Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
135 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 33 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biết các nhân vật(nhà vua, cậu bé) Hiểu đợc nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cời nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Gv gọi 2 hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ ngNgắm trăng , Không đề ; trả lời câu hỏi về nội dung bài học B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hớng dẫn dọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc Hs nối tiép nhau đọc ba đoạn của bài ; đọc 2,3 lợt Đoạn 1: Từ đầu ta trọng th ởng Đoạn 2: Tiếp theo đứt giải rút ạ Đoạn 3: Còn lại Gv kết hợp hớng dẫn hs xem tranh minh hoạ truyện; lu ý các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai (lom khom, dải rút ) giải nghĩa từ khó trong bài (tóc để trái đào, vờn ngự uyển) Hs luyện đọc theo cặp Một, hai hs đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Hs đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ trả lời các câu hỏi ? Cậu bé phát hiện những truyện buồn cời ở đâu? (ở xung quanh cậu, ở chính mình ) ? Vì sao những truyện ấy buồn cời?(Vì những truyện ấy bất ngờ và trái ngợc với tự nhiên ) ? Bí mật của tiếng cời là gì?(Nhìn thẳng vào sự thật, páht hiện những truyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngợc, với mọt cái nhìn vui vẻ, lạc quan) Hs đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi: Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống nh thế nào?(tiếng cời nh có phép mầu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe) c. Hớng dẫn đọc diễn cảm Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Một tốp 3 hs đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (ngời dẫn truyện, nhà vua, cậu bé) gv giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn : Tiếng cời thật để lấy .nguy cơ tàn lụi Gv mời một tốp 5 hs đọc diễn cảm toàn bộ truyện(phần 1,2) theo các vai: ngời dẫn truyện, vị đại thần , vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé 3. Củng cố dặn dò Câu chuyện này muốn nói với các em điều giò? (Tiếng cời rất cần cho cuộc sống) Gv nhận xét tiết học Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Ôn tập các phép tính với phân số I. Mục tiêu Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Hs làm lại bài 4 B. Dạy bài mới Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài Hs tự làm bài chữa bài a. Kết quả: 21 8 , 7 4 , 3 2 , 21 8 b,c tơng tự phần a Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài 3 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm nháp Lớp và gv thống nhất kết quả đúng a. x = 7 3 b. x= 6 5 c. x = 14 Bài 3: Hs tự tính rồi rút gọn Hs đổi chéo vở để chữa bài a. 1 3 7 7 3 =ì (do 7 rút gọn cho 7, 3 rút gọn cho 3) b. 1 7 3 : 7 3 = (do số bị chia bằng số chia) c. 11 1 d. 5 1 Bài 4: Hs tự giải bài toán, chữa bài. Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Chu vi tờ giấy hình vuông là. 5 8 4 5 2 =ì (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là. 25 4 5 2 5 2 =ì (m 2 ) Diện tích một ô vuông là. 625 4 25 2 25 2 =ì (m 2 ) Số ô vuông cắt đợc là. 25 625 4 : 25 4 = (ô vuông) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là. 5 1 5 4 : 25 4 = (m) Đáp số: a. Chu vi: 5 8 m, diện tích: 25 4 m 2 b. 25 ô vuông c. 5 1 m Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài Đạo đức Dànhcho địa phơng Bài : Giúp đỡ hàng xóm láng giềng I. Mục tiêu Sau bài học Hs hiểu mọi ngời sống đều cần đến những ngời xung quanh nhất là hàng xóm láng giềng Giáo dục cho hs có thói quen giúp đỡ hàng xóm láng giềng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Tại sao chúng ta không nên nói dối? Gv nhận xét chữa B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Gv kể chuyện Thấy trời ma Gv kể lần 1 hs nghe Gv kể lần 2. có tranh 3. Đàm thoại + Thế nào là hàng xóm láng giềng (là những ngời nhà ở gần nhà ta cùng ngõ, xóm, cùng làng, ) + Nhà bác Lợi và nhà Tuấn trong truyện gần nhau nh thế nào? (Sát nhau cùng chung một sân) + ở nơi làmviệc bác Lợi lo nghĩ gì khi thấy trời ma to? + Khi hết giờ làm việc bác trở về nhà thấy thế nào? + Ai đã cất giúp bác? Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 + Em hãy thuật lại việc làm của Tuấn khi thấy cơn ma kéo đến? + Việc làm của Tuấn nói lên điều gì? + Trớc việc làm của Tuấn thái độ của bác Lợi nh thế nào? gv chốt lại ý chính 4. Rút ra bài học Đối với hàng xóm láng giềng cần có quan hệ tốt, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn Bán anh em xa mua láng giềng gần 5. Liên hệ Hs tự liên hệ 6. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số mục tiêu I. Mục tiêu Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Gọi hs làm lại bài 4 Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài Hs làm bài chữa bài Lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng a. 7 3 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 11 6 ( =ì=ì+ 7 3 11 5 7 3 11 6 7 3 ) 11 5 11 6 ( ì+ì=ì+ = 7 3 77 33 77 15 77 18 ==+ b. 3 1 d. 2 11 Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài 2 hs lầnlợt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp Lớp và gv nhận xét chữa bài Bài 3: Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hs đọc đề toán 1 hs lên bảnglàm bài. Lớp làm bài vào nháp Lớp cùng gv nhận xét chốt lời giải đúng Bài giải Số vải đã may quần áo là 20 : 5 x 4 = 16(m) Số vải còn lại là 20 16 = 4(m) Số túi đã may đợc là 4 : 3 2 = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi Bài 4: Hs tự giải Gọi hs làm bài chữa bài Số thích hợp viết vào ô trống là D. 20 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Chính tả ( nhớ viết ) Ngắm trăng, Không đề I. Mục tiêu : Nhớ và viết lại đúng chính tả. Biết cách trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn tr / ch, iêu / iu II. Các hoạt động dạy học A. kiểm tra bài cũ 1 hs đọc to cho 2 hs viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có âm đầu x / s Lớp và gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn HS nhớ viết - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 2 bài thơ Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 2 bài thơ GV nhắc HS chú ý cách trình bày từng bài thơ HS gấp SGK, nhớ lại 2 bài thơ tự viết bài. Viết xong tự soát lỗi GV chấm chữa bài nêu nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc bài nêu yêu cầu Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 HS làm bàinhắc các em chú ý chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩaíah làm bài theo cặp, gọi HS trình bày kết quả, nhận xét Lớp viết bài vào vở viết khoảng 20 từ Bài 3: Hình thức làm bài tợng bài 2a iêu: liêu xiêu, liều liệu, thiêu thiếu, iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu, 4. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời I. Mục tiêu 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời. Trong các từ đó có từ Hán Việt 2. Biết thêm một số từ ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan yêu đsời, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài trớc Lớp và gv nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. HS đọc yêu cầu của bài tập GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận . Đại diện nhóm trình bày kết quả . lớp và gv nhận xét tính điểm thi đua Lớp sửa theo lời giải đúng Tình hình đội tuyển rất lạc quan (có triển vọng tốt đẹp) Chị ấy sống rất lạc quan (luôn tin tởng ở tơng lai tốt đẹp) Lạc quan là liều thuốc bổ ( ) Bài 2. Tiến hành nh bài 1. Những từ trong đó có từ lạc có nghĩa là vui mừng lạc quan, lạc thú Những từ trong đó có từ lạc có nghĩa là rớt lại sai: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề Bài 3. Tiến hành nh hai bài trên Những từ trong đó từ quan có nghĩa là quan lại: quan quân Những từ trong đó từ quan có nghĩa là nhìn, xem: lạc quan Những từ trong đó từ quan có nghĩa là liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm Bài 4: Tiến hành nh 3 bài trên - Sông có khúc, ngới có lúc Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 + Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp con ngời có lúc sớng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn, + Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thờng tình không nên nản chí - Kiến tha lâu cũng đầy tổ + Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé mỗi lần tha chỉ đợc một ít mồi nhng tha mãi cũng có ngày đầy tổ. + Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 3 .Dặn chuẩn bị bài sau Địa lí Ôn tập - Địa lí (2 tiết) Mục tiêu Học xong bài này hs biết Trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, đồng bằng Bắc Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chơng trình. So sành hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con ngời, hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, đồng bằng Bắc Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học Các hoạt động dạy - học Tiết 1 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Hs chỉ trên bản đồ địa lí tẹ nhiên Việt Nam treo tờng các địa danh theo yêu cầu của câu 1 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bớc 1 Gv phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố nh sau Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ Hs thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống đợc phát Hs lên chr các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tờng Bớc 2 Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hs trao đổi kết quả trớc lớp Lớp và gv theo dõi nhận xét Tiết 2 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bớc 1: Hs làm câu hỏi 3, 4 sgk Bớc 2: Hs trao đổi kết quả trớc lớp. Lớp và gv theo dõi nhận xét chốt đáp án đúng Câu 4: 4.1: ý d 4.2: ý b 4.3: ý b 4.4: ý b Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bớc 1: Hs làm câu hỏi 5 trong sgk Bớc 2: Hs trao đổi kết quả trớc lớp Lớp và gv nhận xét chốt đáp án đúng Ghép 1 với b, 2 với c, 3 với a, 4 với d, 5 với e, 6 với đ Củng cố dặn dò Gv tổng kết khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học Dặn chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 4 tháng 5 năm 2011 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số Mục tiêu Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ Một số hs lên bảng làm lại bài 3 Lớp và gv theo dõi nhận xét Dạy bài mới Bài 1: Hs đọc đầu bài Hs nêu yêu cầu củabài tập 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp Lớp và gv nhận xét chữa bài, thống nhất kết quả đúng Kết quả: 35 38 35 8 35 18 5 14 Bài 2: Hình thức tiến hành tơng tự bài 1 Bài 3 Hình thức tiến hành tơng tự bài 2 Kết quả: a. 12 29 b. 2 1 c. 12 5 d. 7 2 Bài 4: Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hs đọc bài Hs lên bảng làm bài Lớp làm nháp Lớp và gv nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng Số phần bể nớc sau 2 giờ vòi nớc đó chảy vào bể là Số phần bể nớc còn lại là Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu cốt truyện, trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ năng nghe : lắng nghe lời kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Một HS kể lại chuyện Khát vọng sống . Nêu ý nghĩa câu chuyện 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài GV viết đề bài lên bảng, một HS đọc GV gạch chân những từ ngữ quan trọng Kể em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1và 2. Cả lớp theo dõi SGK Qua gợi ý 1 có thể thấy ngời lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là ngời gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một ngời biết sống vui, sống khoẻ, ham thích thể thao, văn nghệ, a hoạt động, a hài hớc. Phạm vi đề tài rất rộng. Các em có thửê kể về các nghệ sĩ hài nh vua hề Sác lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao, 2 nhân vật đợc nêu làm ví dụ trong gợi ý 1,2 đều là nhân vật trong sgk. Các em có thể kể về hai nhân vật đó. Nhng rất đáng khen nếu các em tìm đợc truyện kể ngoài sgk HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể. Nói rõ em chọn kể chuyện gì ? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai , đã đọc chuyện đó từ đâu b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện . Từng cặp cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, kể xong các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện trớc lớp . Cả lớp theo dõi dựa vào tiêu chí để đánh giá HS có thể cùng nhau trao đổi về nội dung nhân vật trong câu chuyện . Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất, bạn kể truyện hay nhất 3. Củng cố dặn dò : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Nhận xét giờ học. Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu Sau bài học, hs có thể: Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.Các hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ Một hs lên bảng vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Lớp theo dõi nhận xét B.Dạy bài mới Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh tong tự nhiên Bớc 1: Gv yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 130 sgk Trớc hết kể tên những gì đợc vẽ trong hình Nói ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ Gv giảng thêm để hs hiểu Bớc 2 gv gọi hs trả lới các câu hỏi Thức ăn của cây ngô là gì? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dỡng nào để nuôi cây Kết luận Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Bớc 1: Làm việc cả lớp Gv hớng dẫn hs tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật yhông qua một số câu hỏi Thức ăn của châu chấu là gì? Lá ngô Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? (Cây ngô là thức ăn của châu chấu) Thức ăn của ếch là gì? (Châu chấu) Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bớc 2: Làm việc theo nhóm Gv chia nhóm và bút vẽ cho các nhóm Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ Nhóm trởng lần lợt điều khiển các bạn giải thích sơ đồ trong nhóm Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 [...]...Giáo án lớp 4 Buổi 1 Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trớc lớp Kết luận Kết thúc tiết học gv cho các nhóm thi vẽ sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trớc, đúng đẹp là thắng cuộc 3.Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Tập làm văn Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I Mục đích yêu cầu Hs thực hành viết... gợi cho em những cảm giác nh thế nào? HS đọc toàn bài nêu nội dung GV ghi bảng nội dung c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 3 HS đọc nối 6 khổ thơ, cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc hay Gv hớng dẫn lớp luyện đọc Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn Đời lên đến thì Nhận xét cho điểm HS Hs nhẩm học thuộc lòng bài thơ Hs thi đọc thuộc làng từng khổ, cả bài 3 Củng... Trần Hng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Gv yêu cầu hs ghi tóm tắt về các công lao của các nhân vật lịch sử trên (Khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và công lao của họ trong các giai đoạn lich sử đã học ở lớp 4) 3 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Gv đa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sgk nh sau Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành... Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi) gây cho em ấn tợng mạnh 3 Gv nhắc nhở hớng dẫn trớc khi làm bài 4 Hs làm bài 5 Thu bài 6 Dặn dò Kĩ thuật (Lắp ghép mô hình tự chọn) Lắp xe đẩy hàng I Mục tiêu HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng Lắp đợc từng bộ phận và lắp xe đảy hàng đúng kĩ thuật, đúng qui định Rèn cho các em có tính cẩn thận, an toàn... hàng trong thực tế 3 Hoạt động 2 Gv hớng dẫn thao tác a Chọn các chi tiết nh sgk Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 b Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỡ, trục bánh xe nh hình 2 SGK + Lắp tầng trên của xe và giá đỡ hình 3 sgk + Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe hình 4 c Lắp giáp xe đảy hàng GV làm theo qui trình trong sgk học sinh quan sát GV gọi hs thực hiện một vài bớc lắp trong qui... của đề, có đầy đủ 3 phần, diễn đạt thành câu lời văn tự nhiên, chân thực II Các hoạt động dạy - học 1 Giới thiệu bài 2 Dạy bài mới Gv chép đề bài lên bảng Chọn một trong các đề sau Đề 1: Viết 1 bài văn tả con vật em yêu thích Mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà em Kết bài theo kiểu mở rộng Đề 3: Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên... Kiểm tra bài cũ Mô tả lại sơ lợc quá trình xây dựng công trình Huế Lớp theo dõi nhận xét B Dạy bài mới 1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Gv đa băng thời gian giải thích băng thời gian và yêu cầu hs điền nội dungcác thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác Hs dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của gv 2 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Gv đa ra một danh sách các nhân vất lịch sử Hùng Vơng, An Dơng... trong lòng ngời đọc cảm giác thêm yêu đời thêm yêu cuộc sống Học thuộc lòng bài thơ II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ Gv gọi 1 tốp 3 hs đọc truyện Vơng quốc vắng nụ cời (phần 2) theo cách phân vai trả lời câu hỏi trong sgk Lớp theo dõi nhận xét B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a Luyện đọc HS đọc nối tiếp toàn bài thơ đọc 3 lợt GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nhịp... Đằng, Thành Hoa L, Thành Thăng Long, Tợng Phật A di - đà, Gv gọi một số hs điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó (các di tích, địa danh trong sgk mà gv cha đề cập tới 4 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 . nh hai bài trên Những từ trong đó từ quan có ngh a là quan lại: quan quân Những từ trong đó từ quan có ngh a là nhìn, xem: lạc quan Những từ trong đó từ quan có ngh a là liên hệ, g n bó: quan. và công lao c a họ trong các giai đoạn lich sử đã học ở lớp 4) 3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Gv a ra một số đ a danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sgk nh sau Lăng Vua Hùng, Thành. ngời xung quanh nhất là hàng xóm láng giềng Giáo dục cho hs có thói quen giúp đỡ hàng xóm láng giềng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Tại sao chúng ta không nên nói dối? Gv nhận