hệ thống hóa được nguồn viện trợ quốc tế cho châu Phi
phòng chống HIV/AIDS mà chỉ đề cập đến viện trợ một cách chung nhất.
Hai là, chưa tài liệu nào đề cập đến việc đánh giá tác động của viện
trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS
Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước kể trên là những tàiliệu bàn về viện trợ và chủ yếu tập trung vào một vấn đề tại một thời điểmnhất định Mặt khác, không có tài liệu nào trong những công trình nghiêncứu đã có nghiên cứu một cách cụ thể về viện trợ quốc tế cho châu Phigiải quyết đại dịch AIDS cũng như những đánh giá về tác động kinh tế - xãhội của viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS
*) Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong luận án bao gồm:
- Về mặt lý thuyết: làm rõ các lý thuyết liên quan đến viện trợ, lậpluận về viện trợ trong giải quyết đại dịch AIDS, lý do tại sao quốc tế lạiphải viện trợ cho châu Phi để giải quyết đại dịch AIDS, xác định viện trợquốc tế cho châu Phi giải quyết đại dịch AIDS thuộc loại viện trợ nào
- Về mặt thực tiễn: những nghiên cứu liên quan đến thực tiễn pháttriển kinh tế - xã hội của châu Phi, thực tiễn về dịch bệnh HIV/AIDS tạichâu Phi những năm gần đây, thực tiễn về quá trình cung cấp và tiếp nhậnviện trợ quốc tế tại châu Phi.
Trang 33- Đánh giá tác động kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế cho châu Phigiải quyết đại dịch AIDS từ năm 2000 đến nay
- Đưa ra dự báo về tình hình viện trợ quốc tế cho châu Phi giải quyếtđại dịch AIDS trong thời gian tới.
- Xem xét một số giải pháp mà châu Phi và các nhà tài trợ đã, đangthực hiện nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tácđộng tiêu cực; đồng thời đưa ra các nguyên nhân gây ra các tác động kểtrên
- Cuối cùng đưa ra được một số vấn đề liên quan đến HIV/AIDS, vàviện trợ cho phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam.
Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu của luận án là những nộidung hoàn toàn mới, do đó đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về vấn đề tácđộng kinh tế - xã hội của viện trợ quốc tế đối với việc giải quyết đại dịchAIDS tại châu Phi từ năm 2000 đến nay
Trang 34*) Tiểu kết chương 1
“Tổng quan vấn đề nghiên cứu” là một chương hết sức quan trọng và cầnthiết đối với luận án Các nghiên cứu quy mô từ các bài nghiên cứu riêngbiệt, đến các luận án, cuốn sách,… được đề cập đến Tổng quan vấn đềnghiên cứu đưa ra bức tranh khái quát về các kết quả nghiên cứu đã đượccông bố liên quan đến đề tài của luận án Những nghiên cứu tổng quan tàiliệu ban đầu đã giúp tác giả lựa chọn và kiểm tra các nguồn lực sẵn có, xácđịnh mục tiêu nghiên cứu và xây dựng những giả thuyết liên quan đến đếnđề tài nghiên cứu của mình
Chương 1 đã đưa ra tổng quan tài liệu theo từng nội dung liên quanđến đề tài luận án như sau:
Một là, những nghiên cứu liên quan đến viện trợ quốc tế, viện trợquốc tế tại châu Phi.
Hai là, những nghiên cứu liên quan đến viện trợ quốc tế cho châuPhi giải quyết đại dịch AIDS
Ba là, những nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế - xã hội củaviện trợ quốc tế và liên quan đến tác động kinh tế - xã hội của viện trợquốc tế tại châu Phi.
Bốn là, những nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế - xã hội củaviện trợ quốc tế cho giải quyết đại dịch AIDS.
Dựa trên nguồn tổng quan tài liệu, nghiên cứu sinh đưa ra nhận định về những thành công và chưa thành công của các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu của đề tài, qua đó, xác định các vấn đề cần được nghiên cứu trong các chương tiếp theo
Trang 352.1.1 Nguồn gốc viện trợ quốc tế
Năm 1947, Mỹ sử dụng nguồn vốn viện trợ của mình trong kế hoạchMarshall để giúp khôi phục lại châu Âu từ đống tro tàn đổ nát Với sứcmạnh về mọi mặt của mình, trong đó nổi bật là về kinh tế, Mỹ đã đưa Kếhoạch Marshall không những với mục đích là khôi phục châu Âu mà cònvới mục đích chi phối, kiểm soát các nước này Ngoài ra, Mỹ mong muốnkích thích nền kinh tế thế giới đang bị thoái trào và ngăn chặn việc mởrộng ảnh hưởng của Liên Xô
Để tiếp nhận viện trợ của Kế hoạch Marshall, các nước châu Âu đãđưa ra một chương trình phục hổi kinh tế và thành lập Tổ chức Hợp táckinh tế châu Âu, sau này trở thành Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế(OECD – Organization for Economic Cooperation Development) Tổ chứcnày đã có những đóng góp hết sức quan trọng cho việc cung cấp viện trợsong phương và đa phương.
Để mở rộng ảnh hưởng của mình, Mỹ tìm cách nhân rộng thànhcông của Kế hoạch Marshall thông qua việc tăng cường viện trợ cho cácnước đang phát triển trong thập niên 1950 Chương trình Bốn điểm ra đờinăm 1951 nhằm cung cấp viện trợ kỹ thuật được nối tiếp bằng việc thànhlập Quỹ Viện trợ phát triển (tiền thân của Cơ quan Phát triển quốc tế ngàynay) nhằm đẩy mạnh tài trợ ưu đãi cho các dự án và chương trình pháttriển ở Thế giới thứ ba Đồng thời Ngân hàng Tái thiết và phát triển quốc tế(IBRD), tiền thân của Ngân hàng Thế giới cũng bắt đầu chuyển trọng tâm
Trang 36từ công cuộc tái thiết châu Âu sang quá trình phát triển ở Thế giới thứ ba.Cơ quan phát triển quốc tế (IDA), một bộ phận trực thuộc Ngân hàng thếgiới với mục đích cung cấp các khoản cho vay dài hạn không tính lãi suấtđể hỗ trợ phát triển ở các nước nghèo nhất thế giới được thành lập vào năm1960
Cùng với sự hình thành đông đảo các tổ chức đa phương là sự ra đờicủa rất nhiều tổ viện trợ tại các nước phát triển Tây Âu cũng như ở nhữngnơi khác Thập niên 1970 còn chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của việntrợ quốc tế từ các nước OPEC mới nổi lên Trong thập niên 1980, NhậtBản tăng nhanh viện trợ của mình, vượt qua Mỹ trở thành nước cung cấpviện trợ lớn nhất vào cuối thập niên này Những năm đầu thập niên 1990,riêng viện trợ phát triển chính thức cho các nước đang phát triển đạt hơn60 tỷ USD/năm.
Trong quá trình hợp tác và phát triển, các nước OECD đã lập ra cácủy ban chuyên môn, trong đó có Ủy ban Viện trợ phát triển (DAC –Development Assistance Committee) nhằm giúp các nước đang phát triểnđẩy nhanh phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư Khi thành lập,nước Mỹ chiếm 60% tổng viện trợ song phương của tổ chức này, và tỷ lệgiảm xuống còn 17% vào năm 1993.
Sau khi Chiến tranh Lạnh, viện trợ quốc tế chuyển trọng tâmnguồn vốn viện trợ vào mục đích xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy pháttriển Theo mục đích này, các quốc gia nghèo đói nhất đã trở thành ưu tiênhàng đầu để nhận được nguồn viện trợ Rất nhiều nước nghèo nhất thếgiới trở nên phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài đến mức không thể thoátra Tuy nhiên, viện trợ đã đóng góp nhất định cho công cuộc phát triển vàxóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển, nhưng nó đồng thời làmgia tăng sự phụ thuộc của các nước này vào các nước phát triển
2.1.2 Khái niệm, mục đích của viện trợ quốc tế
Trang 37*) Khái nịêm viện trợ quốc tế
“Viện trợ” (động từ”: giúp đỡ về vật chất (thường là giữa các nước)”[31; 1116]; hay Viện trợ là sự giúp đỡ của nước này đối với một nước kháctrong một lĩnh vực đặc biệt (viện trợ kinh tế, viện trợ quân sự, viện trợ kỹthuật, viện trợ tài chính) [1; 2100] Như vậy, viện trợ là các hoạt độngchuyển giao tài sản, kỹ thuật, tiền từ chủ thể này sang chủ thể khác vớinhững điều kiện ưu đãi nhất định.
Khái niệm về viện trợ quốc tế đầu tiên trong thời kỳ hiện đại đãđược USAID hình thành vào năm 1945 (sau khi Chiến tranh thế giới thứhai kết thúc) dựa trên cơ sở là Kế hoạch Marshalls [Trợ giúp của Mỹ cho cácnước châu Âu nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường nền kinh tế và ổn định khuvực Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm (từ tháng 7/1947 - tháng 6/1952) ,Mĩ đãcung cấp 13,3 tỷ USD viện trợ (tương đương hơn 100 tỷ theo USD ngày nay) cho 16nước châu Âu Những nước nhận nhiều nhất tính theo giá trị USD là Anh, Pháp, Ý,Đức, và Hà Lan Nhiều quốc gia châu Âu đã nhận được viện trợ trước khi có Kế hoạchMarshall cùng với các điều kiện chính trị kèm theo] Do đó, viện trợ thời gian nàyđược hiểu là những hỗ trợ về kinh tế và kỹ thuật của một quốc gia, một tổchức để trợ giúp các nước tương đối tiên tiến xây dựng lại cơ sở hạ tầng vàkhôi phục lại trình độ năng suất trước kia của họ Kế hoạch Marshall vàthành công của nó mang lại nền tảng cho các chương trình viện trợ ngàynay.
Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) được thành lập vào ngày
3/11/1961, và việc thông qua Luật hỗ trợ nước ngoài cho thấy đây là cơ
quan duy nhất thời gian đó chịu trách nhiệm phát triển kinh tế nước ngoàithông qua các hoạt động viện trợ
Sau hơn nửa thế kỷ, trải qua những biến động chính trị, kinh tế, xãhội, khái niệm về viện trợ quốc tế hiện nay nhằm vào những nhiệm vụ khókhăn hơn nhiều là khởi động tăng trưởng và phát triển ở những nước về cơbản chưa có tăng trưởng và phát triển, cụ thể được hiểu như sau:
Trang 38Viện trợ quốc tế là một khái niệm rộng, nó không chỉ là viện trợ nướcngoài đơn thuần mà là sự giúp đỡ của một hay nhiều nước, hoặc của các tổchức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, cho một nước nhằm giúp chínhphủ và nhân dân nước này khắc phục khó khăn, xây dựng và phát triển kinhtế Viện trợ quốc tế có nhiều dạng: viện trợ vật chất, viện trợ tinh thần, việntrợ kinh tế, viện trợ quân sự, viện trợ phát triển, viện trợ nhân đạo tuỳtheo mục đích viện trợ Được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau:viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi, viện trợ không có điều kiệnhoặc viện trợ có điều kiện, viện trợ song phương hoặc đa phương, viện trợtheo hiệp định được kí kết hoặc viện trợ đột xuất không có hiệp định nhấtđịnh Viện trợ quốc tế được sử dụng như một chính sách của các nước pháttriển đối với các nước đang phát triển và bằng hình thức này hay hình thứckhác, mọi khoản viện trợ thường kèm theo điều kiện nhất định.
*) Mục đích của viện trợ quốc tế
Một là viện trợ quốc tế được sử dụng nhằm mục đích thúc đẩy phát
triển kinh tế Mặc dù nền kinh tế thế giới đã có những bước phát triển đángkể ở nhiều nước châu Á và Mỹ La tinh trong nửa sau của thế kỷ XX,nhưng nhiều quốc gia ở châu Phi vẫn kém phát triển một cách nghiêmtrọng mặc dù nhận được số tiền viện trợ tương đối lớn trong thời gian dài
Hai là viện trợ quốc tế được sử dụng nhằm mục đích chính trị như:
tài trợ hoặc giám sát cuộc bầu cử, tạo điều kiện cải cách tư pháp, và để hỗtrợ các hoạt động của các tổ chức nhân quyền và các nhóm lao động đặcbiệt là ở các nước kém phát triển Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, việc tàitrợ cho các chính phủ chống Cộng đã trở thành một mục tiêu quan trọngđối với Hoa Kỳ và các đồng minh, nhằm thúc đẩy dân chủ, và đây được coinhư là một tiêu chí trong chương trình viện trợ nước ngoài
Ba là viện trợ quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề xuyên
quốc gia như sản xuất và xuất khẩu hay các vấn đề mang tính toàn cầu nhưđói nghèo, bệnh tật, khắc phục hậu quả do thiên tai để lại Ví dụ, chương
Trang 39trình kiểm soát ma túy quốc tế đã cấp kinh phí ODA từ Mỹ sang các nước(trong những năm 1986 và 1988) nhằm mục đấu tranh chống sản xuất vàbuôn bán ma túy
Bốn là viện trợ nước ngoài đã được sử dụng như một công cụ của
một số tổ chức và quốc gia để khuyến khích nhân rộng mô hình chủ nghĩatư bản Từ những năm 1990 nhiều nguồn viện trợ quốc tế, đặc biệt lànguồn từ IMF, đã thực hiện viện trợ có điều kiện về cải cách kinh tế theohướng thị trường, chẳng hạn như giảm rào cản thương mại và tư nhân
2.1.3 Phân loại viện trợ quốc tế
Tùy theo chính chất, mục đích, điều kiện,… khác nhau mà có các loạiviện trợ khác nhau Việc phân loại này là hết sức cần thiết, nhất là đối với bênnhận Xem xét viện trợ thuộc loại gì sẽ giúp cho việc sử dụng viện trợ đúngmục đích và hiệu quả hơn
Viện trợ quốc tế bao gồm: viện trợ nhân đạo và viện trợ phát triển
- Viện trợ nhân đạo: hay còn gọi là cứu trợ khẩn cấp, được cung cấp chonhững người bị nạn ngay lập tức bởi các cá nhân, tổ chức hoặc chính phủ đểgiảm bớt tình cảnh khổ đau trước và sau khi tình trạng khẩn cấp xảy ra (nhưchiến tranh, dịch bệnh) và các thảm họa thiên nhiên Mục đích chính của sựtrợ giúp này là để ngăn chặn thương vong và bảo đảm tiếp tục hưởng lợi từcác dịch vụ xã hội cơ bản cho sự sống còn như nước, thực phẩm, vệ sinh, chỗở và chăm sóc sức khỏe.
- Viện trợ phát triển là hỗ trợ phát triển bên ngoài để xây dựng cơ sở hạtầng, thể chế và kinh tế của một quốc gia Đây cũng có thể là một phần quantrọng của hiệp định hòa bình trong những hậu quả của xung đột Loại viện trợnày cũng thường xuyên hơn và được cung cấp sau khi cuộc xung đột xảy ra.
*) Theo Ủy ban Viện trợ phát triển (Development AssistanceCommittee, DAC) của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã chiacác dòng viện trợ thành ba loại chính:
Trang 401) Viện trợ phát triển chính thức (official development assistance, ODA)
là lớn nhất, bao gồm viện trợ của chính phủ các nước tài trợ (vì thế đượcgọi là chính thức) dành cho các nước thu nhập thấp và trung bình
2) Viện trợ chính thức (official assistance, OA) là viện trợ cung ứng bởi
chính phủ các nước tài trợ dành cho những quốc gia giàu hơn với thu nhậptrên đầu người cao hơn khoảng 9000 USD (bao gồm Bahamas, Cyprus,Israel, và Singapore) và những nước trước đây thuộc Liên bang Xô viết haycác quốc gia vệ tinh của Liên bang Xô viết (như Hungary, Ba Lan,Romania, và nước Nga).
3) Viện trợ tự nguyện tư nhân (Private voluntary assistance) bao gồm trợ
cấp từ các tổ chức phi chính phủ, các nhóm tôn giáo, các tổ chức từ thiện, cácquỹ và các công ty tư nhân
*) Theo tính chất: gồm có
- Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không
- Viện trợ có hoàn lại: là các khoản cho vay ưu đãi, tức là cho vay vớinhững điều kiện thuận lợi, dễ dàng hơn.
- Viện trợ hỗn hợp: là các khoản vừa cho không, vừa cho vay