1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các thành phần kinh tế đối với sự phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Bình Dương hiện nay

103 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 698,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG NGỌC ẨN VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Chun ngành: Triếtthành học Cơng trình hoàn Mã số: 60.22.03.01 Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Anh Dũng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ph¶n biƯn 1: : Ph¶n biƯn 2: Luận đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp t¹i: Häc viƯn Khoa häc x· héi giê ngày tháng năm H NI - 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Th viÖn Häc viÖn Khoa häc X· héi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân, chưa công bố, hướng dẫn TS Hồ Anh Dũng Những tư liệu, trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Hoàng Ngọc Ẩn MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC VÀ VẤN ĐỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ 10 1.1 Kinh tế tri thức, đặc trưng kinh tế tri thức, điều kiện hình thành phát triển kinh tế tri thức 10 1.1.1 Tri thức yếu tố kinh tế tri thức .10 1.1.2 Quan niệm kinh tế tri thức 13 1.1.3 Những đặc trưng kinh tế tri thức 16 1.1.4 Điều kiện hình thành phát triển kinh tế tri thức 20 1.2 Các thành phần kinh tế mối quan hệ việc phát triển kinh tế tri thức 23 1.2.1 Các thành phần kinh tế nước ta 23 1.2.2 Mối quan hệ thành phần kinh tế với việc phát triển kinh tế tri thức.29 Kết luận chương 34 Chương 35 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế ảnh hưởng kinh tế tri thức tỉnh Bình Dương .35 2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế – xã hội, ảnh hưởng tới hình thành kinh tế tri thức tỉnh Bình Dương 35 2.1.2 Ảnh hưởng thành phần kinh tế tới phát triển kinh tế tri thức tỉnh Bình Dương .37 2.2 Nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt 50 2.2.1 Nguyên nhân thực trạng 50 2.2.2 Những vấn đề đặt 60 2.3 Phương hướng giải pháp nâng cao vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế tri thức tỉnh Bình Dương .63 2.3.1 Phương hướng nâng cao vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế tri thức tỉnh Bình Dương 63 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi mà Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân ta thực góp phần to lớn vào phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục… nước ta giai đoạn Sự nghiệp đổi Đại hội Đảng lần thứ VI tiếp tục bổ sung kỳ Đại hội Đảng với nội dung tập trung vào thay đổi cấu, đường lối, sách phát triển kinh tế, xã hội đất nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đa dạng hóa thành phần kinh tế gắn liền với trình Việt Nam mở cửa hội nhập với giới Sự hội nhập tạo nhiều hội thách thức việc phát triển kinh tế đất nước Trong đó, khơng thể khơng nhắc tới tác động phát triển nhảy vọt khoa học – công nghệ giai đoạn Sự phát triển khoa học – công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế, mở nhiều lĩnh vực mới, giúp người khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, tạo điều kiện cho nhiều quốc gia vốn khơng giàu có tài ngun phát triển đất nước Muốn có kinh tế dựa khoa học – công nghệ tất yếu phải dựa vào phát triển tri thức người phát triển theo hướng kinh tế tri thức Nhận thấy rõ xu hướng tất yếu thời đại, Đảng Nhà nước ta mạnh dạng chủ động đầu tư phát triển kinh tế tri thức thơng qua nhiều chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Là địa phương trẻ, động khu vực Đông Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện phát triển Những chuyển biến kinh tế tỉnh chiếm phần quan trọng nhờ công đổi mới, thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta thực Bên cạnh đó, có phần nhờ vào đầu tư, phát triển kinh tế tri thức Đảng bộ, quyền với nhân dân tỉnh Bình Dương thơng qua chương trình đầu tư giáo dục, xây dựng khu công nghệ cao, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu tư… Việc phát triển kinh tế tri thức dừng lại đường lối, sách Đảng Nhà nước hay chủ trương, sách tỉnh mà trực tiếp thành phần kinh tế Trong trình phát triển, thành phần kinh tế Bình Dương chịu tác động xu phát triển khoa học – công nghệ đại chung giới; trước xu hướng muốn tồn phát triển buộc thành phần kinh tế phải thay đổi, thay đổi giúp thành phần kinh tế định hình vị khác kinh tế tỉnh Sự thay đổi thể việc đưa khoa học – công nghệ mới, đại vào sản xuất hàm lượng tri thức tạo người lao động ngày tăng lên Quá trình diễn có chênh lệch lớn khoảng cách định thành phần kinh tế, điều ảnh hưởng lớn đến vị thế, vai trò việc phát triển kinh tế tri thức sách phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương Cho nên việc nghiên cứu đề tài “Vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế tri thức tỉnh Bình Dương nay” có ý nghĩa cần thiết lý luận thực tiễn tiến trình xây dựng phát triển tỉnh nói chung, kinh tế tri thức nói riêng giai đoạn nay, lý chọn đề tài luận văn tác giả Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế tri thức hình thành phát triển nhiều nơi giới, có Việt Nam Những lợi ích mà kinh tế tri thức đem lại cho nước phát triển, số kinh tế châu Á đòi hỏi phải nghiên cứu, làm rõ để tận dụng, khai thác phát triển kinh tế – xã hội nước ta Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu kinh tế tri thức vai trò kinh tế tri thức Ở nhóm này, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều học giả, nhà khoa học nhiều góc độ, cấp độ, khía cạnh khác Trước tiên sách “Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển vấn đề đặt với Việt Nam” (2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 GS.TS Đặng Hữu viết Cơng trình GS.TS Đặng Hữu trình bày, đưa vai trị khoa học – cơng nghệ, cách mạng khoa học – công nghệ đại phát triển kinh tế tri thức, khái niệm số tham số có liên quan đến kinh tế tri thức, nêu lên hội để rút ngắn cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua phát triển kinh tế tri thức, số giải pháp để phát triển kinh tế tri thức nước ta gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa Cuốn “Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” (2009), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Trần Hồng Lưu làm rõ chuyển biến kinh tế – xã hội cách mạng khoa học – công nghệ đại mang lại, vai trò tri thức kinh tế tri thức thời đại ngày nay, vai trị cơng nghệ thơng tin phát triển kinh tế tri thức, khả phát triển kinh tế tri thức nước phát triển Việt Nam Năm 2001, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội dịch xuất “Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ XXI” GS Ngô Quý Tùng, học giả có uy tín Trung Quốc Tác giả xu tất yếu tương lai kinh tế tri thức, việc nghiên cứu chuẩn bị bước vào kinh tế tri thức cần thiết cấp bách Cơng trình nêu đời khái niệm, nội dung, đặc điểm kinh tế tri thức Việc phát triển kinh tế gắn với phát triển khoa học – công nghệ đại xu hướng tồn cầu, bật ngành địi hỏi cơng nghệ, kỹ thuật cao như: công nghệ thông tin, vật liệu mới, lương mới, công nghệ sinh học Những vấn đề xã hội mà kinh tế tri thức đem đến Các giải pháp để phát triển kinh tế tri thức, trọng đào tạo nguồn nhân lực Cuốn “Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức” Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2006 tập thể tác giả GS.TSKH Vũ Đình Cự PGS.TS Trần Xuân Sầm đồng chủ biên Nhóm tác giả trình bày, phân tích số nội dung kinh tế tri thức có liên quan đưa văn kiện Đảng Cơng trình tập trung thành tựu mà cách mạng khoa học – công nghệ đại làm thay đổi chất lực lượng sản xuất, hình thành lực lượng sản xuất Phân tích, làm rõ việc phát triển kinh tế tri thức có tác động mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất Sự đòi hỏi phải xây dựng lực lượng sản xuất mới, đáp ứng việc phát triển, ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội TS Nguyễn Thị Ngọc Hương luận án tiến sĩ triết học “Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, TP Hồ Chí Minh, 2014, làm rõ nội dung kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh nghiệm thực điều số nước công nghiệp phát triển học cho Việt Nam TS Cao Quang Xứng với luận án tiến sĩ kinh tế “Tác động kinh tế tri thức đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam”, Hà Nội, 2008, phân tích nội dung kinh tế tri thức, cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với kinh tế tri thức, thực trạng giải pháp để thực cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình tác giả khác liên quan đến phát triển kinh tế tri thức như: PGS.TS Trần Cao Sơn với “Môi trường xã hội kinh tế tri thức nguyên lý bản”, Nhà xuất Khoa học – Xã hội (2004); TS Nguyễn Thị Luyến, “Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2005); TS Trần Văn Tùng, “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam”, Nhà xuất Thế giới (2001) Các cơng trình nghiên cứu khái quát, phân tích, làm rõ khái niệm, đặc trưng kinh tế tri thức; trình thực kinh tế tri thức 12 Hồ Anh Dũng (2001), Mấy suy nghĩ kinh tế tri thức, Tạp chí Khoa học Xã hội số 13 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phan Xuân Dũng (chủ biên) (2008), Công nghệ tiên tiến cơng nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2015), Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đặng (chủ biên) (2007), Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Cao Đoàn (2003), Kinh tế tri thức trình CNH, HĐH Việt Nam, Hội thảo khoa học: “Kinh tế tri thức CNH, HĐH rút ngắn Việt Nam”, Hà Nội 21 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân (tập II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trương Thị Hiền (chủ biên) (2009), Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực, Nxb Tổng hợp TP.HCM 83 23 Nguyễn Văn Hòa (2009), Phát triển giáo dục đào tạo – Một động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí triết học số 24 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Huỳnh (2009), Nhân tài vấn đề sử dụng nhân tài, Tạp chí xây dựng Đảng số 28 Nguyễn Đắc Hưng (2008), Tri thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngọc Hương (2014), Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ triết học, TP.HCM 30 Đặng Hữu (2000), Nền kinh tế tri thức – nhận thức hành động, Nxb Thống kê, Hà nội 31 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 34 Vũ Khoan (2009), Phát triển, đào tạo, sử dụng nhân tài, tạp chí Xây dựng Đảng, số 35 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức, khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thanh Liên (2010), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 37 Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 42 Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội 43 Lương Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta – Lý luận, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Văn Sang, Nguyễn Xuân Thắng (2000), Kinh tế nước công nghiệp chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 46 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo Tổng kết năm 2011 kế hoạch công tác năm 2012 47 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo tình hình thực cơng tác người lao động, người có cơng xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 48 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước 2015 kế hoạch năm 2016 49 Sở khoa học công nghệ tỉnh Bình Dương (2016), Tăng cường đầu tư tiềm lực cho tổ chức khoa học công nghệ – Thực trạng giải pháp 50 Trần Cao Sơn (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức nguyên lý bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Trường Sơn (2010), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Việt Nam – Nghiên cứu điển hình thành phố Đà Nẵng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Văn Tạo (2008), Đổi tư giai cấp công nhân – kinh tế tri thức công nhân tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lê Minh Tâm (2004), Xây dựng tiêu đánh giá hiệu hàng công nghiệp chủ lực, công nghiệp xuất chủ lực thời kỳ 2001 – 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 56 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sỡ hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ngô Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 58 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cẩu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 Từ điển kinh tế trị học (1987), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 62 Tơ Chí Thành (2004), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực châu Á Thái Bình Dương, Nxb Bưu điện, Hà Nội 63 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội 65 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên) (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục 66 Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học & Công nghệ quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Kinh tế tri thức, tập 1, VDC Media 67 Bùi Quang Trung (2013), Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Tần Ngơn Trước (2001), Thời đại Kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác đầu tư xây dựng năm 2014, sơ kết công tác đầu tư xây dựng quý I năm 2015 87 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm nhiệm vụ chủ yếu tháng cuối năm 2015 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo sơ kết cơng tác cải cách hành nhà nước giai đoạn I (2011 – 2015) phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn II (2016 -2020) 72 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Cao Quang Xứng (2008), Tác động kinh tế tri thức đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Các trang web 75 Bình Dương: Thu hút đầu tư FDI khả quan, http://www.binhduong.gov.vn 76 Bình Dương vùng đất tiểm thu hút đầu tư, http://sokhdt.binhduong.gov.vn 77 Minh Đức, Doanh nghiệp Bình Dương với sở hữu trí tuệ, xem 24/6/2016, http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/doanh-nghiep-binh- duong-voi-so-huu-tri-tue-528 78 Nguyễn Đức Luận, Về vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, xem 13/4/2016, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xahoi/Ve-van-de-phat-trien-nen-kinh-te-nhieu-thanh-phan-o-nuoc-ta-hiennay-551.html 88 79 Tổng quan Bình Dương, xem 4/5/2016, http://thuvienbinhduong.org.vn 80 Thông báo việc đề xuất, đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ, xem 27/6/2016, http://sokhcn.binhduong.gov.vn/ThongBao/t14/thong-bao-ve-viec-dexuat-de-xuat-dat-hang-nhiem-vu-khoa-hoc-va-cong-nghe 81 Ngọc Thanh, Phát triển nguồn nhân lực: Chung tay đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xem 24/6/2016, http://baobinhduong.vn/phattrien-nguon-nhan-luc-chung-tay-dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luong-caoa129513.html 82 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 (trang web tổng cục thống kê) 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trang bị tài sản cố định bình quân lao động doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: Tỷ đồng Năm Năm Năm 2010 2011 2012 0,31 0,34 0,42 Tập thể 0,25 0,12 0,10 0,13 0,002 Tư nhân 0,12 0,13 0,16 0,16 Cty TNHH 0,11 0,12 0,17 0,18 0,22 0,24 0,28 0,28 0,23 0,25 0,28 0,29 0,20 0,22 0,26 0,26 Loại hình doanh nghiệp Nhà nước Cty CP KCVNN Có vốn đầu tư nước ngồi Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014 90 Năm 2013 Phụ lục 2: Quy mô vốn đầu tư loại hình doanh nghiệp tư tư nhân tỉnh Bình Dương Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014 91 Phụ lục 3: Mức chi cho thu nhập người lao động loại hình kinh tế tư tư nhân tỉnh Bình Dương Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014 92 Phụ lục 4: Diện tích suất lúa năm tỉnh Bình Dương Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014 93 94

Ngày đăng: 26/09/2016, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phạm Tất Dong (2003), Tác động của kinh tế tri thức và sự phát triển đội ngũ tri thức ở Việt Nam, Hội thảo khoa học: “Kinh tế tri thức và CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2003
20. Lê Cao Đoàn (2003), Kinh tế tri thức trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Hội thảo khoa học: “Kinh tế tri thức và CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam
Tác giả: Lê Cao Đoàn
Năm: 2003
80. Thông báo về việc đề xuất, đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ, xem 27/6/2016,http://sokhcn.binhduong.gov.vn/ThongBao/t14/thong-bao-ve-viec-de-xuat-de-xuat-dat-hang-nhiem-vu-khoa-hoc-va-cong-nghe Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ, xem 27/6/2016
75. Bình Dương: Thu hút đầu tư FDI khả quan, http://www.binhduong.gov.vn Link
76. Bình Dương vùng đất tiểm năng thu hút đầu tư, http://sokhdt.binhduong.gov.vn Link
77. Minh Đức, Doanh nghiệp Bình Dương với sở hữu trí tuệ, xem 24/6/2016, http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/doanh-nghiep-binh-duong-voi-so-huu-tri-tue-528 Link
79. Tổng quan về Bình Dương, xem 4/5/2016, http://thuvienbinhduong.org.vn Link
81. Ngọc Thanh, Phát triển nguồn nhân lực: Chung tay đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xem 24/6/2016, http://baobinhduong.vn/phat- trien-nguon-nhan-luc-chung-tay-dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-a129513.html Link
1. Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Khoa học, công nghệ thế giới, kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Hà Nội Khác
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vụ Hợp tác xã (2010), Một số nội dung cơ bản chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế tập thể, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2014), Niên giám thống kê 2014, Nxb. Thống kê, Hà Nội Khác
6. Lương Minh Cừ - ThS. Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, một số nhận thức về lý luận và thực tiễn , Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đỗ Minh Cương - Mạc Đăng Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Vũ Huy Chương (chủ biên) (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Hồ Anh Dũng (2001), Mấy suy nghĩ về kinh tế tri thức, Tạp chí Khoa học Xã hội số 5 Khác
13. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w